1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TỤT HUYẾT ÁP SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI CỦA EPHEDRINE VÀ PHENILEPHRINE PHỐI HỢP EPHEDRINE

51 442 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo thống kê của nhiều nước trên thế giới tỷ lệ mổ lấy thai có xu hướng ngày càng tăng 1 ,bên cạnh những lợi điểm khi gây tê tủy sống để mổ lấy thai, gây tê tủy sống cũng có những mặt hạn chế nhất định như tụt huyết áp 4 Tụt huyết áp trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai có thể gây hại cho cả mẹ và bé như : giảm lưu lượng máu trong tử cung, giảm oxy hóa bào thai, và những ảnh hưởng với mẹ khi hạ huyết áp như buồn nôn, nôn, chóng mặt và giảm ý thức 22. Vì vậy trong y văn đã có đề cập đến nhiều phương pháp để nâng huyết áp trong tê tủy sống để mổ lấy thai, chưa có phương pháp nào ngăn hoàn toàn tụt huyêt áp sau gây tê tủy sống 21 . Thuốc tăng huyết áp được khuyên dùng là epherine, hiệu quả trong việc khôi phục áp lực động mạch mẹ sau hạ huyết áp. Ephedrine sử dụng rộng rãi như thuốc điều trị tụt huyết áp được lựa chọn cho gây tê tủy sống mổ lấy thai 2. Trong lịch sử, ephedrine được khuyến cáo trên cơ sở các quan sát trên cừu mang thai cho thấy nó hiệu quả hơn trong việc tăng áp lực động mạch với việc bảo vệ tốt hơn lượng máu lưu thông trong tử cung so với các thuốc tăng huyết áp khác 14, 19. Điều này đã được giải thích bằng hiệu ứng βephedrine gây ra sự gia tăng áp lực động mạch bằng cách co mạch hơn là do giãn mạch. Kết quả của một số thử nghiệm 8, 13, 17, 24 cho thấy phenylephrine có thể có hiệu quả tương tự ephedrine để dự phòng và điều trị hạ huyết áp trong gây tê tủy sống. Yếu điểm của ephedrine là hiện tượng dung nạp thuốc ở liều lặp lại và gây mạch nhanh gây nguy hiểm cho sản phụ và thai nhi, tụt huyết áp kéo dài và mạch nhanh gây toan máu ở trẻ sơ sinh 20. Hiện tượng dung nạp ephedrine dẫn đến, trụy mạch ngày càng trầm trọng hơn, có thể dẫn đến nguy cơ tử vong sản phụ 3. Phenylephrine có tác dụng nâng huyết áp, làm chậm nhịp tim nên chúng tôi sử dụng phenylephrine khi ephedrine điều trị tụt huyết áp không hiệu quả và mạch nhanh ở liều lặp lại. Theo đó, việc sử dụng αagonist như phenylephrine thường tránh được những lo ngại về tác động bất lợi của ephedrine đối với lượng máu trong tử cung 3, 20

SỞ Y TẾ TPCT BỆNH VIỆN PHỤ SẢN  SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TỤT HUYẾT ÁP SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI CỦA EPHEDRINE VÀ PHENILEPHRINE PHỐI HỢP EPHEDRINE Chủ nhiệm: BSCKII Huỳnh Công Tâm Cộng sự: BS Phan Thành Quốc CN Nguyễn Thụy Diễm Phúc YS Nguyễn Hoàng Thịnh Thành phố Cần Thơ năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả BSCKII HUỲNH CÔNG TÂM MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục Bảng Danh mục Biểu đồ Danh mục Hình ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dược lý thuốc ephedrin phenylephrine 1.1.1 Ephedrine 1.1.2 Phenylephrin 1.2 Gây tê tủy sống 13 1.2.1 Dược động học GTTS 13 1.2.3 Tai biến biến chứng GTTS 14 1.3 Một số đặc điểm sinh lý phụ nữ có thai liên quan đến gây mê hồi sức 15 1.3.1 Thay đổi hô hấp 15 1.3.2 Thay đổi tuần hoàn 17 1.3.3 Thay đổi tiêu hoá 21 1.3.4 Thay đổi thận, nước, điện giải 22 1.3.5 Thay đổi gan glucose 22 1.3.6 Thay đổi hệ thống thần kinh 23 1.4 Tổng quan nghiên cứu: 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Biến số định nghĩa biến số: 26 2.3.1 Biến số kết cục chính: 26 2.3.2 Biến số kết cục phụ: 26 2.3.3 Định nghĩa biến số:: 26 2.3 Phương pháp tiến hành 28 2.3.1 Tại phòng tiền mê: 28 2.3.2 Tại phòng mổ: 28 2.4 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: 33 3.2 Kết huyết động: 34 3.2.1 Mạch huyết áp trước sau gây tê tủy sống trước dùng thuốc dùng thuốc: 34 3.2.2 Đáp ứng huyết đông sau dùng thuốc vận mạch : 35 3.2.3 Tác dụng phụ: 36 BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN 38 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân cm : Centimet DNT : Dịch não tủy ĐS : Đốt sống HA : Huyết áp GMHS : Gây Mê Hồi Sức GTNMC : Gây tê màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương kg : Kilogram M : Mạch mcg : Microgram mg : Miligram ml : Mililit NC : Nghiên cứu NKQ : Nội khí quản NMC : Ngoài màng cứng NT : Não tủy O2 : Oxy PT : Phẫu thuật TL : Thắt lưng TM : Tĩnh mạch TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT ASA : Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CEIA : Giảm đau màng cứng liên tục (Continuous Epidural Infusion Analgesia) EDA : Gây tê màng cứng giảm đau (Epidural anesthesia and analgesia) G : Đơn vị tính kích thước kim tiêm (Gauge) INR : Tỷ lệ bình thường hóa quốc tế (International Normalized Ratio) NSAIDs : Thuốc kháng viêm không steroide (Non-steroidal Anti-Inflammatory Drugs) PCA : Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (Patient Controlled Analgesia) PCEA : Giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển (Patient Controlled Epidural Analgesia) VAS : Thang điểm mô phổng thị giác (Visual Analogue Scale) VNS : Thang điểm trả lời quy số (Verbal Numeric Scale) VRS : Thang điểm lời nói (Verbal Rating Scale) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Điể m Apgar 27 Bảng 2 Theo dõi tỉ lệ % hạ HA 31 Bảng Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu kết cục sơ sinh 33 Bảng Mạch huyết áp trước sau gây tê, trước dùng thuốc dùng thuốc 34 Bảng 3 Thay đổi huyết áp sau dùng thuốc 35 Bảng Thay đổi mạch sau dùng thuốc 36 Bảng Tác dụng phụ 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chèn ép tĩnh mạch chủ nằm ngữavà nghiên trái…….… 18 Hinh 1.2 Tuần hoàn tử cung nhau…………………………… …….……… 21 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê nhiều nước giới tỷ lệ mổ lấy thai có xu hướng ngày tăng [1] ,bên cạnh lợi điểm gây tê tủy sống để mổ lấy thai, gây tê tủy sống có mặt hạn chế định tụt huyết áp [4] Tụt huyết áp gây tê tủy sống để mổ lấy thai gây hại cho mẹ bé : giảm lưu lượng máu tử cung, giảm oxy hóa bào thai, ảnh hưởng với mẹ hạ huyết áp buồn nơn, nơn, chóng mặt giảm ý thức [22] Vì y văn có đề cập đến nhiều phương pháp để nâng huyết áp tê tủy sống để mổ lấy thai, chưa có phương pháp ngăn hồn tồn tụt hut áp sau gây tê tủy sống [21] Thuốc tăng huyết áp khuyên dùng epherine, hiệu việc khôi phục áp lực động mạch mẹ sau hạ huyết áp Ephedrine sử dụng rộng rãi thuốc điều trị tụt huyết áp lựa chọn cho gây tê tủy sống mổ lấy thai [2] Trong lịch sử, ephedrine khuyến cáo sở quan sát cừu mang thai cho thấy hiệu việc tăng áp lực động mạch với việc bảo vệ tốt lượng máu lưu thông tử cung so với thuốc tăng huyết áp khác [14],[ 19] Điều giải thích hiệu ứng β-ephedrine gây gia tăng áp lực động mạch cách co mạch giãn mạch Kết số thử nghiệm [8], [13], [17], [24] cho thấy phenylephrine có hiệu tương tự ephedrine để dự phòng điều trị hạ huyết áp gây tê tủy sống Yếu điểm ephedrine tượng dung nạp thuốc liều lặp lại gây mạch nhanh gây nguy hiểm cho sản phụ thai nhi, tụt huyết áp kéo dài mạch nhanh gây toan máu trẻ sơ sinh [20] Hiện tượng dung nạp ephedrine dẫn đến, trụy mạch ngày trầm trọng hơn, dẫn đến nguy tử vong sản phụ [3] Phenylephrine có tác dụng nâng huyết áp, làm chậm nhịp tim nên sử dụng phenylephrine ephedrine điều trị tụt huyết áp không hiệu mạch nhanh liều lặp lại Theo đó, việc sử dụng α-agonist phenylephrine thường tránh lo ngại tác động bất lợi ephedrine lượng máu tử cung [3], [20] 28 Tổng số điểm: < 4: ngạt nặng – 5: ngạt trung bình – 7: ngạt nhẹ > 7: bình thường 2.3 Phương pháp tiến hành 2.3.1 Tại phòng tiền mê: Sản phụ đo huyết áp động mạch không xâm lấn, đo tim thai monitoring theo dõi tim thai 2.3.2 Tại phòng mổ:  Phác đồ gây tê tủy sống [7] Chuẩn bị bệnh nhân Khám lại sản phụ trước mổ, giải thích cho sản phụ kỹ thuật gây tê, tác dụng phụ GTTS để sản phụ phát sớm, báo bác sỹ để xử trí kịp thời Đặt đường truyền tĩnh mạch ngoại vi kim luồn kích thước 18 G, truyền tĩnh mạch ml/kg/phút dung dịch Ringer Lactat vòng 15 phút trước gây tê Theo dõi liên tục sản phụ monitor, thơng số: điện tim, mạch, huyết áp, bão hồ oxy mạch nẩy Thở oxy lưu lượng 3- lít/phút qua mặt nạ Tư bệnh nhân gây tê: sản phụ nằm nghiêng trái ngồi khơng thõng chân cúi đầu Tiến hành gây tê Điểm mốc gây tê đường nối liền hai mào chậu với cột sống, tương ứng với khe liên đốt sống L4- L5 Từ làm mốc để xác định khe sống khác Gây tê vị trí khe liên đốt L3- L4 Bác sĩ gây mê hồi sức rửa tay vô khuẩn ngoại khoa 29 Sát trùng vùng lưng định gây tê lần dung dịch betadine lần cồn trắng 70 độ Trải khăn vô khuẩn có lỗ Chọc kim vị trí L3 – L4 kim tê tủy sống spinoscan số 27 G, mặt vát kim gây tê song song với cột sống bệnh nhân Xác định kim vào khoang nhện thấy dịch não tuỷ chảy cách dễ dàng xoay kim 90 độ, để mặt vát kim phía đầu bệnh nhân Hút thử kiểm tra thấy dịch não tủy dễ dàng khơng có máu tiến hành bơm thuốc tê, tốc độ bơm ml giây Sau bơm hết thuốc tê hút kiểm tra lại, dịch não tủy dễ dàng đảm bảo chắn tiêm toàn thuốc tê vào khoang nhện Gây tê tủy sống với bupivacaine 0,5% tính theo chiều cao, phối hợp với morphine 100 mcg Cách chuẩn bị morphine sulphate: morphine ống ml chứa mg morphine sulphate, hút 0,1 ml dung dịch bơm tiêm 1ml 100 mcg morphine Bupivacaine liều tính theo chiều cao bệnh nhân: cao < 150 cm: 8mg, 150 -155cm: 8,5mg, 155 – 160 cm: mg, cao 160 cm: 9,5 mg Sau gây tê xong để bệnh nhân nằm ngửa, bàn mổ nghiêng trái 15 độ kê gối mông phải, đánh giá cảm giác từ mức N10 (ngang rốn) trở lên tiến hành phẫu thuật Chuẩn bị 01 ống ephedrine 30mg/1 ml, pha ml natriclorid 0,9 % thành dung dịch 5mg/1 ml Chuẩn bị 01 ống tiêm chứa 1mg/ ml phenilephrine pha thêm 0,9 ml natriclorid 0,9 % thành dung dịch 1ml /100 mcg Thở oxy 3l/phút, Spo2 < 95 % l/phút Sau em bé bắt ra, truyền tĩnh mạch 10 đơn vị oxytoxin pha 100 ml lactateringer tốc độ 100 giọt/ phút, trì 04 ống oxytocin đơn vị vào chai lactate 500 ml, truyền tĩnh mạch 30 giọt /phút 30 Các số theo dõi xử trí: Theo dõi số apgar phút, phút Tần số tim huyết áp động mạch không xâm lấn theo dõi liên tục monitor: phút/lần 10 phút đầu tiên, sau phút/lần 20 phút 10 phút/lần hết mổ Tụt huyết áp xử trí: Đo huyết áp 60giây, huyết áp trung bình khơng thấp huyết áp sở bệnh nhân không tiêm, huyết áp tâm thu thấp 20% so huyết áp sở [11] bolus tĩnh mạch liều ephedrine, liều 2ml/ 10mg 60 giây Đến tổng liều 30 mg chia hai tình huống: Tình nhóm E.nếu huyết áp tâm thu thấp 20% so với sở mạch < 100 lần / phút tiếp tục sử dụng ephedrine liều 2ml/ 10mg 60 giây tổng liều khơng q 50 mg Tình nhóm EP tâm thu huyết áp tiếp tục thấp 20% so huyết áp sở kèm theo mạch nhanh > 100 lần / phút, tiến hành bolus liều phenylephrine, liều 1ml/100 mcg 60 giây Tổng liều không 500 mcg [11], [23] Huyết áp tăng cao xử trí: tiêm tĩnh mạch 0,5 – mg nicardipin sau trì bơm tiêm điện – mg/ (điều chỉnh tốc độ theo huyết áp bệnh nhân) Tần số tim chậm xử trí: tần số tim chậm phối hợp với tụt huyết áp tiêm 5mg ephedrin tĩnh mạch, không đáp ứng, tiêm tĩnh mạch 0,5 mg atropin sulphat, tần số tim không tăng cho adrenalin 1/200.000 lần tiêm ml [1] Tần số tim nhanh tăng ≥ 20% so với mức mạch sản phụ huyết áp tâm thu < 100 mmhg, xử trí propranolol Bão hòa oxy mao mạch tần số thở theo dõi liên tục monitor gây mê hồi sức Ngồi ra, theo dõi thông số khác độ an thần, mức phong bế cảm giác, vận động, ngứa, buồn nôn, suy hô hấp, 31 Bảng 2 Theo dõi tỉ lệ % hạ HA HA ban đầu mmHg 220 215 210 205 200 195 190 185 180 175 170 165 160 155 150 145 10% 198 194 189 185 180 176 171 167 162 158 153 149 144 140 135 131 20% 176 172 168 164 160 156 152 148 144 140 136 132 128 124 120 116 30% 154 151 147 144 140 137 133 130 126 123 119 116 112 109 105 102 40% 132 129 126 123 120 117 114 111 108 105 102 99 96 93 90 87 50% 110 108 105 103 100 97.5 95 92.5 90 87.5 85 82.5 80 77.5 75 72.5 60% 88 86 84 82 80 78 76 74 72 70 68 66 64 62 60 58 140 135 130 125 120 115 110 105 100 95 90 85 80 75 70 65 10% 126 122 117 113 108 104 99 94.5 90 85.5 81 76.5 72 67.5 63 58.5 20% 112 108 104 100 96 92 88 84 80 76 72 68 64 60 56 52 30% 98 94.5 91 87.5 84 80.5 77 73.5 70 66.5 63 59.5 56 52.5 49 45.5 40% 84 81 78 75 72 69 66 63 60 57 54 51 48 45 42 39 50% 70 67.5 65 62.5 60 57.5 55 52.5 50 47.5 45 42.5 40 37.5 35 32.5 60% 56 54 52 50 48 46 44 42 40 38 36 34 32 30 25 26 HA giảm HA ban đầu mmHg HA giảm Nôn từ độ trở lên cần phải điều trị Nếu nôn xuất mổ, sau gây tê vùng thường với tụt HA Xử trí: nâng huyết áp truyền dịch tiêm ephedrin mg tĩnh mạch/lần nhắc lại sau phút huyết áp chưa lên tổng liều không 20 mg Nếu xuất sau mổ điều trị bằng: tiêm tĩnh mạch 01 ống metoclopramide 10 mg (Bidperan) 01 ống ondansetron mg Mức an thần độ cần phải xử trí bằng: thở oxy, lay gọi bệnh nhân dậy, hô hấp hỗ trợ cần Đánh giá apgar sơ sinh phút, phút [9] 32 2.4 THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Tất số liệu ghi lại phiếu theo dõi nghiên cứu nhập vào máy tính để phân tích xử lý số liệu Quản lý xử lý số liệu theo chương trình SPSS 16.0 Biến sớ định tính trình bày bảng tần suất, tỉ số nơn, ngứa, lạnh run, an thần, nhịp tim chậm, nhóm mạch trước mổ, sử dụng ephedrin, phenylephrine Biến số định lượng triǹ h bày trung bình, độ lệch chuẩn Biến số định lượng không có phân phố i chuẩ n đươ ̣c triǹ h bày bằ ng trung vị giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn (tuổi, mạch trước dùng thuốc sau dùng thuốc, huyết áp trước dùng thuốc sau dùng thuốc, lượng ephedrine, lượng phenilephrine) Thống kê phân tích: Phép kiểm T sử dụng để kiểm định đồng giá trị trung bình cho biến sớ liên tục có phân phối chuẩn mẫu phụ thuộc hay độc lập.Trường hợp từ mẫu độc lập trở lên dùng phương pháp phân tích phương sai ANOVA Trong trường hợp khơng có đồng phương sai khơng rõ biến sớ có phân phối chuẩn hay khơng dùng phép kiểm định phi tham số Phép kiểm chi² để kiểm định biến số rời rạc mục đích để kiểm tra tính phù hợp, tính đồng tính độc lập cho biến sớ Phép kiểm xác Fisher sử dụng trường hợp phép kiểm chi² có độ tự có > 20% số bảng phân phối với tần suất có giá trị < Trường hợp phép kiểm chi² có độ tự > dùng hiệu chỉnh Cochran Tính trị số p khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: Tuổi, chiều cao, cân nặng, thời gian mổ, thời gian bắt bé đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu kết cục sơ sinh Nhóm E Tuổi Chiều cao Cân nặng Thời gian mổ Thời gian bắt bé Lượng dịch truyền ( ml ) Lượng máu Apgar phút Apgar phút Nhóm EP 34 3.2 Kết huyết động: 3.2.1 Mạch huyết áp trước sau gây tê tủy sống trước dùng thuốc dùng thuốc: Bảng Mạch huyết áp trước sau gây tê, trước dùng thuốc dùng thuốc Nhóm E TB Mạch Trước gây tê Huyết áp tâm thu Huyết áp trung bình Sau Mạch gây tê, Huyết áp trước tâm thu dùng Huyết áp thuốc trung bình ĐLC Nhóm EP TB ĐLC Khoảng tin cậy 95 % Giá trị Giới hạn Giới hạn P 35 3.2.2 Đáp ứng huyết đông sau dùng thuốc vận mạch : Thay đổi huyết áp nhóm theo thời gian dùng thuốc Bảng 3 Thay đổi huyết áp sau dùng thuốc Nhóm E TB T1 T2 T3 T4 T5 T6 T8 T10 T15 T20 T25 T30 T45 ĐLC Nhóm EP TB ĐLC Khoảng tin cậy 95 % Giới hạn Giới hạn Giá trị P 36  Thời gian dùng thuốc hạ áp thay đổi mạch nhóm: Bảng Thay đổi mạch sau dùng thuốc Nhóm I Nhóm ( TB ±ĐLC ) ( TB ±ĐLC ) Giá trị P Thời gian tăng huyết áp Mạch tối đa sau dùng thuốc tang huyết áp Mạch tối thiểu sau dùng thuốc tang huyết áp Huyết áp tối đa sau dùng thuốc thăng huyết áp Huyết áp tối thiểu sau dùng thuốc thăng huyết áp 3.2.3 Tác dụng phụ: Bảng Tác dụng phụ Nhóm I ( % ) Buồn nôn nôn Nhịp tim chậm Nhịp tim nhanh Ápgar phút < Nhóm I ( % ) Giá trị P 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 38 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trương Thanh Bình (2013), "Đánh giá hiệu phối hợp bupivacaine với fentanyl morphine tê tuỷ sống mổ lấy thai", Tạp chí y học Tp Hồ Chí MInh tập 17(1), tr 174 - 180 Nguyễn Văn Chừng (2011), "Gây tê tủy sống", Gây mê hồi sức bản, tr 189196 Markc Norris Biên dịch Tơ Văn Thình (2010), Cẩm nang gây mê sản khoa, nhà xuất y học TP Hồ Chí Minh, tr.106, 310 Nguyễn Hoàng Ngọc (2010), Đánh giá hiệu phối hợp bupivacaine liều thấp với morphine chất bảo quản gây tê tủy sống để mổ lấy thai giảm đau sau mổ, Luận văn Chuyên khoa cấp II, chuyên ngành GMHS, Trường Đại học Y Hà Nội 2010 Nhiều tác giả (2002), "Ephedrine", Dược thư Việt Nam, Nhà xuất y học Nhiều tác giả (2002), "Phenylephrine", Dược thư Việt Nam, Nhà xuất y học Trần Đình Tú (2011), "Gây mê gây tê cho mổ lấy thai", Bài giảng sản phụ khoa tập II, Nhà xuất y học, tr 251-269 TIẾNG ANH Alahuhta Seppo cộng (1992), "Ephedrine and phenylephrine for avoiding maternal hypotension due to spinal anaesthesia for caesarean section: Effects on uteroplacental and fetal haemodynamics", International journal of Obstetric anesthesia tập 1(3), tr 129-134 Cooper David W cộng (2002), "Fetal and maternal effects of phenylephrine and ephedrine during spinal anesthesia for cesarean delivery", The Journal of the American Society of Anesthesiologists tập 97(6), tr 15821590 41 10 Doherty Anne cộng (2012), "Phenylephrine infusion versus bolus regimens during cesarean delivery under spinal anesthesia: a double-blind randomized clinical trial to assess hemodynamic changes", Anesthesia & Analgesia tập 115(6), tr 1343-1350 11 Dyer Robert A cộng (2009), "Hemodynamic effects of ephedrine, phenylephrine, and the coadministration of phenylephrine with oxytocin during spinal anesthesia for elective cesarean delivery", The Journal of the American Society of Anesthesiologists tập 111(4), tr 753-765 12 Gunda Chandrakala p cộng (2010), "Vasopressor choice for hypotension in elective Cesarean section: ephedrine or phenylephrine?", Arch Med Sci tập 6(2), tr 257-63 13 Hall PA cộng (1994), "Spinal anaesthesia for caesarean section: comparison of infusions of phenylephrine and ephedrine", British Journal of Anaesthesia tập 73(4), tr 471-474 14 James Francis M, Greiss Frank C Kemp Richard A (1970), "An evaluation of vasopressor therapy for maternal hypotension during spinal anesthesia", Anesthesiology tập 33(1), tr 25-34 15 Warwick D Ngan Kee cộng (2001), "Comparison of metaraminol and ephedrine infusions for maintaining arterial pressure during spinal anesthesia for elective cesarean section", The Journal of the American Society of Anesthesiologists tập 95(2), tr 307-313 16 Kee WD Ngan cộng (2001), "Randomized controlled study of colloid preload before spinal anaesthesia for caesarean section", British journal of anaesthesia tập 87(5), tr 772-774 17 Moran Deborah H cộng (1991), "Phenylephrine in the prevention of hypotension following spinal anesthesia for cesarean delivery", Journal of clinical anesthesia tập 3(4), tr 301-305 42 18 Prakash S cộng (2010), "Maternal and neonatal effects of bolus administration of ephedrine and phenylephrine during spinal anaesthesia for caesarean delivery: a randomised study", International journal of obstetric anesthesia tập 19(1), tr 24-30 19 Ralston David H Shnider Sol M (1974), "Effects of equipotent ephedrine, metaraminol, mephentermine, and methoxamine on uterine blood flow in the pregnant ewe", Anesthesiology tập 40(4), tr 354-370 20 Roberts Scott W cộng (1995), "Fetal acidemia associated with regional anesthesia for elective cesarean delivery", Obstetrics & Gynecology tập 85(1), tr 79-83 21 Rout CC cộng (1993), "A reevaluation of the role of crystalloid preload in the prevention of hypotension associated with spinal anesthesia for elective cesarean section", Anesthesiology tập 79(2), tr 262-269 22 Rout Christopher C Rocke D Anthony (1994), "Prevention of hypotension following spinal anesthesia for cesarean section", International anesthesiology clinics tập 32(2), tr 117-136 23 Saravanan S cộng (2006), "Equivalent dose of ephedrine and phenylephrine in the prevention of post-spinal hypotension in Caesarean section", British journal of anaesthesia tập 96(1), tr 95-99 24 Thomas DG cộng (1996), "Randomized trial of bolus phenylephrine or ephedrine for maintenance of arterial pressure during spinal anaesthesia for Caesarean section", British Journal of Anaesthesia tập 76(1), tr 61-65 ... phenylephrin ức chế sản xuất AMP vòng (cAMP: cyclic adenosin - 3’, 5’- monophosphat) ức chế enzym adenyl cyclase, tác dụng b-adrenergic kích thích hoạt tính adenyl cyclase Phenylephrin có tác dụng gián... bình thường hóa quốc tế (International Normalized Ratio) NSAIDs : Thuốc kháng viêm không steroide (Non-steroidal Anti-Inflammatory Drugs) PCA : Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (Patient Controlled... không chọn lọc làm giảm làm hoàn toàn tác dụng thuốc kích thích beta - Ephedrin làm tăng đào thải dexamethason - Kiềm hóa nước tiểu natri bicarbonat hay thuốc kiềm hóa nước tiểu khác gây tích tụ

Ngày đăng: 20/06/2018, 15:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w