1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức học sinh trung học phổ thông sử dụng kiến thức vật lí trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề xây dựng (2017)

93 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÍ NGUYỄN ĐỨC HÙNG TỔ CHỨC HỌC SINH THPT SỬ DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ “XÂY DỰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Người hướng dẫn khoa học: Th.S Ngô Trọng Tuệ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Th.S Ngô Trọng Tuệ, người hướng dẫn em nhiệt tình hiệu suốt thời gian hoàn thành thực đề tài Qua đây, em gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Vật lí trang bị cho em hệ thống kiến thức suốt thời gian học tập vừa qua, cảm ơn bạn sinh viên đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thành Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Đức Hùng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo Th.S Ngô Trọng Tuệ, xin cam đoan rằng: Đề tài không chép đề tài Kết đề tài nghiên cứu đảm bảo tính xác trung thực Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Đức Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 6.3 Dự kiến thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài 7.1 Đóng góp mặt lí luận 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 1.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.3 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.4 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1.5 Đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh 16 1.2 Yêu cầu hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật lí 21 1.2.1 Năng lực sáng tạo HS hoạt động trải nghiệm sáng tạo21 1.2.2 Các yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Vật lí 22 1.3 Thực trạng cách định hướng nghề nghiệp cho HS 24 1.4 Điều tra thực tế tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Vật lí 29 1.4.1 Mục đích điều tra 29 1.4.2 Phương pháp điều tra 29 1.4.3 Những thuận lợi khó khăn điều tra 29 1.4.4 Kết điều tra 29 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 33 SỬ DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ “XÂY DỰNG” 33 2.1 Mục tiêu chủ đề 33 2.2 Kiến thức Vật lí chủ đề xây dựng 33 2.2.1 Nội dung kiến thức Vật lí chủ đề xây dựng 33 2.2.2 Một số thí nghiệm sử dụng chủ đề 38 2.3 Tiến trình tổ chức 43 2.3.1 Hoạt động Trò chơi “Em có biết” 43 2.3.2 Hoạt động Dự án 48 2.3.3 Hoạt động Tổ chức hoạt động tham quan 52 2.3.4 Hoạt động Tìm hiểu nghề xây dựng trường đào tạo kỹ sư xây dựng 52 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 60 DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 60 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm 60 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm 60 3.2.2 Tiến trình tổ chức 60 3.2.3 Các tiêu trí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 61 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CLB Câu lạc CNH Công nghiệp hóa GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐGD Hoạt động giáo dục HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng TNST Trải nghiệm sáng tạo DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí đánh giá q trình làm việc nhóm 19 Bảng 1.2 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm 20 Bảng 1.3 Sự lựa chọn ngành, nghề HS 26 Bảng 1.4 Lí chọn nghề HS 27 Bảng 1.5 Nhận thức GV tham vấn nghề GDHN 27 Bảng 1.6 Mức độ tổ chức hoạt động TNST trường THPT 30 Bảng 1.7 Thực trạng hoạt động TNST mơn Vật lí trường THPT 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các loại móng nhà 33 Hình 2.2 Móng cọc 34 Hình 2.3 Khe co giãn 36 Hình 2.4 Cầu Tacoma Narrows 37 Hình 2.5 Thí nghiệm sức chịu lực giấy không bị xoắn 39 Hình 2.6 Thí nghiệm sức chịu lực giấy bị xoắn 39 Hình 2.7 Thí nghiệm sức chịu lực xà hộp đặt ngang 40 Hình 2.8 Thí nghiệm sức chịu lực xà hộp đặt đứng 40 Hình 2.9 Thí nghiệm dao động trụ cầu khơng có giảm chấn 41 Hình 2.10 Thí nghiệm dao động trụ cầu có giảm chấn 41 Hình 2.11 Mơ hình móng đơn 42 Hình 2.12 Thí nghiệm chịu nén móng đơn 42 Hình 2.13 Mơ hình móng băng 42 Hình 2.14 Thí nghiệm chịu nén móng băng 42 Hình 2.15 Mơ hình móng bè 43 Hình 2.16 Thí nghiệm chịu nén móng bè 43 Hình 2.17 Thí nghiệm chịu nén móng đơn, móng băng, móng bè 43 Hình 2.18 Cầu Akashi Kaikyo 46 Hình 2.19, 2.20 Mơ hình cầu treo 49 Hình 2.21, 2.22 Mơ hình móng băng sử dụng cọc bê tơng 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta giai đoạn công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) hội nhập quốc tế Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục trọng Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế người Công đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người lao động động, sáng tạo, làm chủ khoa học kĩ thuật, tạo nguồn nhân lực tốt cho xã hội phát triển Nghị số 29 - NQ/TW ngày - 11 - 2013 Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Quán triệt quan điểm đạo Đảng, việc đổi phương pháp dạy học phải hướng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả tư học sinh cách tự chủ, tự lực, tích cực, sáng tạo lao động học tập trường phổ thơng Chính điều đặt u cầu mới, đòi hỏi ngày cao việc dạy học nói chung dạy học mơn Vật lí nói riêng Để tạo người lao động động, sáng tạo, yêu lao động, làm chủ khoa học kĩ thuật ngồi việc đổi phương pháp dạy học việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh quan trọng Bởi lẽ ảnh hưởng không nhỏ tới tương lai người sau Tuy nhiên CHƯƠNG DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài - Kiểm tra tính khả thi hiệu việc sử dụng kiến thức Vật lí tổ chức hoạt động TSNT với chủ đề “Xây dựng” 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Trao đổi với giáo viên giảng dạy tính sáng tạo học sinh qua thực nghiệm sư phạm - Phân tích kết kết thực nghiệm sư phạm rút kết luận 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Học sinh lớp 12 trường THPT Bến Tre (Vĩnh Ph c) 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Quan sát trực tiếp HS thực nghiệm sư phạm - Trao đổi với GV giảng dạy tính sáng tạo HS qua thực nghiệm sư phạm - Phân tích kết phiểu vấn giáo viên phiếu điều tra học sinh rút kết luận 3.2 Dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Thời gian triển khai thực nghiệm sư phạm Đầu kì II năm học 2016 - 2017 3.2.2 Tiến trình tổ chức - Địa điểm, thời lượng: + Hoạt động 1: tiết (45 phút) lớp + Hoạt động 2: tiết lớp tuần nhà 60 + Hoạt động 3: tiết (90 phút) thực tế + Hoạt động 4: tiết lớp ngày nhà - Tiến trình: + Hoạt động Trò chơi “Em có biết” HS chuẩn bị nhà theo hướng dẫn GV sau tổ chức thi đấu đội lớp + Hoạt động Dự án Các nhóm HS chuẩn bị nhà theo hướng dẫn GV thực thí nghiệm lớp thời gian tiết Sau thiết kế mơ hình nhà thời hạn tuần + Hoạt động Tổ chức hoạt động tham quan HS di chuyển đến địa điểm cầu Nhật Tân theo hướng dẫn GV (30 phút) HS tìm hiểu cầu thời gian 30 phút GV gợi ý Sau HS quay trở lại lớp học (30 phút) + Hoạt động Tìm hiểu nghề xây dựng trường đào tạo kỹ sư xây dựng HS chuẩn bị nhà theo hướng dẫn GV viết báo cáo thời gian ngày GV thu báo cáo HS, chấm, nhận xét chọn hay để báo cáo hội thảo tổ chức lớp 3.2.3 Các tiêu trí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá theo tiêu chí sau: (dùng cho dự án) Tiêu chí đánh giá Cấp độ Tốt Khá 61 Trung bình Yếu Xác định (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Đưa đầy Đưa Đưa chưa Không đưa 62 mục tiêu đủ mục mục tiêu đầy đủ mục tiêu dự án têu làm làm dự án mục tiêu khi làm dự án dự án làm dự án Công tác Chuẩn bị đầy Chuẩn bị Chuẩn bị Không chuẩn chuẩn bị đồ đủ tất đồ chưa đầy đủ bị dùng đồ dùng cần dùng cần đồ dùng đồ dùng cần HS thiết thiết cần thiết thiết Bản báo Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo Bản báo cáo cáo đầy đủ, rõ số điểm nhiều ràng cách điểm chưa thiếu sót thiếu sót thiết kế đầy đủ đường Mơ hình Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm lộn thiết kế đẹp, dễ nhìn, đẹp,dễ nhìn lộn xộn, xộn, khơng thể thể chưa thể thể toàn nội được nội nội dung dung/mục nội dung/mục dung/mục Trình đíchbày đích Chưa trình chưa thực rõ bày Thuyết trình sản đích /mục đích Thuyết trình Trình bày lưu sản phẩm lốt tốt, lơi chưa lơi ràng Để đánh giá lực sáng tạo lực hợp tác nhóm học sinh, phẩm ta chia lực thành cấp: Gọi x số điểm trung bình học sinh đạt dự án Khoảng cách mức Đ = (max – min) / n = (4 - 1) / = 0,75 n: số cấp độ * 1 x 1,75 : Năng lực sáng tạo, lực hợp tác nhóm HS mức yếu Ở mức học sinh chưa biết tư sáng tạo giải vấn 63 đề, có thái độ miễn cưỡng chưa nghiêm t c làm việc nhóm * 1,75  x  2,5 : Năng lực sáng tạo, lực hợp tác nhóm HS đạt mức trung bình + Đối với lực sáng tạo, HS phát vấn đề trực giác chưa thể giải vấn đề phương pháp tối ưu được, có chưa lí giải được, chủ yếu mò mẫm theo phương pháp thử sai + Đối với lực hợp tác nhóm, HS chưa biết cách trao đổi thông tin với nên hiệu đạt chưa cao * 2,5  x  3,25 : Năng lực sáng tạo lực hợp tác nhóm HS đạt mức + Đối với lực sáng tạo, HS giải vấn đề sáng tạo có sở khoa học + Đối với lực hợp tác nhóm, HS biết cách trao đổi thông tn với nên bước đầu đạt kết tốt * 3,25  x  : Năng lực sáng tạo, lực hợp tác nhóm HS đạt mức tốt + Đối với lực sáng tạo,HS giải vấn đề tư sáng tạo sở vững chắc, lí luận chặt chẽ Học sinh có lực tư sáng tạo mức làm việc tự lực, có kĩ tốt, có tư sắc b n + Đối với lực hợp tác nhóm, HS biết cách trao đổi thông tin hỗ trợ trình làm việc đạt hiệu cao 64 Kết luận chương Trong chương 3, khóa luận đưa mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm, đề xuất phương pháp, đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm Khóa luận đưa tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm cách cụ thể cho hai dự án mà HS phải thực hoạt động TNST Nếu có điều kiện thực nghiệm sư phạm tiến hành nghiêm túc, đánh giá khách quan, xác để đạt mục đích đề thực nghiệm sư phạm 64 KẾT LUẬN CHUNG Căn vào mục đích nhiệm vụ đặt ban đầu đề tài đạt số kết sau: Phân tích làm rõ sở lí luận hoạt động TNST cho HS dạy học môn Vật lí Thiết kế hoạt động TNST cho HS (gồm 01 trò chơi, 02 dự án, 01 tham quan, 01 tìm hiểu định hướng nghề nghiệp) Đưa 04 thí nghiệm sử dụng tổ chức hoạt động TNST Xây dựng tiêu chí đánh giá kết dạy học TNST, lực hợp tác nhóm lực sáng tạo HS Dự kiến tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài, kiểm chứng tnh hiệu tổ chức hoạt động TNST nhằm góp phần phát huy lực sáng tạo HS Qua nghiên cứu thấy việc tổ chức HS THPT sử dụng kiến thức Vật lí hoạt động TNST góp phần đạt mục tiêu đổi phương pháp giáo dục Từ gi p em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc hơn; phát huy khả vận dụng kiến thức vào thực tế cách xác sáng tạo; học nhiều kĩ sống làm việc Khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho GV việc đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần phát huy lực sáng tạo cho HS trường THPT nhằm nâng cao chất lượng học tập 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (Dự thảo) Nguyễn Thanh Bình (2015), Giáo dục tch hợp giá trị kĩ sống cho học sinh Tạp chí Khoa học Giáo dục số 112 Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục số 113 Trần Việt Dũng (2013), Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 49 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Xây dựng nội dung học phần “tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo” chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi chưng trình giáo dục phổ thơng TCGD, tháng 11 Trương Thị Hoa (2014), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Huy (2015), Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội Lê Thị Thanh Hương (chủ biên) (2010), Tư vấn hướng nghiệp cho HS THPT thực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, NXB Khoa học xã hội TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông qua tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp TBGD số 117, tháng 5/2015 10 Phan Trọng Ngọ, Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh giáo viên trung học phổ thông TCKH SPHN, Số 6A/2015 VN 66 11 ThS Nguyễn Tất Thắng, ThS Dương Thị Hoàn, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Cơ sở để phát triển m hình trường phổ thơng gắn với sản xuất, kinh doanh địa phương TBGD số 118, tháng 6/2015 12 Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam Tạp chí Khoa học Giáo dục số 115 13 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2015), Tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho hoc sinh hoạt động ngoại khóa lịch sử trường THCS TCGD, tháng 14 Tào Thị Hồng Vân, Thực trạng giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh qua hoạt động ngoại khóa trung học sở TCKH SPHN, Số 6A/2015 VN Web 15 http://congnghegiaoduc.vn/tin-tuc/124-khai-nim-hot-ng-tri- nghim- sang-to.html 16 https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%B1c_%C4%91%E1%B A %A9y_Archimedes 17 http://kienviet.net/2015/09/14/mot-so-loai-mong-co-ban-nen- biet- khi-lam-nha/ 18 http://vatlypt.com/threads/bien-dang-nhiet-cua-vat-ran-su-nodai- su-no-khoi.110.html 19 https://www.youtube.com/watch?v=mjBuBEQmQzw 20 http://www.baomoi.com/hoc-sinh-pho-thong-doi-thong-tin- huong- nghiep/c/12780646.epi 21 http://www.tuvanvala.com/index.php? opton=com_content&vie w=artcle&id=106%3Aket-qua-dieu-tra-ve-vande-huong-nghiep-cua-hocsinh&catid=57%3Achuyen-de-huong-nghiep-ho-tro-phu-huynh&Itemid=72 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên: Nam/Nữ Nơi công tác: Số năm công tác: Xin thầy cô vui lòng cho biết số nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐ TNST) cho HS mơn Vật lí (với chủ đề Kỹ sư xây dựng nhằm định hướng nghề nghiệp): Câu 1: Thầy cô thiết kế tổ chức HĐ TNST cho HS số chủ đề môn Vật lí chưa? Nếu có mức độ nào? (Chọn ý) A Chưa B Đã thiết kế tổ chức C Đã thiết kế tổ chức thường xuyên Câu 2: Thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức HĐ TNST cho HS? (Chọn ý) A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Ý kiến khác Câu 3: Khi tổ chức HĐ TNST dạy học mơn Vật lí, thầy thấy ưu điểm việc tổ chức hoạt động này? (Chọn hay nhiều ý) A Phát huy lực làm việc nhóm HS B Phát huy lực sáng tạo HS C Giúp HS vận dụng kiến thức vật lí vào sống D Giúp HS hiểu rõ kiến thức vật lí E Gi p HS định hướng nghề nghiệp F Phát huy tnh tích cực, tính trách nhiệm HS G Giúp HS phát triển kỹ năng: Giao tếp, trình bày, lắng nghe, giải vấn đề Câu 4: Theo thầy cơ, tổ chức HĐ TNST có khó khăn GV? (Chọn hay nhiều ý) A Là hoạt động nên GV chưa có kinh nghiệm B Chưa có tài liệu hướng dẫn GV C GV khó hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống D Ý kiến khác Câu 5: Thầy cô tổ chức hoạt động TNST cho học sinh với chủ đề nào? (Chọn hay nhiều ý bỏ qua) A An toàn điện B An toàn giao thơng C An tồn vệ sinh lao động D Kĩ sư xây dựng E Ý kiến khác Câu 6: Theo thầy cơ, tổ chức HĐ TNST có khó khăn HS? (Chọn hay nhiều ý) A HS khó ứng dụng kiến thức học vào sống B HS khơng tìm hiểu kiến thức liên quan đến sống C HS chưa quen với HĐ TNST D Ý kiến khác Câu 7: Tổ chức HĐ TNST với chủ đề Kỹ sư xây dựng là: A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết D Ý kiến khác Câu 8: Theo thầy cô HĐ TNST có phù hợp với bối cảnh trường dạy hay khơng? A Có B Khơng Câu 9: Thầy có đóng góp để tổ chức HĐ TNST cho HS THPT? Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy cô! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh, mong em cộng tác trả lời trung thực) Họ tên: Nam/nữ: Lớp: Trường: Nhằm cung cấp thông tn thực trạng trải nghiệm sáng tạo (TNST) mơn vật lí Mong em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Các em biết đến HĐ TNST chưa? (Chọn ý) A Chưa biết B Đã biết C Biết chưa học D Ý kiến khác Câu 2: Thầy có giúp em vận dụng kiến thức vật lí vào sống cách sáng tạo không? (Chọn ý) A Chưa B Ít C Hay hướng dẫn D Ý kiến khác Câu 3: Các em học chủ đề thông qua hoạt động TNST (có thể bỏ qua)? Câu 4: Các em học hình thức HĐ TNST? (Chọn hay nhiều ý bỏ qua) A Hội thi/ thi B Tham quan dã ngoại C Hoạt động giao lưu D Câu lạc E Hình thức khác Câu 5: Khi thầy cô tổ chức TNST giúp cho em: (Chọn hay nhiều ý) Phát huy lực làm việc nhóm A Phát huy lực sáng tạo B Giúp em vận dụng kiến thức vật lí vào sống C Giúp em hiểu rõ kiến thức vật lí D Giúp em biết ngành nghề sống E Ý kiến khác Câu 6: Các em thấy có khó khăn q trình hoạt động TNST? (Chọn hay nhiều ý) A Không biết vận dụng kiến thức vào sống B Sự hiểu biết kiến thức vật lí hạn chế C Kiến thức vật lí khơng liên hệ với thực tế D Khơng thấy khó khăn E Ý kiến khác Câu 7: Em tìm hiểu ngành nghề sống cách nào? (Chọn hay nhiều ý) A Tự tm hiểu B Người thân gi p đỡ C Thầy cô gi p đỡ D Bạn bè gi p đỡ E Ý kiến khác Câu 8: Ý kiến em tìm hiểu nghề nghiệp để chọn trường? (Chọn ý) A Khơng cần tìm hiểu B Cần tìm hiểu C Rất cần tìm hiểu D Ý kiến khác Câu 9: Theo em, tổ chức HĐ TNST với chủ đề Kỹ sư xây dựng để hiểu biết trường cần học là: (Chọn ý) A Không cần thiết B Cần thiết C Rất cần thiết D Ý kiến khác Chân thành cảm ơn em! ... đất nước Đề tài "Tổ chức học sinh THPT sử dụng kiến thức Vật lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề Xây dựng" dùng kiến thức mơn Vật lí để giúp em học sinh có thêm hiểu biết xây dựng, phát... 33 SỬ DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO VỚI CHỦ ĐỀ “XÂY DỰNG” 33 2.1 Mục tiêu chủ đề 33 2.2 Kiến thức Vật lí chủ đề xây dựng 33 2.2.1 Nội dung kiến. .. học sinh ý thức vận dụng kiến thức Vật lí xây dựng Cấu trúc đề tài Chương Cơ sở lí luận thực tiễn hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học mơn Vật lí Chương Sử dụng kiến thức Vật lí

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thanh Bình (2015), Giáo dục tch hợp giá trị và kĩ năng sống cho học sinh. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tch hợp giá trị và kĩ năngsống cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2015
3. Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệmsáng tạo trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2015
4. Trần Việt Dũng (2013), Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo vàphương hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiệnnay
Tác giả: Trần Việt Dũng
Năm: 2013
5. Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Xây dựng nội dung học phần “tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo” trong chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chưng trình giáo dục phổ thông. TCGD, tháng 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nội dung học phần “tổ chứchoạt động trải nghiệm sáng tạo” trong chương trình đào tạo giáo viên đápứng yêu cầu đổi mới chưng trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2015
6. Trương Thị Hoa (2014), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề. Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinhTHPT khu vực Hà Nội qua tham vấn nghề
Tác giả: Trương Thị Hoa
Năm: 2014
7. Nguyễn Quang Huy (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng vàtổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quang Huy
Năm: 2015
8. Lê Thị Thanh Hương (chủ biên) (2010), Tư vấn hướng nghiệp cho HS THPT thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn hướng nghiệp choHS THPT thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế
Tác giả: Lê Thị Thanh Hương (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xãhội
Năm: 2010
9. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông qua tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp. TBGD số 117, tháng 5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinhtrung học phổ thông qua tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp
10. Phan Trọng Ngọ, Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh của giáo viên trung học phổ thông. TCKH SPHN, Số 6A/2015 VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho họcsinh của giáo viên trung học phổ thông
11. ThS. Nguyễn Tất Thắng, ThS. Dương Thị Hoàn, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Cơ sở để phát triển m hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương. TBGD số 118, tháng 6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo - Cơ sở để phát triển m hình trường phổ thông gắnvới sản xuất, kinh doanh tại địa phương
12. Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục số 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinhnghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Năm: 2015
13. Nguyễn Thị Thanh Thúy (2015), Tổ chức trải nghiệm sáng tạo cho hoc sinh trong hoạt động ngoại khóa lịch sử ở trường THCS. TCGD, tháng 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức trải nghiệm sáng tạocho hoc sinh trong hoạt động ngoại khóa lịch sử ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Năm: 2015
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Dự thảo) Khác
19. h t t ps : / / www . y out u b e .co m / w a t c h ? v = m j B u B EQ m Q zw2 0 . h t t p: // www .b a o m o i . c o m / h o c - s in h- ph o - t ho n g -do i - t h o n g - t i n - h uo n g - n g hi e p / c / 12 7 80 6 46 . e p i Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w