Suy tim cấp là bệnh cảnh lâm sàng thường gặp tại khoa cấp cứu với tỷ lệ tử vong còn cao, từ 3,8- 6,7%. Suy tim cấp thường có những yếu tố thúc đẩy đi kèm mà việc xác định và giải quyết các yếu tố thúc đẩy này mang tính quyết định đến thành công hay thất bại trong điều trị.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CẤP NHẬP KHOA CẤP CỨU, BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Huỳnh Quốc Đức*, Lê Bảo Huy*, Phương Kim Lệ*, Bùi Văn Duy*, Phạm Anh Tuấn*, Trương Văn Cương*, Lý Ngọc Dung* TÓM TẮT Mở đầu: Suy tim cấp bệnh cảnh lâm sàng thường gặp khoa cấp cứu với tỷ lệ tử vong cao, từ 3,86,7% Suy tim cấp thường có yếu tố thúc đẩy kèm mà việc xác định giải yếu tố thúc đẩy mang tính định đến thành công hay thất bại điều trị Mục tiêu: Xác định tần suất kết hợp yếu tố thúc đẩy suy tim cấp Đối tượng phương pháp: Mô tả, tiến cứu tiến hành bệnh nhân suy tim cấp có tổng điểm CCS từ – 14 điểm nhập khoa Cấp cứu, Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 3- 8/ 2015 Kết quả: Trong 83 bệnh nhân suy tim cấp, nữ 44 ca chiếm 53%, nhiều nam Tuổi trung bình 73 tuổi Các yếu tố thúc đẩy gồm hội chứng vành cấp 30 ca (36,1%), thiếu máu 28 ca (33,7%), nhiễm khuẩn 22 ca (26,5%), tăng huyết áp cấp cứu 16 ca (19,3%), loạn nhịp nhanh 15 ca (18,1%), suy thận cấp ca (9,6%), đợt cấp COPD ca (9,6%) 56 ca (67%) bệnh nhân có từ hai yếu tố thúc đẩy Kết luận: Các yếu tố thúc đẩy thường gặp bệnh nhân suy tim cấp hội chứng vành cấp, thiếu máu, tăng huyết áp cấp cứu nhiễm khuẩn Đa số bệnh nhân có từ yếu tố thúc đẩy trở lên Từ khóa: Suy tim cấp, yếu tố thúc đẩy ABSTRACT DETERMINE CHARACTERISTICS OF TRIGGER FACTORS IN ACUTE HEART FAILURE PATIENTS ADMITTED TO THE EMERGENCY DEPARTMENT AT THONG NHAT HOSPITAL Huynh Quoc Duc*, Le Bao Huy, Phuong Kim Le, Bui Van Duy, Pham Anh Tuan, Truong Van Cuong, Ly Ngoc Dung * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 36 - 42 Background: Acute heart failure is a clinical condition common in the emergency department with a higher mortality rate, about 3.8- 6.7% The identification and resolution of its trigger factors are role of the success or defeat on the treatment Objective: To determine the frequency and the combination of trigger factors in acute heart failure patients Methods: Prescriptive, cross- sectional study was conducted 83 acute heart failure patients with total CCS score from 6-14 points who admitted at the Emergency Department at Thong Nhat hospital from March to August 2015 Results: There were 44 cases of female (53%) and 39 cases of men (47%) The average age is 73 years old The trigger factors included: Acute coronary syndrome 30 cases (36.1%), anemia 28 cases (33.7%), infection 22 cases (26.5%), hypertensive emergency 16 cases (19.3%), tachyarrhythmia 15 cases (18.1%), acute renal failure cases (9.6%), COPD exacerbation cases (9.6%) 56 cases (67%) patients had two or more trigger factors Conclusion: The most common trigger factors in patients with acute heart failure are acute coronary syndrome, anemia, hypertension and infection Most patients had two or more trigger factors * Phòng Cấp Cứu - Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: BS Huỳnh Quốc Đức 36 ĐT: 0974212026 Email: huynhquocduc@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Keywords: Acute heart failure, trigger factors ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Suy tim vấn đề thường gặp trình thực hành lâm sàng Trong bối cảnh cấp cứu, đa số trường hợp nhập viện suy tim có triệu chứng khởi phát, diễn tiến nặng nề bệnh nhân có khơng có tiền suy tim trước đó, với tỷ lệ tử vong cao, khoảng 3,8-6,7% Việc chẩn đoán điều trị bệnh nhân suy tim cấp đơn vị Cấp cứu có khác tùy thể lâm sàng bệnh Mỗi thể lâm sàng mang đặc điểm chế sinh lý bệnh riêng, tùy thuộc vào nguyên nhân yếu tố thúc đẩy suy tim cấp Việc xác định giải nguyên nhân, yếu tố thúc đẩy góp phần định thành công hay thất bại điều trị Cấp cứu Đối tượng nghiên cứu Trên giới có nhiều nghiên cứu suy tim cấp, nguyên nhân yếu tố thúc đẩy Tại Việt Nam, số nghiên cứu chung suy tim sau nhồi máu tim, vai trò giá trị sinh học NT-Pro BNP chẩn đốn khó thở tim Tuy nhiên phần đánh giá yếu tố nguy chung loại suy tim cấp chưa đề cập đến Tại bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh (BVTN), với đặc điểm bệnh nhân lớn tuổi đến khám bệnh điều trị chiếm tỷ lệ cao, suy tim cấp vấn đề lâm sàng thường gặp Ở bệnh nhân này, việc xác định yếu tố thúc đẩy dẫn đến tình trạng suy tim bù cấp tính quan trọng, định đến điều trị góp phần dự phòng cho bệnh nhân Xuất phát từ vấn đề này, tiến hành thực nghiên cứu với mục đích: - Xác định yếu tố thúc đẩy thường gặp bệnh nhân suy tim cấp - Xác định mối liên quan thể lâm sàng với yếu tố thúc đẩy tiền bệnh lý - Xác định mối liên quan yếu tố thúc đẩy tỷ lệ tử vong viện Tất bệnh nhân nhập viện khoa Cấp cứu bệnh viện Thống TpHCM từ tháng 3/20158/2015 chẩn đoán suy tim cấp, có tổng điểm đánh giá khả suy tim cấp theo thang điểm CCS từ 6-14 điểm đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân chẩn đốn suy tim cấp có CCS 37,5 C Triệu chứng lâm sàng Tĩnh mạch cổ Gan to Phù chi Đau ngực trái Nhip tim nhanh Khó thở Ran ẩm Ho Sốt Tiểu (≤400 ml/ ngày) Thể lâm sàng Phù phổi cấp Suy tim phải đơn độc Đợt bù cấp suy tim mạn Hội chứng vành cấp suy tim cấp Tăng HA suy tim cấp Sốc tim EF giảm < 40% EF giới hạn từ 40 % 18 (22,4) đền 50% EF bảo tồn > 50% 44 (53,7) Phân bố NT-ProBNP theo tuổi (ng/ml) Dưới 55 12208 ± 13142 Từ 55 đến 75 tuổi 10100 ± 10117 Trên 75 tuổi 10340 ± 11307 Chung 10375 ± 10825 Các xét nghiệm khác Ure (mmol/L) 10,27 ± 5,81 Creatinin (µmol/L) 153,29 ± 128,23 Troponin I-hs 269,41 ± 688,47 (pg/mL) Troponin T-hs 3718,78 ± 8282,36 (pg/mL) 77 (93,2) 142,29 ± 37,46 80,72 ± 17,72 24 (28,9) (3,6) (1,2) 17 (20,5) 26 (31,3) 43 (50,6) 82 (98,8) 70 (84,3) (7,2) 24 (28,9) Nhận xét: có 44 ca (53,7%) suy tim với EF bảo tồn (EF >50%) Giá trị NT-ProBNP trung bình 10375 ± 10825 khơng có khác biệt nhiều nhóm tuổi Giá trị trung bình TnI-hs 269,41 ± 688,47, TnT-hs 3718,78 ± 8282,36 pg/mL (28,9) 18 (21,7) (2,4) 52 (62,6) Phân bố yếu tố đánh giá suy tim cấp theo CCS 30 (36,1) 16 (19,3) Điểm CCS trung bình 6-8 chiếm 18%; trung bình 9-12 điểm chiếm 82% (6,0) Tỷ lệ % 98,9 92,8 100 50,6 71,1 Số lượng (%) hay trung bình ± ĐLC (lớn nhất; nhỏ nhất) N =83 Siêu âm tim 21(25,3) 84,3 75,9 Tuổi > 75 Khó thở Ran phổi Biểu đồ 1: Phân bố yếu tố đánh giá suy tim cấp theo CCS 38 BNP >500 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nhận xét: Yếu tố thường gặp khó thở chiếm 98,9%; yếu tố ghi nhận tiền sử dùng lợi tiểu quai 21% Các yếu tố thúc đẩy Bảng Đặc điểm yếu tố thúc đẩy Đặc điểm Tăng huyết áp cấp cứu Loạn nhịp nhanh Hội chứng vành cấp Tỷ lệ phân bố Thiếu máu yếu tố Nhiễm khuẩn thúc đẩy Suy thận cấp Đợt cấp COPD Không xác định Tăng huyết áp cấp cứu Loạn nhịp nhanh Phân bố Hội chứng vành cấp yếu tố thúc đẩy Thiếu máu trường hợp tử Nhiễm khuẩn vong Suy thận cấp Đợt cấp COPD Số lượng (%) 16 (19,3) 15 (18,1) 30 (36,1) 28 (33,7) 22 (26,5) (9,6) (9,6) 11 (13) (25) (50) (25) (62,5) (37,5) (25) Nhận xét: Yếu tố thúc đẩy đứng đầu hội chứng vành cấp 30 ca (36,1%), Trong ca tử vong, nhiễm khuẩn yếu tố thúc đẩy thường gặp với ca (75%), HCVC ca (50%) 1% 7% 6% 13% Nghiên cứu Y học Yếu tố thúc đẩy Có Khơng p 59 Chống tim Có 25 Hội chứng vành cấp 0,006 Khơng 53 Có 12 Loạn nhịp nhanh 0,039 Không 66 ST cấp & Tăng huyết áp Có 15 Tăng huyết áp cấp cứu < 0,001 Không 66 ST cấp hội chứng vành cấp Có 30 Hội chứng vành cấp < 0,001 Không 53 Suy tim mạn bù cấp Có 21 Hội chứng vành cấp 0,009 Khơng 30 23 Có 16 Nhiễm khuẩn 0,008 Không 23 38 Không Nhận xét: Hầu hết thể lâm sàng suy tim cấp có liên quan với yếu tố thúc đẩy hội chứng mạch vành cấp BÀN LUẬN Đặc điểm chung Độ tuổi trung bình nghiên cứu 73 tuổi, lớn 102 tuổi, nhỏ 31 tuổi, tương đương nghiên cứu tác giả Nguyễn Tiến Đức (74 tuổi), Đỗ Thị Ngọc Ánh (66,7 tuổi), nghiên cứu OPTIMIZE (73 tuổi), EHFII (75 tuổi)(1,5,3,6) 20% Các bệnh lý kèm thường gặp chủ yếu THA 57,8%, BTTMCB 53%, suy tim 50,6%, ĐTĐ 26,5%, rối loan nhịp tim 30,1% Phân bố tiền bệnh lý tương tự nghiên cứu nước: Nguyễn Tiến Đức, ADHERE, OPTIMIZE hay EHFII(5,,6) Nhận xét: 55 trường hợp (66,3%) có từ yếu tố thúc đẩy trở lên Khó thở triệu chứng lâm sàng thường gặp với tỷ lệ xuất 98,8%, ran ẩm nghe phổi có 84,3% ca, nhịp tim nhanh có 50,6% ca Theo y văn, khó thở ran ẩm phổi triệu chứng thường gặp bệnh nhân suy tim cấp Theo Nguyễn Tiến Đức, triệu chứng thường gặp bao gồm khó thở 91,4%, ran ẩm 88,6%, nhịp tim nhanh 81,4%, suy hô hấp giảm oxy máu 72,9% (5) Tác giả Đỗ Thị Ngọc Ánh khảo sát suy tim cấp bệnh nhân NMCT cấp ST 20% 33% Biểu đồ 2: Phối hợp yếu tố thúc đẩy Mối liên quan thể lâm sàng suy tim cấp với yếu tố thúc đẩy Bảng Mối liên quan thể lâm sàng suy tim cấp yếu tố thúc đẩy Yếu tố thúc đẩy Hội chứng vành cấp Tăng huyết áp cấp cứu Có Khơng p Phù phổi cấp Có 11 19 0,04 Khơng 46 Có 10