Một số nghiên cứu đã chứng minh ropivacaine có thể sử dụng an toàn và hiệu quả trong gây tê tủy sống mổ lấy thai. Tuy nhiên, liều ropivacaine được sử dụng còn cao, từ 10,5 – 20 mg. Câu hỏi đặt ra là “liều ropivacaine 0,5% để đảm bảo hiệu quả vô cảm trong gây tê tủy sống mổ lấy thai là bao nhiêu?” Nghiên cứu này nhằm so sánh hiệu quả vô cảm của ropivacaine liều 10 mg với 12 mg trong tê tủy sống mổ lấy thai.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA ROPIVACAINE TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI Huỳnh Văn Bình*, Phạm Thị Thu Hương**, Nguyễn Trọng Thắng** TÓM TẮT Một số nghiên cứu chứng minh ropivacaine sử dụng an toàn hiệu gây tê tủy sống mổ lấy thai Tuy nhiên, liều ropivacaine sử dụng cao, từ 10,5 – 20 mg Câu hỏi đặt “liều ropivacaine 0,5% để đảm bảo hiệu vô cảm gây tê tủy sống mổ lấy thai bao nhiêu?” Chúng cần thực nghiên cứu nhằm so sánh hiệu vô cảm ropivacaine liều 10 mg với 12 mg tê tủy sống mổ lấy thai Phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên, có nhóm chứng, mù đơi Có 64 trường hợp mổ lấy thai chọn vào nghiên cứu, chia thành hai nhóm, nhóm 32 trường hợp Nhóm tê tủy sống với liều 10 mg ropivacaine 0,5% (R10) Nhóm 12 mg (R12) Biến số nghiên cứu hiệu vơ cảm Biến số nghiên cứu phụ mức độ giảm huyết áp tâm thu, tác dụng phụ thuốc tê (lạnh run, nơn ói sau mổ) Kết nghiên cứu: Hiệu vơ cảm tốt nhóm 100% Nhóm R10 có mức giảm huyết áp tâm thu, liều ephedrine mổ, tăng nhịp tim thấp hơn, thời gian phục hồi vận động sớm nhóm R12 So với liều 12 mg, tê tủy sống liều 10 mg ropivacaine 0,5% làm giảm nguy lạnh run (RR = 0,5, KTC 95% 0,3-0,7), nơn ói sau mổ (RR = 0,4, KTC 95% 0,3-0,6) Kết luận: Ropivacaine có hiệu vơ cảm tốt an tồn tê tủy sống mổ lấy thai Liều thuốc tê thích hợp 10 mg, kết hợp với 15 – 20 mcg fentanyl Từ khóa: ropivacaine, tê tủy sống, mổ lấy thai, thuốc tê, ngộ độc thuốc tê ABSTRACT THE EFFICACY AND SAFETY OF ROPIVACAINE IN SPINAL ANESTHESIA FOR CESAREAN SECTION Huynh Van Binh, Pham Thi Thu Huong, Nguyen Trong Thang * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 191 - 197 Background: Several studies have demonstrated that ropivacaine had effective and safe in the spinal anesthesia for cesarean section However, the dosage of ropivacaine was high, from 10.5 mg to 20 mg The question is “dose of ropivacaine to ensure the efficacy was how much?” We conducted this study to compare the efficacy of ropivacaine in spinal anesthesia for cesarean section with 10 mg compare to 12 mg Methods and materials: This is a randomized controlled trial study, controlled group, double blind There were sixty-four cases cesarean section was included in the study, divided into two groups (each group of has 32 cases) The first group was spinal anesthesia with 10 mg ropivacaine 0.5% (R10) In addition, the second group was 12 mg ropivacaine 0.5% The primary outcome was the anesthetic efficacy of ropivacaine The secondary outcomes were the level of the reduction in systolic blood pressure, and side effect of ropivacaine (include tremors, and nausea and vomiting) Results: The good anesthetic efficacy in two groups was 100% The R10 group has the level of the reduction Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức - BV Nhân Dân Gia Định, Tác giả liên lạc: BS CKI Huỳnh Văn Bình ĐT: 0918051820 Email bshuynhvanbinh@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 191 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 in systolic blood pressure, the dosage of ephedrine, and the change of heart rate were lower, and the timing of motor recovery was earlier than the group Compare with dose 12 mg of ropivacaine, the spinal anesthesia with dose 10 mg reduced the risk of tremors (RR = 0.5, CI 95% 0.3-0.7), and nausea and vomiting (RR = 0.4, CI 95% 0.3-0.6) after surgery Conclusions: The spinal anesthesia with ropivacaine was effective and safe for cesarean section The appropriate dose of ropivacaine 0.5% was 10 mg, in combination with 15-20 mcg fentanyls Key words: ropivacaine, spinal anesthesia, cesarean section, anesthetic toxicity ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê tủy sống phương pháp vơ cảm có nhiều ưu điểm thường chọn mổ lấy thai(1.a.i.8) Một số nghiên cứu chứng minh ropivacaine sử dụng an toàn hiệu gây tê tủy sống mổ lấy thai(1.a.i.2,1.a.i.13) Tuy nhiên, liều ropivacaine sử dụng cao, từ 10,5 – 20 mg(1.a.i.3,1.a.i.4,6,7,1.a.i.10,1.a.i.12) Liều thuốc tê cao nguy tụt huyết áp ngộ độc tăng Tại Việt Nam, chưa có báo cáo liều ropivacaine gây tê tủy sống mổ lấy Tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định, ropivacaine thực gây tê tủy sống mổ lấy thai với liều 10 – 12 mg Với thể trạng người Việt Nam, đặt giả thiết với liều ropivacaine 0,5% 10 mg đạt hiệu vô cảm gây tê tủy sống cho mổ lấy thai Câu hỏi đặt “ropivacaine 0,5% gây tê tủy sống với liều để đảm bảo hiệu vô cảm cho mổ lấy thai?” Chúng cần thực nghiên cứu vấn đề với mục tiêu: So sánh hiệu vô cảm ropivacaine 0,5% liều 10 mg liều 12 mg gây tê tủy sống mổ lấy thai So sánh mức độ giảm huyết áp, lạnh run ngộ độc thuốc tê (co giật, ngưng tim) ropivacaine 0,5% liều 10 mg liều 12 mg gây tê tủy sống mổ lấy thai PHƯƠNGPHÁP-ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên, có nhóm chứng, mù đơi 192 Nghiên cứu Hội đồng khoa học Hội đồng y đức Bệnh viện Nhân Dân Gia Định chấp thuận Các trường hợp mổ lấy thai có định gây tê tủy sống, đồng ý tham gia nghiên cứu chọn vào nghiên cứu Các trường hợp loại khỏi nghiên cứu gồm có chống định tê tủy sống, mức độ đau phòng mổ theo VAS > Chúng chọn 64 trường hợp mổ lấy thai, phân nhóm ngẫu nhiên phần mềm excel vào 02 nhóm, nhóm 32 trường hợp Cả nhóm gây tê tủy sống với ropivacaine 0,5% kết hợp 20 µg fentanyl Nhóm sử dụng ropivacaine liều 10 mg, gọi nhóm R10 Nhóm sử dụng ropivacaine liều 12 mg, gọi nhóm R12 Thực mù đơi cách, nghiên cứu viên người tiến hành gây tê tủy sống giữ bí mật liều kết thúc phẫu thuật Người đánh giá hiệu quả, mức độ dãn bệnh nhân hồn tồn khơng biết liều thuốc tê sử dụng Biến số nghiên cứu đạt hiệu vơ cảm (có/khơng) Hiệu vơ cảm đạt bệnh nhân chịu đựng phẫu thuật mà gây mê, gồm hiệu giảm đau mức độ dãn Thời điểm đánh giá sau kết thúc gây tê tủy sống đạt mức phong bế cảm giác T6 phong bế vận động theo Bromage tới mức cao Đánh giá mức độ giảm đau cho mổ dựa theo thang điểm Abouleizh, có mức: tốt (sản phụ hồn tồn khơng đau), trung bình (sản phụ đau nhẹ chịu đựng phẫu thuật, có cho thêm thuốc giảm đau), (phải chuyển sang gây mê (được định nghĩa vô cảm thất bại) Nếu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 sau 05 phút gây tê mà bệnh nhân có mức độ đau theo Abouleizh mức định nghĩa gây tê thất bại, chuyển phương pháp gây mê toàn diện Mức độ dãn phẫu thuật viên đánh giá (tốt, trung bình, kém), khơng biết loại thuốc tê sử dụng Các biến số nghiên cứu phụ gồm có tổng liều ephedrine (mg), mức độ hạ huyết áp, thời gian hồi phục vận động hoàn toàn, tác dụng phụ thuốc tê gồm lạnh run, nơn ói, co giật, ngưng tim Xử lý số liệu phần mềm thống kê SPSS 16,0 Cỡ mẫu tính với sai lầm α 0,05, độ mạnh nghiên cứu 80% KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Y học Nhóm R10 N = 32 3140 ± 481 43 ± 10 381 ± 108 967 ± 293 12 (0-17) Nhóm R12 N = 32 3169 ± 275 43 ± 290 ± 96 947 ± 335 21 (12-24) phút 8 phút 9 Đặc điểm TLSS (g) Thời gian PT (phút) Máu (ml) Dịch truyền (ml) Liều ephedrine (mg)* APGAR P 0,7 0,8 0,01 0,7 0,001 PT (phẫu thuật) TLSS (trọng lượng sơ sinh) (*) trung vị (khoảng tứ phân vị) Nhận xét: so với nhóm R12, nhóm R10 có thời gian từ lúc kết thúc gây tê đến rạch da, liều ephedrine sử dụng mổ thấp hơn; lượng máu mổ cao Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Hiệu vô cảm Chúng nghiên cứu 64 trường hợp mổ lấy thai gây tê tủy sống, phân ngẫu nhiên thành 02 nhóm, với đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu sau: Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tuổi (năm) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Tuổi thai (tuần) Số n (%) BXĐC VMC Chỉ định PT n (%) KCH Ngơi mơng Nhóm R10 N = 32 27 ± 62 ± 155 ± 38,1 ± 1,9 17 (53) 13 (41) (6) 12 (38) 11 (34) (28) Nhóm R12 P N = 32 27 ± 0,1 62 ± 0,7 154 ± 0,8 38,9 ± 0,4 0,02 13 (41) (16) 0,01 (22) (22) 10 (31) (6) 0,01 13 (41) (22) Biểu đồ 1: So sánh hiệu vơ cảm Nhận xét: hai nhóm (R10 R12) có mức hiệu vơ cảm tốt, dãn tốt, giảm đau tốt Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê PT (phẫu thuật) TLSS (trọng lượng sơ sinh) BXĐC (bất xứng đầu chậu) VMC (vết mổ cũ) KCH (khung chậu hẹp) Nhận xét: so với nhóm R12, nhóm R10 có tuổi thai, số lần sanh thấp hơn; định mổ VMC BXĐC cao Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng Đặc điểm liên quan trình phẫu thuật Đặc điểm Thời gian rạch da Thời gian bắt Nhóm R10 Nhóm R12 P N = 32 N = 32 5,7 ± 1,1 6,6 ± 1,3 0,03 11,9 ± 2,7 10,9 ± 1,3 0,06 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 193 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Thời gian đạt phong bế cảm giác đến mức T6 Biểu đồ 3: so sánh mức độ % huyết áp tâm thu bị giảm sau gây tê tủy sống Mức độ giảm huyết áp tâm thu so với huyết áp tâm thu trước gây tê nhóm R12 trung vị 34% (29% - 37%) Nhóm R10 17% (16% - 28%) Nhận xét: mức độ giảm huyết áp tâm thu so với huyết áp tâm thu trước gây tê nhóm R12 cao nhóm R10 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Bệnh nhân có tụt huyết áp tâm thu sau gây tê ≥ 20% so với trước gây tê nhóm R12 29 trường hợp (91%) Biểu đồ 2: So sánh thời gian đạt phong bế cảm giác đến mức T6 Nhóm R10 15 trường hợp (47%) Nhận xét: khác biệt thời gian phong bế cảm giác đế T6 hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (3,5 ± 1,4 so với 3,8 ± 1,2, p = 0,2) Mức độ phong bế vận động Bảng Mức độ phong bế vận động theo Bromage Đặc điểm Bromage Bromage Bromage Bromage TG hồi phục hồn tồn (phút) Mức phong bế n (%) Nhóm R10 Nhóm R12 P N = 32 N = 32 0 (13) (6) 0,03 25 (78) 20 (63) (9) 10 (31) 101 ± 22 123 ± 32 0,03 Nhận xét: nhóm R12 có tỷ lệ phong bế vận động mức Bromage 3, thời gian hồi phục vận động hồn tồn cao nhóm R10 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,03) Biểu đồ 4: So sánh tỷ lệ có giảm hiết áp tâm thu ≥ 20% hai nhóm Nhận xét: bệnh nhân gây tê nhóm R10 có nguy giảm huyết áp tâm thu ≥ 20% thấp nhóm R11, RR = 0,23, khoảng tin cậy 95% 0,08 – 0,66, p < 0,001 Ảnh hưởng nhịp tim Ảnh hưởng huyết áp tâm thu 194 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Biểu đồ 5: so sánh thay đổi nhịp tim trướ sau tê hai nhóm Nhận xét: nhịp tim trước sau gây tê tủy sống nhóm R10 thay đổi so với nhóm R12 Tác dụng phụ tai biến thuốc tê Bảng Tác dụng phụ tai biến thuốc tê Đặc điểm Lạnh run Nơn ói Co giật Ngưng tim R10 N = 32 (9) 0 R12 N = 32 13 (41) (19) 0 RR KTC 95% 0,5 [0,3-0,7] 0,4 [0,3-0,6] P 0,004 0,01 Nhận xét: so với nhóm R12, tỷ lệ lạnh run, nơn ói sau mổ thấp hơn, khác biệt có ý nghĩa thống kê BÀN LUẬN Từ tháng 01 – 08/2016, nghiên cứu 64 trường hợp mổ lấy thai gây tê tủy sống ropivacaine 0,5%, chia ngẫu nhiên thành 02 nhóm Kết đạt sau: hai nhóm đạt mức hiệu vơ cảm tốt (dãn tốt, giảm đau tốt) 100% So với nhóm ropivacaine 12 mg (R12), nhóm ropivacaine 10 mg (R10) làm giảm huyết áp tâm thu, liều ephedrine sử dụng mổ thấp hơn, mức phong bế vận động thấp hơn, hồi phục vận động hoàn toàn sau mổ sớm hơn; giảm nguy lạnh run, nơn ói sau mổ Hiệu vô cảm tốt 100% hai nhóm Hiệu vơ cảm đánh giá đạt mức tốt đạt mức độ dãn tốt, cảm giác đau hoàn toàn Trong nghiên cứu này, thực biện pháp mù liều thuốc tê hoàn toàn đánh giá cảm giác đau mức độ dãn Cho đến nay, nghiên cứu chứng minh hiệu vô cảm ropivacaine tê tủy sống mổ lấy, nhiên liều thuốc tê sử dụng cao Năm 2003, Ogun cộng sự(1.a.i.12) nghiên cứu so sánh hiệu bupivacaine 0,5% 15 mg ropivacaine 0,5% 15 mg (cả hai nhóm phối hợp với 0,15 mg morphin) gây tê tủy Nghiên cứu Y học sống mổ lấy thai Gây tê tủy sống với ropivacaine 0,5% 15mg kết hợp 0,15 mg morphine đạt hiệu vô cảm mổ lấy thai Năm 2003, Gautier cộng sự(1.a.i.6) nghiên cứu so sánh hiệu vô cảm bupivacaine 0,5% mg ropivacaine 0,5% 12 mg Tỷ lệ đạt hiệu vơ cảm để phẫu thuật nhóm gây tê tủy sống với bupivacaine 0,5% 97% ropivaine 0,5% 87% Năm 2007, Al-Abdulhadi cộng sự(1.a.i.2) nghiên cứu so sánh hiệu ropivacaine 15 mg với bupivacine 11,5 mg (cả hai nhóm kết hợp với 10 µg fentanyl 0,1 mg morphine) gây tê tủy sống mổ lấy thai Gây tê tủy sống với ropivacaine 15 mg kết hợp với 10 µg fentanyl 0,1 mg morphine có hiệu vơ cảm tốt mổ lấy thai Năm 2011, Geng cộng sự(1.a.i.7) nghiên cứu so sánh liều tối thiểu đạt hiệu vô cảm ropivacaine bupivacaine gây tê tủy sống mổ lấy thai Liều tối thiểu ropivacaine 0,5% 9,45 (khoảng tin cậy 95% 8,45 – 10,56) mg bupivacaine 7,53 (khoảng tin cậy 95% – 8,1) mg Các nghiên cứu dò liều ropivacaine tê tủy sống mổ lấy thai cho thấy liều ED50 khoảng 10 – 15 mg liều ED95 từ 13 – 26 mg(1.a.i.4,1.a.i.10) Việc kết hợp với sufentanil giúp giảm liều ropivacaine mg đảm bảo hiệu vô cảm mổ lấy thai(5) So với nghiên cứu trên, hiệu vô cảm nghiên cứu chúng đạt cao Nguyên nhân bệnh nhân nghiên cứu có cân nặng vào chiều cao thấp hơn, yếu tố hướng dẫn chọn liều thuốc tê Về mức độ phong bế cảm giác dãn cơ, hai nhóm đạt mức phong bế cảm giác đến T6; thời gian đạt hiệu vô cảm khoảng – phút, đạt yêu cầu cho lựa chọn thuốc tê tủy sống mổ lấy thai Ngồi ra, chúng tơi ghi nhận mức độ phong bế vận động theo Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 195 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Bromage chủ yếu mức 2, thời gian hồi phục vận động hồn tồn sớm Nhóm R10 phong bế vận động hồi phục sớm nhóm R12 Kết tương tự với báo cáo khác giới So sánh mức độ ảnh hưởng đến huyết động nhóm, chúng tơi nhận thấy nhóm R10 làm giảm huyết áp tăng nhịp tim nhóm R12 Và vậy, liều ephedrine nhóm R10 thấp nhóm R12 Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy tê tủy sống với liều ropivacaine 0,5% 10 mg làm giảm nguy lạnh run, ngứa nơn ói sau mổ so với liều 12 mg Ropivacaine thuốc tê có cấu trúc tương tự bupivacaine chứng minh hiệu quả, an tồn độc tính hệ thần kinh trung ương tim bupivacaine Ropivacaine sử dụng nhiều gây tê cứng để phẫu thuật giảm đau, gây tê thần kinh ngoại biên chứng minh hiệu Do đó, phương pháp vơ cảm có ưu mổ lấy thai gây tê tủy sống (trừ trường hợp tối khẩn chống định gây tê vùng) Thuốc gây tê chọn phải có thời gian hồi phục sớm, gây tụt huyết áp, tác động lên thần kinh trung ương tim mạch Việc kết hợp với thuốc phiện giúp giảm liều thuốc tê đảm bảo hiệu vô cảm cho phẫu thuật giảm đau sau mổ Vì vậy, ropivacaine thuốc tê có nhiều ưu cần nghiên cứu gây tê tủy sống mổ lấy thai Tóm lại, ropivacaine 0,5% thuốc tê chọn lựa gây tê tủy sống mổ lấy thai Liều ropivacaine 0,5% 10 mg liều thuốc tê thích hợp, đạt hiệu vô cảm tốt, mức phong bế vận động thấp thời gian hồi phục ngắn, ảnh hưởng huyết động, giảm nguy lạnh run, nơn ói sau mổ KẾT LUẬN có tính an tồn cao(1.a.i.9) Ropivacaine thuốc tê có hiệu vô cảm Đặc biệt bệnh nhân mổ lấy thai, tốt gây tê tủy sống mổ lấy thai, ảnh thay đổi sinh lý phụ nữ mang thai, hưởng huyết động, hồi phục vận động sớm sau thay đổi thể tích dịch não tủy khoang mổ, giảm nguy tác dụng phụ thuốc tê tủy sống, lưu lượng máu chèn ép tử Liều thuốc tê thích hợp ropivacaine 0,5% cung lên tĩnh mạch chủ gây cản trở hồi 10 mg kết hợp với 15-20 mcg fentanyl lưu máu tĩnh mạch tim phải, đưa đến TÀI LIỆU THAM KHẢO giảm tiền tải Vì vậy, bệnh nhân mổ lấy thai gây tê tủy sống có nguy tụt huyết áp cao thời gian hấp thu thuốc tê vào mạch máu nhanh người bình thường Mặt khác, mổ lấy thai phẫu thuật đặc biệt, lúc bác sĩ gây mê phải quan tâm can thiệp chăm sóc cho người (mẹ con), thường mổ cấp cứu, sau mổ sản phụ cần tỉnh táo mau chóng hồi phục vận động bú sớm giảm biến chứng nằm lâu 196 Afolabi BB & Lesi FE (2012) "Regional versus general anaesthesia for caesarean section" Cochrane Database Syst Rev, 10, CD004350 Al-Abdulhadi O, Biehl D, Ong B, et al (2007) "Hyperbaric spinal for elective Cesarean section ropivacaine vs bupivacaine" Middle East J Anaesthesiol, 19 (2), 385-396 Chen X, Qian X, Fu F, et al (2010) "Intrathecal sufentanil decreases the median effective dose (ED50) of intrathecal hyperbaric ropivacaine for caesarean delivery" Acta Anaesthesiol Scand, 54 (3), 284-290 Chen XZ, Chen H, Lou AF, et al (2006) "Dose-response study of spinal hyperbaric ropivacaine for cesarean section" J Zhejiang Univ Sci B, (12), 992-997 Đinh Hữu Hào, Nguyễn Trung Nhân, Huỳnh Vĩnh Phúc, et al (2006) "Ảnh hưởng huyết động tê tủy sống với bupivacaine liều thấp phối hợp fentanyl mổ lấy thai" Tạp chí y học TP HCM, 13 (6), tr 224-230 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 10 11 Gautier P, De Kock M, Huberty L, et al (2003) "Comparison of the effects of intrathecal ropivacaine, levobupivacaine, and bupivacaine for Caesarean section" Br J Anaesth, 91 (5), 684689 Geng ZY, Wang DX & Wu XM (2011) "Minimum effective local anesthetic dose of intrathecal hyperbaric ropivacaine and bupivacaine for cesarean section" Chin Med J (Engl), 124 (4), 509-513 Hawkins JL (2007) "American Society of Anesthesiologists' Practice Guidelines for Obstetric Anesthesia: update 2006" Int J Obstet Anesth, 16 (2), 103-105 Huỳnh Văn Bình & Đinh Hữu Hào (2015) "Hiệu an toàn kỹ thuật tê qua lớp cân bụng (TAP) giảm đau sau mổ lấy thai" Tạp chí y học TP HCM, 19 (5), tr 157-163 Khaw KS., Ngan Kee WD, Wong EL, et al (2001) "Spinal ropivacaine for cesarean section: a dose-finding study" Anesthesiology, 95 (6), 1346-1350 Mã Thanh Tùng, Trương Quốc Việt & Nguyễn Văn Chừng (2011) "Nghiên cứu thay đổi huyết động, tai biến biến chứng levobupivacaine phối hợp với sulfentanil gây 12 13 Nghiên cứu Y học tê tủy sống mổ lấy thai" Tạp chí y học TP HCM, 15 (1), tr 298304 Ogun CO, Kirgiz EN, Duman A, et al (2003) "Comparison of intrathecal isobaric bupivacaine-morphine and ropivacainemorphine for Caesarean delivery" Br J Anaesth, 90 (5), 659-664 Phạm Đông An & Nguyễn Văn Chừng (2005) "Hiệu gây tê tủy sống hỗn hợp bupivacaine (marcaine) fentanyl mổ lấy thai" Tạp chí y học TP HCM, (1), tr 5158 Ngày nhận báo: 15/08/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 20/09/2016 Ngày báo đăng: 15/11/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 197 ... liều ropivacaine 0,5% 10 mg đạt hiệu vơ cảm gây tê tủy sống cho mổ lấy thai Câu hỏi đặt ropivacaine 0,5% gây tê tủy sống với liều để đảm bảo hiệu vô cảm cho mổ lấy thai? ” Chúng cần thực nghiên... thuốc tê đảm bảo hiệu vô cảm cho phẫu thuật giảm đau sau mổ Vì vậy, ropivacaine thuốc tê có nhiều ưu cần nghiên cứu gây tê tủy sống mổ lấy thai Tóm lại, ropivacaine 0,5% thuốc tê chọn lựa gây tê tủy. .. nơn ói sau mổ KẾT LUẬN có tính an tồn cao(1.a.i.9) Ropivacaine thuốc tê có hiệu vơ cảm Đặc biệt bệnh nhân mổ lấy thai, tốt gây tê tủy sống mổ lấy thai, ảnh thay đổi sinh lý phụ nữ mang thai, hưởng