1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SO HOC KI 1 19 20 THEO PP MỚI

268 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾT 1 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢPA. Mục tiêu1. Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng các ví dụ về tập hợp; nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu thuộc hay không thuộc.2. Kỹ năng:Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.3. Thái độ: Có thái độ say mê và yêu thích môn học4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực chung: Phát triển năng lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác Năng lực môn học: Phát triển kỹ năng và khả năng phân tích bài toánB. Chuẩn bị1. Giáo viên:Xây dựng kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học. Các tài liệu có liên quan tới bài học.C. Tổ chức các hoạt động của học sinh Tổ chức các hoạt động

Ngày soạn: 21/ 8/ 19 Ngày dạy: 27/ – 6A; 6B TIẾT - TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP A Mục tiêu Kiến thức: + HS làm quen với khái niệm tập hợp ví dụ tập hợp; nhận biết số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước + HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc hay khơng thuộc Kỹ năng: Rèn cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp Thái độ: - Có thái độ say mê yêu thích mơn học Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Phát triển lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác - Năng lực môn học: Phát triển kỹ khả phân tích tốn B Chuẩn bị Giáo viên: Xây dựng kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa Học sinh: - Tìm hiểu nội dung học - Các tài liệu có liên quan tới học C Tổ chức hoạt động học sinh Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b) Nhiệm vụ: Trả lời yêu cầu giáo viên c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời học sinh đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Cho lớp hát “ Lớp chúng mình” HS lớp hát to, rõ ràng B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nghiên cứu ví dụ a) Mục tiêu: Thơng qua ví dụ HS hiểu tập hợp biết cách lấy ví dụ thực tế b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Đưa ví dụ cho HS theo dõi Ví dụ: sgk/ 4/ Diễn giải cho HS hình dung tập hợp Nghiên cứu, tìm hiểu, suy luận Qua cho HS lấy ví dụ tập hợp Lấy thêm ví dụ tập hợp Hoạt động 2: Tìm hiểu cách viết kí hiệu a) Mục tiêu: HS nắm cách viết kí hiệu b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: ? Để viết tập hợp ta viết nào? Lấy ví dụ tập hợp Gọi HS lấy ví dụ tập hợp Quan sát Giới thiệu cho HS ví dụ tập hợp A< A = {0; 1; 2; 3} A = {1; 0; 2; 3} Qua biểu diễn tập hợp mà HS vừa lấy ví dụ ? Có nhận xét phần tử tập hợp trên? Tập hợp A gồm: 0; 1; 2; Tập hợp A gồm phần tử nào? * Kí hiệu: ? Những phần tử thuộc A không thuộc thuộc A: ∈ A A viết nào? không thuộc A: ∉ A B = {a, b, c} Đưa tập hợp B Thực ? Hãy dùng kí hiệu viết phần tử thuộc a ∈ B; b ∈ B; c ∈ B tập hợp B? ? Có nhận xét viết phần tử tập hợp số, chữ? * Chú ý: sgk/ 5/ Đưa ý ? Để viết tập hợp ta có cách Có hai cách viết tập hợp nào? - Liệt kê phần tử tập hợp - Chỉ tính chất đặc trưng phần tử thuộc tập hợp ? Khi viết phần tử tập hợp ta viết nào? Cho HS lên bảng viết tập hợp A số Thực tự nhiên lớn nhỏ theo hai A = {2; 3; 4; 5} A = {x ∈ N/ < x < 6} cách C Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Cho HS thực lệnh ? 1/ 6/ Thực lệnh ? 1/ 6/ ∈ D; 10 ∉ D HS khác nhận xét Chữa bên Cho HS thực lệnh ? Thực lệnh ? A = {N, H, A, T, R, N, G} Cho HS làm 1/ 6/ Bài 1/ 6/ Đọc đề Suy nghĩ lên bảng trình bày 12 ∈ A; 16 ∉ A HS khác nhận xét Chữa bên Cho HS làm 2/ 6/ Bài 2/ 6/ Đọc đề ? Bài tốn u cầu ta làm gì? Thực A = {T, O, A, N, H, C} HS khác nhận xét Chữa bên D Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt vào làm b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Cho HS làm 3/ 6/ Bài 3/ 6/ ? Bài tốn u cầu ta làm gì? Đọc đề Chỉ phần tử thuộc hay không thuộc ? Khi phần tử thuộc tập tập hợp hợp? Thực x ∉ A; y ∈ B; b ∈ A; b ∈ B HS khác nhận xét Chữa bên E Hoạt động tìm tòi, mở rộng a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhiệm vụ học tập nhà b) Nhiệm vụ: Nghe yêu cầu hướng dẫn giáo viên để nhà thực c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm nhà học sinh đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 HS trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Cho ví dụ tập hợp, phần tử thuộc hai tập hợp Về nhà thực yêu cầu giáo viên Tiết sau nộp sản phẩm Đã duyệt ngày 22 tháng năm 2019 Ngày soạn: 21/ 8/ 19 Ngày dạy: 28/ – 6B; 6A TIẾT - TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN A Mục tiêu Kiến thức: + Biết số tự nhiên , nắm quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số + Phân biệt tập hợp N N*, biết sử dụng kí hiệu > Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: ? Hãy viết tập hợp N số tự nhiên theo cách? Thực N = {0; 1; 2; 3; 4; …} N = {x ∈ N} ? Hãy số tự nhiên lớn số tự nhiên nhỏ tập hợp N? - Số số tự nhiên nhỏ - Khơng có số tự nhiên lớn Hướng dẫn HS biểu diễn số tự nhiên tia số ? Mỗi số tự nhiên biểu diễn tia số? (Dựa vào kiến thức học cấp I) - Mỗi số tự nhiên biểu diễn lần tia số - Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a ? Tập hợp số tự nhiên khác gọi kí hiệu sao? - Tập hợp số tự nhiên khác kí hiệu tập hợp N* ? Hãy viết tập hợp N* theo hai cách? Thực N* = {1; 2; 3; 4; 5; …} N* = {x ∈ N/ x ≠ 0} ? Hãy biểu diễn tập hợp N* tia số? Thực ? Điền vào chỗ trống ∈ N; ∈ N; 4∈ N*; ∉ N* Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên a) Mục tiêu: HS nắm thứ tự số tập hợp số tự nhiên b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa 10 c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: ? Trên tia số hai số tự nhiên khác biểu diễn nào? Trên tia số số tự nhiên lớn biểu diễn nằm bên phải Số tự nhiên nhỏ nằm bên trái Giới thiệu kí hiệu cách sử dụng dấu ≤ dấu ≥ Cho A = {x ∈ N/ ≤ x ≤ 10} Hãy viết theo cách liệt kê phần tử? Thực A = {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10} HS khác nhận xét Chữa bên Giới thiệu phần b c sgk b, c/ 7/ Cho HS thực lệnh ? Thực lệnh ? 28; 29; 30; …; 100; 101 ? Hãy xem tập hợp N có phần tử? d, e/ 7/ Nêu nội dung phần d e C Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm 11 d) Sản phẩm hoạt động: đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Bài 6/ 7/ Đọc đề ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? Thực a/ 17; 18 99; 100 b/ 34; 35 999; 1000 HS khác nhận xét a; a + b - 1; b Chữa bên D Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt vào làm b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Bài 8/ 8/ ? Bài tốn u cầu ta làm gì? Đọc đề Thực A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} A = {x ∈ N/ x ≤ 5} HS khác nhận xét 12 Tiết 53 - ƠN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu Kiến thức: - Ôn tập kiến thức tập hợp , mối quan hệ tập N , Z Thứ tự N Z , biểu diễn trục số Các dấu hiệu chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN - Ơn tập phép tính cộng , trừ số nguyên Kỹ năng: - Rèn kỹ so sánh số nguyên , biểu diễn số trục số - Rèn khả hệ thống hoá cho HS Thái độ: Cẩn thận làm Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Phát triển lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác - Năng lực môn học: Phát triển kỹ khả phân tích tốn B Chuẩn bị Giáo viên: Xây dựng kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa Học sinh: - Tìm hiểu nội dung học - Các tài liệu có liên quan tới học C Tổ chức hoạt động học sinh Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b) Nhiệm vụ: Trả lời yêu cầu giáo viên c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời học sinh đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày 256 - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: GV nêu câu hỏi => HS trả lời ghi 1) Tập hợp ? Nêu kí hiệu cách viết tập hợp? - Tên tập hợp viết chữ in hoa - Các cách viết tập hợp: + Liệt kê phần tử tập hợp + Chỉ tính chất đặc trưng phần ? Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa dạng tử tập hợp công thức? 2) Luỹ thừa ? Hãy phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa an = a.a.a a (n thừa số a) số? Chia hai luỹ thừa số? Viết công thức? Phát biểu quy tắc Viết công thức am an = am + n ? Khi tổng hiệu am : an = am - n chia hết cho số? Không chia hết cho 3) Tính chất chia hết tổng số? a m  ⇒( a +b) m b m  a m  ⇒( a +b) m b m  4) Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; +) a  ó a số chẵn ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? +) a  ó a có chữ số tận +) a  ó tổng chữ số a  +) a  ó tổng chữ số a  B Hoạt động ơn tập a) Mục tiêu: Ơn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên quy tắc cộng trừ 257 số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, ơn tập tínhchất phép cộng Z Rèn luyện kỹ thực phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x Rèn luyện tính xác cho học sinh b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: HS thực yêu cầu GV đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Cho HS ghi đề Bài 1: Tính nhẩm ? Với dạng tốn ta thực Trả lời: nào? ý a vận dụng tính chất a(b-c)=ab-ac ý b nhân số bị chia số chia với số thích hợp => Gọi HS lên thực Thực a) 16.99 = 16.(100 - 1) = 16.100 - 16.1 = 1600 - 16 = 1584 b) 2600 : 50 = 2600.2 : 50.2 = 5200 : 100 = 52 GV nhận xét chốt kiến thức HS khác thực nhận xét làm bạn Cho HS ghi đề Bài 2: Tìm x ∈ N, biết: Cho HS đứng chỗ trả lời theo yêu cầu a) (6x - 39) : = 201 GV ? Để tìm x ta phải làm nào? Ta phải tìm 6x - 39 =? => 6x =? => x =? Thực 258 ? 6x - 39 đóng vai trị số phép 6x - 39 = 201.3 toán? 6x - 39 = 603 ? 6x đóng vai trị gì? 6x = 603 + 39 6x = 642 ? x đóng vai trị gì? x = 642 : x = 107 b) (x - 35) - 120 = Thực Cho HS lên bảng thực x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 HS khác nhận xét, bổ sung Nhận xét chốt kiến thức C Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt vào làm b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: HS thực yêu cầu GV đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Cho HS ghi đề Bài 3: Tính nhanh ? Bài tốn u cầu ta làm gì? ? Vậy ta thực nào? Bỏ dấu ngoặc nhóm số hạng hợp lí Hày nhắc lại quy tắc dấu ngoặc? Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc Cho HS hoạt động cá nhân phút Thực => Gọi HS lên trình bầy a) 217 + [43 + (- 217) + (- 23)] 259 GV kiểm tra làm HS lớp = 217 + 43 + (- 217) + (- 23) = [217 + (- 217)] + [43 + (- 23)] = + 20 = 20 b) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = (768 - 768) - 39 = - 39 = - 39 HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt kiến thức D Hoạt động tìm tịi, mở rộng a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhiệm vụ học tập nhà b) Nhiệm vụ: Nghe yêu cầu hướng dẫn giáo viên để nhà thực c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm nhà học sinh đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 HS trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Ơn Làm tập Chuẩn bị kiểm tra học kì Về nhà thực yêu cầu giáo viên Tiết sau nộp sản phẩm Đã duyệt ngày 19 tháng 12 năm 2019 Ngày soạn: 16/ 12/ 19 A Mục tiêu Kiến thức: 260 Ngày dạy: Tiết 54 - ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾP) - Ơn tập kiến thức tập hợp , mối quan hệ tập N , Z Thứ tự N Z , biểu diễn trục số Các dấu hiệu chia hết, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN - Ôn tập phép tính cộng , trừ số nguyên Kỹ năng: - Rèn kỹ so sánh số nguyên , biểu diễn số trục số - Rèn khả hệ thống hoá cho HS Thái độ: Cẩn thận làm Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Phát triển lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác - Năng lực môn học: Phát triển kỹ khả phân tích toán B Chuẩn bị Giáo viên: Xây dựng kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa Học sinh: - Tìm hiểu nội dung học - Các tài liệu có liên quan tới học C Tổ chức hoạt động học sinh Tổ chức hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A – Hoạt động khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước vào học b) Nhiệm vụ: Trả lời yêu cầu giáo viên c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm hoạt động: Các câu trả lời học sinh đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: 261 5) Ước bội ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? a  b ó a bội b b ước a } } ó c ∈ ƯC(a; b) a c b c ó c ∈ BC(a; b) c a c b ? Khi a ước b? Nêu quy tắc sgk ? Khi c ước chung hay bội 6) Số nguyên tố, hợp số chung a b? - Số nguyên tố số lớn có hai ước ? Nêu cách tìm ước chung lớn nhất? - Hợp số số lớn có nhiều bội chung nhỏ nhất? ước 7) Giá trị tuyệt đối a ≥0 với giá trị a a ≥ ? Thế số tố? Hợp số? a a )  a − b ( a > b ) ? Cộng hai số nguyên có a + b =  trường hợp xảy ra? Nêu cách thực trường hợp? - Hai số nguyên đối có tổng 9) Trừ hai số nguyên Nêu quy tắc 262 ? Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? Viết Công thức: công thức? a - b = a + (- b) B Hoạt động ôn tập a) Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: HS thực yêu cầu GV đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Bài 1:Thực tính a) 75 - ( 3.52 - 4.23) b) (-15) + 14 + (- 85) a) 75 – ( 3.52 - 4.23) = 75 – ( 3.25 – 4.8) = 75 – ( 75 – 32) = 75 – 43 = 32 b) (-15) + 14 + (- 85) = [ (−15) + (−85) ] + 14 = -100 + 14 = -86 Bài 2: Tìm x biết a) 12x – 64 = 25 a) 12x – 64 = 25 12x – 64 = 32 b) x - = (-14) + (-8) 12x = 32 + 64 12x = 96 x = 96 : 12 x =8 263 Vậy x = b) x – = (-14) +(- 8) x – = - 22 x = -22 + x = -15 Vậy x = -15 Bài 3: Số học sinh trường xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng Gọi số HS trường a => a M12 ; a M15 ; vừa đủ.Hỏi trường có bao a M18 500 < a < 600 nhiêu học sinh? Biết số học sinh Vì a M12 ; a M15 ; a M18 => a ∈ BC(12,18,21) khoảng từ 500 đến 600 Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252  BC(12,18,21) = B(252) = { 0; 252;504;756; } Vì a ∈ BC(12,18,21) 500 < a < 600 => a = 504 Vậy trường có 504 học sinh C Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng tốt vào làm b) Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa thực yêu cầu mà giáo viên đưa c) Phương thức thực HS hoạt động cá nhân => Hoạt động nhóm => Trình bày phương án nhóm d) Sản phẩm hoạt động: HS thực yêu cầu GV đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 học sinh trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Bài 4: Cho S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 264 S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 = (1+2) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 + 27) Chứng tỏ S chia hết cho =3 + 22(1 + 2) + 24(1 + ) + 26(1 + ) (0,25 điểm) = + + 24.3 + 26.3 (0,25 điểm) = 3.(1 + + 24 + 26) (0,25 điểm)  S M3 D Hoạt động tìm tịi, mở rộng a) Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhiệm vụ học tập nhà b) Nhiệm vụ: Nghe yêu cầu hướng dẫn giáo viên để nhà thực c) Phương thức hoạt động: Hoạt động cá nhân d) Sản phẩm hoạt động: Bài làm nhà học sinh đ) Phương án kiểm tra, đánh giá: - 01 HS trình bày - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chuẩn hóa kiến thức e) Tiến trình hoạt động: Ôn Làm tập Chuẩn bị kiểm tra học kì Về nhà thực yêu cầu giáo viên Tiết sau nộp sản phẩm Đã duyệt ngày 19 tháng 12 năm 2019 Ngày soạn: 16/ 12/ 19 Ngày dạy: Tiết 55 - 56: KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu Kiến thức: Kiểm tra, hệ thống hóa lại tồn kiến thức học học kỳ I Các tính chất phép cộng, trừ, nhân chia tập N; Z 265 Kỹ năng: Rèn kỹ tính tốn xác, vận dụng kiến thức học để làm thành thạo tập đề Thái độ: Học sinh tự giác làm bài, rèn thói quen trung thực, cẩn thận bố trí thời gian hợp lý để giải vấn đề mà đề yêu cầu Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Phát triển lực tự học tập, nghiên cứu, hợp tác - Năng lực môn học: Phát triển kỹ khả phân tích tốn B Chuẩn bị Giáo viên: Xây dựng kế hoạch dạy học, Sách giáo khoa Học sinh: - Tìm hiểu nội dung học - Các tài liệu có liên quan tới học C Tổ chức hoạt động học sinh Tổ chức hoạt động MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Chủ đề TNKQ TL Biết chủ đề 1: Ôn tập thuật ngữ tập bổ túc số tự hợp,phần tử nhiên(39 tiết) tập hợp,sử dụng kí hiệu Số câu hỏi Số điểm TNKQ TL Thực số phép tính đơn giản,hiểu tính chất giao hốn,kết hợp,phân phối 0.5 0.5 Cao TNKQ TL Vận dụng dấu hiệu chia hết,các tính chất giao hốn,kết hợp ,phân phối Cộng TNKQ Tìm số biết điều kiện chia hết cho ; ; ; 0.5 TL 1 Chủ đề : Số Nguyên( 29 tiết ) Biết số nguyên dương,các số nguyên âm,số o,bội ước số nguyên Tìm viết số đối ,giá trị tuyệt đối số nguyên,sắp xếp số nguyên theo thứ tự tăng giảm Vận dụng làm dãy quy tắc thực phép tính với phép số nguyên tính, tính chất Số câu hỏi 266 1 11 4.5điểm (45%) Số điểm 0.25 0.5 0.5 Chủ đề : Đoạn thẳng( 14 tiết) Vẽ hình minh họa : Hiểu Điểmthuộc khái niệm (không thuộc) tia,đoạnthẳng,hai đường thẳng tia đối nhau,trùng ,tia,đoạn thẳng,trung điểm đoạn thẳng Số câu hỏi Số điểm 0,25 0.25 0.5 Vận dụng đẳng thức AM + MB = AB để giải toán 1 0,25 3điểm (30%) 1 2,5điểm(25%) Số câu hỏi Số điểm 0 0 0điểm (0%) Số câu hỏi Số điểm 0điểm (0%) TS câu TN TS điểm TN TS câu TL TS điểm TL 1,25 Tỷ lệ % 12 câu TNghiệm 3điểm(30%) 2.5 TS Điểm 0.75 TS câu hỏi 2.5 9 3.75 5.25 10% 37.5% 52.5% 10 câu TLuận 7điểm (70%) 22 Câu 10điểm (100%) ĐỀ BÀI A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn đáp án cho câu sau Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 11 12 Câu 1:Cho M = { 8;12;14} ;trong cách viết sau,cách viết Đúng ? A.14 ⊂ M B { 8;12} ⊂ M C 12 ∉ M D { 8} ∈ M Câu 2:Trong khoảng từ 32 đến 98 có số chẳn? A.34 B.35 C.33 D.66 Câu 3:Số chia hết cho 2;3;5;9 số sau? A.45 B.78 C.180 D.210 C.45 D.46 Câu 4:Kết 23.22 bằng: A.26 B.25 267 Câu 5: Cho A = { x ∈ Z / − < x < 1} Số phần tử tập hợp A là: A.3 B.4 C.5 D.6 C.3 D.24 Câu 6: ƯCLN(12;24;6) A.12 B.6 Câu 7: Tổng 21 + 45 chia hết cho số sau đây: A.3 B.9 C.5 D.7 C.- D.4 C 36 D.6 Câu 8: Kết (-17) + 21 : A.-34 B.34 Câu 9: BCNN(6 ;8) : A.48 B.24 Câu 10 Số sau số nguyên tố? A 77 B 57 C 17 D Câu 11: Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng Có số đoạn thẳng là: A.6 B.5 C.4 D.Một kết khác Câu 12: Điểm M trung điểm đoạn thẳng AB nếu: A.MA=MB B.AM+MB=AB C AM = MB = AB D.Đáp án khác B.Phần tự luận.(7 điểm) Bài 1:Thực tính(1 đ) a) 75 - ( 3.52 - 4.23) b) (-15) + 14 + (- 85) Bài 2: Tìm x biết (1 đ) a) 12x – 64 = 25 b) x - = (-14) + (-8) Bài 3: (2 đ) Số học sinh trường xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng vừa đủ.Hỏi trường có học sinh? Biết số học sinh khoảng từ 500 đến 600 Bài 4: (2 đ) Cho đoạn thẳng AB = cm.Trên tia AB lấy điểm C cho AC = 6cm a) Tính độ dài CB b) Điểm C có trung điểm đoạn thẳng AB khơng?Vì sao? Bài 5: (1 đ) Cho S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 268 Chứng tỏ S chia hết cho ĐÁP ÁN A.Trắc nghiệm (mỗi câu 0,25 điểm) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu B A C B A B A D B Tự luận Bài 1: (mỗi phần 0,5 điểm) a) 75 – ( 3.52 - 4.23) Câu B = [ (−15) + (−85) ] + 14 = 75 – ( 75 – 32) = -100 + 14 = 75 – 43 = -86 c) 12x – 64 = 25 Câu 11 A Câu 12 C c) (-15) + 14 + (- 85) = 75 – ( 3.25 – 4.8) = 32 Bài 2:(mỗi phần 0,5 điểm) Câu 10 C ( tính từ trái sang phải) d) x – = (-14) +(- 8) 12x – 64 = 32 x – = - 22 12x = 32 + 64 x = -22 + 12x = 96 x = -15 x = 96 : 12 Vậy x = -15 x =8 Vậy x = Bài 3: Gọi số HS trường a => a M12 ; a M15 ; a M18 500 < a < 600 (0,5đ) Vì a M12 ; a M15 ; a M18 => a ∈ BC(12,18,21) (0,25đ) Có 12 = 22.3, 18 = 2.32, 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252 (0,5đ)  BC(12,18,21) = B(252) = { 0; 252;504;756; } (0,25đ) Vì a ∈ BC(12,18,21) 500 < a < 600 => a = 504 (0,25đ) Vậy trường có 504 học sinh (0,25đ) Bài 4: Hình A C B (0,5 điểm) a)Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 6cm, AB= 8cm) 269  điểm C nằm hai điểm A B (0,5 điểm)  AC + CB = AB  + CB =  CB = –  CB = (0,5 điểm)  Vậy CB = 2cm b)Điểm C không trung điểm đoạn thẳng CB (0,25 điểm) Vì AC = 6cm,CB = 2cm => AC ≠ CB (0,25 điểm) Bài 5: (1 điểm) S = 1+ 2+22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 = (1+2) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 + 27) =3 + 22(1 + 2) + 24(1 + ) + 26(1 + ) (0,25 điểm) (0,25 điểm) = + + 24.3 + 26.3 (0,25 điểm) = 3.(1 + + 24 + 26) (0,25 điểm)  S M3 Đã duyệt ngày 19 tháng 12 năm 2019 270 ... trị gì? làm a) (x - 35)- 12 0 = để tìm x? x - 35 = 12 0 x = 12 0 + 35 x = 15 5 ? Muốn tìm x câu b ta làm b) 12 4 + (11 8 - x) = 217 nào? 11 8 - x = 217 - 12 4 11 8 - x = 93 x = 11 8 - 93 x = 25 HS khác nhận... Chữa bên Chữa nhanh 37/ 20/ Bài 37/ 20/ 16 19 = 16 (20 - 1) = 16 20 - 16 = 320 - 16 = 304 46 99 = 46 (10 0 - 1) = 46 10 0 - 46 = 4600 - 46 = 4554 35 98 = 35 (10 0 - 2) = 35 10 0 - 35 = 3500 - 70 =... thừa số thành tổng Thực câu b 25 12 = 25 (10 + 2) = 25 10 + 25 = 250 + 50 = 300 34 11 = 34 (10 + 1) = 34 10 + 34 = 340 + 34 = 374 47 10 1 = 47 (10 0 + 1) = 47 10 0 + 47 = 4700 + 47 = 4747 HS khác

Ngày đăng: 16/01/2020, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w