Luận án góp phần làm sáng tỏ phương diện chủ đề và biểu tượng văn hoá trong thơ Chăm đương đại (từ năm 1990 đến nay). Mặt khác, chúng tôi muốn làm rõ tư tưởng thực sự chi phối thơ ca Chăm đương đại để có thể thẩm định nó từ góc độ tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn hoá nhằm góp phần làm rõ quy luật khách quan trong hành trình văn hoá và văn học dân tộc Chăm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HỒI NAM BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA CHĂM TRONG THƠ CHĂM ĐƯƠNG ĐẠI Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 62.22.01.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Nghĩa Trọng HÀ NỘI 2017 2 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Biểu tượng văn hóa Chăm trong thơ Chăm đương đại” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực và chưa đượ c cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham kh ảo và kế thừa đều đượ c trích dẫn và tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Trần Hồi Nam LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hiện đề tài “Biểu tượng văn hóa Chăm trong thơ Chăm đương đại”, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu, Phòng Sau Đại học, khoa Ngữ văn, tổ Lí luận văn học… trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tơi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Nguyễn Nghĩa Trọng – người trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tơi hồn thành luận án này Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ trong suốt q trình thực hiện và hồn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS: Trần Hồi Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1.Trong nền văn học đương đại Việt Nam, dòng văn học của các dân tộc thiểu số ngày càng thực sự có tiếng nói và đang dần khẳng định vị trí ngày càng ổn định bên cạnh nền văn học của người Kinh. Trong thời gian gần đây, nền văn học Chăm nói chung, thi ca Chăm nói riêng cũng đã đạt được những thành tựu đáng chú ý. Nhiều tên tuổi mới đã định hình phong cách và ít nhiều để lại dấu ấn của mình trong dòng chảy chung của nền văn học những thập niên cuối thế kỉ XX – thập niên đầu thế kỉ XXI. Có thể điểm được sơ bộ hơn mười cái tên đang làm nên diện mạo văn học Chăm hiện nay: TT Tuệ Ngun (Michelia), Trà Ma Hani, Trà Vigia, Trần Wũ Khang, Jalau Anưk, Bá Minh Trí, Chế Mỹ Lan, Diễm Sơn, Huy Tuấn, Huyền Hoa, Inrasara, Jalau, Kahat, L ộ Trung Thiện, MihTơm, Quỳnh Chi, Simhapura, Sonputra, Th ạch Giáng Hạ, Trà Thy Mưlan, Trầm Ngọc Lan, Đồng Chng Tử, Cahya Mưlơng, Đặng Tịnh, Hlapah, Jaya Hamu Tanran, Jaya Yut Cam, Minh Trí, Phú Đạm, Phutra Noroya… trong số gần 100 nhà thơ Chăm đương đại. Sự độc đáo của thơ Chăm có gốc rễ sâu xa trong lịch sử từ chính bản sắc của văn hố và văn học truyền thống của dân tộc Chăm. Nó bắt nguồn từ lối sống, cách cảm nghĩ riêng của người Chăm. Văn học Chăm trong q khứ đã có nhiều tác phẩm xuất sắc (Akayet – Sử thi Chăm; Ariya Cam – Trường ca Chăm, Glơng Anak, Pauh Catwai…). Đây là nền văn hố, văn học có nhiều nét riêng, có vẻ đẹp thẩm mỹ hấp dẫn… đã và đang làm giàu có nền văn hố và văn học của tổ quốc Việt Nam Việc nghiên cứu văn hố, văn học dân tộc Chăm, nhất là nền văn học Chăm đương đại, nền văn học đang làm nên hơi thở sức sống của dân tộc này, lâu nay chưa được quan tâm nhiều, đây là khoảng đất còn nhiều chỗ trống, trong đó có vấn đề biểu tượng văn hố, cho nghiên cứu nói chung và cho những ai say mê sức cuốn hút của nền văn hố, văn học này nói riêng. Tìm hiểu văn học Chăm, nhất là thơ Chăm đương đại hứa hẹn đem lại nhiều phát hiện mới mẻ 1.2. Trong sáng tạo văn học, biểu tượng được xem như một phương thức tư duy nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ mang đến những hình tượng cụ thể cảm tính, đa nghĩa, được lặp đi lặp lại và giàu giá trị nghệ thuật. “Những biểu tượng do con người sáng tạo ra là chiếc chìa khố kì diệu của văn hố nhân loại. Nắm được chìa khố có thể nắm bắt được tất cả sự bí mật của văn hố con người” [dẫn theo 24,1]. Trong tiếp cận văn học, việc nghiên cứu, giải mã biểu tượng chính là chìa khố để đi sâu vào hành trình thám mã thế giới nghệ thuật. Hơn nữa, việc tìm hiểu về biểu tượng còn giúp ta giải thích thấu triệt những hiện tượng văn học phức tạp từ ngọn nguồn văn hố, đồng thời thấy được tài năng, bản lĩnh, phong cách nghệ thuật của mỗi nhà văn cũng như một trào lưu, một giai đoạn, một thời kì văn học nhất định Chúng tơi dự kiến, một mặt, sẽ làm sáng tỏ phương diện chủ đề và biểu tượng văn hố trong thơ Chăm đương đại (từ năm 1990 đến nay), điều còn khá mới mẻ hiện nay. Mặt khác, chúng tơi muốn làm rõ tư tưởng thực sự chi phối thơ ca Chăm đương đại để có thể thẩm định nó từ góc độ tiếp cận văn học dưới cái nhìn văn hố để thấy rõ quy luật khách quan trong hành trình văn hố và văn học dân tộc Chăm nhằm thấy được sự chi phối của rất nhiều nhân tố tới thơ ca như lịch sử xã hội, phẩm cách dân tộc, đặc điểm tâm lí, văn hố, tiếng nói, lối sống, mơi trường, hệ tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ… Từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài: Biểu tượng văn hố Chăm trong thơ Chăm đương đại 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng văn hố Chăm trong thơ Chăm đương đại 2.2. Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi khảo sát sáng tác nhà thơ đương đại người Chăm tiêu biểu được biên soạn trên sách báo giấy và các trang mạng đáng tin cậy trong khoảng hai m ươi năm trở lại đây. Trong đó, thơ Inrasara chiếm số lượng lớn. Bởi vì, Inrasara là nhà thơ đương đại tiên phong, được coi là đại diện tiêu biểu nhất của thơ Chăm đương đại với số lượng và chất lượng thơ đều chiếm ưu thế so với phần còn lại 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án góp phần làm sáng tỏ phương diện chủ đề và biểu tượng văn hố trong thơ Chăm đương đại (từ năm 1990 đến nay). Mặt khác, chúng tơi muốn làm rõ tư tưởng thực sự chi phối thơ ca Chăm đương đại để có thể thẩm định nó từ góc độ tiếp cận văn học dưới góc nhìn văn hố nhằm góp phần làm rõ quy luật khách quan trong hành trình văn hố và văn học dân tộc Chăm 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Xác lập hệ thống lí thuyết về biểu tượng, biểu t ượng văn hố, biểu tượng văn học, cơ chế hình thành biểu tượng văn hóa từ biểu tượng ngơn từ, các đặc điểm, bản chất, chức năng của biểu tượng Trên cơ sở lí thuyết về biểu tượng đã được xác lập, chúng tơi tiến hành phân tích hệ thống, giải mã biểu tượng văn hố Chăm trong thơ Chăm đương đại 4. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài, chúng tơi vận dụng đồng bộ các phương pháp sau: Phương pháp tiếp cận văn hóa học : Văn hố học hình thành trên vùng tiếp giáp của các tri thức xã hội và nhân văn về con người và xã hội, nghiên cứu văn hố như một chỉnh thể tồn vẹn với một phạm vi rộng khắp, trong đó 10 văn hóa học văn học nghệ thuật như một tiểu hệ thống. Từ cái nhìn văn hóa Chăm, chúng tơi sẽ tìm thấy những mối quan hệ tương hỗ, biện chứng giữa văn hóa và văn học Chăm đương đại Phương pháp hệ thống : Bản thân việc tìm hiểu thơ ca Chăm từ cái nhìn văn hóa đã cho thấy nhiệm vụ cần làm sáng tỏ những mối quan hệ giữa văn học và văn hóa. Cái nhìn hệ thống giúp chúng tơi nhìn nhận văn học như một yếu tố trong chỉnh thể văn hóa của dân tộc Chăm, hệ thống hóa các biểu tượng văn hóa trong thơ Chăm Phương pháp liên ngành: Dùng để khảo sát q trình hình thành hệ thống biểu tượng văn hóa Chăm trong mối quan hệ với triết học, chính trị xã hội, kinh tế, văn hóa nghệ thuật và việc vận dụng hệ thống biểu tượng văn hóa Chăm trong văn học Chăm đương đại như thế nào Phương pháp nghiên cứu tài liệu giúp phân tích các nguồn tài liệu về văn hóa, văn học Chăm, các tác giả, các tác phẩm phù hợp với hướng triển khai đề tài Ngồi ra chúng tơi sử dụng các phương pháp, các thao tác khác như lịch sử loại hình, so sánh, phân tích, thuyết minh, khảo sát – thống kê – phân loại, … như những thao tác thường xun 5. Đóng góp của luận án Luận án đánh giá vai trò, ý nghĩa của hệ thống biểu tượng văn hóa Chăm trong thơ Chăm đương đại Đây là luận án tiến sĩ đầu tiên nghiên cứu về vấn đề biểu tượng trong thơ Chăm đương đại. Chúng tơi tập trung giải mã những biểu tượng văn hóa Chăm trong thơ Chăm đương đại để khẳng định mặc dù nền văn hóa Chăm nay đã bị phơi pha mai một qua những thăng trầm của lịch sử nhưng vẫn có một sợi dây xun suốt ngầm chảy trong chiều dài của nó và kết đọng lại thành những biểu tượng – những trầm tích văn hóa.Việc khảo sát, giải mã biểu tượng văn hóa Chăm trong thơ Chăm đương đại còn nhằm mục đích tìm 174 11 Phan Xn Biên, Phan An, Phan Văn Dốp. 1992. Văn hóa Chăm. NXB Khoa học Xã hội 12 Trần Can (2007), Inrasara, chàng Kazik Mỹ Sơn văn học, http://vannghesongcuulong.org 13 Trần Can (2008), “Giải mã hiện tượng Inrasara”, Inrasara.com 14 Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Lê Ngun Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Châm (2014), Biểu tượng trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 nhìn từ lý thuyết của Iu.M.Lotman , Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, Hà Nội 17 Trà Chân (2007), Inrasara – tháp Chàm bốn mặt, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (147), Hà Nội 18 Hồng Ngọc Châu (2005), Inrasara: Tôi cũng là một người may mắn (phỏng vấn), Báo An ninh thủ đô, Hà Nội 19 Thảo Chi (2006), Văn học dân tộc thiểu số vừa đi vừa ngủ, Báo Người lao động, Hà Nội 20 Ngơ Thị Chinh , Tạ Long (2007), Ảnh hưởng của các yếu tố tộc người tới phát triển kinh tếxã hội của dân tộc Chăm Ninh Thuận và Bình Thuận, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Ngơ Thị Kim Cúc (1642000), “Inrasara, cái nhìn ngối lại”, Báo Thanh niên cuối tuần 22 Nguyễn Đăng Cương (3041994), “Người tìm kho báu văn học Chăm”, Báo Phụ nữ Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.\ 23 Khắc Dũng (2007), Inrasara, đi là để trở về, Đặc san Đà Lạt trẻ, (04), Đà Lạt 24 Hồng Thị Dun (2010), Biểu tượng đơ thị trong thơ mới, Luận văn thạc 175 sỹ Ngữ văn, Hà Nội 25 Phan Duyen (2007), “Inrasara: “I am still Cham”, http://www.thanhnien news.com 26 Ngun Đăng, Minh Tự (1997) Inrasara và khát vọng Chăm (phỏng vấn), Báo Tuổi trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 27 Lương Định (391998), “Inrasara, người đãi cát tìm vàng trên vùng văn hóa Chăm”, Báo Tiền phong, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật trong ca dao truyền thống người Việt. Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, HCM 30 Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Bích Hà (2010), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã và mã văn hóa dân gian, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 33 Nguyễn Mạnh Hà (2005), Inrasara, người của văn học “giấy lá bng” (phỏng vấn), Báo Tiền phong, (88), Hà Nội 34 Như Hà (2192006), “Truy tìm chân dung cát”, Báo Người lao động, Hà Nội 35 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội. 36 Lê thị Việt Hà (2009), Hành trình cách tân thơ cuả Inrasara, Luận văn thạc sỹ, Đại học sư phạm Vinh. 37 M Heidegger (1977), “Letter on Humanism”, dịch Frank A.Capuzzi, trong Basic Writings, Harper San Francisco, USA 176 38 Đinh Hồng Hải (2001), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội 39 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Hậu – Vài nét về văn hóa Chămpa Nguồn: www.vanchuongviet.org 41 Phú Văn Hẳn (chủ biên), (2005), . Đời sống văn hóa & xã hội người Chăm thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2005), Sự phát triển ý nghĩa của hệ biểu tượng trang phục trong ngôn ngữ thơ ca Việt Nam. Luận án tiến sĩ ngữ văn. Hà nội, 43 Nguyễn Thị Ngân Hoa, (2014), Tương tác biểu tượng trong diễn ngôn truyện kể, nguồn http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/373/Def ault.aspx 44 La Khắc Hòa (2007), “Những dấu hiệu của chủ nghĩa Hậu hiện đại trong văn học Việt Nam qua sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp và Phạm Thị Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12) 45 Hội Văn học Nghệ thuật các Dân tộc Thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kì đổi mới , NXB Văn hóa Dân tộc, H 46 Vi Hồng (1980), “Bước phát triển mới của văn học các dân tộc ít người Việt Nam: con đường trữ tình đến văn xi kịch bản ”, tạp chí Văn học, số 5. 47 Bùi Cơng Hùng (1988), Q trình sáng tạo thơ (NXB KHXH, H) 48 Văn Cơng Hùng (2972007), “Hoa xương rồng cát”, Báo Tiền phong cuối tuần, (số 30) 177 49 Phan Hùng – “Nhà văn người nâng đỡ linh hồn” – Phụ bản thơ (11) 50 Hoàng Hưng (1/1/1990), “Đầu thiên niên kỉ mạn đàm thơ trẻ”, tawalas.org 51 James George Frazer, Cành vàng – Bách khoa thư về văn hóa nguyên thủy, (Ngơ Bình Lâm dịch), NXB văn hóa thơng tin, tạp chí văn hóa nghệ thuật 52 Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (1997), T điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng và trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 53 Thu Huyền (2007), Inrasara: Sẽ khơng có cuộc cách mạng thơ trong tương lai gần (phỏng vấn), Báo Văn nghệ trẻ, (32), Hà Nội. 54 Khế Iêm (2000), Chú giải về thơ tân hình thức, Tạp chí Thơ (18) 55 Khế Iêm (2001), Những nẻo đường quá khứ, Tạp chí Thơ (20) 56 Inrasara (2006), Chân dung Cát, NXB Hội nhà văn, H 57 Inrasara (2011), Hàng mã kí ức, NXB Văn học, H 58 Inrasara (1996), Tháp nắng thơ và trường ca, Nxb Thanh niên 59 Inrasara (1997), Sinh nhật cây xương rồng thơ song ngữ Việt – Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 60 Inrasara (1996), Tháp nắng thơ và trường ca, NXB Thanh niên, Hà Nội 61 Inrasara (1997), Sinh nhật cây xương rồng thơ song ngữ Việt – Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 62 Inrasara (1999), Hành hương em – thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 63 Inrasara (2002), Lễ Tẩy trần tháng Tư thơ và trường ca, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. 64 Inrasara (2008), Văn học Chăm hiện đại, tập I – thơ, NXB Văn học 65 Inrasara (2006), Chuyện 40 năm mới kể & 18 bài thơ tân hình thức, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội. 66 Inrasara (2006), Chưa đủ cơ đơn cho sáng tạo, NXB Văn nghệ, Hà Nội 178 67 Inrasara (2008), Song thoại với cái mới, tiểu luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Inrasara (2006), “Sáng tác văn chương Chăm hơm nay”, Tạp chí Tia sáng, Hà Nội. 69 Inrasara (2006) (sưu tầm, dịch) , Văn học dân gian ca dao tục ngữ thành ngữ câu đố Chăm, NXB Văn hóa dân tộc 70 Inrasara (2006) (sưu tầm, dịch), Arya Cam trường ca Chăm, Nhà xuất bản Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 71 Inrasara (2008), Văn hóa xã hội Chăm, nghiên cứu và đối thoại, tiểu luận, NXB Văn học, Hà Nội 72 Inrasara (1994), Văn học Chăm – Khái luận, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 73 Inrasara,“Tân hình thức, một bước đi mới”, vanchuongviet.org. 74 Inrasara (2004), “Chất liệu ngơn ngữ mới của nhà thơ đương đại” báo Văn nghệ (11) 75 Inrasara (572006 ),“Thơ đến từ đâu”, tawalas.com 76 Inrasara (712004), “Thi sĩ là kẻ cư trú trong ngôn ngữ dân tộc ”, Báo Lao động, Hà Nội 77 Inrasara (Chủ biên) (2009), Tagalau 10 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 78 Inrasara (Chủ biên) (2000), Tagalau 1 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 79 Inrasara (Chủ biên) (2001), Tagalau 2 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 80 Inrasara (Chủ biên) (2002), Tagalau 3 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 81 Inrasara (Chủ biên) (2003), Tagalau 4 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 179 82 Inrasara (Chủ biên) (2004), Tagalau 5 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 83 Inrasara (Chủ biên) (2005), Tagalau 6 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 84 Inrasara (Chủ biên) (2006), Tagalau 7 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 85 Inrasara (Chủ biên) (2007), Tagalau 8 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 86 Inrasara (Chủ biên) (2008), Tagalau 9 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 87 Inrasara (Chủ biên) (2009), Tagalau 10 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 88 Inrasara (Chủ biên) (2010), Tagalau 11(Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 89 Inrasara (Chủ biên) (2011), Tagalau 12 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 90 Inrasara (Chủ biên) (2012), Tagalau 13 (Tuyển tập sáng tác sưu tầm nghiên cứu Chăm), NXB Văn học, Hà Nội 91 Inrasara (2008), “Lịch sử tự hay để hiểu Chân dung Cát ”, Hoinhavanvietnam 92 Inrasara (2013), “Sáng tác văn chương Chăm trước chân trời mở”, Hội thảo Khoa học của Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương: Phấn đấu sáng tạo nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao 93 Inrasara (2008), “Phê bình như là lập biên bản”, tạp chí Văn hóa Dân tộc 94 Inrasara (1572010),“Hòa giải hóa giải ba loại thơ hôm nay”, http://khoivudongnai.com 180 95 Inrasara(2008), “Bốn cứu cánh Đạo sỹ Bàlamôn & thơ”/ Tienve.org, 96 Inrasara (2008), “Điểm danh căn bệnh của phê bình”, báo Văn nghệ, Hà Nội 97 Inrasara (1692010), “Thơ trẻ tượng lặp lại mình”, Datdung.co.cc 98 Inrasara (2010),“Nhận diện các trào lưu thơ Việt đương đại”, Vietvan.vn 99 Inrasara (2009), “Trần Wũ Khang quà tặng quỷ sứ” , http://vanchuongviet.org 100 Inrasara (2010), Minh triết Chăm, http: www//Inrasara.com 101 Inrasara (2013), Nhập cuộc về hướng mở (tiểu luận phê bình), NXB Văn học 102 Inrasara (2013), Thơ Việt hành trình chuyển hướng say (tiểu luận phê bình). NXB Thanh niên 103 Trần Thiện Khanh (2009), “Nhà văn hóa Chăm Inrasara”, Tạp chí Văn Việt, số 13 104 MB. Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học (bản dịch), NXB Tác phẩm mới 105 Kiều Maily (2013), Giữa hai khoảng trống, NXB Thanh niên 106 Iu M Lotman (Lã Nguyên dịch), Biểu tượng – gene truyện kể, Http://vanhoanghean.com.vn/gocnhinvanhoa3/những góc nhìn văn hoas3/bieu tuonggene cua truyen ke 107 Iu. M. Lotman (Trần Đình Sử dịch) (24/12/2002), Biểu tượng trong hệ thống văn hóa, http://tapchisonghuong.com.vn 108 TVK (2005), “Inra – thiên tài hoang dại”, Chamyouth.com 181 109 Lê Thị Tuyết Lan – Nguyễn Thị Thu Hương (2008), Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 110 Phong Lê (1998), “Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam ”, tạp chí Sơng Hương, số 7 111 Vương Liêm (2003), Hướng dẫn viết tiểu luận, luận văn và luận án, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 112 Mai Liễu (1998), Cảm nhận thơ Inrasara và Pờ Sào Mìn, Báo Tân Trào, Tun Quang. 113 Carl G. Liungman 1991, Dictionary of Symbols,W.W. Norton&Company, New York&London 114 Hà Linh, “Hồng Hưng – Ly Hồng Ly và đêm thơ cha – con”, Evan.org 115 Trần Ngun Linh (1995), “Văn học Chăm, cơng trình của cả một thời thanh xuân”, Tạp chí Thời văn, số 7 116 Thạch Linh (2004), Giải thưởng Hội nhà văn VN năm 2003: Một mùa đúng vụ, http:// www.tuoitre.com.vn 117 Lê Bảo Âu Long (2006), Inrasara, đứa con của tháp Chàm, Tạp chí VTV, Đài THVN 118 Lê Bảo Âu Long (42006), “Inrasara, đứa con của tháp Chàm”, Tạp chí VTV, Hà Nội 119 Chu Nguyên Long (2006) , Tâm hồn Chăm qua Lễ tẩy trần tháng Tư, Báo Quốc tế, số Xuân, Hà Nội. 120 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hồ (2002) , Lí luận văn học, tập I. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam hiện đại, chân dung và phong cách, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 182 122 Hồi Nam (2007), “Tản mạn từ Chân dung Cát”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Hà Nội 123 Trần Hồi Nam, Inrasara – Từ quan niệm đến phong cách, luận văn thạc sỹ Ngữ văn, H 124 Netnam (5005) Inrasara, một dòng thơ mang vẻ đẹp nắng gió, http:// eVan.vnexpres.net 125 Hồng Thiên Nga (1792003), “Inrasara khai hoang trên từng trang viết”, Báo Tiền phong 126 Nguyễn Thị Thanh Ngân , Quan niệm thơ Việt Nam những năm 2000, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn được thực hiện tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 127 Văn Nghệ (1998), “Inrasara và tâm tình Chăm trong Tháp nắng”, Tạp chí Văn nghệ Dân tộc & Miền núi (4) 128 Hà Đình Ngun (2003), Inrasara, đứa con của gió đi tìm âm vang của lời (phỏng vấn), Báo Thanh niên, Hà Nội. 129 Bùi Văn Ngun, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 130 Nguyễn Vĩnh Ngun (2006), Inrasara, con ong của nỗi vơ hình, Báo Bình Thuận chủ nhật, Bình Thuận. 131 Nguyễn Khắc Ngữ (1966) Mẫu hệ Chàm, NXB Trình bày, Sài Gòn 132 Vũ Nho (2004), Thơ Inrasara, Những khúc ca đỉnh tháp, Báo Thơ, (16), Hà Nội 133 Lê Thiếu Nhơn (2006), Chưa đủ tài năng cho sáng tạo (phỏng vấn), Tạp chí Kiến thức gia đình (32), Tp Hồ Chí Minh 134 Lê Thiếu Nhơn (222007), “Tự quảng cáo thơ”, Evan.com 135 Nhiều tác giả (1984), Các dân tộc ít người Việt Nam , NXB Khoa học Xã hội, H 183 136 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xi Dân tộc và Miền núi thế kỉ XX, NXB Văn hóa Dân tộc, H 137 Nhiều tác giả (2003), Nhà văn Dân tộc thiểu số Việt Nam, đời và văn, NXB Văn hóa dân tộc. H 138 Nhiều tác giả (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Ngơn ngữ học,H 139 Đào Thủy Ngun, Dương Thu Hằng (2011), “Văn xi dân tộc thiểu số Việt Nam trên hành trình hội nhập”, http:www//hcmup.edu.vn 140 Nguyễn Vĩnh Ngun (2000), “Có một người hành hương”, Báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 141 Nguyễn Vĩnh Ngun (2003),“Inrasara cãi nhau với bóng mình”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc (4) 142 Nguyễn Vĩnh Ngun (2003), “Inrasara, người thơ trầm tưởng”, Báo Văn nghệ 143 Trần Hồng Nhân (2005), “Nhà thơ Inrasara, gương mặt văn hóa Chăm”, Tạp san Tài hoa trẻ (384), Hà Nội 144 Nhiều tác giả (2008), Văn học Chăm hiện đại I (Thơ), NXB Văn học, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (1993), Giáo dục ngơn ngữ và sự phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số phía Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 146 Nhiều tác giả (2003), Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 147 Nhiều tác giả. 2006. Khoa học giáo dục đi tìm diện mạo mới. NXB Trẻ 148 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 149 Lương Ninh (chủ biên) (2008) Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 184 150 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 151 Kĩ sư Phanrí (72004), “Bề trái của hiện tượng”, Chamyouth.com 152 Thành Phần (2003), Vấn đề nghiên cứu người Chăm Việt Nam, (trong Dân tộc học Việt Nam thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 153 Hoàng Phê (Chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học & Nxb Đà Nẵng 154 Khánh Phương ( 2006), “Đơi mắt như niềm bí mật Chăm”, báo Xã hội và Gia đình, tháng 08/2006 155 Đỗ Khánh Phương (2006), Inrasara: tơi say mê dân tộc của mình (phỏng vấn), Báo Xã hội và Gia đình, Hà Nội 156 Trà Chay Pyang (2004), Hiện tượng Inrasara, http:// Chamyouth.com 157 Huỳnh Như Phương (2332010), “Inrasara Phú Trạm Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh, Báo Phụ Nữ”, Hà Nội 158 Trà Chay Pyang (72004), “Hiện tượng Inrasara”, Chamyouth.com 159 Châu Kim Quới (2005), “InrasaraPhu Tram, Nhà văn SEA Write thứ 9 Vietnam”, Kỉ yếu 9 S.E.A. Write Vietnam 160 Trần Xuân Quỳnh (2008), Thơ Inrasara, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Đà Lạt 161 A.A Radughin, Từ điển bách khoa khoa học văn hóa, Viện Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, H, 2001 162 Roman Jakobson, Thi học và ngữ học, Trần Duy Châu dịch, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, 2008 163 Sakaya (2010) Văn hóa Chăm nghiên cứu và phê bình. Tập 1, NXB Phụ nữ, Hà Nội 185 164 F. de Saussure Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương. Nhà xuất bản KHXH, 1973 165 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng và văn học hiện đại phương Tây, NXB Đại học và Trung học chun nghiệp, Hà Nội 166 Nguyễn Thơ Sinh (352006), “Cảm nghĩ về Chưa đủ cơ đơn cho sáng tạo của Inrasara”, Báo Tuổi trẻ 167 Nguyễn Khắc Sính (2008), “Đi tìm phong cách chung của văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (2) 168 Nguyễn Hoàng Sơn (1792003), “Inrasara, lần thứ hai nhận Giải thưởng Hội Nhà văn”, Báo Tiền phong, Hà Nội 169 Lò Ngân Sủn (1997), Đọc thơ Inrasara, Tạp chí Văn, (70), Tp Hồ Chí Minh 170 Trần Đình Sử (1997), Những thế giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 171 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 172 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 173 Nguyễn Thị Minh Thái (1999), Lời bình “Con đường lửa thiêng” Tuyển tập Văn học Dân tộc và Miền núi (3) 174 Hoài Thanh – Hoài Chân (tái bản 2008), Thi nhân Việt Nam (1932 – 1941), NXB Văn học, Hà Nội 175 Phan Trung Thành (2006), “Đi giữa truyền thống và hiện đại”, VTV3, Hà Nội 176 Trần Ngọc Thêm , Khái luận văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghiencuu/lyluanvanhoahoc/llvhhnhung vandechung/2569tranngocthemkhailuanvevanhoa.html 177 Trúc Thơng (471998), “Đọc Tháp nắng của Inrasara”, báo Văn nghệ (27), Hà Nội 186 178 Lâm Tiến (1995), Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, NXB Văn hóa Dân tộc, H 179 Lâm Tiến (1997), Văn học các dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc, H 180 Nguyễn Vĩnh Tiến (2122008), “Quá khứ gợi hứng cho ”, Vietnam.net 181 Đinh Quang Tốn (2008), Tản mạn nghiệp văn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 182 Lê Viết Thọ (2007), Inrasara, người con của Tháp nắng (phỏng vấn), Báo Bình Định, Bình Định 183 Trúc Thơng (1998), Đọc Tháp nắng của Inrasara, Báo Văn nghệ, (27), Hà Nội 184 Trúc Thông, Trọng Hiểu, Trần Vũ Khang (1996), Đứa Đất (phỏng vấn), Báo Thanh niên, Hà Nội. 185 Hồng Vũ Thuật, “Con người tha hóa khát vọng cơ đơn”, Talawas.com 186 Hà Văn Thùy (2000), “Inrasara, bay lên từ tháp cổ”, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Cơng an (11) 187 Đỗ Lai Th (2004), Phân tâm học và văn hố tâm linh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội. 188 Võ Thị Hạnh Thủy (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, luận văn thạc sỹ Ngữ văn, H 189 Phương Thủy (2006), Chân dung cát, Chân dung Chăm thời hiện đại, Báo Văn nghệ, (32), Hà Nội. 190 Thu Thủy (2007), Đối thoại với nhà thơ Inrasasa (phỏng vấn), Đài Truyền hình Bình Định, Bình Định. 191 Trần Nhã Thụy (1792003), “Inrasara, người kiếm tìm và kiến tạo vẻ đẹp Chăm”, Báo Tiền phong, Hà Nội 187 192 Nguyễn Nghĩa Trọng (2003), Văn hóa văn nghệ trong đổi mới, NXB Đại học Sư Phạm, tp HCM 193 Anh Trúc (2007), Nhà thơ Inrasara cùng với Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo (phỏng vấn), http://inrasara.com 194 Trần Thị Việt Trung (chủ biên, 2010), Bản sắc dân tộc trong thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Thái Nguyên 195 Phạm Quang Trung (1998), “Thơ Inrasara – Phú Trạm, đến từ quan niệm”, Tạp chí Văn nghệ Dân tộc & Miền núi (4) 196 Đỗ Minh Tuấn (2672004), “Thơ đại cảm hứng thi pháp”, http://talawas.com 197 Đỗ Văn Tú (1973), Vấn đề giáo dục sinh viên học sinh các sắc tộc, Bộ Phát triển Sắc tộc ấn hành, Sài Gòn 198 Nguyễn Văn Tùng (22010), “Phong cách của nhà văn là gì?”, Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, Hà Nội. 199 Nguyễn Văn Tùng (82010), “Bàn về thuật ngữ văn học hậu hiện đại”, Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, Hà Nội. 200 Nguyễn Văn Tỷ (2009), Giáo dục tồn diện và sự phát triển xã hội (sách tham khảo cho giáo viên, sinh viên, học sinh và cha mẹ học sinh). NXB Thanh niên 201 Nguyễn Văn Tỷ (2010), Đời sống văn hóa – xã hội người Chăm Việt Nam. NXB Lao động 202 Hoàng Quảng Uyên (2000), “Yêu Inrasara”, Một cõi thơ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 203 Tường Vân (2008), Văn học Đơng Nam Á ở đâu? (phỏng vấn) 204 Phan Văn Viện (2007), Truyện kể dân gian các tộc người Nam Đảo ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 188 205 Tấn Vịnh (2014), Apsara của người Chăm, http://baoquangnam.com.vn/vanhoavannghe/vanhoa/201401/apsaracua nguoichampa446521/ 206 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội ... 5. Đóng góp của luận án Luận án đánh giá vai trò, ý nghĩa của hệ thống biểu tượng văn hóa Chăm trong thơ Chăm đương đại Đây là luận án tiến sĩ đầu tiên nghiên cứu về vấn đề biểu tượng trong thơ Chăm đương đại. Chúng tơi tập trung giải mã những biểu tượng văn hóa ... 1.3. Nghiên cứu biểu tượng văn hóa Chăm trong văn học Chăm Nghiên cứu biểu tượng văn hóa Chăm và văn học Chăm đang là một vấn đề mới mẻ. Hai tiếng biểu tượng “thấp thống” xuất hiện trong rất ít ... thống biểu tượng văn hóa Chăm trong mối quan hệ với triết học, chính trị xã hội, kinh tế, văn hóa nghệ thuật và việc vận dụng hệ thống biểu tượng văn hóa Chăm trong văn học Chăm đương đại như thế nào