Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
416,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI TRN TH NGT NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH NHÂN CHảY MáU NãO ĐA ổ KHÔNG DO CHấN THƯƠNG TạI KHOA THầN KINH BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành : Thần kinh Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : bệnh nhân CHT : cộng hưởng từ CLVT : cắt lớp vi tính CMN : chảy máu não KT : kích thước HA : huyết áp HATT : huyết áp tâm thu HATTr : huyết áp tâm trương TBMMN : tai biến mạch máu não ICH : nhiều ổ xuất huyết nội sọ ICHs : nhiều xuất huyết nội sọ đồng thời MSICH : nhiều xuất huyết nội sọ đồng thời nguyên phát CMTS : chảy máu sọ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa chảy máu não: 1.2.1 Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ X 1.2.2 Phân loại theo định khu 1.3 Sơ lược giải phẫu hệ thống tuần hoàn não 1.3.1 Hệ thống động mạch não 1.3.2 Hệ thống tĩnh mạch não 1.4 Điều hòa cung lượng máu não người bình thường 1.5 Cơ chế bệnh sinh gây chảy máu não 1.5.1 Thuyết học Charcot Bouchard 1.5.2 Thuyết không vỡ mạch Rouchoux 1.6 Các nguyên nhân thường gặp chảy máu não đa ổ 1.7 Các yếu tố nguy chảy máu não 1.7.1 Các nhóm yếu tố nguy khơng thay đổi 1.7.2 Nhóm yếu tố nguy thay đổi .9 1.8 Chẩn đoán chảy máu não 1.8.1 Chẩn đoán lâm sàng 1.8.2 Một số thể lâm sàng theo định khu chảy máu não 10 1.9 Cận lâm sàng chảy máu não đa ổ 13 1.9.1 Chụp cắt lớp vi tính sọ não 13 1.9.2 Chụp cộng hưởng từ não - mạch não 15 1.9.3 Chụp mạch số hóa xóa 16 1.9.4 Siêu âm Doppler xuyên sọ 17 1.9.5 Các xét nghiệm khác 17 1.10 Điều trị chảy máu não đa ổ 17 1.10.1 Điều trị nội khoa 17 1.10.2 Điều trị ngoại khoa .18 1.11 Tình hình nghiên cứu chảy máu não đa ổ nước giới .18 1.11.1 Trên giới 18 1.11.2 Trong nước 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chẩn loại trừ 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp quản lí phân tích số liệu 28 2.3.1 Phân tích số liệu .28 2.3.2 Sai số khống chế sai số 28 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KẾN .30 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chảy máu não đa ổ 30 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não đa ổ 33 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 4.1 Dự kiến kết luận 38 4.2 Dự kiến khuyến nghị 38 4.3 Kế hoạch nghiên cứu 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng bệnh nhân chảy máu não đa ổ 30 Bảng 3.2 Đặc điểm nguy bệnh nhân chảy máu não đa ổ 30 Bảng 3.3 Triệu chứng khởi phát cách khởi phát 31 Bảng 3.4 Tính chất khởi phát bệnh .31 Bảng 3.5 Hoàn cảnh xảy chảy máu não 31 Bảng 3.6 Đặc điểm huyết áp 32 Bảng 3.7 Đặc điểm nhiệt độ 32 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng thời kì tồn phát 32 Bảng 3.9 Dự kiến kết điều trị bệnh nhân chảy máu não đa ổ 33 Bảng 3.10 Liên quan mức độ ý thức lúc nhập viện tiến triển lâm sàng 33 Bảng 3.11 Thời điểm chụp cắt lớp vi tính so với thời điểm khởi phát bệnh 33 Bảng 3.12 Số lượng ổ máu tụ .34 Bảng 3.13 Vị trí ổ máu tụ chảy máu sọ .34 Bảng 3.14 Phân bố khối máu tụ 34 Bảng 3.15 Liên quan vị trí ổ máu tụ với tiến triển lâm sàng 35 Bảng 3.16 Kích thước khối máu tụ lớn 35 Bảng 3.17 Liên quan kích thước khối máu tụ với tiến triển lâm sàng .36 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng rối loạn điện giải tiến triển lâm sàng 36 Bảng 3.19 Các nguyên nhân gây chảy máu não đa ổ 36 Bảng 3.20 Định hướng nguyên nhân theo nhóm tuổi 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới .30 Biểu đồ 3.2 Phân bố khối máu tụ 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vòng tuần hồn động mạch não Hình 1.2 Hình ảnh hệ thống tĩnh mạch não Hình 1.3 Các vị trí thường gặp chảy máu não .12 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ tình trạng tàn khốc với tỷ lệ tử vong bệnh tật cao, đứng thứ tư số tất nguyên nhân tử vong, sau bệnh tim, ung thư bệnh hơ hấp mãn tính Ở Mỹ đột quỵ não nguyên nhân số gây tàn tật người trưởng thành [12] Tỷ lệ đột quỵ khoảng 3% dân số nói chung Xuất huyết nội sọ tự phát chiếm 10-20% tất đột quỵ [12] Theo số liệu thống kê từ bệnh viện có khoa thần kinh tồn quốc năm trở lại đây, số người phải nhập viện điều trị đột quỵ tăng lên từ 1,7%-2,5%, tỉ lệ bệnh nhân nam cao gấp lần nữ giới Mỗi năm Việt Nam có 200.000 người bị đột quỵ, 50% số tử vong có 10% số người sống sót có bình phục hồn tồn, khơng bị di chứng không cần phụ thuộc vào người khác Xuất huyết nội sọ nguyên phát chiếm 75% xuất huyết nội sọ Xuất huyết nội sọ nguyên phát xuất huyết nội sọ mà khơng có ngun nhân rõ ràng xuất huyết tổn thương cấp tính hệ thống mạch máu đông máu Xuất huyết nội sọ đơn độc nguyên phát thường gặp bệnh nhân nam, đặc biệt người 55 tuổi Những người gốc Á có tỷ lệ xuất huyết nội sọ nguyên phát cao Xuất huyết não nhiều ổ đồng thời xảy 5,6% xuất huyết nội sọ tự phát Một vài nghiên cứu tìm thấy tỷ lệ mắc xuất huyết nội sọ đồng thời nguyên phát (MSICHs) thay đổi từ 0,7-1,08% đến 2-3,4% xuất huyết nội sọ nguyên phát Nghiên cứu cho thấy phổ biến MSICHs Châu Á, đặc biệt Đông Á, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Theo số nghiên cứu, 26 số 44 báo cáo đến từ Đông Á Điều gián tiếp cho thấy tỷ lệ mắc MSICH cao nước châu Á với tỷ lệ xuất huyết nội sọ nguyên phát Chảy máu não đa ổ (nhiều ổ chảy máu sọ) đồng thời định nghĩa diện hai hay nhiều ổ chảy máu nội sọ thuộc vùng cấp máu động mạch khác nhau, khơng có liên tục chúng đậm độ ổ máu tụ phin CTVT sọ não giống hệt Đây biểu gặp bệnh mạch máu não xuất huyết, chiếm 0,6% đến 2,8% trường hợp xuất huyết nội sọ không chấn thương, khơng phình động mạch.[13] Xuất huyết nội sọ bao gồm 10 đến 15% tất đột quỵ Khoảng 0,7 đến 5,6% số bệnh nhân bị xuất huyết đồng thời hai vị trí (hoặc nhiều hơn) Sự xuất đồng thời nhiều xuất huyết nội sọ (ICHs) vùng động mạch khác kiện lâm sàng gặp báo cáo có liên quan đến bệnh lý mạch máu amyloid não, huyết khối xoang tĩnh mạch, viêm mạch máu, viêm mạch máu, viêm mạch máu, dị thường khối u Mặc dù tăng huyết áp yếu tố nguyên phổ biến cho phát triển chảy máu nội sọ đơn lẻ tự phát, vai trò nhiều ICH đồng thời không rõ ràng Vấn đề chảy máu nãotrong não đa ổ nhiều nhà nghiên cứu giới nước quan tâm Tuy nhiên, tình hình tai biến mạch não nói chung chảy máu não nói riêng ngày có nhiều điểm mới, ln vấn đề cộm y học cần trọng Hơn nữa, Việt Nam, công trình nghiên cứu chảy máu não đa ổ chưa nhiều, với tiến phương tiện chẩn đốn hình ảnh cơng tác chăm sóc điều trị có nhiều tiến giúp cho việc điều trị nhóm bệnh lý có nhiều thay đổi diễn biến lâm sàng tiên lượng bệnh Hiện nay, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện lớn tuyến trung ương Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân chảy máu não đa ổ lớn, song chưa có nghiên cứu liên quan đến vấn đề Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, tiến hành: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não đa ổ không chấn thương khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai” nhằm mục tiêu sau: 1- Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chảy máu não đa ổ 2- Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não đa ổ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa chảy máu não: Là hình thành ổ máu tụ khu trú nhu mô não hệ thống não thất không chấn thương Định nghĩa đột quỵ chảy máu não: triệu chứng rối loạn chức thần kinh phát triển nhanh liên quan tới ổ máu tụ khu trú nhu mô não hệ thống não thất hình thành khơng chấn thương 1.2 Phân loại chảy máu não 1.2.1 Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ X I61: chảy máu não I61.0: chảy máu bán cầu đại não vỏ, chảy máu sâu não I61.1: chảy máu bán cầu đại não vỏ não, chảy máu thùy não, chảy máu nông não I61.2: chảy máu thân não I61.3: chảy máu tiểu não I61.4: chảy máu não thất I61.5: chảy máu não nhiều ổ I61.6: chảy máu não khác I61.7: chảy máu não không phân biệt rõ 1.2.2 Phân loại theo định khu - Chảy máu thùy Thùy thái dương Thùy trán Thùy đỉnh Thùy chẩm 35 Tiến triển Nhân xám Thùy Có chảy Có chảy Tiểu não máu não máu não thất nhện Thân não Hồi phục tốt Hồi phục Hồi phục Hòi phục Tử vong Nhận xét: Bảng 3.16 Kích thước khối máu tụ lớn Kích thước khối máu tụ 5cm Số lượng Tỉ lệ Nhận xét: Bảng 3.17 Liên quan kích thước khối máu tụ với tiến triển lâm sàng Tiến triển Hồi phục tốt Hồi phục Hồi phục Hồi phục Tử vong Kích thước khối máu tụ 5cm N % N % n % Nhận xét: Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng rối loạn điện giải tiến triển lâm sàng Rối loạn điện giải Tăng natri Hồi phục tốt Hồi phục Tiến triển Hồi phục Hồi phục Tử vong 36 Hạ natri Tăng kali Hạ kali Nhận xét: Bảng 3.19 Các nguyên nhân gây chảy máu não đa ổ Nguyên nhân Túi phình mạch não Thơng động tĩnh mạch U não Huyết khối tĩnh mạch não Nhồi máu não chảy máu Chưa tìm thấy ngun nhân - Có tăng huyết áp - Không tăng huyết áp Số lượng Tỉ lệ Nhận xét: Bảng 3.20 Định hướng nguyên nhân theo nhóm tuổi Nguyên nhân Nhóm tuổi Dưới 20 Thơng động tĩnh mạch Phình mạch U não Huyết khối tĩnh mạch Rối loạn đông máu Chưa rõ nguyên nhân Nhận xét: 20 - 29 30 - 39 40 - 49 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Dự kiến kết luận Trong thời gian nghiên cứu bệnh nhân xuất huyết não đa ổ, sau phân tích kết nghiên cứu chúng tơi có nhận xét đây: Kết luận đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Kết luận đặc điểm khởi phát Kết điều trị bệnh nhân chảy máu não đa ổ Kết luận số đặc điểm lâm sàng đặc biệt chảy máu não đa ổ Kết luận số đặc điểm cận lâm sàng đặc biệt chảy máu não đa ổ Kết luận số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân chảy máu não đa ổ Một số nguyên nhân thường gặp chảy máu não đa ổ 4.2 Dự kiến khuyến nghị Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu 4.3 Kế hoạch nghiên cứu Nội dung công việc Hoàn thiện đề cương nghiên cứu Hoàn tất thủ tục hành chính( cho phép triển khai nghiên cứu) Tập huấn cộng tác viên chuẩn bị câu hỏi Triển khai thu thập số liệu Phân tích số liệu sơ Phân tích số liệu chuẩn bị báo cáo Hoàn thành, viết báo cáo Theo dõi thực nghiên cứu Nhân lực/người chịu trách nhiệm Nhóm nghiên cứu Thời gian 20/5 – 30/6/2019 Nhóm nghiên cứu 1/7 – 15/7/2019 Nhóm nghiên cứu, cộng tác viên Nhóm nghiên cứu, cộng tác viên, người trợ giúp Nhóm nghiên cứu, cộng tác viên, người trợ giúp Nhóm nghiên cứu, cộng tác viên, người trợ giúp Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu 16/7 – 30/7/2019 30/7 – 15/5/2020 16/5 – 30/5/2020 1/6 – 20/6/2020 20/6 – 20/7/2020 Cả thời gian nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ông Văn Mỹ (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng bệnh nhân chảy máu não có tăng huyết áp bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, trường đại học y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Chương (1991), Đặc điểm giải phẫu chức não, tủy sống ứng dụng vào lâm sàng thần kinh Giáo trình cao học Thần kinh, môn thần kinh, trường đại học y Hà Nội, Hà Nội Bùi Ngọc Phương Hòa(2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não chảy máu sọ bệnh nhân trẻ tuổi, luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà Nội, Hà Nội Phan Văn Đức (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị dạng thông động - tĩnh mạch não khoa thần kinh, bệnh viện Bạch Mai, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, trường đại học y Hà Nội, Hà Nội Lâm Văn Chế (2001), Chảy máu nội não, giảng thần kinh dành cho cao học, chuyên khoa I, nội trú, Bộ môn thần kinh trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr.37 – 47 Lâm Văn Chế (2001) “Giải phẫu sinh lí hệ thống tuần hồn não” Bài giảng thần kinh dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I Bộ môn Thần Kinh trường đại học Y Hà Nội, tr - Nguyễn Chương (1991), Đặc điểm giải phẫu chức não, tủy sống ứng dụng vào lâm sàng thần kinh, giáo trình cao học thần kinh, Bộ môn Thần Kinh – Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, tr 16 – 31 Nguyễn Văn Đăng (1990), Góp phần nghiên cứu lâm sàng, nguyên nhân hướng xử trí xuất huyết nội sọ người trẻ tuổi, Luận án phó tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Minh Hiện (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, yếu tố nguy tiên lượng bệnh nhân chảy máu não, luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân y 10 Phùng Kim Đạo (2006), Nghiên cứu đặc điểm chụp cắt lớp vi tính mạch não số hóa bệnh nhân chảy máu sọ dị dạng mạch máu não người lớn, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Vĩ, Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học số biến chứng bệnh nhân chảy máu nhện vỡ phình động mạch thơng trước, Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 12 Jorge Mauriño, MD; Gustavo Saposnik, MD; Sandra Lepera, MD; et al., “Multiple Simultaneous Intracerebral HemorrhagesClinical Features and Outcome”, April 2001, Arch Neurol 2001; 58(4):629-632 13 Nundia Louis, Robert Marsh., “Simultaneous and sequential hemorrhage of multiple cerebral cavernous malformations: a case report”, J Med Case Rep 2016; 10: 36, Published online 2016 Feb 14 Osama S M Amin and Mina Mustafa Mahmood., “ Simultaneous leftsided hypertensive putaminal and thalamic haemorrhages”, Published online 2017 Mar, BMJ Case Rep 2017 15 Denchai Sangsawang , Laiwattana , Bussara “Primary Multiple Sangsawang , and Nucharee Simultaneous Intracerebral Hemorrhages between 1950 and 2013: Analysis of Data on Age, Sex and Outcome”, Cerebrovasc Dis Extra 2014 May-Aug; 4(2): 102–114, Published online 2014 May 16 16 Jose L Ruiz-Sandoval, Ariel Campos, Samuel Romero- Vargas, Maria I Jimenez-Rodriguez, Erwin Chiquete, “Multiple simultaneous intracerebral hemorrhages following accidental massive lumbar cerebrospinal fluid drainage: Case report and literature review”, Department of Neurology and Neurosurgery, Hospital Civil de Guadalajara “Fray Antonio Alcalde” and the Department of Neurosciences; Centro Universitario de Ciencias de la Salud Guadalajara, Jalisco, Mexico , Year : 2006 , Page : 421-424 17 Nundia Louis and Robert Marsh, “Simultaneous and sequential hemorrhage of multiple cerebral cavernous malformations: a case report”, J Med Case Rep 2016; 10: 36, Published online 2016 Feb 18 Nataliya Pyatka, Julia Bu, Mark Cohen, Cathy Sila, “An Uncommon Cause of Multifocal Intracerebral Hemorrhages: Adult-Onset Leukoencephalopathy with Calcifications and Cysts” (P4.3-014), First published April 9, 2019 19 Shinomiya A1, Okada M, Hatakeyama T, Shindo A, Nakamura T, Kawanishi M, Miyake K, Kawai N, Tamiya T, “Case of metastatic malignant melanoma detected by multifocal cerebral hemorrhage”, Article in Japanese, No Shinkei Geka 2012 Mar;40(3):261-9 20 Jing Sun, MD, PhD,a Zhidong He, MD,b and Guangxian Nan, “ Cerebral venous sinus thrombosis presenting with multifocal intracerebral hemorrhage and subarachnoid hemorrhage”, A case report, Medicine (Baltimore) 2018 Dec; 97(50): e13476, Published online 2018 Dec 14 21 Seijo M, Ucles A, Gil-Nagel A, Balseiro J, Calandre L, “Multiple cerebral hematomas: review May;24(129):549–553 Spanish of cases”, Rev Neurol 1996 22 Sorimachi T, Ito Y, Morita K, Fujii Y, “Microbleeds on gradient-echo T2(*)-weighted MR images from patients with multiple simultaneous intracerebral haemorrhages’, Acta Neurochir (Wien) 2007 Feb;149(2):171–176 23 Stemer A, Ouyang B, Lee VH, Prabhakaran S, “ Prevalence and risk factors for multiple simultaneous intracerebral hemorrhages”, Cerebrovasc Dis 2010 Aug;30(3):302–307 24 Sunada I, Nakabayashi H, Matsusaka Y, Nishimura K, Yamamoto S “Simultaneous bilateral thalamic hemorrhage: case report” Radiat Med 1999 Sep-Oct;17(5):359–361 25 Gilles CBrucher JMKhoubesserian PVanderhaeghen JJ, “Cerebral amyloid angiopathy as cause of multiple intracerebral hemorrhages” Neurology.1984;34:730-735 26 Hickey WFKing simultaneous RBWang intracerebral AMSamuels hematomas: MA, clinical, “ Multiple radiologic, and pathologic findings in two patients” Arch Neurol.1983;40:519-522 27 Tanno HOno JSuda S, et al, “Simultaneous, multiple hypertensive intracerebral hematomas: report of cases and review of the literature”, in Japanese No Shinkei Geka.1989;17:223-228 28 Stemer A, Ouyang B, Lee VH, Prabhakaran S, “ Prevalence and risk factors for multiple simultaneous intracerebral hemorrhages Cerebrovasc Dis”, 2010;30:302–307 29 Sato M, Tanaka S, Kohama A, Sone T, Fukunaga M, Morita R “Spontaneous bilateral intracerebral hemorrhage occurring simultaneously: case report”, Neurol Med Chir (Tokyo) 1986;26:545–547 30 Asimi RP, Wani MA, Ahmad F, “Bilateral simultaneous hypertensive intracerebral hemorrhage Neurol” 2007;10:272–273 in both putamen Ann Indian Acad 31 Balasubramaniam S, Nadkarni TD, Goel A, “Simultaneous thalamic and cerebellar hypertensive haemorrhages”, Neurol India 2007;55:183–184 32 Lamichhane D, Paudel R, “Multiple simultaneous hypertensive supratentorial and infratentorial hemorrhages: a rare kind of hypertensive bleed” J Coll Med Sci Nepal 2010;6:53–56 33 Amin OS, Rasheed AH, Ahmed SM, “Simultaneous intracerebral haemorrhages; which came first, the supra-tentorial or the infra-tentorial one” BMJ Case Rep 2010;2010:bcr0320102805 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân:…………………………………….Tuổi…… Gới Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện(chuyển viện) Nhập viện vào ngày thứ… Của bệnh A.PHẦN HỎI BỆNH Bệnh sử - Thời điểm bị bệnh: - Hoàn cảnh khởi phát bệnh: Khi lao động gắng sức Đang nghỉ ngơi Đang ngủ Đang tắm Sau uống rượu bia Lạnh đột ngột Không rõ - Khởi phát Đột ngột Cấp tính Từ từ - Triệu chứng lúc khởi phát Nhức đầu Nôn/buồn nơn Chóng mặt Cơn động kinh Rối loạn ý thức Liệt nửa người Rối loạn cảm giác Rối loạn ngôn ngữ Rối loạn thị trường Rối loạn tròn Rối loạn tâm thần Huyết áp đo được: Nhiệt độ đo được: III Tiền sử 2.1 Bản thân - Tăng huyết áp Điều trị: thường xuyên không - Đái tháo đường Có khơng - Hút thuốc Có không - Uống rượu Thời gian dùng Lượng dùng - Tai biến mạch não Có khơng - Co giật kiểu động kinh Có khơng - Bệnh máu Có khơng 2.2 Tiền sử gia đình:……………………………………………………… B.PHẦN KHÁM BỆNH I Khám thần kinh Tư bất thường - Co cứng vỏ - Duỗi cứng não - Tư cò súng - Quay mắt quay đầu bên Ý thức Tỉnh Lú lẫn Hôn mê Glasgow:… Điểm Rối loạn ngơn ngữ Khơng Có Vận động Thuận bên: phải trái Chủ động: thực không thực Kiểu liệt: Mềm cứng Đồng không đồng Ưu tay Ưu chân Ưu chi Ưu gốc chi Trương lực Bên phải Bên trái Tăng Giảm Bình thường Phản xạ Gân xương Bên phải Tăng Bên trái Bình thường Giảm Phản xạ bệnh lí bó tháp Babinski Hoffman Rối loạn cảm giác nửa người Có khơng Cùng bên khác bên Liệt dây thần kinh sọ Bên phải bên trái 10.Gáy cứng Có khơng 11.Thị lực Bình thường Giảm 12.Cơ tròn Tự chủ rối loạn 13.Dinh dưỡng Bình thường loét teo 14.Hội chứng tiểu não Có khơng 15.Các chức cao cấp Khó đọc Khó viết Mất phân biệt phải trái Khác: 16.Rối loạn thần kinh thực vật: Sốt Vã mồ hôi Tăng tiết đờm dãi 17.Các rối loạn khác Rối loạn nhịp thở Giãn đồng tử II Khám tâm thần Rối loạn cảm xúc Có Rối loạn trí nhớ Có không không III Khám nội khoa: - Huyết áp: Lần Lần Lần - Mạch: Nhịp thở: Nhiệt độ: Khám mạch hai bên (mạch cảnh, mạch quay): Dị dạng mạch da: C CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm máu: Cơng thức máu Sinh hóa máu Đông máu Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Ure Creatinin Glucose Kali Natri AST ALT Tỉ lệ Prothrombi n INR Xét nghiệm khác: Chụp cắt lớp vi tính sọ não: - Chụp ngày thứ bệnh: - Vị trí khối máu tụ - Kích thước khối máu tụ - Số lượng khối máu tụ - Thể tích khối máu tụ - Phù não có khơng - Di lệch đường có khơng - Tràn máu não thất có khơng - Dấu hiệu khác: Chụp cộng hưởng từ: - Chụp ngày thứ mấy: - Vị trí khối máu tụ - Kích thước khối máu tụ - Số lượng khối máu tụ - Thể tích khối máu tụ có khơng - Di lệch đường giữa: có khơng - Phù não - Tràn máu não thất cókhơng Chụp mạch não: - Chụp ngày thứ bênh: - Phình mạch Có khơng - Thơng động tĩnh mạch Có khơng Định hướng ngun nhân phim chụp - Phình mạch não - U não - Huyết khối tĩnh mạch - Tăng huyết áp - Nhồi máu não chảy máu D CHẨN ĐOÁN E ĐIỀU TRỊ Nội khoa Can thiệp Phẫu thuật F KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Đánh giá hồi phục theo thang điểm Glasgow out come: - điểm - điểm - điểm - điểm - điểm ... cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh mán nghiên cứu Khám lâm sàng Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh. .. Khám lâm sàng Khám lâm sàng Công cụ Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh án nghiên cứu Bệnh. .. 1- Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân chảy máu não đa ổ 2- Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân chảy máu não đa ổ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa chảy máu não: Là hình thành ổ máu tụ khu