Nhận xét đặc điểm ở bệnh nhân chấn thương tại khoa cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất

5 74 0
Nhận xét đặc điểm ở bệnh nhân chấn thương tại khoa cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xác định đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, giá trị tiên lượng của thang điểm ISS đối với bệnh nhân chấn thương ngoại trú tại Bệnh viện Thống Nhất.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2018 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Lê Bảo Huy*, Lê Công Thuyên*, Võ Ngọc Thông*, Nguyễn Thị Hồng Nhung*, Hồng Văn Quang*, Vũ Đình Chánh*, Phưong Kim Lệ*, Trần Thị Luận* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chấn thương nguyên nhân khiến bệnh nhân nhập viện hàng đầu Tỷ lệ tử vong gia tăng bệnh nhân đa chấn thương, đặc biệt kèm theo tình trạng sốc máu chấn thương sọ não Thành công cấp cứu chấn thương tùy thuộc vào nhiều yếu tố cần có phối hợp cấp cứu trước viện nguồn lực sở tiếp nhận cấp cứu chuyển viện đến Tuy nhiên số lượng bệnh nhân chấn thương điều trị ngoại trú chiếm tỷ lệ cao Muc tiêu: Xác định đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, giá trị tiên lượng thang điểm ISS bệnh nhân chấn thương ngoại trú Bệnh viện Thống Nhất Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu bệnh nhân chấn thương ngoại trú Bệnh viện Thống Nhất tháng đầu năm 2018 Kết quả: Từ 1/2018 – 6/2018 có 2191 bệnh nhân chấn thương nhập viện: 1288 nam (58,8%) nhiều nữ 903 (41,2%) Tuổi trung bình 41,1 tuổi 1606 (73,3%) bệnh nhân chấn thương nằm độ tuổi lao động (18-60 tuổi), chủ yếu tai nạn giao thông 997 ca (45,5%), té ngã 671 ca (30,6%) Vùng thể bị chấn thương chủ yếu chi 680 ca, chi 619 ca chấn thương đầu 615 ca Loại tổn thương hay gặp xây xát, vết thương bề mặt 40%, vết thương hở 32% 99,2% bệnh nhân không vận chuyển đến xe cấp cứu Nơi xảy chấn thương thường gặp đường 46%, nhà 43,95% Kết luận: Bệnh nhân cấp cứu chấn thương chủ yếu người độ tuổi lao động, nam nhiều nữ, nguyên nhân hàng đầu tai nạn giao thông Đa số bệnh nhân không tiếp cận phương tiện vận chuyển cấp cứu Từ khóa: bệnh nhân chấn thương, điểm ISS ABSTRACT CHARACTERISTICS OF DEMOGRAPHIC AND CLINICAL MANIFESTATIONS OF TRAUMATIC PATIENTS ADMITED AT DEPARTMENT OF EMERGENCY MEDICINE - THONG NHAT HOSPITAL Le Bao Huy, Le Cong Thuyen, Vo Ngoc Thong, Nguyen Thi Hong Nhung, Hoang Van Quan, Quang, Vu Dinh Chanh, Phuong Kim Le, Tran Thi Luan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No 3- 2019: 244 – 248 Background: Trauma is the most common cause of death in labor population Polytrauma, especially hypovolemic shock and trauma brain injury, has higher mortality rate than the others Objectives: We conducted this study to determine demographic, cause and clinical manifestations of traumatic outpatients at Thong Nhat hospital Method: A prospective study was done on traumatic patients at department of Emergency Medicine from January to June 2018 Results: 2191 traumatic patients were enrolled The mean age was 41.1, male: female ratio 2:1 Labor *Khoa Cấp cứu – BV Thống Nhất Tác giả liên lạc: ThS BS Lê Bảo Huy 244 ĐT: 0903886555 Email: huylebao2005@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2019 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học population was prominant with 73.3% Traffic accident was 977 cases (45.5%) The common traumatic sites were extremity injury, head trauma with 1299: 6165 cases respectively Conclusions: Traumatic patients were young, mainly in labor population Male was more common than female Traffic accident was common cause Extremity injury was the most common traumatic site Keywords: trauma patient, ISS score ĐẶT VẤN ĐỀ Xử lý số liệu Chấn thương nguyên nhân gây tử vong hàng đầu người trẻ, làm tử vong nhiều ung thư, bệnh tim mạch, AIDS, đái tháo đường, … Tại Hoa kỳ, ba người có người bị chấn thương làm tiêu tốn 400 tỷ đô la năm cho việc chăm sóc điều trị bệnh nhân chấn thương(1) Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0 mức khác biệt có ý nghĩa với p13 điểm Glasgow lúc 9-12 điểm nhập viện Dưới điểm 0-8 Điểm ISS lúc 9-15 nhập viện 16-24 25-75 Số lượng n (%), TB ± ĐLC (lớn nhất, nhỏ nhất) 41,1 ± 19,54 (0-118) 1606 (73,3%) 142 (6,48%) 89 (4,06%) 120 (5,48%) 1288 (58,8%) 903 (41,2%) 121,7 ± 16,6 (80-220) 73,7 ± 9,46 (50-110) 82 ± 10,59 (60-155) 19,25 ± 2,5 (18-22) 36,71 ± 1,3 (36-38) 97,8 ± 2,2 (90-100) 1971 (89,86%) (0,14%) (0,05%) 1838 (83,89%) 147 (6,71%) 104 (4,75%) 102 (4,66%) Tuổi trung bình bệnh nhân 41,1 (nhỏ tháng tuổi, lớn 118 tuổi) Nam chiếm 1288 ca (58,8%), nữ 903 ca (41,2%) Điểm Glasgow trung bình lúc nhập viện 13,7 Bệnh nhân chấn thương gặp nhiều nhóm tuổi lao động (18-60 tuổi) 1606 ca chiếm 73,3% Điểm ISS 0-8 chiếm 83,89% (1838 ca) (Bảng 1) Các đặc điểm liên quan đến chấn thương Cơ chế hàng đầu tai nạn giao thông gồm 997 ca chiếm 45,5%, té ngã Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2019 245 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học 680 ca (28%), chi 619 ca (25,5%), vùng đầu 615 ca (25,4%), lồng ngực 126 ca (5,2%) (Bảng 5) gồm 671 ca chiếm 30,6% (Bảng 2) Bảng 2: Cơ chế chấn thương Cơ chế chấn thương Tai nạn giao thông Ngộ độc Té ngã Bị đánh người khác Bị cắt vật sắt nhọn Bỏng nhiệt Ngạt thở mắc nghẹn Hoat động thể lực mức Ngạt nước Nguyên nhân khác Số lượng n (%) 997 (45,5) (0,09) 671 (30,6) 275 (12,6) 185 (8,4) 13 (0,6) (0,09) 12 (0,55) (0,09) 32 (1,46) Bảng 3: Nơi xảy chấn thương Nơi chấn thương Tại nhà Trên đường Khu vực tập luyện thể thao Công trường/Nhà máy Nông trại Nơi công cộng Nơi khác Số lượng n (%) 963 (43,95) 1008 (46) 15 (0,68) 97 (4,43) (0,05) 14 (0,64) 93 (4,24) Nơi thường xảy chấn thương đường với 1008 ca (46%) phù hợp với tình hình tai nạn giao thơng xảy ra, sau nhà với 953 ca (43,95%) (Bảng 3) Bảng 4: Phương cách vận chuyển đến bệnh viện Phương cách vận chuyển Chuyển đến xe cấp cứu Chuyển viện xe cấp cứu Tự đến Chuyển viện phương tiện khác Số lượng n (%) (0,32) (0,18) 1894 (86,44) 281 (12,83) Đa số bệnh nhân chấn thương tự đến bệnh viện phương tiện giao thơng bình thường 2175 ca chiếm 99,27% (Bảng 4) Số lượng n (%) 615 (25,4) 234 (9,6) 13 (0,5) 126 (5,2) 39 (1,6) 77 (3,2) 619 (25,5) 680 (28) (0,3) 15 (0,6) Vùng bị chấn thương hàng đầu chi 246 Loại tổn thương Gãy xương Bong gân, trật khớp Vết thương hở Vết thương xây xát Bỏng Chấn động Tổn thương quan nội tạng Số lượng n (%) 260 (11,87) 201 (9,17) 720 (32,86) 887 (40,48) 18 (0,82) 255 (11,64) (0,27) Vết thương xây xát loại tổn thương hay gặp với 887 ca (40,48%) vết thương hở 720 ca (32,86%) (Bảng 6) Kết điều trị Bảng 7: Thang điểm GOS lúc xuất viện Tình trạng lúc xuất viện Tử vong Sống thực vật Mất chức nặng Mất chức trung bình Đang giai đoạn hồi phục Số lượng n (%) 0 (0,23) 206 (9,4) 1914 (87,36) Tỷ lệ bệnh nhân chức nặng 0,23% (5 ca); chức trung bình 206 ca (9,4%); giai đoạn phục hồi có 1914 ca chiếm 87,36% (Bảng 7) Mối liên quan thang điểm Glasgow, mức độ nặng theo ISS kết điều trị Bảng 8: Mối liên quan thang điểm Glasgow, mức độ nặng theo ISS kết điều trị Yếu tố Mức độ nặng theo thang điểm Glasgow Mức độ theo ISS F Giá trị p* 5,26

Ngày đăng: 16/01/2020, 02:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan