1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp dạy học lịch sử cho học sinh lớp 5 theo hướng tăng cường năng lực hợp tác (2017)

116 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - NGUYỄN THỊ THÙY LINH BIỆN PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỢP TÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp quan sát 6.3 Phương pháp điều tra 6.4 Phương pháp thống kê toán học Giả thiết khoa học NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỢP TÁC 1.1 Năng lực học tập học sinh tiểu học 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Phân loại lực 1.1.3 Năng lực hợp tác 1.1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 1.1.3.2 Các biểu lực hợp tác 1.1.3.3 Quy trình dạy học tăng cường lực hợp tác Error! Bookmark not defined 1.2 Dạy học môn Lịch sử lớp 1.2.1 Mục tiêu dạy học môn Lịch sử lớp 1.2.2 Nội dung môn Lịch sử lớp 10 1.2.3 Đặc điểm môn Lịch sử lớp 12 1.2.4 Những phương thức dạy học lịch sử lớp 18 1.3 Đặc điểm học tập học sinh lớp 20 1.3.1 Sự phát triển q trình nhận thức ( phát triển trí tuệ) 20 1.3.2 Sự phát triển tình cảm học sinh 22 1.4 Thực trạng dạy học Lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tăng cường lực hợp tác 22 1.4.1 Mục đích khảo sát 22 1.4.2 Nội dung khảo sát 23 1.4.3 Đối tượng khảo sát 23 1.4.4 Phương pháp khảo sát 23 1.4.5 Kết khảo sát 23 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỢP TÁC 29 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 29 2.1.1 Ngu ên tắc đảm ảo chu n kiến thức k m n Lịch sử lớp 29 2.1.2 Khai thác mạnh phương pháp dạy học hợp tác 30 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 30 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát triển lực hợp tác cho HS 31 2.2 Một số biện pháp 31 2.2.1 Cách chia nhóm hiệu 31 2.2.2 Biện pháp phát huy tính tích cực thành viên nhóm 33 2.2.2.2 Phân chia vai trò thành viên nhóm 34 2.2.3 Cách bố trí khơng gian lớp học 39 2.2.4 Một số k thuật dạy học lịch sử theo hướng tăng cường lực hợp tác cho học sinh lớp 40 2.2.4.1 K thuật mảnh ghép 40 2.2.4.2 K thuật bể cá 43 2.2.4.3 K thuật khăn trải bàn 44 2.2.4.4 Lược đồ tư du 46 2.2.5 Thiết kế số học lịch sử lớp theo hướng phát hu lực hợp tác 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 LỜI CẢM N Để kh a luận tốt nghiệp ho n th nh v phép bảo vệ, chúng t i nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân v đơn vị Nhân dịp này, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân th nh, sâu sắc đến: Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Quang Tiệp - người d nh nhiều thời gian quý áu để hướng dẫn, góp ý, chia sẻ giúp chúng t i c định hướng suốt thời gian thực kh a luận tốt nghiệp Thầy, cô phản biện - người g p ý chân th nh, thẳng thắn để chúng tơi hồn thiện kh a luận tốt nghiệp m nh Ban giám hiệu trường Tiểu học Phú Đa – xã Phú Đa – huyện V nh Tường – tỉnh V nh Phúc; trường Tiểu học Hùng Vương – thị xã Phúc Yên – tỉnh V nh Phúc; thầ c giáo nh trường v em học sinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình khảo sát, thực nghiệm Dù cố gắng, song chắn kh a luận tốt nghiệp n kh ng tránh khỏi thiếu s t, kính mong nhận g p ý thầ c Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN T i cam đoan đâ l đề tài nghiên cứu thời gian qua Những kết số liệu khóa luận l trung thực v chưa t ng c ng ố ất k c ng tr nh n o khác T i xin cam đoan r ng giúp đỡ cho việc thực kh a luận n cảm ơn v trích dẫn kh a luận ghi r nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh QUY ƯỚC VIẾT TẮT HSTH: học sinh tiểu học PPDH: phương pháp dạy học HS: học sinh GV: giáo viên NL: lực BPDH: biện pháp dạy học TBDH: thiết bị dạy học CMT8: cách mạng tháng Tám MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại văn minh c ng nghiệp, khoa học công nghệ phát triển vũ ão đòi hỏi người lao động phải c lực cần thiết cho thân Sự phát triển kinh tế, xã hội đặt yêu cầu ngày c ng cao hệ thống giáo dục Vì vậ để đáp ứng nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại h a đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học tảng giáo dục phải đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI UNESCO xác định l : “ Học để biết – học để làm – học để tự khẳng định – học để chung sống” Đổi giáo dục đâ c ngh a l đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, tăng cường lực làm việc nhóm, rèn luyện k vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong xã hội lo i người, hợp tác với người khác xem nhu cầu tất yếu sống T thuở sơ khai, tồn phát triển loài người thúc đ người liên kết, hợp tác với như: săn ắt, hái lượm chống lại thú dữ,… Cuộc sống ngày đại, người ngày cần đến hợp tác v dường có hợp tác đem lại kết tốt đẹp t điều thuộc công việc cá nhân nhiều người m i trường, mối quan hệ xã hội,… C thể nói, hợp tác đường tiêu biểu cho phát triển quốc gia cá nhân Hợp tác không cần thiết sống thường ngày mà học tập, n đ ng vai trò quan trọng Dạy học theo hướng tăng cường lực hợp tác hình thức đặt HS v o m i trường học tập tích cực, đ HS phân th nh nh m để hợp tác học tập lẫn Học hợp tác giúp em rèn luyện phát triển k l m việc, k giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò, trách nhiệm, tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Nhờ có hoạt động hợp tác mà em HS làm cơng việc mà thân em khơng tự l m thời gian định Đối việc bậc tiểu học, việc giáo dục rèn luyện để tăng cường lực hợp tác cho HS cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn v đặc biệt góp phần vào việc rèn luyện k cho HS Lịch sử lớp mơn học có vị trí, ý ngh a v quan trọng việc giáo dục học sinh Nó cung cấp cho học sinh kiện, tượng, nhân vật lịch sử t kỉ thứ XIX đến nay, cụ thể thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước Qua đ học sinh thấ bất khuất công lao to lớn cha ơng ta Hình thành em lòng nước, tự hào dân tộc, giúp em hình thành phát triển nhân cách đắn Nó mơn học có khối lượng kiến thức lớn rộng yêu cầu HS phải tìm hiểu tiếp thu, việc hợp tác để học tập giúp em học lịch sử hiệu Vì lí trên, chúng tơi chọn đề t i “ Biện pháp dạy học lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tăng cường lực hợp tác” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp dạy học lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tăng cường lực hợp tác Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc dạy học lịch sử cho HS lớp theo hướng tăng cường lực hợp tác - Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học mơn Lịch sử lớp Phạm vi nghiên cứu - Các tài liệu liên quan đến phát triển lực hợp tác cho học sinh - Phân môn Lịch sử lớp - Việc nghiên cứu tiến hành phạm vi hẹp: khối lớp – Trường Tiểu học Phú Đa – huyện V nh Tường – tỉnh V nh Phúc v Trường Tiểu học Hùng Vương – thị xã Phúc Yên – tỉnh V nh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn biện pháp dạy học theo hướng tăng cường lực hợp tác cho HS - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tăng cường lực hợp tác - Đề xuất số biện pháp dạy học lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tăng cường lực hợp tác Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ đề v đạt mục tiêu nghiên cứu khơng thể thiếu phương pháp nghiên cứu Với vấn đề đề tài sử dụng phương pháp: 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thông qua giáo trình, tạp chí giáo dục mạng enternet, chúng tơi tiến hành thu thập, nghiên cứu, phân tích th ng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học phần Lịch sử môn Lịch sử v Địa lý lớp trường tiểu học để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài 6.3 Phương pháp điều tra Điều tra tiến hành theo mẫu phiếu hỏi để thu thông tin làm rõ thực trạng giảng dạy GV, lực hợp tác HS v điều kiện đồ dùng, phương tiện dạy học để phục vụ cho việc dạy hợp tác cho học sinh 6.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học để tổng hợp kết điểu tra kết nghiên cứu Trò chơi: “ Nhìn hình đốn kiện”  Mục tiêu: HS gợi nhớ kiện quan trọng thông qua tranh  Phương tiện: Máy chiếu c tranh liên quan đến kiện  Phương pháp: Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, phương pháp trò chơi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chiếu tranh - HS tham gia trò chơi hỏi HS: “ Bức tranh gợi đến kiện lịch sử n o?” HS quan sát v giơ ta trả lời HS tả lời kiện q ( Ngồi GV hỏi thêm HS hiểu biết kiện liên quan) Ví dụ: Bức tranh bến cảng nhà Rồng? + Nguyễn Tất Th nh t m đường cứu nước ( 5/06/ 1911) + Phong tr o Đ ng du + Phan Bội Châu? …………………………… 68 Hoạt động Trò chơi chữ  Mục tiêu: HS tư du v trau dồi kiến thức lịch sử cho thân  Phương tiện: Máy chiếu thiết kế trò chơi chữ, câu hỏi chu n bị sẵn  Phương pháp: Phương pháp trò chơi, phương pháp thảo luận nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp th nh đội, - HS lắng nghe luật chơi , đội phát cờ Khi GV nh m trưởng phân công đưa h ng ngang, nhóm nhiệm vụ cho thành có quyền chọn hàng ngang viên đội chơi v mà thích GV đọc câu hỏi tham gia trò chơi tương ứng với h ng ngang + Người phất cờ chọn Nhóm chọn hàng ngang có + Người trả lời câu hỏi quyền trả lời câu hỏi trước tiên Nếu nhóm trả lời sai nhóm khác phất cờ để trả lời Thời gian su ngh cho câu hỏi 10 giây Trả lời câu hỏi được10 điểm Sẽ có t khóa Nếu nhóm phát t kh a trước mở hết hàng ngang có quyền trả lời Nếu trả lời 30 điểm Trả lời sai, nh m đ phải d ng chơi - Một số câu hỏi gợi ý: Tên B nh Tâ Đại nguyên Phong trào yêu nước đầu kỉ XIX Phan Bội Châu tổ chức? ( chữ cái) Một tên gọi Bác Hồ ( 12 chữ cái)? Một hai tỉnh nổ phong trào Xô viết Nghệ T nh? ( chữ cái) nước nổ sau phản công kinh thành Huế? ( chữ cái) Cuộc Cách mạng mùa Thu dân tộc ta diễn vào thời gian ( chữ ) Theo lệnh triều đ nh Nh Nguyễn th Trương Định phải đâ nhận chức lãnh binh ( chữ ) Nơi m Cách mạng thành công ngày 19-8-1945 ( chữ ) Nhân dân huyện n tham gia biểu tình 12-9-1930 ( chữ ) Tên quảng trường , nơi Bác Hố soái? ( 10 chữ cái) Phong tr o 10 đọc Tu ên ng n độc lập ( chữ ) - Trương Định - Đ ng du - Nguyễn Ái Quốc - Nghệ An - Cần Vương - Tháng tám - An Giang - Hà Nội - Nam Đ n - Ba Đ nh 11 Giai cấp xuất nước ta - Công nhân thực dân Pháp đặt ách đ hộ ( chữ ) 12 Nơi diễn hội nghị thành - Hồng Công lập Đảng cộng sản Việt Nam ( chữ ) 13 Cách mạng tháng giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người ( chữ ) 14 Người chủ chiến triều đ nh nh Ngu ễn ( 13 chữ ) 15 Người lập Hội Duy tân ( 11 chữ ) - T kh a: Tu ên ng n độc lập - Sau kết thúc, GV tổng kết trò chơi v t m đội thắng GV trao phần qu cho đội thắng để động viên, khích lệ - Nơ lệ - Tơn Thất Thuyết - Phan Bội Châu Hoạt động Viết cảm nhận em  Mục tiêu: Biết HS cảm nhận tinh thần dân tộc Việt Nam thông qua kháng chiến, chiến dịch?  Phương tiện: Giấy nháp  Phương pháp: Phương pháp tư du Hoạt động GV - GV yêu cầu HS lấy nháp viết đoạn văn theo đề Hoạt động HS - HS viết theo yêu cầu i sau: “ Em cảm nhận tinh thần dân tộc ta thông qua lịch sử học ?” - Thời gian viết 10 phút - HS viết - Sau 10 phút, GV gọi số - HS đọc bạn lên đọc - GV nhận xét tổng kết hoạt - HS lắng nghe động - GV tổng kết lại toàn học - HS lắng nghe Kết luận chương Dựa vào thực trạng dạy học môn lịch sử lớp Chúng t i mạnh dạn đề xuất biện pháp dạy học lịch sử cho học sinh lớp nh m tăng cường lực hợp tác học sinh Các biện pháp thể quán triệt tinh thần đổi phương pháp học, phù hợp với đặc điểm tâm lí nhận thức lứa tuổi v xuất phát t tình hình thực tế Trong đ lực hợp tác ý Chúng t i mong r ng sau thực biện pháp việc dạy học lịch sử trở nên hiệu ; lực hợp tác học sinh ngày phát triển để phục vụ tốt cho học tập sống em KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề t i: “ Biện pháp dạy học lịch sử cho học sinh lớp nh m tăng cường lực hợp tác” mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành tốt, đề tài nghiên cứu hồn thành Qua việc điều tra, tìm hiểu chúng tơi thấy rõ thực trạng việc dạy học Lịch sử lớp để phát triển lực hợp tác T đ chúng t i mạnh dạn đề xuất số biện pháp nh m khắc phục thực trạng đồng thời qua việc dạy học lịch sử giúp học sinh tăng cường lực hợp tác Chúng mong muốn r ng đề tài đem lại hiệu việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử lớp Tiểu học; giúp học sinh tăng cường lực hợp tác thân Cũng việc nghiên cứu đề tài giúp tơi nắm vững kiến thức lịch sử trang bị cho tri thức phong phú, đầy đủ Đ l điều kiện sau giúp tơi truyền thụ tri thức cho HS dễ dàng, thuận lợi Hơn việc tiếp xúc với GV HS, tìm hiểu thực tế dạy học trường Tiểu hoc đem lại cho nhiều kinh nghiệm trình dạy học sau Kiến nghị Xuất phát t kết nghiên cứu đề t i, chúng t i mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Đối với cấp lãnh đạo: Cần quan tâm sở vật chất trường học đầ đủ Mở lớp bồi dưỡng cho GV phát triển lực hợp tác, khuyến khích động viên giáo viên khai thác tốt lực hợp tác học sinh Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm lớp việc dạy học theo hướng tăng cường lực hợp tác cho HS - Đối với giáo viên: GV phải kh ng ng ng nâng cao tr nh độ chu ên m n nghiệp vụ, nắm lí luận ộ m n v vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt v o thực tiễn Ngo i ra, GV phải thực đầu tư thời gian, c ng sức t m tòi để thiết kế i học phù hợp với đối tượng học sinh, qua đ nâng cao chất lượng học ộ m n - Đối với học sinh: HS cần nhận thức đắn v đầ đủ v o tầm quan trọng, vai trò, ý ngh a hợp tác, để c thái độ đắn v tăng hứng thú học tập Người học cần c thái độ học tập tích cực, nghiêm túc để phát triển lực hợp tác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2012), SGK Lịch sử v Địa lí , NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2012), SGV Lịch sử v Địa lí 5, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục v Đ o tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp v k thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [4] Vũ Dũng (2008), T điển Tâm lí học, NXB t điển Bách Khoa [5] Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1997), Tâm lí học, NXB Giáo dục [6] Dương Thị Minh, Kinh nghiệm dạy học Lịch sử, Trường Tiểu học Phi Mô, Lạng Giang, Bắc Giang [7] Huỳnh Văn Nhựng, Hướng dẫn chu n kiến thức k m n Tiểu học [8] Nguyễn Thị Thanh, Dạy học theo hướng phát triển k học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [9] Cao Thế Thành,Thảo luận mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học quy trình dạy học mơn Lịch sử lớp [10] Đinh Thị Như Thủ , Các lực chung cốt lõi chuyên biệt dạy học, Đại học Huế - Trường Đại học sư phạm [11] Xavier Roegiers (1996), “Khoa sư phạm tích hợp l m n o để phát triển lực nh trường”, Người dịch: Đ oTrọng Quang, Ngu ễn Ngọc Nhị, NXB Giáo Dục [12] Tài liệu tập huấn dạy học v KTĐG, kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh , Bộ Giáo dục v Đ o tạo,(2014) [13] Chu ên http://giaoan.com.vn/giaotrong-nho m-nho-4076/ [14] Mạng internet: đề dạy học theo nhóm nhỏ: an/chuyen-de-phuong-phap-day-hoc-hop-tac- https://tapchigiaoduc.moet.edu.vn/magazine/tag/n %C4%83ng- l%E1%BB%B1c-h%E1%BB%A3p-t%C3%A1c [15] Mạng internet: https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%C3%A1c_k%E1%BB%B9_t hu%E1%BA%ADt_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_t%C3%ADch_c% E1%BB %B1c [16] Mạng Internet: http://luananluanvan.com.vn; http://ebook.com.vn PHỤ LỤC Phiếu điều tra Phiếu điều tra dành cho giáo viên Câu 1: Thầy (cô) hiều lực hợp tác? A Năng lực hợp tác khả tương tác lẫn nhau, đ cá nhân thể tích cực, tự giác, tương tác trực diện trách nhiệm cao sở hu động tri thức, k thân nh m giải có hiệu nhiệm vụ chung B Năng lực hợp tác chủ định đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất lựa chọn hình thức làm việc nhóm C Năng lực hợp tác khả l m việc nhóm cách hiệu Câu 2: Thầ cô đánh việc phát triển lực hợp tác cho học sinh tiểu học A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết Câu 3: Thầy (cơ) đánh giá mức độ biểu lực hợp tác HS lớp thông qua biểu sau đâ Đánh dấu “x” vào lựa chọn thầy(cô)? Mức độ đánh giá Rất STT Biểu Biết lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhận nhiệm vụ nhóm trưởng phân cơng tốt Tốt Bình Chưa thường có Thực tích cực có kết nhiệm vụ nhóm giao cho cá nhân, theo cặp nhóm nhỏ Biết trình bày, chia sẻ kết với thành viên nhóm Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác Biết thảo luận để đưa kết luận chung nhóm Biết hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm, lớp, tiếp thu ý kiến người khác cách học tập tích cực Biết tự đánh giá v đánh giá kết thành viên nhóm nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng Câu 6: Thầy ( cơ) gặp khó khăn tổ chức thảo luận nhóm? A Phát huy tính tích cực thành viên nhóm B Cách bố trí tổ chức lớp học C Cách chia nhóm hiệu D Cả ba kh khăn Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy cô! Phiếu quan sát Mức độ đánh giá STT Rất Biểu tốt Biết lắng nghe nhiệm vụ chung nhóm nhận nhiệm vụ nhóm trưởng phân cơng Thực tích cực có kết nhiệm vụ nhóm giao cho cá nhân, theo cặp nhóm nhỏ Biết trình bày, chia sẻ kết với thành viên nhóm Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác Biết thảo luận để đưa kết luận chung nhóm Biết hợp tác, chia sẻ nhiệm vụ kinh nghiệm nhóm, lớp, tiếp thu ý kiến người khác cách học tập tích cực Biết tự đánh giá v đánh giá kết thành viên nhóm nhóm với thái độ chia sẻ, xây dựng 80 Tốt Bình Chưa thường có ... tiễn biện pháp dạy học theo hướng tăng cường lực hợp tác cho HS - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học lịch sử cho học sinh lớp theo hướng tăng cường lực hợp tác - Đề xuất số biện pháp dạy học lịch sử. .. khoa học Nếu biện pháp dạy học lịch sử thiết kế theo hướng tăng cường trao đổi, chia sẻ học sinh với học sinh trình học tập chất lượng dạy học lịch sử nâng cao, học sinh phát triển cho m nh lực hợp. .. hợp tác, làm việc nhóm NỘI DUNG CHƯ NG C SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC HỢP TÁC 1.1 Năng lực học tập học sinh tiểu học 1.1.1

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[11] Xavier Roegiers (1996), “Khoa sư phạm tích hợp ha l m thế n o để phát triển các năng lực ở nh trường”, Người dịch: Đ oTrọng Quang, Ngu ễn Ngọc Nhị, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp ha l m thế n ođể phát triển các năng lực ở nh trường
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1996
[1] Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2012), SGK Lịch sử v Địa lí 5 , NXB Giáo dục Khác
[2] Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2012), SGV Lịch sử v Địa lí 5, NXB Giáo dục Khác
[3] Bộ Giáo dục v Đ o tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp v k thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Khác
[4] Vũ Dũng (2008), T điển Tâm lí học, NXB t điển Bách Khoa [5] Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1997), Tâm lí học, NXB Giáo dục Khác
[6] Dương Thị Minh, Kinh nghiệm dạy học Lịch sử, Trường Tiểu học Phi Mô, Lạng Giang, Bắc Giang Khác
[7] Huỳnh Văn Nhựng, Hướng dẫn chu n kiến thức k năng các m n ở Tiểu học Khác
[8] Nguyễn Thị Thanh, Dạy học theo hướng phát triển k năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Khác
[9] Cao Thế Thành,Thảo luận về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và quy trình dạy học môn Lịch sử lớp 5 Khác
[10] Đinh Thị Như Thủ , Các năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt trong dạy học, Đại học Huế - Trường Đại học sư phạm Khác
[12] Tài liệu tập huấn dạy học v KTĐG, kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh , Bộ Giáo dục v Đ o tạo,(2014) Khác
[13] Chu ên đề dạy học theo nhóm nhỏ:htt p : // g i a o a n . c o m . v n / g i a o - a n / c huy e n - d e - p h u o n g - p h a p - d a y - ho c - h o p - t a c - t r o ng - n h o m - nho - 4 0 76/ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w