Trong trường hợp vết thương nhiễm trùng thì nên mở vết thương để bơm rửa vết thương trước. Nếu điện cực bị bộc lộ thì nên sử dụng vạt cân đủ để che kín điện cực.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 Nghiên cứu Y học NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM TRÙNG VẾT MỔ SAU CẤY ỐC TAI ĐIỆN TỬ Nguyễn Tuấn Như, Lương Hữu Đăng** TĨM TẮT Giới thiệu: Chúng tơi mơ tả trường hợp nhiễm trùng vết mổ sau cấy ốc tai điện tử với trình điều trị phức tạp Phương pháp nghiên cứu: Mô tả trường hợp bệnh Kết quả: Bệnh nhân nam, 18 tháng, điếc sâu hoàn toàn tai định phẫu thuật cấy ốc tai điện tử Sau phẫu thuật vết thương không lành,bệnh nhân trải qua lần phẫu thuật để cắt lọc vết thương, rửa toàn vùng mổ chuyển vạt cân thái dương để che kín điện cực Tình trạng nhiễm trùng xác định nguyên nhân Acinetobacter Kết luận: Trong trường hợp vết thương nhiễm trùng nên mở vết thương để bơm rửa vết thương trước Nếu điện cực bị bộc lộ nên sử dụng vạt cân đủ để che kín điện cực Từ khóa: nhiễm trùng vết mổ cấy ốc tai, vạt cân thái dương ABSTRACT A CASE REPORT OF A POST-COCHLEAR IMPLANT WOUND INFECTION Nguyen Tuan Nhu, Luu Huu Dang Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 20 - Supplement of No - 2016: 29 - 33 Introduction: We describe a complicated case of a post – cochlear implant wound infection Method: A case report Result: An 18 months age boy with bilateral deafness was indicated for cochlear implant operation After surgery, the wound did not heal so he had suffered from more operations The purpose of operation is to debridement and to use temporal fascia flap to cover the electrode Acinetobacter is cultured from wound infection Conclusion: In case that wound infection happens, debridement should be done carefully The temporal fascia flap should be used to cover the electrode Key words: post-cochlear implant wound infection, temporalis muscle flap thành công sử dụng ốc tai điện tử Nucleus 22(1) ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thời điểm đến nay, 120.000 trường Ốc tai điện tử thiết bị điện tử giúp hợp phẫu thuật cấy ốc tai điện tử thực phục hồi sức nghe cho bệnh nhân bị nghe toàn giới Tỉ lệ biến chứng phẫu từ mức độ nặng đến điếc sâu hoàn toàn thuật báo cáo đến tương đối thấp Thiết bị chế tạo dựa nguyên tắc cho thấy phẫu thuật tương đối tạo kích thích điện tác động lên dây an tồn so với phẫu thuật khác thần kinh thính giác, thay cho chức Tuy nhiên giống tất ốc tai bị hư hại Kỷ nguyên phẫu thuật phẫu thuật khác, cấy ốc tai điện tử có cấy ốc tai điện tử đa kênh năm nguy biến chứng riêng Các 1984 với ca phẫu thuật thực * Đại học Y dược TPHCM Bộ môn TMH, Đại học y dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS Lương Hữu Đăng ĐT: 01234396177 Email: dang167@yahoo.com Tai Mũi Họng 29 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 biến chứng sau mổ vấn đề khó khăn phức tạp người phẫu thuật viên, thường liên quan đến độ phức tạp mổ, tay nghề phẫu thuật viên nguy liên quan đến việc đưa vật lạ lớn vào thể Theo tác giả Cohen(3) biến chứng phẫu thuật thường chia thành nhóm: nhóm có nguy cao biến chứng nặng thường đòi hỏi phải nằm viện điều trị lâu ngày đòi hỏi kết hợp thêm phẫu thuật khác nhóm có nguy thấp biến chứng nhẹ theo dõi nhà khơng cần điều trị thêm Thường biến chứng nặng gặp phải bao gồm: phản ứng với thuốc gây mê, nhiễm trùng chỗ toàn thân, chảy máu, tổn thương dây thần kinh mặt, khả nghe lại tai cấy, vết thương lành khơng tốt, vơi hóa tai trong, chóng mặt tạm thời kéo dài, viêm màng não hay cần phải thám sát đặt lại điện cực cấy không hoạt động Trong nghiên cứu Birmingham (Anh)(4), tỉ lệ biến chứngsau phẫu thuật thuộc nhóm nguy cao báo cáo vào khoảng 3,2% 100 bệnh nhân cấy ốc tai điện tử Một nghiên cứu tương tự Izmir (Thổ Nhĩ Kỳ)(6) 227 ca cấy ốc tai điện tử thực trẻ em cho kết tỉ lệ biến chứng nhóm nguy cao thấp 12,33% 6,6% Trong báo cáo Manchester (Anh) từ tháng 6/1998 đến tháng 6/2002 240 bệnh nhân cấy ốc tai điện tử, tỉ lệ biến chứng tương đối cao, với 6,25% nhóm có nguy cao 25,45% nhóm có nguy thấp Trong thử nghiệm nhỏ nhóm 30 bệnh nhân cấy ốc tai Ý(1) ghi nhận có trường hợp gặp biến chứng với nguy cao chiếm 6,6% Tại bệnh viện Nhi Đồng 1, bước đầu triển khai phẫu thuật cấy ốc tai điện tử nhóm bệnh nhi nghe nặng sâu với mong muốn phục hồi sức nghe ngôn ngữ cho bé Trong thời gian từ năm 2010 đến nay, thực 32 ca cấy ốc tai điện tử với hầu hết trường hợp có kết sau 30 cấy tương đối khả quan Mặc dù nắm bắt hồn chỉnh q trình chuyển giao cơng nghệ chun gia nước ngồi có chuẩn bị kỹ lưỡng q trình phẫu thuật, chúng tơi gặp phải số trường hợp biến chứng sau phẫu thuật Thường biến chứng chủ yếu tập trung vào nhóm nguy thấp Tuy nhiên gặp trường hợp nhiễm trùng vết mổ sau cấy ốc tai điện tử với trình điều trị phức tạp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả trường hợp bệnh Đối tượng nghiên cứu Chúng tơi trình bày trường hợp nhiễm trùng vết mổ sau cấy ốc tai bệnh viện Nhi Đồng vào tháng 6/2013 Bệnh nhân nam, 18 tháng Cân nặng: 14 kg Chẩn đoán: Điếc sâu tai Thời gian mang máy trợ thính : 03 tháng Các xét nghiệm kiểm tra tiền phẫu không phát bất thường CT - MRI : không bất thường Nhập viện : 20/06/2013 Phẫu thuật cấy ốc tai : 24/06/2013 Thời gian nằm viện: 36 ngày Hậu phẫu ngày thứ 7phù nề quanh vết mổ Hậu phẫu ngày thứ 10 (Vancomycine) Hình 1: Hậu phẫu ngày thứ 14 : - Cắt lọc đóng lại vết thương- Cấy dịch vết thương Hậu phẫu ngày thứ 17: Vi khuẩn đa kháng: Acinetobacter Hội chẩn: Nhiễm, Vi sinh Điều trị : Imipenem Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 Hình 2: Hậu phẫu ngày thứ 17 Nghiên cứu Y học Hình 3: Hậu phẫu ngày thứ 24 Phẫu thuật lần : Bơm rửa vết thương Đóng cân thái dương Mở rộng vết thương Chuyển vạt cân Đóng vết thương Hình 4: Phẫu thuật lần phát bệnh lý nghe việc đeo máy trợ thính trước mổ tháng phù hợp Mặc dù điều trị sớm điều kiện chủ quan gia đình bệnh nhân nên thời gian có chậm vài tháng Đây trường hợp thường gặp Việt Nam điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn Chuẩn bị trước mổ Hình 5: Hậu phẫu ngày thứ 32 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chẩn đoán trước mổ Bệnh nhân nam, 18 tháng, phát chẩn đoán điếc sâu hoàn toàn tai vào thời điểm 12 tháng Sau bé định đeo máy trợ thính đeo máy tháng trước định phẫu thuật cấy ốc tai điện tử thất bại với máy trợ thính Nhìn chung thời gian Tai Mũi Họng Tổng trạng bệnh nhân tốt Bé 18 tháng, cân nặng 14 kg chuẩn, tình trạng dinh dưỡng tốt Các xét nghiệm tiền phẫu tốt, khơng phát bất thường Các xét nghiệm hình ảnh học cho thấy cấu trúc giải phẫu vùng tai xương thái dương có hình ảnh tương đối bình thường Đây điều kiện phẫu thuật lý tưởng Tình trạng lúc phẫu thuật Cuộc phẫu thuật diễn hồn tồn bình thường Khơng có tai biến phẫu thuật 31 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 ghi nhận Vạt cân thái dương Chăm sóc hậu phẫu Theo báo cáo tác giả khác(6,7), trường hợp bị nhiễm trùng vết thương, vạt cân thái dương nên sử dụng để che kín điện cực, giúp vết thương lành tốt Trong trường hợp sử dụng vạt cân thái dương góp phần thành cơng cho việc lành vết thương, giúp bảo tồn điện cực cấy Trong vòng ngày bệnh nhân chăm sóc hậu phẫu rửa vết thương ngày dùng kháng sinh đường chích thường quy Tuy nhiên vết thương xuất tình trạng phù nề sưng tấy đỏ nhẹ Sau cắt vào ngày 10 vết thương chưa lành hẳn có tình trạng chảy nước loét nhẹ, đánh giá nhiễm trùng vết mổ chuyển kháng sinh Vancomycine nghi Staphylococcus aureus Theo đa số báo cáo biến chứng nhiễm trùng vết mổ sau cấy ốc tai điện tử nước ngoài(2,3,4,4,5,8) cho kết tác nhân gây bệnh Staphylococcus aureus nên việc nghi ngờ định dùng kháng sinh thời điểm hợp lý Tuy nhiên tình trạng vết thương khơng cải thiện ngày loét rộng nên định cắt lọc khâu lại vết thương kết hợp cấy vi khuẩn Kết cấy dịch gợi ý tác nhân Acinetobacter Bệnh nhân sau đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ với Tienam (Imipenem) tiếp tục bơm rửa vết thương ngày Sau ngày tình trạng vết thương khơng cải thiện, thêm vào phận điện cực cấy bị lộ nên cuối định mổ lại lần kết hợp: cắt lọc vết thương + bộc lộ rộng phẫu trường để bơm rửa toàn vùng mổ + chuyển vạt cân thái dương để che kín điện cực Sau tiến hành khâu da Lần mổ thứ cho kết thành công, vết thương lành hồn tồn, tồn điện cực cấy khơng bị ảnh hưởng Qua chúng tơi nhận thấy trường hợp vết thương có dấu hiệu nhiễm trùng, có dấu hiệu lt khơng lành nên chủ động mở rộng lại vết mổ để lấy mô viêm nhiễm bơm rửa vết thương tốt Nếu để tình trạng nhiễm trùng kéo dài ảnh hưởng đến tình trạng điện cực cấy 32 Tác nhân gây bệnh Thường báo cáo khác, tác nhân gây bệnh thường gặp Staphylococcus aureus(4) Đây tác nhân gây bệnh thường gặp nhiễm trùng vết mổ Tuy nhiên nghiên cứu tác nhân gây bệnh lại chủng Acinetobacter Đây nhóm tác nhân hội thường gặp nhiễm trùng bệnh viện(9) Đặc điểm chủng vi khuẩn tính kháng thuốc với mức độ nguy hiểm cao Điều trị thường phải kết hợp lúc nhiều kháng sinh cóhiệu lực mạnh Đây nhiễm trùng chăm sóc hậu phẫu khả nhiễm trùng mổ Qua chúng tơi ghi nhận có kiểm sốt chặt chẽ cơng tác chăm sóc hậu phẫu rõ ràng giai đoạn quan trọng q trình lành thương, tác động lớn đến kết chung mổ xảy vấn đề KẾT LUẬN Trên số kinh nghiệm lâm sàng xử trí trường hợp nhiễm trùng vết mổ sau cấy ốc tai điện tử Trong trình phẫu thuật nên vệ sinh vết mổ thật kỹ trước đóng vết thương Trong trường hợp vết thương nhiễm trùng nên mở vết thương để bơm rửa vết thương trước, sau trường hợp điện cực bị bộc lộ nên sử dụng vạt cân đủ để che kín điện cực Trong trường hợp vấn đề thải ghép điện cực không xảy Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ Số * 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Babighian G (1993) Problems in Cochlear Implant Surgery Adv Otorhinolaryngol 48:65-9 Cervera-Paz FJ, Manrique M (2002) Complicaciones En: Manrique M, Huarte A Implantes Cocleares.1ed Barcelona, Masson; 241-248 Cohen NL, Hoffman RA (1993) Surgical complications of multichannel cochlear implants in North America Adv Otorhinolaryngol 48:70-4 Dutt SN, Ray J, Hadjihannas E, Cooper H, Donalds I, Proops D (1996) Medical and surgical complications of the second 100 adult cochlear implant patients in Birmingham J Laryngol Otol Green KMJ, Bhatt YM, Saeed SR, Ramsden RT (2004) Complications following adult cochlear implantation: experience in Manchester J Laryngol Otol 118(6):417-20 Kandogan T, Levent O, Gurol G (2006) Complications of pediatric cochlear implantation: experience in Izmir J Laryngol Otol Aug;119(8):606-10 Tai Mũi Họng 10 Nghiên cứu Y học Low WK (2014) Management of major post-cochlear implant wound infections Eur Arch Otorhinolaryngol Sep;271(9): 2409-13 Luxford W, Brackmann D (1985) The history of cochlear implants In: Gray R, ed Cochlear implants San Diego: College Hill Press, 10: 1100-6 Manchanda V, Sanchaita S, and Singh NP (2010) Multidrug Resistant Acinetobacter J Glob Infect Dis Sep-Dec; 2(3): 291– 304 Waldman EH (2005) The avoidance and treatment of scalp flap complications in cochlear implant surgery Operative Techniques in Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 16(2):149-153 Ngày nhận báo: 20/11/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 29/11/2015 Ngày báo đăng: 10/02/2016 33 ... sàng xử trí trường hợp nhiễm trùng vết mổ sau cấy ốc tai điện tử Trong trình phẫu thuật nên vệ sinh vết mổ thật kỹ trước đóng vết thương Trong trường hợp vết thương nhiễm trùng nên mở vết thương... gặp trường hợp nhiễm trùng vết mổ sau cấy ốc tai điện tử với trình điều trị phức tạp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Mô tả trường hợp bệnh Đối tượng nghiên cứu Chúng tơi trình bày trường. .. tỉ lệ biến chứngsau phẫu thuật thuộc nhóm nguy cao báo cáo vào khoảng 3,2% 100 bệnh nhân cấy ốc tai điện tử Một nghiên cứu tương tự Izmir (Thổ Nhĩ Kỳ)(6) 227 ca cấy ốc tai điện tử thực trẻ em