Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá tình hình môi trường và công tác bảo vệ môi trường tại các chợ trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng

65 125 0
Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá tình hình môi trường và công tác bảo vệ môi trường tại các chợ trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp gồm có 3 phần chính là: Cơ Sở lý luận về môi trường ở các chợ trên địa bàn Thành Phố Đà nẵng, đánh giá tình hình môi trường tại các chợ trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng, một số kiến nghị,đề xuất để bảo vệ môi trường tại các chợ trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng.

Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động bảo vệ mơi trường trong cơng nghiệp và thương mại là hoạt động giữ  cho mơi trường trong lành, sạch đẹp, phòng ngừa, hạn chế  tác động xấu của các hoạt   động cơng nghiệp và thương mại tới mơi trường,  ứng phó với sự cố  mơi trường, khắc  phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện mơi trường, khai thác sử dụng hợp lý và  hiệu quả tài ngun thiên nhiên trong hoạt động cơng nghiệp và thương mại Trong những năm qua Thành phố  Đà Nẵng có bước phát triển rất mạnh mẽ  trên   nhiều lĩnh vực. Sự tăng trưởng kinh tế, du lịch và dịch vụ của thành phố dự kiến sẽ tiếp   tục giữ ở mức cao và nó cũng sẽ đặt ra những thách thức nhất định đối với sự phát triển  của các đơn vị dịch vụ cơng trong những năm tới, trong đó bao gồm cả lĩnh vực quản lý  chất thải rắn Trong thời gian gần đây sự  gia tăng dân số  và tăng trưởng kinh tế, tốc độ  phát   triển đơ thị  cao đã làm cho tải lượng ơ nhiễm tăng nhanh chóng. Dự  án vệ  sinh thành   phố Đà Nẵng lần thứ nhất đã góp phần rất lớn cải thiện điều kiện vệ  sinh thành phố,  tăng cường năng lực quản lý chất thải rắn và đặc biệt hiệu quả trong cơng tác thu gom  và vận chuyển chất thải góp phần bảo vệ  mơi trường và mơi sinh của thành phố  đặc  biệt là ở các chợ trên địa bàn thành phố. Hiện nay tốc độ phát triển đơ thị và gia tăng dân   số của thành phố cao nên hệ thống quản lý chất thải rắn của thành phố  chưa đáp ứng  được đầy đủ dịch vụ quản lý khối lượng và các loại chất thải phát sinh trên địa bàn, cụ  thể là: phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải và các trang  thiết bị  còn thiếu, rác   thải nguy hại khơng được tách riêng và xử  lý đặc biệt theo quy định, hậu quả  nghiêm   trọng là gây ơ nhiễm mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí và  ảnh  hưởng tới cảnh quan và sức khoẻ của cộng đồng dân cư địa phương Theo dự  báo chất thải rắn phát sinh trong địa bàn thành phố  Đà Nẵng đến năm   2010 sẽ  tăng tới 1000 ­1100 tấn/ngày và đến năm 2020 sẽ tăng lên tới 1.500 đến 1.800  tấn/ngày nên thành phố  Đà Nẵng cần được tăng cường các thiết bị, phương tiện thu  gom, vận chuyển và xử lý các loại chất thải rắn phát sinh ,đảm bảo vệ sinh tại các chợ  trên địa bàn thành phố, đặc biệt là các chất thải độc hại, lây nhiễm một cách hữu hiệu,   hợp vệ sinh để bảo vệ mơi trường thành phố Xanh Sạch và Đẹp hơn, góp phần thu hút  SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 1 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo đầu tư  trong nước và quốc tế, đẩy mạnh sự  phát triển kinh tế  xã hội, từ  đó nâng cao   điều kiện sống của người dân thúc đẩy q trình hội nhập với các nước trong khu vực   và quốc tế Đứng trước những thách thức đó, em tiến hành thực hiện đề  tài: “Đánh giá tình  hình mơi trường và cơng tác bảo vệ  mơi trường tại các chợ  trên địa bàn Thành Phố  Đà  Nẵng “. Đề  tài đươc thưc hiện với mong muốn sẽ góp phần tìm ra các giảp pháp bảo   vệ mơi trường thích hợp cho Thành phố Đà Nẵng  Chun đề gồm có 3 phần: Chương 1:  Cơ  Sở  lý luận về  môi trường   các chợ  trên địa bàn Thành Phố  Đà  nẵng Chương 2: Đánh giá tình hình mơi trường tại các chợ  trên địa bàn Thành Phố  Đà  Nẵng  Chương 3: Một số kiến nghị,đề  xuất để  bảo vệ mơi trường tại các chợ  trên địa  bàn Thành Phố Đà Nẵng Để hồn thành chun đề này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh  chị ở phòng Kỹ thuật an tồn mơi trường – Sở Cơng Thương thành phố Đà Nẵng và đặc  biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo tiến sĩ Lê Bảo. Em xin chân thành cảm ơn  thầy và các anh chị Với vốn kiến thức còn hạn chế, đề  tài sẽ  khơng tránh khỏi những thiếu sót, vì   vậy em rất mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của các thầy, cơ, các anh chị  và q  bạn đọc để đề tài được hồn thiện hơn  Em xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu đề tài ­ Nghiên cứu hiện trạng quản lý rác thải, tình hình mơi trường tại các chợ  trên địa bàn   Thành phố Đà Nẵng ­ Đánh giá ảnh hưởng của rác thải, nước thải đến chất lượng mơi trường Tp Đà Nẵng ­ Xây dựng các giải pháp quản lý rác thải, vệ  sinh mơi trường tại các chợ  trên địa bàn  thành phố nhằm hạn chế ơ nhiễm mơi trường  PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 2 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu : tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số  giải pháp  nhằm bảo vệ  mơi trường ở các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: : phương pháp được sử  dụng để  nghiên cứu chun đề  là  phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu và phương pháp so sánh chương I : Cơ Sở lý luận về mơi trường ở các chợ trên địa bàn  Thành Phố Đà nẵng Tổng quan về điều kiện tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên,kinh tế­xã hội  Thành Phố Đà Nẵng 1.1 Những vấn đề cơ bản về kinh tế học môi trường 1.1.1 Khái niệm về môi trường: Môi trường là tổng hợp tất cả điều kiện xung quanh một điểm trong không gian và thời  gian.môi trường là tổng hợp tất cả các ngoại lực,ảnh hưởng,điều kiện tác động lên đời  sống,tính chất,hành vi và sự sinh trưởng,phát triển và trưởng thành của cơ thể sống 1.1.2 Chất lượng mơi trường: Nhìn chung ,chất lượng mơi trường thành phố Đà Nẵng trong 10 năm qua có nhiều  chuyển biến tích cực song cũng tồn tại những vấn đề mơi trường chưa được giải quyết  triệt để,cục bộ còn ơ nhiễm,nẩy sinh những điểm ơ nhiễm mới và dự báo sẽ có nguy cơ  ơ nhiễm cao do tốc độ đơ thị hóa nhanh 1.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên,tài ngun thiên nhiên ,kinh tế xã hội trên  địa bàn thành phố 1.2.1 Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên tại Đà Nẵng 1.2.1.1 Địa hình SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 3 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng,vừa có núi, vùng cao và dốc tập trung ở  phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẻ  vùng đồng bằng ven biển 1.2.1.2 Khí hậu: Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến  động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền  Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt:  mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh  thoảng có những đợt rét mùa đơng nhưng khơng đậm và khơng kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung bình  từ 28­300C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18­230C. Riêng vùng rừng núi  Bà Nà ở độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C 1.2.2 Tài ngun thiên nhiên: 1.2.2.1 Tài ngun nước: Nguồn nước cung cấp cho thành phố Đà Nẵng chủ yếu từ ccác sơng Cu Đê,Cẩm Lệ,  Cầu Đỏ,Vĩnh Điện, tuy nhiên nguồn nước này bị hạn chế do ảnh hưởng của thủy  triều(vào mùa khơ, tháng 5 và tháng 6). Các tháng khác nhìn chung đáp ứng được u  cầu phát triển kinh tế và sinh hoạt của người dân. Nước ngầm của vùng khá đa dạng,  các khu vực có triển vọng khai thác là nguồn nước ngầm tệp đá vơi Hòa Hải­Hòa Q ở  chiều sâu tầng nước 50­60m, khu Hòa Khánh  có nguồn  nước ở độ sâu 30­90m 1.2.2.2 Tài ngun đất: Diện tích tồn thành phhố Đà Nẵng là 1.256,54 km2  ( năm 2006) với các loại đất : cồn  cát và đất cát ven biển, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất xám bạc màu và đất xám, đất  đen, đất đỏ vàng, đất mùn đỏ vàng  Trong đó, quan trọng là nhóm đất phù sa ở vùng  đồng bằng ven biển thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau và hoa quả ven đơ; đất đỏ  vàng ở vùng đồi núi thích hợp với các loại cây cơng nghiệp dài ngày, cây đặc sản, dược  SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 4 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo liệu, chăn ni gia súc và có kết cấu vững chắc thuận lợi cho việc bố trí các cơ sở cơng  trình hạ tầng kỹ thuật 1.2.3 Tài ngun rừng: Diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố là 67.148 ha, tập trung chủ yếu ở phía  Tây và Tây Bắc thành phố, bao gồm 3 loại rừng: Rừng đặc dụng: 22.745 ha, trong đó  đất có rừng là 15.933 ha; Rừng phòng hộ: 20.895 ha, trong đó đất có rừng là 17.468 ha;  Rừng sản xuất: 23.508 ha, trong đó, đất có rừng là 18.176 ha. Rừng ở Đà Nẵng tập  trung chủ yếu ở cánh Tây huyện Hòa Vang, một số ít ở quận Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ  Hành Sơn. Tỷ lệ che phủ là 49,6%, trữ lượng gỗ khoảng 3 triệu m3. Phân bố chủ yếu ở  nơi có độ dốc lớn, địa hình phức tạp. Rừng của thành phố ngồi ý nghĩa kinh tế còn có ý  nghĩa phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo vệ mơi trường sinh thái và phát triển du lịch.  Thiên nhiên đã ưu đãi ban cho thành phố các khu bảo tồn thiên nhiên đặc sắc như: Khu  bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà và Khu văn hóa lịch sử mơi  trường Nam Hải Vân 1.2.3.1 Tài ngun biển,ven biển Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000 km², có các động vật biển phong  phú trên 266 giống lồi, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 lồi. Tổng trữ  lượng hải sản các loại là 1.136.000 tấn. Hàng năm có khả năng khai thác 150.000 –  200.000 tấn.Đà Nẵng còn có một bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp như Non Nước,  Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ơ với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú. Quanh khu vực bán  đảo Sơn Trà có những bãi san hơ lớn, thuận lợi trong việc phát triển các loại hình kinh  doanh, dịch vụ, du lịch biển. Ngồi ra vùng biển Đà Nẵng đang được tiến hành thăm dò  dầu khí, chất đốt… Vai trò của chợ đối với tăng trưởng ngành thương mại và phát triển  kinh tế xã hội của thành phố Chức năng chính của chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán hay trao đổi các sản phẩm,  hàng hóa khác nhau. Hàng hóa trong chợ rất đa dạng, từ những loại sản phẩm dùng  SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 5 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người đến các chủng loại sản phẩm khác.Chợ kinh  doanh theo kiểu vừa bán sỉ, vừa bán lẻ nên lượng khách thường đơng vào các ngày cuối  tuần Chợ có vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và phát triển ngành  thương mại của thành phố nói riêng. Nó góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thơng, phân  phối hàng hóa, thúc đẩy thương mại hàng hóa phát triển trong phạm vi quốc gia cũng  như quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động thương mại là cầu nối quan  trọng, sống còn giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng. Phát triển cơ sở hạ tầng thương  mại nói chung ,hệ thống các chợ nói riêng sẽ tạo điều kiện phát triển dịch vụ ­ thương  mại chính là cầu nối giữa các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” trong q trình sản xuất  hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển.  Thơng qua đó các chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng mua bán được sản phẩm, góp  phần tạo ra q trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và như vậy các dịch vụ sẽ lưu  thơng, và được thơng suốt. Chợ là cầu nối hữu hiệu giữa các nhà kinh doanh với nhau,  giữa các nhà kinh doanh với người tiêu dùng. Nó khơng chỉ đơn thuần là cung cấp hàng  hóa đến tận tay người tiêu dùng, mà còn cung cấp cho nhà sản xuất và người tiêu dùng  các hoạt động dịch vụ bổ sung như: địa điểm thuận lợi, thơng tin về sản phẩm và mơi  trường kinh doanh.  Sự phát triển hệ thống chợ trên địa bàn thành phố đã góp phần khơng nhỏ vào phát triển  kinh tế của thành phố, đó là tạo ra doanh thu của hoạt động thương mại, bên cạnh đó  còn giải quyết khối lượng lớn việc làm cho lao động. Ngồi ra từ các chợ, lượng hàng  hóa ln chuyển là rất lớn do tập trung rất đơng các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh.Vì  vậy mà số lượng thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp thu được từ các thành phần  kinh tế này là rất lớn ,tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước Chợ giữ vai trò ngày càng quan trọng trong q trình tái sản xuất mở rộng xã hội, là  động lực thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển và đem lại lợi ích to lớn cho người tiêu  dùng.Cung cấp cho người tiêu dùng đúng chủng loại hàng hố mà họ cần, đúng thời  gian, tại một địa điểm và ở mức giá mà người tiêu dùng chấp nhận được. Khi nhu cầu  của người tiêu dùng biến đổi khơng ngừng, mạng lưới bán lẻ này có những thơng tin  phản hồi từ người tiêu dùng để đặt hàng đáp ứng những thay đổi đó, nó cũng có thể tác  SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 6 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo động tới việc tạo nhu cầu mới cho người tiêu dùng thơng qua việc bổ sung vào tập hợp  hàng hóa. Nó giúp người sản xuất định hướng vào nhu cầu thị trường, thúc đẩy phương  thức kinh doanh theo nhu cầu của nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó mà tăng cường  thương mại hàng hố, phát triển thị trường cho các ngành kinh tế và sản phẩm có lợi  thế, cũng như mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của  nền kinh tế đất nước Hệ thống chợ ngày càng phát triển đã thúc đẩy cho dịch vụ bán bn, bán lẻ ngày càng  phát triển về quy mơ cũng như năng lực lưu chuyển hàng hóa đã đóng góp lớn vào q  trình phát luồng những hàng hóa chủ lực của thành phố ra thị trường trong nước cũng  như nước ngồi như: thuỷ sản đơng lạnh; dệt may,da giày; thiết bị điện, đồ uống (bia,  các sản phẩm từ sữa); sợi các loại,thực phẩm hàng ngày…, góp vai trò hết sức quan  trọng vào sự tăng trưởng và phát triển của ngành thương mại. Hệ thống chợ có ảnh  hưởng quan trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội, doanh số bán từ chợ, siêu thị và trung  tâm thương mại đóng góp 17,8% trong GDP của thành phố Bên cạnh đó, các chợ còn có vai trò phát luồng hàng hóa dịch vụ cho các tỉnh, thành phố  khác và hàng nhập khẩu đến thị trường khu vực miền Trung ­ Tây Ngun. Quy mơ và  tốc độ tăng trưởng tổng mức bán bn hàng hóa và dịch vụ xã hội thành phố cao nhất  khu vực miền Trung ­ Tây Ngun, đóng góp quan trọng trong GDP, tạo việc làm, thu  hút nhiều nguồn lực bên ngồi cũng như trong dân cư và nền kinh tế Những mặt hạn chế trong hoạt động của các chợ lớn trên địa bàn  Thành Phố Bên cạnh những mặt đạt được ,trong hoạt động các chợ vẫn còn tồn tại những mặt hạn  chế cần phải khắc phục như: Những năm gần đây do đầu tư hàng loạt các cửa hàng, siêu thị xung quanh chợ và đặc  biệt là khu vực chợ tự phát trên các tuyến đường. Mặc dù các cấp chính quyền nơi đây  đã tích cực giải toả song các tuyến đường này vẫn tụ tập hoạt động vào buổi chiều tối,  đã ảnh hưởng đến sức mua của các hàng trong chợ. Bên cạnh đó, thói quen của tiểu  SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 7 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo thương thường nói thách q cao, lơi kéo khách hàng, lấn chiếm diện tích lối đi đã ảnh  hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả kinh doanh, kể cả an ninh trật tự tại khu vực chợ   Hầu hết các chợ đều được nhà nước đầu tư xây dựng từ lâu nên về cơ sở hạ tầng kỹ  thuật đã bị xuống cấp ,hệ thống cấp nước, cơng trình vệ sinh, xử lý nước thải, rác thải,  các thiết bị về phòng cháy chống cháy nổ chưa được đầu tư đúng mức nên điều kiện vệ  sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, cơng tác phòng cháy chữa cháy chưa được đảm  bảo Tại hầu hết các chợ, mặt bằng bố trí kinh doanh q nhỏ, chợ phát triển khơng đủ sức  chứa chưa đáp ứng nhu cầu của các hộ kinh doanh.Tuy nhiên cũng có chợ do địa thế  mặt bằng của chợ khơng thuận lợi, xa khu dân cư, ít khách vãng lai nên hoạt động kinh  doanh cầm chừng, khai thác lo quầy so với chức năng thiết kế chưa cao Các chợ hiện nay chưa được đầu tư đồng bộ, điều kiện cơ sở hạ tầng chưa được sạch  sẽ, thống mát.các lối ra vào chợ thường bị lấn chiếm bởi những hộ kinh doanh khơng  cố định, việc phối hợp giữa các đơn vị liên quan lập lại trật tự bên ngồi chợ chưa  thường xun, gây tâm lý chợ trong chợ ngồi Do nhiều khu vực chưa thực hiện chỉnh trang đơ thị nên nhiều chợ tạm vẫn tồn tại, hình  thành và phát triển tự phát để đáp ứng nhu cầu mua bán, tiêu dùng của nhân dân. Các  chợ này gây ơ nhiễm mơi trường, ùn tắc giao thơng và mất cảnh quan đơ thị, cần sớm  được di dời giải tỏa Các hộ tiểu thương chưa nghiêm chỉnh chấp hành nội quy phòng cháy chữa cháy, hiện  tượng đốt hương đèn vẫn còn phổ biến, cần sớm chấn chỉnh.Một số kiốt kinh doanh  khơng đúng ngành nghề quy định theo phương án sắp xếp chợ đã được phê duyệt  Các điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống chợ  trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương, nằm trong Vùng kinh tế trọng  điểm miền Trung, có vị trí địa lý ­ kinh tế thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ  du lịch, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thơng, vận tải   nhìn chung tình hình kinh  tế ­ xã hội thành phố năm 2010 có những chuyển biến tích cực và tăng trưởng khá trên  SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 8 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo các lĩnh vực: xuất khẩu, thương mại, du lịch, vận tải, ngân hàng, cơng nghiệp, đầu tư…  Tổng sản phẩm nội địa  đạt 10.400 tỷ tăng 12,6% so với năm 2009. Giá trị sản xuất các  ngành dịch vụ ước đạt 9.630 tỷ tăng 15%. Giá trị sản xuất cơng nghiệp ­ xây dựng ước  đạt 16.715 tỷ tăng 19,6% Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ước đạt 1.219 triệu USD, tăng 35,2% trong  đó xuất khẩu hàng hóa ước đạt 679 triệu USD tăng 42,5%.Trong năm 2011, thành phố  sẽ tập trung đẩy mạnh cơng tác đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đơ thị và  đẩy nhanh tiến độ các cơng trình trọng điểm, nâng tổng sản phẩm nội địa tăng 13 ­  14,0% so với ước thực hiện năm 2010. Hệ thống hạ tầng thương mại được tập trung  đầu tư phát triển đa dạng, mạng lưới rộng khắp, với nhiều đại lý của các nhà phân  phối, siêu thị lớn, các Hội chợ quốc gia, khu vực và quốc tế. Các thành phần kinh tế phát  triển khá, đặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế  thành phố, đến nay thành phố đã có 10.118 doanh nghiệp tư nhân, với tổng vốn đăng ký  22.800 tỷ đồng, gấp 16,1 lần về số lượng doanh nghiệp, tăng 316,7% về số vốn đầu tư;  có 23.690 hộ kinh doanh cá thể với tổng vốn đăng ký 970 tỷ đồng, tăng 1,1 lần về số hộ  kinh doanh và tăng 15,6% về số vốn so với năm 1997. Kinh tế tư nhân đóng góp 33% về  giá trị sản xuất cơng nghiệp, tăng bình qn trên 33,4%/năm trong 5 năm 2004­2009;  đóng góp trên 82% tổng mức bán lẻ hàng hóa; doanh thu dịch vụ tăng bình qn trên  20%/năm; đóng góp 33,6% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và tăng bình qn  16,3%/năm Hai yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới quyết đỻ tồn tại ở dạng lơ  lửng, bụi lắng và các hệ gồm hơi, khói, mù, Khi tiếp xúc với bụi, phần lớn bụi có kích  thước lớn hơn 5 micromet bị các dịch nhầy ở  các tuyến phế quản và các lơng giữ lại,  các hạt bụi có kích thước nhỏ hơn có thể theo khơng khí vào đến tận phế nang , rất  SVTH: Phùng Thị Kim Qun ­ 54 ­ Chun đề tốt nghiệp                                                               GVHD: T.S  Lê  Bảo nguy hiểm co sức khỏe con người, gây kích thích hệ cơ học, xơ hóa phổi gây tổn  thương chức năng phổi cấp tính hoặc mãn tính Tiếng ồn và rung động cũng là yếu tố tác động lớn đến sức khỏe con người. Tác hại  của tiếng ồn là gây nên những tổn thương cho các bộ phận trên cơ thể con người.  Trước hết là cơ quan thính giác chịu tác động trực tiếp của tiếng ồn làm giảm độ nhạy  của tai, thính lực giảm sút, gây bệnh điếc nghề nghiệp. Tiếng ồn còn gây ra các chứng  đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nơn, rối loạn thần kinh, rối loạn tim mạch và cá bệnh  về hệ thống tiêu hóa. Rung động thần kinh, khớp xương 2.3.6 Phân tích đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí tại các chợ Khí có mùi hơi sinh ra từ rác thải tại chợ có chứa rất nhiều các hợp chất hóa học nên khi  tiếp xúc với cơ thể con người gây ra một số tác động xấu đến hệ thống hơ hấp, những  bệnh về da, bệnh về mắt Tạo cảm giác khó chịu cho người tiếp xúc, từ đó gián tiếp  gây ra một số bệnh như mất ngủ, tinh thần bất ổn, dễ nổi nóng, cáu gắt Để có số liệu  tham khảo về mức độ ơ nhiễm của mơi trường khơng khí, chúng ta đưa ra kết quả phân  tích mơi trường khơng khí xung quanh các chợ như sau: Bảng 16: Kết quả phân tích mẫu khí tại khu vực hàng cá và hàng thịt và mơi trường  xung quanh cuối hướng gió T Tên  ĐVT Chợ Đầu  Chợ Đống  Chợ  VN Mối Hòa  Đa siêu  06:2 Cường QC T chỉ  tiêu Chợ Cồn Chợ Hàn Thị 009 / H2S mg/m NH3 mg/m BTN K1 K2 K1 K2 K1 K2 K1 K2 K1 MT 0,04 0,012 0,00 0,04 0,00 0,01 0,00 0,01 0,00 0,025 1,129 0,24 0,27 0,13 0,35 0,12 1,12 0,24 0,518 9 0,2 SVTH: Phùng Thị Kim Quyên ­ 55 ­ ...  mơi trường các chợ trên địa bàn Thành Phố Đà nẵng Chương 2: Đánh giá tình hình mơi trường tại các chợ trên địa bàn Thành Phố Đà Nẵng  Chương 3: Một số kiến nghị ,đề  xuất để bảo vệ mơi trường tại các chợ. .. điều kiện sống của người dân thúc đẩy q trình hội nhập với các nước trong khu vực   và quốc tế Đứng trước những thách thức đó, em tiến hành thực hiện đề  tài:  Đánh giá tình hình mơi trường và cơng tác bảo vệ  mơi trường tại các chợ trên địa bàn Thành Phố. .. trên địa bàn   Thành phố Đà Nẵng ­ Đánh giá ảnh hưởng của rác thải, nước thải đến chất lượng môi trường Tp Đà Nẵng ­ Xây dựng các giải pháp quản lý rác thải, vệ  sinh môi trường tại các chợ trên địa bàn

Ngày đăng: 12/01/2020, 03:28

Mục lục

    1.1.1. Khái niệm về môi trường:

    1.1.2. Chất lượng môi trường:

    1.2.1. Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên tại Đà Nẵng

    1.2.2. Tài nguyên thiên nhiên:

    5. Đánh giá chung về những cơ hội và thách thức trong phát triển hệ chợ của thành phố

    1.1. khái niệm và phân loại chợ:

    1.2. Thực trạng phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn thành phố

    1.2.1. Thực trạng các chợ lớn trên địa bàn thành phố

    1.2.1.1.2 Tổng số hộ kinh doanh

    1.2.1.1.3 Lượng điện tiêu thụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan