1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Tình hình sản xuất nông nghiệp tại xã Eatar, huyện cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk

58 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 745,2 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp: Tình hình sản xuất nông nghiệp tại xã Eatar, huyện cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk nêu lên thực trạng sản xuất nông nghiệp; định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng cho sản phẩm nông nghiệp của xã Eatar. Với các bạn chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu hữu ích.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ   CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XàEATAR,  HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Họ và tên sinh viên:  Triệu Hồng Ba Ngành học:  Kinh tế Nơng Lâm Khố học:  2011 – 2015 Đăk Lăk, tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI XàEATAR,  HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên:  Triệu Hồng Ba Ngành học:  Kinh tế Nông Lâm Mã SV: 11401003 Người hướng dẫn: Ths. Phạm Văn Trường Đắk Lắk, tháng 05 năm 2015 LỜI CÁM ƠN Sau   hai   tháng   thực   tập   t ại   xã  EaTar,   Huy ện   C   M’gar,   T ỉnh   Đắk   Lắk,   ngồi sự  cống gắng và nỗ  lực của bản thân, em   đã nhậ n đượ c sự  quan tâm   giúp đỡ tận tình về nhiều mặt c ủa các cá nhân và tổ chức, em đã hồn thành đề   tài thực tập c ủa mình. Cho phép em đượ c gửi lời cảm  ơn chân thành sâu sắc   đến : Q thầy cơ giáo trường ĐHTN, khoa Kinh Tế đã đem hết lòng nhiệt huyết   cũng như kiến thức của mình để giảng dạy và giúp đỡ em  trong suốt thời gian học   tập tại trường Đặc biệt là thầy Ths. Phạm Văn Trường đã tận tình hướng dẫn, tận tình   giúp đỡ em trong suốt q trình thực hiện đề tài này Các cấp lãnh đạo, các cơ chú, anh chị trong Ủy ban nhân dân xã Eatar, cùng   người dân tại xã đã tận tình giúp đỡ  và cung cấp những thơng tin cần thiết để  em   hồn thành báo cáo này Gia đình và bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện để  em có thể  hồn thành   bài báo cáo một cách tốt nhất Em xin chân thành cảm ơn! ĐắkLắk, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện      Trịêu Hồng Ba i MỤC LỤC  LỜI CÁM ƠN                                                                                              i  MỤC LỤC                                                                                                     ii  DANH MỤC BẢNG BIỂU                                                                           iv  PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                1  PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN                           3  2.2.3 Bài học kinh nghiệm với Việt Nam                                                   14  Bảng 3.1: Diện tích, tỷ lệ các loại đất của xã Eatar                                  23  PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                        29  4.1.2 Thực trạng sản suất nông nghiệp của nông hộ                                36 Bảng 4.9: Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng của   Nơng hộ                                                                                                        36  PHẦN V:  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                                                    44  TÀI LIỆU KHAM KHẢO                                                                            46 ii CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Stt Từ viết tắt Nguyên nghĩa DT Diện tích Đvt Đơn vị tính GT Giá trị HĐT Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã NS Năng suất SL Sản lượng UBND Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC BẢNG BIỂU  LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU  iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 2.2.3 Bài học kinh nghiệm với Việt Nam 14 Bảng 3.1: Diện tích, tỷ lệ các loại đất của xã Eatar 23 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1.2 Thực trạng sản suất nơng nghiệp của nơng hộ 36 Bảng 4.9: Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng của  Nơng hộ 36 PHẦN V:  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 46 iv v PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1   Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu với trên 65% dân số  sinh sống ở vùng nơng thơn lấy sản xuất nơng nghiệp làm sinh kế chính; nhưng sản   xuất mang tính nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng chưa cao và giá trị còn thấp. Nước ta   có tới trên 26 triệu ha đất sản xuất nơng nghiệp và có trên 24 triệu lao động trong  linh vực này (Theo Tổng cục thống kê, 2014)  Năm 2014, ngành Nơng nghiệp của  nước ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức về  thời tiết, dịch   bệnh, thị trường như: mùa khơ kéo dài, biên độ nhiệt lớn, các đợt nắng nóng diễn ra  thất thường  Việc Trung Quốc đưa dàn khoan vào vùng lãnh hải của nước ta đã có  ảnh hưởng nhất định tới thị  trường nhiều loại nơng sản đặc biệt như: thị  trường   cao su, mì, vải  vì các mặt hàng này chủ  yếu là xuất khẩu sang thị trường Trung   Quốc Trước tình hình nơng nghiệp chung của nước ta, ngành nơng nghiệp của  huyện Cư M’gar cũng mang tính nhỏ lẻ, manh mún,  chất lượng chưa cao và giá trị  còn thấp. Huyện Cư M’gar nằm  ở phía bắc tỉnh Đắk Lắk, có vị trí quan trọng; giàu  tiềm năng lợi thế để phát triển kinh tế xã hội, với tổng diện tích tự nhiên là 82.443  ha. Đặc điểm địa hình bằng phẳng, có hệ  thống suối trải đều khắp địa bàn và với  hơn 70% diện tích là đất đỏ  bazan, thích hợp cho việc sản xuất các loại cây cơng   nghiệp có giá trị  kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung chun canh   như cà phê, cao su. Khi mới thành lập dân số tồn huyện chỉ có 41.176 người, gồm   3 dân tộc anh em sinh sống  ở 8  xã. Đến nay, dân số tồn huyện trên 162.000 người,   25 dân tộc anh em với nhiều nền văn hóa phong phú, đa dạng sinh sống ở 17  xã, thị  trấn Xã Eatar là một xã sản xuất nơng nghiệp là chủ  yếu, với tổng diện tích đất  nơng nghiệp là 3.804,07 ha chiếm 92,02% tổng diện tích tư nhiên. Cây cơng nghiệp  lâu năm có 3.674,08 ha gồm cà phê 2.837,55 ha, cao su là 697 ha  và cây lương thực  có 185 ha. Xã có 11 thơn bn gồm 5 thơn và 6 bn, với trên 7 ngàn người sinh   Bảng 4.7: Biến động số lương vật ni của xã Eatar qua các năm Loại   vật  STT ni Bò Lợn Dê Gia cầm Ong mật Số lượng (con) Lượng tăng giảm (con) 2012 757 4.559 2013 2014 2013_2012 750 795 ­7 3.621 8.500 ­938 35 150 35 35.965 36.942 38.250 977 910 1.010 1.260 100 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của UBND xã Eatar) 2014_2013 45 4.879 115 1.308 250 Trong đó: Số lượng Bò năm 2012 là 757 con đến năm 2013 còn 750 con giảm  7 con so với năm trước, tới năm 2014 tăng lên 45 con tổng đàn đạt 795 con Tổng đàn Heo năm 2012 là 4.559 con giảm 938 con   năm 2013 còn 3.621  con, đến năm 2014 tăng mạnh lên 4.879 con, tổng số con đạt 8.500 con. Do người   dân bắt đầu đầu tư chăn ni Heo theo kiểu trang trại, quy mơ vừa và nhỏ Đàn Dê năm 2012 khơng có cơn nào đến năm 2013 có 35 con và tới năm 2014  tăng lên 115 con, số lượng đạt 150 con Đàn Gia cầm có số  lượng lớn nhất năm 2012 có 35.956 con tăng lên 1.308  con ở năm 2014 với số lượng lên tới 38.250 con Đàn Ong mật năm 2013 có 1.010 đàn tăng lên 100 đàn so với năm 2012; năm  2014 có 1260 đàn tăng 250 đàn so với năm 2013 Qua bảng số liệu cho thấy số lượng các loại vật ni thay đổi tăng giảm tùy   từng loại vật ni và từng năm. Nhiều nhất là đàn lợn Giá trị một số vật ni của xã Eatar qua các năm Theo bảng số liệu 4.8: Số lượng đàn Gia cầm là nhiều nhất trên 35.000 con,  năm 2014 là cao nhất với 38.250 con, giá trị ước đạt 3.825 triệu đồng; Thấp nhất là  đàn dê năm 2014 có 150 con, giá trị Ước đạt 900 triệu đồng. Giá trị  đạt cao nhất là  đàn Lợn năm 2014 là 21.250 triệu đồng với số lượng lên tới 8.500 con. Từ đó cho ta   thấy xã Eatar chăn ni nhiều nhất là lợn và gia cầm. Và có giá trị  đóng góp lớn  nhất trong ngành chăn ni. Tổng giá trị  ngành chăn ni đóng góp cho ngành nơng  nghiệp của xã nhỏ, chỉ  chiếm 12,7 % 35 Ngành lâm nghiệp của xã Eatar khơng: Đến nay xã đã khơng còn diện tích cho  sản xuất lâm nghiệp; rừng hồn tồn đã bị  khai thác hết và chuyển sang cho sản   xuất nơng nghiệp Bảng 4.8: Giá trị các loại vật ni chính của xã Eatar (Đvt: Triệu đồng) 2012 2013 Số  Số  lượng  ST Loại   vật  lượng  T ni Bò Lợn Dê Gia cầm Ong mật (con) 757 4.559 2014 Số lượng  Giá trị (con) Giá trị (con) 7.570,0 750 6.000,0 795 11.397,5 3.621 9.052,5 8.500 0,0 35 210,0 150 35.965 3.596,5 36.942 3.694,2 38.250 910 910,0 1.010 1.010,0 1260 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của UBND xã Eatar) Giá trị 6.360,0 21.250,0 900,0 3.825,0 1.512,0 4.1.2 Thực trạng sản suất nơng nghiệp của nơng hộ Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng của nơng hộ Bảng 4.9: Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây trồng của Nơng hộ Stt Loại cây Cà phê Diện  tích  (ha) 50,7 Diện tích  bình qn  trên hộ (tấn) 1,44 Năng  Sản lượng  Sản lượng bình  suất  (tấn) quân trên hộ  (tấn/ha) (ha) 2,0 101,40 2,89 Cao su 25,7 0,73 1,2 30,84 0,88 Hồ tiêu 2,5 0,07 1,5 3,75 0,10 Điều 1,7 0,04 1,0 1,70 0,04 Ngô 8,6 0,24 6,0 51,60 1,47  (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra nơng hộ, 2014) Cà phê là loại cây nơng hộ trồng nhiều nhất với diện tích 50,7 ha SL ước đạt   101,4 tấn, NS đạt 2 tấn/ha; cây Cao su có diện tích 25,7 ha, NS đạt 1,2 tấn/ha, SL  đạt 30,84 tấn/ha; Hồ tiêu có năng suất 1,5 tấn/ ha, với DT 2,5 ha, SL  ước đạt 3,75   tấn; Diện tích cây điều là 1,7 ha, có NS 1 tấn/ha, SL đạt 1,7 tấn; Và cây ngơ có 8,6  ha, NS 6 tấn/ha, SL đạt 51,6 tấn. Năng suất các loại cây trồng tương đối cao và ổn   định 36 Tổng diện tích đất canh tác bình qn trên một hộ  là 2,48 ha/hộ, nhiều nhất   là cà phê với 1,44 ha/hộ, sản lượng trên 2,89 tấn. Cho thấy các hộ  nơng dân   xã   Eatar chủ  yếu sản xuất cà phê. Còn diện tích cây điều và hồ  tiêu chủ  yếu là trồng   xen với cây cà phê.  Giá trị, sản lượng cây trồng của nơng hộ Tổng sản lượng cây trồng của nơng hộ  đạt 189,29 tấn và giá tri đạt 5.659  triệu đồng. Trong đó cao nhất là Cây cà phê có sản lượng 101,4 tấn và đạt giá trị  3.853,2 triệu đồng; thấp nhất là cây Điều 1,7 tấn và trị giá 42,5 triệu đồng. Cây Cao  su Đạt 30,84 tấn, có giá trị  925,2 triệu   đồng; cây Tiêu có SL là 3,75 tấn, trị  giá  637,5 triệu đồng và cây ngo có SL 51,6 tấn trị giá 180,6 triệu đồng Tổng giá trị  bình qn đầu người đạt 161,68 triệu đồng/ hộ; cao nhất là thu   nhập từ sản xuất cà phê Bảng 4.10: Giá trị, sản lượng một số cây trồng của nơng hộ năm 2014 Stt Loại cây Cà phê Cao su Hồ tiêu Ngô Điều Tổng Sản lượng (tấn) Giá trị (Triệu  đồng) 101,4 3.853,2 30,84 925,2 3,75 637,5 51,6 180,6 1,7 42,5 189,29 5.659,0 Giá trị bình quân  trên hộ (Tr đồng) 110,09 26,43 18,21 5,16 1,21 161,68 (Nguồn: Tổng hợp tính tốn từ phiếu điều Giá trị một số vật ni của hộ nơng dân Đàn gà được các hộ  nơng dân ni nhiều nhất lên tới 1.200 con giá trị   ước  đạt 108 triệu đơng; nhưng phần lớn là họ  dùng để  phục vụ  cho nhu cầu của gia   đình. Số lượng đàn bò là 25 con chủ yếu là các hộ nơng dân người Ê đê chăn ni   Lơn có 120 con, được các hộ  người kinh ni nhiều và các người đơng dân tộc  thiểu số  ni chủ  yếu để  phục vụ  nhu cầu gia đình vào các dịp lễ  tết, giá trị  ước   đạt 300 triệu đồng. Vịt có 200 con với giá trị ước đạt 20 triệu đồng. Từ đó cho thấy   37 đàn bò được người Ê đê ni nhiều nhất; Quy mơ chăn ni nhỏ  chủ  yếu là phục  vụ nhu cầu thực phẩm của gia đình Bảng 4.11: Số lượng giá trị các loại vật ni của Nơng hộ Stt Loại vật ni Số lượng (con) Giá trị ( Tr đồng) Bò 25 200 Lợn 120 300 Gà 1.200 108 Vịt 200 20 Giá trị bình  quân/hộ (triệu  đồng) 5,71 8,57 3,08 0,57 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Giá trị chăn ni bình qn trên một hộ là trên 17 triệu đồng/ năm, tương đối  thấp 4.2   Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng cho sản phẩm nơng  nghiệp của xã Eatar 4.2.1 Xác định những yếu tố   ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp của   xã Eatar 4.2.1.1 Điều kiện tự nhiên Đất đai của xã chủ  yếu đỏ  ba zan, diện tích 3.222 ha, chiếm 77,94% tổng   diện tích tự nhiên. Địa hình của xã có xu hướng thấp dần từ phía Đơng Bắc xuống  phía Tây, có độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 500 ­ 550m, tương đối bàng  phảng ít bị chia cắt. ảnh hưởng tới việc phân bổ các loại cây trồng và quy mơ sản Xã Eatar thuộc tiểu vùng khí hậu của vùng trung tâm tỉnh Đắk Lắk, có hai  mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khơ  ảnh hưởng tới việc phân bố  sản xuất cây trồng  theo mùa và tính mùa vụ trong sản xuất nơng nghiệp Hệ thống sơng suối trên địa bàn xã Eatar tương đối phong phú. Mật độ sơng  suối phân bố tương đối đồng đều giữa các vùng trong xã, với hướng chảy chính là   Đơng – Tây, điều này  ảnh hưởng tới việc phân bổ  nguồn nước tưới cho nơng   nghiệp vào mùa khơ 38 4.2.1.2 Cơ sở hạ tầng Hầu hết các con đường giao thơng trên địa bàn xã đã được cúng hóa khơng   còn tình trạng bùn lầy vào mua mưa điều này ảnh hưởng trực tiếp tới việc vân tải   hàng hóa nơng sản đi tiêu thụ Các cơng trình hồ đập chứa nước như (Ea kăp, Ea Rin, Ea kđoh, Ea Kiêng, hồ  thơn 1,  2), lưu lượng nước trong các hồ  phụ  thuộc vào lương mưa trong năm. Các  hồ này chủ yếu là dùng để phân bổ nước tưới cho cây cơng nghiệp 4.2.1.3 Lao động và con người Xã có 1.718 hộ  với 7.743 nhân khẩu (nam 3.312 người; nữ  3.831 người).  Tồn xã có 6 bn và 5 thơn với 6 dân tộc anh em cùng sinh sống. Tổng số lao động  4.258 người chiếm 55%  tổng dân số. Phần lớn là lao động ở lĩnh vực nơng nghiệp   điều này ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sản xuất nơng nghiệp 4.2.1.4 Cơng nghệ và khoa học Hiện nay trong nơng nghiệp nếu thiếu khoa học và cơng nghị  thì khơng thể  sản xuất ra nhưng sản phẩm nơng nghiệp chất lượng và giá thành thấp do phải tốn  nhiều cơng lao động. Xã Eatar do nhiều yếu tố nên khoa học và kỹ thuật mới được  đưa vào áp dụng cho sản xuất chưa lâu 4.2.1.5 Chính sách nơng nghiệp Chính sách kinh tế của nhà nước cũng ảnh hưởng tới sản xuất nơng nghiệp  của xã  Eatar. Hiện nay xã còn thiếu những chính sách hỗ  trợ  tìm kiếm đầu ra cho  sản phẩm nơng nghiệp 4.2.2 Xác định những thuận lợi và khó khăn  ảnh hưởng đến sản xuất   nơng nghiệp của xã Eatar 4.2.2.1 Thuận lợi Đất đai của xã chủ  yếu đỏ  ba zan, diện tích 3.222 ha, chiếm 77,94% tổng   diện tích tự nhiên. Nhóm đất có đặc điểm tầng đất dày trên 100 cm, thành phần cơ  39 giới năng đến trung bình; Đây là nhóm đất giàu mùn, dinh dưỡng tốt là điều kiện  thuận lợi thích hợp cho các loại cây cơng nghiệp lâu năm như: cà phê, cao su, hồ  tiêu và các loại cây khác phát triển Xã có diện tích cây cà phê rất lớn lên tới 2.850, sản lượng lên tới 5.556 tấn  đây là điều kiện thuận lợi để phát triển vùng sản suất tập trung Phần lớn, trên 90% diện tích đất nơng nghiệp của nhân dân đã được cấp   giấy chứng nhận quyền sử  dụng, đây là điều kiện thuận lợi để  người dân an tâm  đầu tư vào sản xuất Dân số đơng trên 7 nghàn người, với trên 40% lao dơng hoạt động làm việc   trong lĩnh vực nơng nghiệp đây là điều kiện rất thuận lợi cho mở  rộng sản xuất   nơng nghiệp hàng hóa Xã Eatar là một xã sản xuất nơng nghiệp thuần nơng nên người dân có nhiều   kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp Đặc điểm địa lý, khí hậu, thổ  nhưỡng, ngồi ra trên địa bàn hệ  thống suối   phân bổ khá đồng đều với lưu lượng nước chảy quanh năm và các khe suối nhỏ tạo   nên nguồn sinh thủy tương đối dồi dào, đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển   vùng sinh thái đa dạng bao gồm cả  trồng trọt, chăn ni, lâm nghiệp và xây dựng   các cơng trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất và đời sống Người dân trên địa bàn xã bắt đầu đầu tư chăn ni heo với quy mơ trang trại  điều này rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hóa chất lượng tốt Cơng tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm được UBND xã triển   khai thực hiện đến từng hộ  gia đình; tổ  chức lớp tập huấn kỹ  năng chăn ni,   phòng chống dịch có 140 người tham gia năm 2014 Xã có tuyến giao thơng liên huyện chạy qua, đây là điều kiện thuận lợi cho  giao lưu phát triển kinh tế  xã hội với vùng lân cận. Đặc biệt là vận chuyển hàng   hóa nơng nghiệp đi bán 4.2.2.2 Khó khăn 40 Tuy giá trị  nơng sản phẩm đem lại cho người nơng dân khá là cao  ước đạt  293.662,4 triệu đồng, thu nhập bình qn đầu người lên tới 26 triệu đồng/ người/  năm; nhưng phần lớn sản phẩm là sản phẩm thơ khơng qua chế biến Khoa học, kỹ thuật thì mới được áp dụng vào sản xuất ở xã nhưng năm gần   đây nên còn thiếu kinh nghiệm sản xuất theo khoa học. Kỹ  thuật chăm bón chưa   theo khoa học nên nơng sản có chất lượng chưa tốt Khả năng tiếp cận thị trường của người dân chưa cao nên chưa có khả  năng  sản xuất những sản phẩm có chất lượng, phù hợp với u cầu của thị trường Chăn ni chủ yếu theo phương pháp truyền thống chưa chú trọng đến việc  sản xuất hàng hóa Quy mơ sản xuất nhỏ Cơng nghiệp chế biến chưa phát triển, vốn đầu tư khơng lớn Thiếu nguồn nhân lực có tâm, có tầm và có năng lực Thiếu các tổ chức hợp tác đảm nhiệm u cầu tìm đầu gia cho sản phẩm.  Những năm gần đây thời tiết diễn biến thất thường dẫn đến mùa khơ thì   thiếu nước tưới, nhiều con suối cạn trơ đáy khơng có nước làm ảnh hưởn nghiêm  trọng tới sản xuất nơng nghiệp của xã 4.2.3  Đề xuất một số giải giải quyết khó khăn và nâng cao chất lượng sản   phẩm cho ngành nơng nghiệp của xã Eatar 4.2.3.1 Định hướng Ví dụ  như  người Nhật tại sao từ một nước bại trận, nghèo tài ngun nhất   thế giới, nền nơng nghiệp thì kém phát triển lại trở  thành một cường quốc kinh tế  và có một nền nơng nghiệp tiên tiến sản phẩm chất lượng cao. Là vì họ  biết nhìn  xa trơng rộng nắm bắt được xu hướng phát triển và nhu cầu sản phẩm của thị  trường Ngồi nhật bản còn có Hàn Quốc sau khi thực hiện cơng cuộc hiện đại hóa  thì nền nơng nghiệp của họ trở nên rất lạc hậu, thu nhập của người nơng dân rất là   thấp. Khi nhận ra vấn đề  họ  đã tiến hành hiện đại hóa nên nơng nghiệp của đất  nước. và nền nơng nghiệp của họ hiện nay phát triển ở một trình độ rất cao 41 Isaen là một nước mới thành lập được trên 65 năm và phải đối đầu với rất   nhiều quốc gia thù địch hàng sóm; phần lớn diện tích của đất nước họ là sa mạ mà   tại sao??? Isaen vẫn có một nền nơng nghiệp phát triển nhất thế  giới, chất lượng   sản phẩm rất tốt đáp ứng đầy đủ  các tiêu chuẩn của châu âu (khách hàng khó tính  nhất về chất lượng) Tất cả  là vì họ  đi theo một su hướng tất yếu của nền nơng nghiệp thế  giới  trong tương lai; là một nền nơng nghiệp cơng nghệ  cao, sản phẩm chất lượng tốt   đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng 4.2.3.2 Giải pháp 1) Tiến hành phân tích đánh giá tiềm năng thế mạnh của xã để có trọng điểm  đầu tư phát triển 2) Cần nâng trình độ kỹ thuật của người nơng dân bằng cách tun truyền và   hướng dẫn cho người dân các kỹ  thuật chăm sóc cây trồng theo khoa học và đúng  quy trình kỹ thuật. Và tổ chức giới thiệu các mơ hình mới đem lại hiệu quả cao đã  thực hiện thành cơng 3) Cần phải có tổ  chức chịu trách nhiệm cung cấp đầu vào và bao tiêu sản  phẩm đầu ra cho người nơng dân. Chính quyền phải đóng vai trò là người thúc đẩy  và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tổ chức này có thể  hoạt động một cách tốt   4) Tiến hành xây dựng thêm một hồ chứa nước  ơ khu vực tiếp giáp giữa xã  Eatar và xã Ea kiết. Nguồn kinh phí xin đầu tư  của ngân sách và huy động từ  các  daonh nghiệp 5) Thường xun tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật khuyến nơng cho người  nơng dân, đăc biệt là sản xuất cà phê theo hướng bền vững. Các lớp tập huấn này  cần phải cho người nơng dân chủ  động đi tham gia; đứng ra chịu trách nhiệm tổ  chức tập huấn là hội nơng dân và chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ  thuật là cán bộ  khuyến nơng. Một năm ít nhất phải tổ chức được 5 lớp tập huấn như vậy. Nguồn   kinh phí thực hiện từ ngân sách nhà nước và đóng góp của người dân 42 6) Cần xây dựng chính sách  ưu đãi cho ngành cơng nghiệp chế  biến để  thu   húp vốn đầu tư 7) Hồn thiện các cơng trình cơ  sở  hạ  tầng đường giao thơng, nạo vét kênh   mương phụ vụ tưới nước cho ngành nơng nghiệp của xã 8) Cần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và thu hút người từ địa phương đi   học quay về lại địa phương làm việc cho ngành nơng nghiệp 9) Tiến hành thực hiện tổng hợp các biện pháp trên Để nâng cao chất lượng sản phẩm của ngành nơng nghiệp tại xã Eatar   cần phải lên kế  hoạch cụ  thể  chi tiết để  từng bước tiến tới một nền nơng   nghiệp sản xuất sản phẩm đạt u cầu của thị trường. Cụ thể như sau: Bước 1) Chính quyền đứng ra tổ  chức tiến hành thành lập hợp tác xã nơng  nghiệp và thuyết phục các hộ dân tham gia vào hợp tác xã này: Hợp tác xã này Chịu   trách nhiệm cung cấp đầu vào cây, con giống chất lượng; Tìm kiếm đầu ra cho sản  phẩm và tìm hiểu cung cấp thơng tin thị  trường, yều cầu của người tiêu dùng cho   các hộ  nơng dân. Hợp tác xã này chịu trách nhiệm cung cấp và hướng dẫn các kỹ  thuật cần thiết để tạo ra sản phẩm đạt u cầu của thị  trường. Đóng vai trò trung   gian liên kết nơng dân với các doanh nghiệp thu mua. u cầu cần có một người đủ  uy tín tạo được niềm tin của người nơng dân để hộ tham gia tích cực Bước 2) Tiến hành đào tạo nguồn nhân lực. Cử  người đị  học tập tại các   trường đại học. Đi thăm quan học tập kinh nghiệm tại các mơ hình nơng lâm kết  hợp đã thành cơng Bước 3) Phổ biến, chuyển giao kinh nghiệm và cán bộ xuống hướng dẫn tận   cho người nơng dân những u cầu kỹ thuật cần thiết Bước 4) Thường xun cử cán bộ của hợp tác xã xuống kiểm tra các u cầu  kỹ thuật với sản phẩm nơng sản của người nơng dân và hướng dẫn những kỹ thuật   họ chưa nắm vững Bước 5) Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nơng nghiệp mà xã có thế  mạnh là cây cà phê Bước 6) Từng bước chuyển giao cơng nghệ  kỹ  thuật mới cho người dân.  Bằng việc mở các lớp tập huấn, khuyến nơng 43 PHẦN V:  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Eatar là một xã thuần nơng nên có ngành nơng nghiệp tương đối phát   triển và đây cũng là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của xã. Xã   Eatar là có diện tích tương đối lớn, với tổng diện tích tự nhiên là 4.134 ha và dân số  trên 7.700 người. Diện tích cho sản xuất nơng nghiệp là 3.795,3 ha chiếm 91,8 %   tổng diện tích tự nhiên. Trong đó sản xuất sản phẩm từ trồng trọt là chủ yếu, năm  2014 tổng SL trồng trọt là 7.624 tấn, giá trị   ước đạt 256.860,4 triệu đồng; ngành   chăn ni của xã còn chưa phát triển mạnh chỉ  chiếm một phần nhỏ  trong tồn   ngành nơng nghiệp của xã Diện tích các loại cây trồng biến động khơng lớn và số lượng vật ni cũng  biến đổi khơng lớn; Tuy nhiên vẫn còn nhiều thay đổi tăng giảm   số  lượng đàn   lợn và gia cầm Thu nhập bình qn đầu người  ước đạt 26 triệu đồng, phần lớn thu nhập   này là từ sản xuất nơng nghiệp. Trong đó ngành nơng nghiệp đóng góp 75% cho nền   kinh tế của xã, với giá trị ước đạt trên 290 tỷ đồng Sản xuất sản phẩm nơng nghiệp của xã còn gặp nhiều khó khăn.Phần lớn  các sản phẩm nơng nghiệp đều là sản phẩm thơ chưa qua chế biến nên giá trị khơng   lớn, chất còn chưa đạt u cầu nên lợi nhuận đem lại cho người nơng dân khơng   cao 5.2  Kiến nghị  5.2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần quan tâm đầu tư hơn nữa tới cơng nghiệp chế biến nơng sản Đề nghị với các cấp chính quyền quan tâm, xây dựng các chính sách tạo điều  kiện thuận lợi  ưu tiên cho ngành cơng nghiệp chế  biến nơng sản của địa phương   phát triển Hồn hiện hệ thống quản lý nhà nước về mọi mặt. Nhà nước phải là người  đóng vai trò cầu nối giữa người nơng dân sản xuất nơng sản với các doanh nghiệp  và nhà khoa học 44 Tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực nơng  nghiệp hình thành và phát triển 5.2.2 Đối với địa phương Đảng bộ  và chính quyền xã cần xây dựng cho mình một bộ  máy lãnh đạo   vững mạnh, có đầy đủ những năng lực, trình độ cần thiết, ln ln nhiệt tình trong  cơng việc, năng động sáng tạo Khi có những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, chính quyền xã   cần xây dựng những chương trình thực hiện một cách khoa học, cụ thể, phân cơng   cơng việc rõ ràng cho từng bộ phận thơng qua một ban chỉ đạo chung Cử người đi học để tạo nhân lực có trình độ năng lực và trách nhiệm cho địa  phương Đề  nghị  ban lãnh đạo UBND xã xem xét và đứng ra tổ  chức, thành lập hợp   tác xã nông nghiệp và chịu trách nhiệm cho hợp tác xã này Đề nghị hội nông dân và cán bộ khuyến nông xem xét và tổ chức các lớp tập   huấn kỹ thuật để người nông dân nắm vững kỹ thuật áp dụng vào sản xuất Bản thân nông hộ  khơng thể  cứ  trồng chờ  vào sự  trợ  giúp từ  bên ngồi, từ  những chính sách  ưu đãi của nhà nước và chính quyền địa phương. Họ  cần phải   tích cực trong việc học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất, chủ động tiếp thu những   tiến bộ  khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất. Tham gia các hoạt động khuyến  nơng được tổ chức trên địa bàn, cần phải đảm bảo tính hiệu quả, khơng nên vì mục  đích kinh tế  mà tham gia với số  lượng q đơng như  cả  gia đình tham gia  Năng  động, sáng tạo, linh hoạt trong q trình sản xuất kinh doanh (tìm thị  trường, các  nguồn cung cấp, nơi tiêu thụ sản phẩm…) 45 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 1.  Tuyết Hoa Niêkđăm. Bài giảng Kinh tế Phát triển Nơng thơn, năm 2010  2.  Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Đai học kinh tế quốc dân 3. UBND xã Eatar: Báo cáo thuyết minh: Quy hoạch sử dụng dất đến năm 2020, kế  hoạch sử  dụng 5 năm kỳ  đầu (2011­2020) xã Eatar, huyện Cư  M’gar, tỉnh Đắk  Lắk 4. UBND xã Eatar: Báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế ­ xã hội và an ninh – quốc   phòng năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ 2013 5. UBND xã Eatar: Báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế ­ xã hội và an ninh – quốc   phòng năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ 2014 6. UBND xã Eatar: Báo cáo tổng kết về tình hình kinh tế ­ xã hội và an ninh – quốc   phòng năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ 2015.  7. VP UBND xã Eatar. UBND xã Eatar: Số liệu thống kê mảng kinh tế nơng nghiệp  của xã 8.  Cổng thơng tin điện tử ­ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng Thơn, http://www.mard.gov.vn.  9. Trang web của Tổng cục Thống kê,  www.gso.gov.vn.  10.  http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p 11. http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t 12. Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp đơ thị ở lãnh thổ Đài Loan, Trương Hồng.  Dẫn   http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=f73cebc3­9669­400e­b5fd­9e63a89949f0&ID=2057.  46 từ  13.Phát triển Nơng nghiệp, nơng thơn của Nhật Bản ­ kinh nghiệm cho Việt Nam ,  Nguyễn Hồng Thư, dẫn từ  http://iasvn.org/tin­tuc/Phat­trien­Nong­nghiep,­nong­ thon­cua­Nhat­Ban­­­kinh­nghiem­cho­Viet­Nam­2392.html.  14. Kinh nghiệm xây dựng phát triển nơng thơn ở Thái Lan và Trung Quốc, bài học  kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nguyễn Hồng Xa. Dẫn Từ  https://www.google.com/search?q=kinh+nghi%E1%BB%87m+ph%C3%A1t+tri %E1%BB%83n+n%C3%B4ng+nghi%E1%BB%87p+%E1%BB%9F+c %C3%A1c+n%C6%B0%E1%BB %9Bc&oq=kinh+&aqs=chrome.0.69i59j69i57j0l6.3906j0j7&sourceid=chrome&es _sm=93&ie=UTF­8# 47 48 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Đắk Lắk, ngày….tháng… năm 2015 Người hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) ... Thực trạng sản xuất nơng nghiệp của xã Eatar, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk ­ Đề xuất một số  giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cho ngành nông nghiệp của xã Eatar, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN... được mùa thì mất giá, ngược lại mất mùa thì được giá và chất lượng nơng sản   chưa cao. Chính vì những lý do trên nên em chọn đề tài ‛ Tình hình sản xuất nơng  nghiệp tại xã Eatar, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk 1.2    Mục tiêu nghiên cứu ­ Thực trạng sản xuất nơng nghiệp của xã Eatar, huyện Cư. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN KHOA KINH TẾ CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI Xà EATAR, HUYỆN CƯ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK Sinh viên:  Triệu Hồng Ba Ngành học:  Kinh tế Nông Lâm Mã SV: 11401003 Người hướng dẫn: Ths. Phạm Văn Trường

Ngày đăng: 15/01/2020, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w