1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Kinh nghiệm xây dựng nông thôn ở một số nơi và thực trạng xây dựng nông thôn mới ở thành phố Cần Thơ

7 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết giới thiệu về kinh nghiệm xây dựng nông thôn ở một số nơi cũng như thực trạng xây dựng nông thôn mới ở thành phố Cần Thơ để các địa phương có thể học hỏi kinh nghiệm trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương của mình.

Xây dựng Nông thôn triển khai rộng khắp nước Bên cạnh kết đạt số đòa phương gặp phải khó khăn đònh Trong khuôn khổ viết, tác giả giới thiệu kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nơi thực trạng xây dựng Nông thôn Thành phố Cần Thơ để đòa phương học hỏi kinh nghiệm trình xây dựng Nông thôn đòa phương KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƠI VÀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Thạc só Dương Anh Đào ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển nông nghiệp (NN) để xây dựng nông thôn (NT) mối quan tâm chung cộng đồng nước Xây dựng Nông thôn (NTM) kế hoạch ngắn hạn mà quốc sách lâu dài xem Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Xây dựng NTM xác đònh nhiệm vụ hệ thống trò toàn xã hội giai đoạn nước ta nhằm hướng đến thực mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghóa, bước xóa bỏ khác biệt thành thò NT, lao động chân tay lao động trí óc, để đến kết giai cấp công nhân, nông dân trí thức trở thành người lao động xã hội cộng sản chủ nghóa Thực tiễn cho thấy, xã hội tiến ý tới việc thu hẹp khoảng cách thành thò NT, phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất quan hệ xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt NT,… Vì vậy, bên cạnh đẩy mạnh công tác nghiên cứu lí luận, tổng kết thực tiễn trình xây dựng NTM, cần học tập kinh nghiệm lẫn để xây dựng hoàn thiện hệ thống quan điểm lí luận phát triển NN, nông dân NT làm sở khoa học cho thực tiễn Thế nên, việc tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng NTM số nước giới số đòa phương Việt Nam học quý báu cho trình xây dựng NTM nước ta nói chung Thành phố Cần Thơ (TPCT) nói riêng KINH NGHIỆM THỰC TIỄN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 2.1 Nước 2.1.1 Nhật Bản: “Mỗi làng sản phẩm” Năm 1979, tỉnh Oi - ta (Nhật Bản) hình thành phát triển phong trào “Mỗi làng sản phẩm” (one village one product - OVOP), với mục tiêu phát triển vùng NT khu vực tương xứng với phát triển chung Nhật Bản Phong trào OVOP xây dựng nguyên tắc chính: “đòa phương hóa hướng tới toàn cầu; tự chủ, tự lập nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực” Trong đó, nhấn mạnh đến vai trò quyền đòa phương việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Theo đó, người nông dân Nhật Bản sản xuất tự chế biến, tự đem bán mà không cần phải qua thương lái Chính mà họ hưởng toàn thành không cần phải chia lợi nhuận qua khâu trung gian Chỉ tính riêng 20 năm (1979 1999), phong trào OVOP tạo 329 sản phẩm bình dò đơn giản nấm, cam, cá khô, chè, măng tre,… sản xuất với chất lượng tốt bán với giá thành cao 2.1.2 Hàn Quốc: “Phong trào Làng mới” Trong năm 1960, GDP bình quân đầu người Hàn Quốc có 85 USD, phần lớn người dân không đủ ăn, 80% người dân điện để thắp sáng phải dùng đèn dầu, sống nhà lợp Là nước NN hạn hán lũ lụt lại thường xuyên xảy nên mối lo lớn Chính Phủ đưa đất nước thoát khỏi đói, nghèo Phong trào Làng (SU) đời với tiêu chí: Cần cù (chăm chỉ), tự lực hợp tác (hiệp lực cộng đồng) Năm 1970, sau dự án thí điểm đầu tư có hiệu quả, Chính Phủ Hàn Quốc thức phát động phong trào SU nông dân hưởng ứng mạnh mẽ Vì thế, sau năm (1971 – 1978), mặt NT Hàn Quốc có thay đổi đáng kể Các dự án phát triển kết cấu hạ tầng NT hoàn thành như: cứng hóa 43.631km đường làng nối với đường xã, ng hóa đường ngõ xóm 42.220km, xây dựng 68.797 cầu, 98% hộ có điện, xây dựng nhiều đê hồ,… Nhờ phát triển giao thông NT nên hộ có điều kiện mua sắm phương tiện sản xuất, ứng dụng công nghệ cao, giống lai tạo đột biến, công nghệ nhà lưới, nhà kính trồng rau, hoa thúc đẩy suất, giá trò sản phẩm NN tăng nhanh Vì vậy, đến năm 1979, Hàn Quốc có 98% số làng tự chủ kinh tế Thắng lợi ngành NN Hàn Quốc tổng kết thành học lớn sau: Thứ nhất, phát huy nội lực nhân dân để xây dựng kết cấu hạ tầng NT với phương châm “nhân dân đònh làm việc” Thứ hai, phát triển sản xuất để tăng thu nhập Thứ ba, đào tạo cán phục vụ cán NT Hàn Quốc Thứ tư, phát huy dân chủ để phát triển NT Thứ năm, phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng đồng hợp tác xã Thứ sáu, phát triển bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sức mạnh toàn dân Phong trào SU Hàn Quốc biến khu vực NT ngày giàu đẹp hơn, thành xã hội năn g động có khả tự tích lũy, đầu tư phát triển Phong trào SU có mức đầu tư không lớn góp phần đưa Hàn Quốc từ nước NN nghèo nàn, trở thành quốc gia giàu có, đại bậc Châu Á 2.1.3 Thái Lan: Sự trợ giúp mạnh mẽ Nhà nước Thái Lan vốn nước NN truyền thống với số NT chiếm khoảng 80% dân số nước Để thúc đẩy phát triển NN, Thái Lan áp dụng số chiến lược như: Tăng cường vai trò tổ chức, cá nhân hoạt động lónh vực NN; đẩy mạnh phong trào học tập, nâng cao trình độ cá nhân tập thể cách mở lớp học hoạt động chuyên môn lónh vực NN NT; tăng cường công tác bảo hiểm xã hội cho nông dân, giải tốt vấn đề nợ NN; giảm nguy rũi ro thiết lập hệ thống bảo hiểm rũi ro cho nông dân Đối với sản phẩm NN, Nhà nước hỗ trợ để tăng sức cạnh tranh với hình thức, tổ chức hội chợ triển lãm hàng NN, đẩy mạnh công tác tiếp thò,… Nhà nước có chiến lược xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống thủy lợi, lượng, cấu lại ngành sở sản xuất công nghiệp phục vụ NN; phân bố hợp lý công trình nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển NN trên toàn quốc Thái Lan tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng NN, thủy hải sản phục vụ cho tiêu dùng nước xuất khẩu, nước công nghiệp phát triển 2.2 Trong nước 2.2.1 Xây dựng Nông thôn tỉnh Quảng Ninh Chương trình xây dựng NTM Quảng Ninh cấp, ngành, đòa phương đồng loạt triển khai thực 125 xã Với phương châm: “Cùng với đầu tư lớn Nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, phải huy động sức mạnh tổng hợp toàn thể nhân dân, dựa vào nội lực cộng đồng dân cư, việc phải dân biết, dân bàn, dân làm dân hưởng thụ” Đến cuối 2012, tiêu chí NTM Quảng Ninh đạt tương đối cao như: 100% số xã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS y tế; 123/125 xã có điểm bưu điện cấp xã; 100% xã xóa nhà tạm, dột nát; 91/125 xã có 20% người dân tham gia bảo hiểm y tế; 89/125 xã có tỷ lệ hộ dân sử dụng điện thường xuyên 95%; 107/125 xã có an ninh, trật tự xã hội giữ vững Toàn tỉnh có 28 xã đạt 20/39 tiêu NTM; 69 xã đạt từ 10-20/39 tiêu; 28 xã đạt 10/39 tiêu Công tác lập đề án cấp huyện, cấp xã tích cực thực hiện, có 101 xã hoàn thiện đề án, 59 xã thông qua HĐND cấp, xã UBND huyện phê duyệt; có 87/125 xã thông qua phương án quy hoạch tổng thể trung tâm xã lần quy hoạch phát triển mạng lưới điểm dân cư NT lần 2.2.2 Xây dựng Nông thôn Thái Bình Thái Bình tỉnh NN, có gần 90% số dân sống NT 70% lao động làm NN Vì vậy, việc xây dựng NTM thực tích cực Trong triển khai xây dựng NTM, điểm xuất phát không giống nhau, đòa phương phải đạt năm mục tiêu: Sản xuất phát triển, sống sung túc, diện mạo NT sáng sủa, thôn xóm văn minh quản lý dân chủ Tỉnh tiến hành xây dựng mô hình NTM xã điểm: Thanh Tân (Kiến Xương), Vũ Phúc (TP Thái Bình), Thụy Trình (Thái Thụy), An Ninh (Tiền Hải), Nguyên Xá (Vũ Thư), Trọng Quan (Đông Hưng), Hồng Minh (Hưng Hà) Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ) Trong hình mẫu NTM Thanh Tân điểm xây dựng Đến nay, xã xây xong quy hoạch chi tiết vùng sản xuất hàng hóa vùng dân cư, đồng thời chuẩn bò tiếp nhận nguồn vốn Ngân hàng giới xây dựng hệ thống cấp nước Mỗi vùng sản xuấ t hàng hóa bố trí từ 30 - 100 trở lên, người dân sản xuất ruộng to hơn, đường bờ vùng từ 3,5 - m Hệ thống thủy lợi vùng phù hợp sản xuất giới đại Đó kết công tác dồn điền đổi thửa, nhiệm vụ trọng tâm trình xây dựng NTM Thái Bình Cùng với phát triển kinh tế, Thái Bình trọng đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, văn hóa, dân chủ, bảo đảm 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế, 100% số trường học xây dựng kiên cố Hiện toàn tỉnh có 39/296 trường mầm non, 242/294 trường tiểu học, 57/274 trường THCS 7/49 trường THPT đạt chuẩn quốc gia Tất thôn, làng tỉnh có nhà văn hóa, thư viện khu vui chơi giải trí; đồng thời tích cực thực xóa đói, giảm nghèo, giải vấn đề xã hội nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân 2.2.3 Xây dựng Nông thôn Bình Phước Xã Tân Lập (huyện Đồng Phú) có diện tích tự nhiên 7.316 hecta, diện tích đất NN 6.210 hecta, chủ yếu trồng điều cao su (4.700 ha) Dân số toàn xã có 2213 hộ với 9548 nhân Trước thực Đề án xây dựng NTM, tháng 06/2009, Tân Lập đạt 4/19 tiêu chí NTM gồm: thủy lợi, bưu điện, hộ nghèo anh ninh trật tự Đến cuối năm 2010, xã hoàn thành 14/19 tiêu chí Năm 2011, hoàn thành thêm tiêu chí trường học sở vật chất văn hóa; tiêu chí chưa đạt là: chợ NT, thu nhập bình quân đầu người 1,2 lần bình quân khu vực NT tỉnh (chỉ tiêu 1,5 lần), cấu lao động ngành nông lâm nghiệp chiếm 32,3% (chỉ tiêu < 20%) Nhưng thu nhập bình quân đầu người chưa đạt lónh vực sản xuất NN đòa phương chưa đầu tư mức, kính phí cho lónh vực chiếm tỷ lệ nhỏ tổng kinh phí thực đề án (123,665 tỷ đồng) Tân Lập xã NN tiêu cấu lao động cho ngành nông - lâm nghiệp 20% thực không phù hợp điều kiện áp dụng đầu tư cho giới hóa hạn chế Nhìn chung, chương trình xây dựng NTM Tân Lập đem lại kết đáng khích lệ: - Các công trình hạ tầng xây mới, cải thiện điều kiện lại, sinh hoạt, giải trí nhân dân - Thu nhập bình quân đầu người tăng đáng kể từ 9,5 triệu đồng/người/năm (06/2009) lên 18,5 triệu đồng/người/năm (06/2011) - Vệ sinh môi trường thực tốt, trật tự, an toàn xã hội tăng cường - Công tác chăm lo sức khỏe cộng đồng nâng cấp,… 2.2.4 Xây dựng Nông thôn đồng sông Cửu Long Là vùng kinh tế trọng điểm với nhiều lợi phát triển NN nông dân, NT đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) không khó khăn Chiến lược xây dựng NTM hội tốt để ĐBSCL phấn đấu làm thay đổi đời sống nông dân mặt NT Sau thời gian thực hiện, Chương trình đạt kết tương đối khả quan Song, để Chương trình đạt kết tốt hơn, nhiều vấn đề cần xem xét, điều chỉnh cho phù hợp Cụ thể: Thứ nhất, điều kiện, hoàn cảnh khác nên việc hoàn thành tiêu chí đòa phương, khu vực mức độ khác Điển hình xã Đại Thành xã tỉnh Hậu Giang xã ĐBSCL công nhận đạt chuẩn NTM Sau ba năm xây dựng NTM, đến nay, xã Đại Thành hoàn thành 19/19 tiêu chí, với tổng vốn đầu tư 380 tỉ đồng, đó, nhân dân đóng góp 102,6 tỉ đồng Điểm bật Đại Thành sản xuất không ngừng phát triển, người dân biết liên kết hình thành phương thức làm ăn để phát triển bền vững Nhờ vậy, thu nhập bình quân đầu người tăng cao, sở hạ tầng kinh tế xã Xã Đại Thành xã tỉnh Hậu Giang hội đầu tư nâng cấp, trật tự công nhận đạt chuẩn NTM xã hội đảm bảo, cảnh quan Ảnh: http://www.kinhtenongthon.com.vn môi trường đẹp, quy chế dân chủ phát huy, hệ thống trò ngày vững mạnh Ngoài ra, tiêu chí nhóm văn hóa - môi trường - xã hội gặp không khó khăn đòa phương Sóc Trăng, Cà Mau,… nên cần có đầu tư lớn Thứ hai, kinh phí đầu tư Chỉ riêng việc đầu tư cho 11 xã điểm (xã thấp 10 tỉ đồng, xã cao 50 tỉ đồng), Nhà nước phải bỏ trăm tỉ đồng Do đó, đầu tư có hiệu quả, vừa bảo đảm đạt mục tiêu, vừa hỗ trợ vùng, đòa phương gặp khó khăn vượt lên yêu cầu trình Thứ ba, việc xây dựng NTM cần thiết, phải tiến hành có trọng điểm trình lâu dài Vì nên tập trung vào tiêu chí yêu cầu cấp bách vùng NT như: hạ tầng KT - XH, điện, trường học, sở văn hóa, y tế,… giao thông thủy lợi giữ vò trí quan trọng hàng đầu Ngoài ra, vùng ĐBSCL cần phải phát huy vai trò hệ thống trò sở nông dân xây dựng NTM, xã cần ý đến yêu cầu: Một là, Trong xây dựng quy hoạch phải xuất phát từ thực tế, bố trí, xếp đắn, có trọng điểm phù hợp với điều kiện cụ thể đòa phương Hai là, Cần có đội ngũ cán sở đủ mạnh, đủ lực thực Chương trình NTM Ba là, Nâng cao nhận thức dân, cho dân thấy rõ trách nhiệm, quyền lợi xây dựng NTM đẩy mạnh công tác tuyên truyền Đối với ĐBSCL, NT đòa bàn quan trọng không bảo đảm cho phát triển bền vững khu vực, mà tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển chung nước Vì vậy, xây dựng NT ĐBSCL phát triển vững mạnh yêu cầu quan trọng cấp thiết Trên số kinh nghiệm phát triển NN, NT quốc gia giới số đòa phương nước ta cho thấy, ý tưởng sáng tạo, khâu đột phá trợ giúp hiệu Nhà nước cở sở phát huy tính tự chủ, động, trách nhiệm người dân phát NN xây dựng NT; tạo tảng thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Khái quát khu vực nông thôn Thành phố Cần Thơ Là thành phố trực thuộc Trung ương năm 2012 TP Cần Thơ có 36 xã, chiếm 42,35% đơn vò hành cấp; thuộc huyện: Vónh Thạnh (9 xã), Cờ Đỏ (9 xã), Phong Điền (6 xã), Thới Lai (12 xã); dân số sống khu vực NT 409.333 người (chiếm 33,85%); 246.821 người lao động khu vực (chiếm 41,48% lao động; GDP khu vực đạt 6.829.892 triệu đồn g (chiếm 11,55% tổng GDP thành phố) Mặt khác, qua nghiên cứu, khảo sát thực tế đa số người dân khu vực NT sống chủ yếu nông nghiệp Và, theo Đề án quy hoạch thành lập Vành đai NN ngoại thành TPCT có 50% diện tích vành đai NN thuộc khu vực NT thành phố Như vậy, qua thống kê sơ cho thấy khu vực NN NT TPCT có vò trí quan trọng phát triển KT – XH chung thành phố Cho nên, việc phát triển NN xây dựng NT TPCT ngày giàu đẹp, văn minh, đại có ý nghóa đặc biệt việc thúc đẩy phát triển KT - XH thành phố có ý nghóa việc phát triển NN NT vùng ĐBSCL 3.2 Thực trạng xây dựng Nông thôn TP Cần Thơ Với phương châm: “huy động nội lực chỗ chính, lấy sức dân lo cho dân, Nhà nước hỗ trợ phần thông qua chương trình đầu tư theo quy hoạch đònh hướng phát triển thời kỳ” cấp quyền, đòa phương nhân dân chung tay góp sức xây dựng NT TP Cần Thơ trở thành vùng NTM Theo Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng NTM TP Cần Thơ đến cuối tháng 10/2013, tất 36 xã thực Chương trình NTM có xã đạt từ 14 - 19 tiêu chí, 18 xã đạt từ - 13 tiêu chí, 10 xã đạt từ - tiêu chí không xã đạt tiêu chí Có 100% xã hoàn thành tiêu chí quy hoạch anh ninh trật tự xã hội; tiêu chí khác đạt cao điện đạt 94%, y tế đạt 86%, hình thức tổ chức sản xuất đạt 80%, văn hóa đạt 75%, bưu điện đạt 69%, Từ năm 2010 đến tháng 10/2013, toàn thành phố huy động 424,3 tỉ đồng phục vụ xây dựng NTM Trong đó, vốn huy động từ nhân dân 55,63 tỉ đồng, chiếm tỷ lệ 13% Dù vốn huy động dân chưa cao điểm son đáng ghi nhận chung tay, góp sức cư dân NT TP Cần Thơ xác đònh cần tập trung tái cấu sản xuất NN để hoàn thành tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất; cách gắn xây dựng NTM với phát triển mô hình Cánh đồng lớn ( tổng diện tích 25.760 với 16.430 hộ tham gia), xem bước đột phá nhằm tiết giảm tối đa chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nông dân, tạo tiền đề huy động vốn từ nhân dân hoàn thành tiêu chí khác (như giao thông, thủy lợi, thu nhập, hộ nghèo, hình thức tổ chức sản xuất Chương trình xây dựng NTM TP Cần Thơ triển khai đồng loạt đòa phương kết đạt mức độ khác nhiều nguyên nhân Kết đáng quan tâ m huyện Phong Điền Thới Lai - Tại Phong Điền: Với diện tích 12.360 ha, đất NN 10.634 ha; dân số toàn huyện 99.468 người (2012) với khoảng 65% số dân có thu nhập chủ yếu từ NN Chủ trương xây dựng NTM Phong Điền thực nên đến tháng 10/2013 có 6/6 xã đạt từ 12 – 19/20 tiêu chí so với Bộ tiêu chí TPCT NTM Cụ thể: xã Mỹ Khánh đạt 19 tiêu chí, Giai Xuân đạt 16 tiêu chí, Tân Thới đạt 14 tiêu chí; Nhơn Nghóa Nhơn Ái đạt 13 tiêu chí Trường Long đạt 12 tiêu chí Huyện vận động nhân dân góp 20 tỉ đồng xây dựng, sửa chữa 15km đường NT, gia cố đê bao, cống đập; trồng hoa 13km trục đường tạo cảnh quan môi trường xanh-sạch-đẹp Dự kiến đến cuối 2013, xã nâng cao chất lượng tiêu chí hoàn thành phấn đầu hoàn thành thêm tiêu chí Đến 2015, xã Phong Điền phấn đấu đạt tất tiêu chí NTM - Tại Thới Lai: Theo Ban Chỉ đạo Xây dựng NTM huyện Thới Lai, đến tháng 9/2013, xã điểm huyện đạt từ 13-17/20 tiêu chí Trường Xuân đạt 17/20 tiêu chí, Đông Bình 14/20 tiêu chí Thới Thạnh 13/20 tiêu chí Hiện xã đầu tư làm hạ, mở đường 4m để đạt tiêu chí giao thông; nâng cấp, sửa chữa nhà công vụ, điểm trường để công nhận trường đạt chuẩn quốc gia Về tiêu chí chợ NT, huyện tiến hành quy hoạch chợ; tiêu chí cấu lao động, huyện xin chủ trương điều chỉnh theo Quyết đònh số 342/QĐ-TTg việc sửa đổi số tiêu chí NTM Đối với tiêu chí sở vật chất văn hóa tiêu chí môi trường, xã tiến hành nâng cấp điểm thu gom rác ấp, chợ, khu dân cư,… phấn đấu đạt tiêu chí vào cuối năm 2014 Các xã lại Đông Thuận hoàn thành 12/20 tiêu chí; Trường Xuân A, Đònh Môn, Xuân Thắng đạt 11/20 tiêu chí; Thới Tân Trường Thành 8/20 tiêu chí; Trường Xuân B, Trường Thắng Tân Thạnh 7/20 tiêu chí Giai đoạn 2014-2015, Thới Lai phấn đấu có xã đạt 14 tiêu chí, xã đạt từ 10-14 tiêu chí xã điểm phấn đấu đạt chuẩn NTM vào năm 2015 Mặc dù, đạt kết bước đầu, song việc xây dựng NTM TPCT nhiều lúng túng, việc xác đònh cấu nguồn lực để bố trí kế hoạch; thành viên Ban Chỉ đạo, sở nặng công tác chuyên môn ngành lại không bố trí phân công rõ ràng nên hoạt động nhiều hạn chế; phân bổ nguồn kinh phí chưa hợp lý Công tác quản lý khai thác vận hành dự án đầu tư vào lónh vực NTM nhiều yếu kém, việc tu bảo dưỡng công trình hạ tầng kỹ thuật chưa trọng, từ việc trì bền vững tiêu chí đạt gặp nhiều khó khăn;… Vì vậy, để Chương trình xây dựng NTM TP Cần Thơ sớm đạt kết tối ưu cần phải có phối hợp đồng cấp, ngành, đòa phương đồng thuận nhân dân Từ đó, phát huy mạnh toàn dân vào công xây dựng NT ngày giàu đẹp, đại hơn, để vùng NT TP Cần Thơ phát triển tương xứng với phát triển chung thành phố KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phát triển NN xây dựng NT ngày giàu đẹp, đại đường tất yếu nhằm rút ngắn khoảng cách thành thò NT Xây dựng NTM nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trò toàn thể xã hội nước ta công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong trình triển khai thực đòa phương bên cạnh kết đạt gặp hạn chế đònh nên cần phải học hỏi kinh nghiệm số nơi sáng tạo vận dụng cho phù hợp với tình hình cụ thể đòa phương Là thành phố trực thuộc Trung ương, diện tích khu vực NT số dân sống NT lớn Vì vậy, phát triển NN NT TP Cần Thơ có vò trí đặc biệt việc nâng cao vai trò thành phố đòn bẫy thúc đẩy phát triển NN NT tỉnh thành khác vùng Do đó, Cần Thơ cần đề giải pháp phù hợp tình hình thực tế thành phố để sớm đưa vùng NT TP Cần Thơ thành vùng NTM Qua đó, tác giả có kiến nghò sau: Quy hoạch khu vực NT lãnh thổ sản xuất NN phải phù hợp với quy hoạch phát triển chung thành phố trình công nghiệp hóa, đô thò hóa phải mang tính chất chiến lược Cần xác đònh rõ vai trò, vò trí trách nhiệm đơn vò, tổ chức, đoàn thể, cá nhân,… tham gia vào Chương trình xây dựng NTM TP Cần Thơ Bên cạnh đó, cần có phối hợp chặt chẽ đối tượng tham gia vào Chương trình, phải có đồng thuận cao nhân dân Các tiêu đề phải phù hợp với tình hình thực tế thành phố, không nên đề cao để sớm đạt “bệnh thành tích” Việc phân bổ nguồn kinh phí phải hợp lý với nội dung giai đoạn thực Cần xác đònh rõ đối tượng trồng vật nuôi cho phù hợp với vùng sản xuất khu vực NT phải đáp ứng nhu cầu thò trường Nâng cao trình độ xác đònh cấu ngành nghề hợp lý với trình độ người lao động vùng NT nhằm bước tạo việc làm, nâng cao thu nhập chuyển đổi cấu ngành nghề;… TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hà (2011), Xây dựng NTM: hướng cho Quảng Ninh, Tạp chí NN, số ngày 30/11/2011 Vũ Kiểm (2011), Xây dựng NTM Thái Bình, Tạp chí Phát triển NT, số tháng 6/2011 Từ Tinh Minh cộng (2010), kinh nghiệm quý báu trình xây dựng NTM tỉnh Triết Giang, Tạp chí NN & NT, số tháng 4/2011 Ibrahim Ngah (2011), Kinh nghiệm xây dựng NTM Malaysia, Hội Thảo xây dựng NTM, Hà Nội tháng 10/2011 Ngân Hàng Thế Giới, Báo cáo phát triển NN năm 2008, Tăng cường cho phát triển NN, Nxb Văn hóa – Thông tin Niên giám Thống kê Thành phố Cần Thơ năm 2011, Nxb Thống kê Edward P Reed (2011), Kinh nghiệm xây dựng NTM Hàn Quốc, Hội Thảo xây dựng NTM, Hà Nội tháng 10/2011 Tưởng Kiến Trung (2009), Nguồn gốc, kinh nghiệm quý báu ý nghóa phong trào xây dựng NTM Hàn Quốc; Agriculture policy development in Korea and current issues, Ministry for Food, Agricuture, Forestry and Fisheries Caùc website: www.agroviet.gov.vn; www.baoyenbai.com.vn; www.cantho.gov.vn; chinhphu.vn; www.gso.gov.vn; www.sonongnghiepcantho.gov.vn ... đại hóa đất nước THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 Khái quát khu vực nông thôn Thành phố Cần Thơ Là thành phố trực thuộc Trung ương năm 2012 TP Cần Thơ có 36 xã, chiếm 42,35%... Văn hóa – Thông tin Niên giám Thống kê Thành phố Cần Thơ năm 2011, Nxb Thống kê Edward P Reed (2011), Kinh nghiệm xây dựng NTM Hàn Quốc, Hội Thảo xây dựng NTM, Hà Nội tháng 10/2011 Tưởng Kiến... khảo sát thực tế đa số người dân khu vực NT sống chủ yếu nông nghiệp Và, theo Đề án quy hoạch thành lập Vành đai NN ngoại thành TPCT có 50% diện tích vành đai NN thuộc khu vực NT thành phố Như

Ngày đăng: 16/01/2020, 10:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w