Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại làng nghề sản xuất hương xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Từ đó đưa ra các định hướng và giải pháp để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương nhằm hướng đến mục tiêu phát triển làng nghề sản xuất hương theo hướng bền vững.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ HƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUỐC TUẤN, HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : GS.TS. NGÔ THẮNG LỢI SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN ANH DŨNG LỚP : KINH TẾ PHÁT TRIỂN 57B MSSV : 11150964 Hà Nội 2018 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi MỤC LỤC SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT: Bộ tài ngun mơi trường CN : Cơng nghiệp CNHHĐH: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học DV : Dịch vụ HD: Hải Dương KT&HT: Kinh tế và hạ tầng NN&PTNT: Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn NSNN : Ngân sách nhà nước NTM: Nơng thơn mới QCVN :Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QĐ: Quyết định SCT: Sở Cơng Thương STNMT: Sở Tài ngun mơi trường TCKH: Tài chính – kế hoạch TSS: Tổng chất rắn lơ lửng TTCN: Tiểu thủ cơng nghiệp TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi DANH MỤC BẢNG SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi DANH MỤC HÌNH SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế tư nhân là động lực cho tăng trưởng kinh tế. Đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân trong đó khơi phục và phát triển các làng nghề đã và đang được Đảng và Nhà Nước rất quan tâm. Khơi phục và phát triển các làng nghề khơng chỉ giữ bản sắc mà cịn giúp cho nền kinh tế có sự đa dạng hóa sản phẩm. Phát triển các làng nghề vừa là điều kiện vừa là kết quả của q trình tập trung hóa và phân cơng lao động ở nơng thơn. Cuộc sống của người dân hiện này dần trở nên ổn định cùng với sự phát triển của các làng nghề. Sự phát triển của các làng nghề góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương: Góp phần tạo cơng ăn việc làm và thu nhập cho dân cư ở khu vực nơng thơn; Cải thiện đời sống gia đình, tận dụng lao động lúc nơng nhàn và góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, cải thiện bộ mặt nơng thơn tươi đẹp, văn minh hơn Bên cạnh những mặt tích cực đó, việc phát triển các làng nghề đã xuất hiện nhiều vấn đề cần phải khắc phục, đặc biệt là vấn đề ơ nhiễm mơi trường làng nghề đang diễn ra rất phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Chính vì vậy, khắc phục ơ nhiễm mơi trường ở các làng nghề là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu ở các tỉnh, thành phố để giúp cho kinh tế tư nhân thật sự trở thành động lực của nền kinh tế Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ và cũng là tỉnh có rất nhiều làng nghề. Hiện nay, các làng nghề ở đây đã dần dần được phục hồi và phát triển rất mạnh mẽ, đóng góp rất lớn vào GDP tồn tỉnh đồng thời đem lại việc làm ổn định và nguồn thu nhập cao cho người lao động. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh với khoảng 66 làng nghề trải rộng trên 20 nhóm ngành nghề sản xuất chính. Trong đó, làng nghề mộc vẫn chiếm số lượng lớn với 14 làng nghề (chiếm 21%) và tiếp theo sau là làng nghề chế biến thực phẩm, làng nghề thêu ren, làng nghề hương và một số làng nghề khác. Tuy nhiên, việc khơi phục và phát triển các làng nghề vẫn gặp rất nhiều khó khăn như phát triển sản xuất theo kiểu tự phát, chưa nắm bắt được thị trường, chưa có thị trường ổn định Bên cạnh đó thì nhiều hộ vẫn làm thủ cơng, máy móc cũ kỹ, thơ sơ điều này ảnh hưởng rất nhiều đến việc bảo vệ mơi trường làng nghề và ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của các làng nghề tại SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Làng nghề hương ở xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương cũng là một làng nghề đã tồn tại và phát triển lâu đời đây. Hiện nay, việc phát triển làng nghề hương theo hướng bền vững cũng được lãnh đạo huyện quan tâm và đề cập đến. Tuy nhiên, vấn đề ơ nhiễm mơi trường đây vẫn rất bất cập và cịn nhiều thách thức. Thứ nhất, về vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động, sản xuất hương vẫn mang tính thủ cơng, điều kiện sản xuất chưa đảm bảo, người lao động chưa được đào tạo đầy đủ. Chính vì vậy, nguy cơ xuất hiện về bệnh tật cho con người là rất cao. Thứ hai, việc phát triển nghề hương đã và đang gây ra ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, đặc biệt là ơ nhiễm nguồn nước, làm ảnh hưởng tới đời sống mỹ quan cũng như sức khỏe người dân và sản xuất nơng nghiệp tại đây. Đứng trước thực trạng sức khỏe người dân và sức khỏe mơi trường do sản xuất hương gây ra, sinh viên chọn đề tài : “Ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề sản xuất hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp” giúp tìm ra thực trạng, ngun nhân và đưa ra giải pháp giúp phát triển nghề hương và bảo vệ mơi trường 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá mức độ ơ nhiễm mơi trường tại làng nghề sản xuất hương xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Từ đó đưa ra các định hướng và giải pháp để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương nhằm hướng đến mục tiêu phát triển làng nghề sản xuất hương theo hướng bền vững Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, Xây dựng khung nghiên cứu chuyên đề ô nhiễm mơi trường và ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề hương và tác động của nó đối với đời sống và sản xuất của nhân dân sinh sống trong các làng nghề hương. Thứ hai, Đánh giá thực trạng ơ nhiễm mơi trường, tác động của ơ nhiễm mơi trường và hậu quả của ơ nhiễm mơi trường tới sản xuất và đời sống của người dân tại các làng nghề của xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Thứ ba, Tìm ra các ngun nhân ảnh hưởng đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường các làng nghề hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Thứ tư, Đưa ra những định hướng cụ thể để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương của xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Thứ năm, Đưa ra các giải pháp để giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề hương của xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 3. Đối tượng nghiên cứu Các làng nghề hương tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương và tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề hương đó. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Thực hiện nghiên cứu khảo sát trên phạm vi 3 thơn cũng là 3 làng nghề tại xã Quốc Tuấn: Đơng Thơn, An Xá và Trực Trì Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đã tiến hành thu thập các số liệu thứ cấp vào năm 2017 thơng qua số liệu tổng hợp từ các phịng ban liên quan ở huyện Nam Sách và tỉnh Hải Dương. Nghiên cứu cũng tiến hành khảo sát vào tháng 11 – 2018 và đưa ra giải pháp giảm ơ nhiễm mơi trường tại ba làng nghề xã Quốc Tuấn cho những năm tiếp theo. Phạm vi về nội dung: Chun đề chủ yếu nghiên cứu về mơi trường và ơ nhiễm mơi trường của các làng nghề hương trong đó tập trung vào mức độ, ngun nhân của ơ nhiễm và hậu quả của ơ nhiễm tới đời sống và sản xuất của người dân sống trong các làng nghề hương 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp làm việc tại bàn và phương pháp chun gia: sinh viên tiến hành nghiên cứu, tổng hợp và phân tích các văn bản, tài liệu có liên quan đồng thời tham khảo ý kiến của thầy cơ trong khoa Kế hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân để tìm hiểu cơ sở lý luận cho đề tài Phương pháp quan sát: Quan sát mơi trường và hoạt động mơi trường, trang thiết bị cho các hoạt động mơi trường, tìm hiểu mơi trường và cơng tác mơi trường tại các địa phương khác để rút ra nhận xét và đánh giá về mơi trường và các hoạt động môi trường tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách Phương pháp phỏng vấn sâu: Phương pháp này được thực hiện nhằm thu thập ý kiến của các cán bộ địa phương và các hộ sản xuất hương và những hộ dân SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp 10 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi sống xung quanh các cơ sở sản xuất này để có cái nhìn tổng thể, thực tế, gần gũi nhất về hiện trạng mơi trường ở địa phương Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở vận dụng kết quả nghiên cứu lý luận vào trường hợp cụ thể (xã Quốc Tuấn) sinh viên tiến hành điều tra 3 cơ sở sản xuất hương để đánh giá được thực trạng phát triển làng nghề hương, tác động của việc phát triển làng nghề hương tới mơi trường và ngun nhân của sự ảnh hưởng đó. Từ những kết luận phân tích ở trên, tác giả đưa ra một số khuyến nghị định hướng và giải pháp phát triển làng nghề và bảo vệ mơi trường tại xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 6. Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: Làng nghề sản xuất hương và ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương CHƯƠNG 2: Phương pháp đánh giá ô nhiễm môi trường tại các làng nghề sản xuất hương của xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách CHƯƠNG 3: Thực trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương ở xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 4: Định hướng và giải pháp giảm ô nhiễm môi trường tại các làng nghề hương của xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 82 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi hiện lập bản thảo quy hoạch để có thể nhận được sự góp ý từ các Sở, Ban, Ngành cũng như UBND tỉnh Hải Dương để nhanh chóng việc thực hiện quy hoạch. Kinh phí thực hiện, huyện Nam Sách và xã Quốc Tuấn sẽ thực hiện cơng tác xã hội hóa để có thể kết hợp giữa NSNN và nguồn lực từ địa phương để có thể nhanh chóng thực hiện được việc quy hoạch này 4.4.1.3. Quy hoạch phân tán khu vực sản xuất hương Quy hoạch phân tán là quy hoạch sản xuất có thể tổ chức ngay tại hộ gia đình. Quy hoạch phân tán cho phép bố trí khơng gian sản xuất tại nhà, hạn chế tối đa việc mở rộng nhà xưởng. Vì vậy quy hoạch phân tán phù hợp với những cơ sở sản xuất có quy mơ nhỏ, đang gặp khó khăn trong việc sản xuất. Tuy nhiên, để áp dụng quy hoạch phân tán cần chú ý kỹ tới các yếu tố tác động tới mơi trường và cần phải xây dựng các biện pháp bảo vệ môi trường riêng cho các làng nghề hương tại xã Quốc Tuấn Để thực hiện tốt quy hoạch phân tán cần kết hợp việc quy hoạch này với việc quy hoạch nơng thơn mới của huyện Nam Sách, đặc biệt là quy hoạch hệ thống đường giao thơng, quy hoạch hệ thống cấp thốt nước, quy hoạch hệ thống xử lý chất thải như hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khói bụi và hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn. Quy hoạch hệ thống đường giao thông nhằm đáp ứng được hai mặt. Mặt thứ nhất là đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của người dân trong làng nghề hương. Mặt thứ hai là đáp ứng được nhu cầu sản xuất của từng cơ sở trong làng nghề khi việc nhập nguyên liệu đầu vào và xuất tiêu thụ hương được diễn ra thông suốt. Để thực hiện được điều này, cần tập trung đầu tư cải tạo, thậm chí xây mới những tuyến chính. Bên cạnh đó cần hồn thiện các tuyến nhanh và tránh xẻ vụn để có thể tích tụ được nguồn đất nhằm phát triển trong tương lại. Việc quy hoạch đường giao thơng sẽ lấy kinh phí từ nguồn NSNN và nguồn lực từ người dân để có thể xây dựng đồng bộ và nhanh chóng hơn, giúp cho việc thực hiện các cơng việc sau đó dễ dàng hơn Quy hoạch cơng trình cấp thốt nước với trọng tâm là hệ thống xử lý nước thải. Thơng qua khảo sát và đánh giá ở trên thì nguồn nước thải trong làng nghề sản xuất hương bị ơ nhiễm hơn cả và có tác động xấu tới mơi trường lớn nhất. Vì vậy, SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 83 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi quy hoạch hệ thống cấp thốt nước đối với làng nghề hương là hết sức cấp bách Để quy hoạch hệ thống cấp thốt nước, tác giả đưa ra hai phương án: Phương án 1: Dẫn tất cả nguồn nước thải từ các cơ sở sản xuất về bể chứa chất thải tập trung để xử lý. Chi phí xây dựng các cơng trình xử lý nước thải tùy thuộc vào cơng suất và hình thức đầu tư. Theo tính tốn của Sở Cơng Thương Hải Dương :”Nếu cơng trình có kết cấu bể xây với trang thiết bị loại trung bình thì đơn giá khoảng 12 triệu đồng/1 ngày đêm. Như vậy, với hệ thống có lưu lượng xử lý 100/ngày đêm thì chi phí đầu tư khoảng 1,2 tỷ VNĐ”. Tuy nhiên, đối với việc quy hoạch phân tán các cơ sở sản xuất thì việc dẫn tất cả nguồn nước thải về bể tập trung sẽ vấp phải khó khăn đó là kinh phí để đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống này là rất lớn. Xã Quốc Tuấn và huyện Nam Sách chưa có đủ kinh phí để thực hiện. Bên cạnh đó, việc quản lý vận hành và thu phí các cơ sở sản xuất cũng gặp nhiều khó khăn vì khơng thể đo được lượng nước thải từ mỗi hộ tạo ra là bao nhiêu. Vì vậy, phương án 1 rất khó để thực hiện. Phương án 2: Vẫn là phương án quy hoạch phân tán những sẽ phân tán theo cụm. Ba làng nghề hương đều có số lượng cơ sở sản xuất là tương đương nhau là khoảng 75 hộ sản xuất trong 1 làng nghề. Vì vậy, khoảng 25 hộ sản xuất gần nhau nhất thực hiện việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải chung để có thể xử lý nước thải. Hoặc xã Quốc Tuấn và huyện Nam Sách hỗ trợ để xây dựng cho mỗi làng nghề 3 cơ sở xử lý nước thải tập trung để có thể xử lý nước thải. Tuy nhiên, phương án này vẫn cần chi phí đầu tư từ NSNN lớn. Bên cạnh đó thì việc phân tán nên rất khó phân chia được các hộ gần nhau để xây dựng hệ thống xử lý chất thải Phương án 3: Các hộ sản xuất sẽ chủ động trong việc xử lý chất thải sơ bộ bằng cơng trình xử lý chất thải của mỗi hộ sản xuất. Sau đó, các chất thải được tập trung về cơng trình xử lý bằng Hồ sinh học. Theo đó, xã Quốc Tuấn cần tính tốn để dành ra quỹ đất để mỗi làng nghề sẽ có một Hồ sinh học để thực hiện việc xử lý nước thải. Đây là phương án trên thực tế sẽ khả thi và dễ thực hiện hơn vì các làng nghề hương đang quy hoạch theo hướng phân tán đồng thời phù hợp với tài chính của các hộ sản xuất hương tại các làng nghề hương. Vì vậy, giúp cho mơi trường nước làng nghề hương trở nên ít bị ơ nhiễm hơn. Đây là quy hoạch phân tán, nên nguồn nước thải có thể có từ sinh hoạt của người dân và từ chăn ni. Đối với phương án này, xử lý nước thải có thể áp dụng theo sơ đồ sau: SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 84 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi Hình 4.1: Sơ đồ xử lý chất thải theo hướng quy hoạch phân tán khu sản xuất hương Nguồn: SCTHD(2017) Theo tính tốn của Sơ Cơng Thương Hải Dương: “ Chi phí cơng trình phụ thuộc vào khối lượng bể xây dựng, nếu bể xây bằng gạch, đáy nắp đổ bê tơng thì đơn giá xây bể có thể từ 2 triệu đồng đến 2.5 triệu đồng đối với 1 bể”. 4.4.2. Kết hợp hoạt động sản xuất hương với phát triển du lịch làng nghề Khi có sự kết hợp này, việc đảm bảo một mơi trường xanh thật sự cấp bách để có thể thu hút được khách du lịch. Vì vậy cần phải có sự điều tra và nghiên cứu hết sức cụ thể. Huyện Nam Sách cần đầu tư để có thể cải tạo mơi trường tại xã Quốc Tuấn để có thể áp dụng được mơ hình kinh tế kết hợp này. Ngồi ra, việc kết hợp này có thể giúp cho việc bảo tồn và phát triển các đình chùa ở gần khu vực xã Quốc Tuấn được tốt hơn. Đây cũng là một hướng đi tốt khi vừa phát triển sản xuất hương và cũng có thể phát triển được du lịch làng nghề cũng như bảo vệ được mơi trường. Đối với việc kết hợp hoạt động này, ngồi vấn đề mơi trường cần phải giải quyết, huyện Nam Sách cần thực hiện tu bổ, tơn tạo và phục hồi các di tích lịch sử xung quanh các làng nghề hương đồng thời cần lưu giữ khung cảnh nơi sản xuất và tính cổ truyền văn hóa của làng. Kinh phí thực hiện việc kết hợp này sẽ lấy từ nguồn NSNN và cũng sẽ huy động thêm sự đóng góp từ trong nhân dân để tạo ra một làng nghề truyền thống mang khuynh hướng du lịch. SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 85 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi 4.4.3. Tun truyền giáo dục về lợi ích của mơi trường Đây là một giải pháp cần thiết để có thể thay đổi được nhận thức về môi trường của người dân, đặc biệt là các hộ sản xuất hương. Họ sẽ quan tâm hơn việc bảo vệ môi trường để đảm bảo một cuộc sống tốt hơn cho họ cũng như người dân xung quanh. Đối với giải pháp này, cần mở các lớp tại các nhà văn hóa thơn, xã để có thể trang bị cho người dân kiến thức cơ bản về mơi trường như các loại mơi trường, các loại ơ nhiễm mơi trường và các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường để họ có trách nhiệm và hình thành thói quen bảo vệ mơi trường. Ngồi ra, có thể tun truyền qua đài phát thanh của thơn, xóm hoặc trên các bài báo để có thể lan rộng tới người dân hơn, đặc biệt là các hộ dân sản xuất hương Bên cạnh đó, cần phải đưa ý niệm bảo vệ mơi trường vào trong tiềm thức của các em học sinh để các em có thể nhận thức tầm quan trọng của mơi trường và góp phần nhỏ vào việc bảo vệ mơi trường. Cơ quan chủ trì làm việc này là STNMT. Cơ quan phối hợp bao gồm một số cơ quan nghiên cứu TW, UBND huyện Nam Sách, xã Quốc Tuấn, Đồn thanh niên và hộ phụ nữ. Kinh phí thực hiện sẽ được hỗ trợ từ nguồn NSNN 4.4.4. Các chính sách về hỗ trợ bảo vệ mơi trường cho các hộ sản xuất hương 4.4.4.1. Hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi cho các cơ sở sản xuất Huyện Nam Sách cần thực hiện cho các cơ sở sản xuất vay vốn ưu đãi, miễn giảm thuế đất trong vịng 5 năm cho các hộ sản xuất đồng ý chuyển cơ sở sản xuất ra khu quy hoạch mới để họ có điều kiện đầu tư cơ sở hạ tạng, thực hiện xây dựng cơng trình xử lý chất thải cũng như đầu tư máy móc thiết bị mới, hiện đại để tăng năng suất lao động cũng như giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đó, huyện Nam Sách cần hỗ trợ vốn cho các cơ sở sản xuất bằng cách giảm một số các loại phí, lệ phí đối với các cơ sở sản xuất thực hiện tốt các quy định của nhà nước về bảo vệ mơi trường và có hệ thống xử lý chất thải riêng của từng hộ 4.4.4.2. Lập quỹ bảo vệ mơi trường của xã Quốc Tuấn Việc lập quỹ bảo vệ mơi trường nhằm bổ sung thêm kinh phí để thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường làng nghề hương. Quy bảo vệ mơi trường được xây dựng nhằm mục đích: Cứu trợ giải quyết kịp các sự cố về ơ nhiễm mơi trường SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp 86 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi Hỗ trợ công tác mở các lớp dạy về môi trường cho người dân xã Quốc Tuấn Đạo tạo các cán bộ xã Quốc Tuấn về quản lý môi trường làng nghề hương Dịch vụ liên quan đến công tác bảo vệ môi trường của làng như dịch vụ thu gom rác thải hay dịch vụ tư vấn hỗ trợ về các biện pháp bảo vệ mơi trường cho các cơ sở sản xuất hương, chi phí vệ sinh mơi trường làng nghề Chi phí quan trắc mơi trường định kỳ của các Sở, Ban, Ngành tỉnh Hải Dương và huyện Nam Sách và chi phí cho việc hộ trợ, kiểm tra, giám sát chất lượng các cơng trình xử lý chất thải của các cơ sở sản xuất Chi phí thực hiện việc trồng cây xanh giúp bảo vệ mơi trường Quỹ mơi trường này một phần được trích từ nguồn NSNN của huyện Nam Sách, số tiền hỗ trợ từ nhân dân, số tiền thu được từ xử phạt hành chính đối với các hộ sản xuất không tuân thủ đúng luật bảo vệ môi trường làng nghề và hỗ trợ từ các doanh nghiệp trên địa bàn xã Quốc Tuấn 4.4.5. Tăng cường quản lý của các cơ quan nhà nước thuộc địa bàn huyện Nam Sách và xã Quốc Tuấn tới bảo vệ môi trường làng nghề hương xã Quốc Tuấn Bộ TNMT đã ban hành thơng tu số 31/2016/TTBTNMT ngày 14 tháng 10 năm 2016, đã hướng dân chi tiết về quản lý làng nghề. Trong đó thơng tư nêu rõ 4 điều kiện về quản lý mơi trường:(i) Các làng nghề phải có phương án bảo vệ mơi trường; (ii) các cơ sở tùy theo quy mơ phải làm các thủ tục hành chính về mơi trường tương ứng như ĐTM, kế hoạch bảo vệ mơi trường hay báo cáo về bảo vệ mơi trương;(iii) Có hệ thống hạ tầng bảo vệ mơi trương;(iv) Có tổ tự quản về bảo vệ mơi trường. Thực hiện theo thơng tư trên, mỗi làng nghề hương trong xã Quốc Tuấncần có một bộ phận chun mơi chịu trách nhiệm về bảo vệ mơi trường làng nghề làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và quản lý chất lượng mơi trường. Xã Quốc Tuấn cần đưa ra những quy định riêng về ơ nhiễm mơi trường làng nghề để hỗ trợ bộ phận chun trách về mơi trường thực hiện tốt cơng việc của mình và có thể đưa ra những giải pháp hay khi có sự cố trong sản xuất gây ảnh hưởng đến mơi trường Xã Quốc Tuấn là cấp chủ đạo trong hệ thống quản lý mơi trường làng nghề hương SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 87 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi trong hệ thống quản lý. Dưới đây là cơ cấu hệ thống quản lý mơi trường làng nghề hương từ cấp xã. Hình 4.2: Cơ cấu hệ thống quản lý mơi trường làng nghề hương xã Quốc Tuấn Nguồn : Thiết kế từ SCTHD(2017) SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 88 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi KẾT LUẬN Mơi trường hiện nay rất được Đảng, nhà nước và người dân quan tâm. Vì vậy, bảo vệ mơi trường là việc làm cấp bách cần phải thực hiện. Đặc biệt là mơi trường làng nghề Thông qua việc nghiên cứu ô nhiễm môi trường làng nghề hương xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, nghiên cứu đưa ra một số kết luận như sau Thứ nhất: Hoạt động của làng nghề sản xuất hương đã có những tác động gây ơ nhiễm mơi trường cục bộ trong khu vực sản xuất của các hộ dân đặc biệt là mơi trường nước. Qua kết quả phân tích của Sở Cơng Thương Hải Dương cho thấy nước mặt tại xã Quốc Tuấn có hàm lượng của một vài thơng số vượt q tiêu chuẩn loại B theo QCVN 08:2008/BTNMT. Ngun nhân gây ra ơ nhiễm chính là chất thải do hoạt động sản xuất của làng nghề thải ra là chính, thêm vào đó là nước thải từ sinh hoạt và chăn ni của người dân trong làng. Sự phát triển manh mún, nhỏ lẻ cũng là ngun nhân gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường kể trên Thứ hai: Trong xã Quốc Tuấn, người dân đã mắc một số bệnh có liên quan đến hơ hấp, ngồi da và đang có xu hướng tăng. Do mơi trường sống, đặc biệt là mơi trường khơng khí và mơi trường nước đang bị ơ nhiễm Thứ ba: Rác thải được thu gom xong được chơn dưới lịng đất hay đốt mà chưa được qua xử lý. Đây cũng là ngun nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường khơng khí và mơi trường đất tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn Thứ tư: Cơng tác tổ chức quản lý mơi trường của chính quyền huyện Nam Sách và xã Quốc Tuần chưa thật sự được thực hiện đồng bộ và quyết liệt và vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Các hộ sản xuất hương thì chưa có ý thức trong việc bảo vệ mơi trường. Kinh phí hỗ trợ làng nghề hương cịn tương đối thấp, đặc biệt là kinh phí để giải quyết ơ nhiễm ở các làng nghề hương xã Quốc Tuấn Thứ năm: Việc áp dụng cơng nghệ mới vào trong sản xuất tại làng nghề hương xã Quốc Tuấn đã được thực hiện gần như triệt để. Tỷ lệ các cơ sở sản xuất đưa máy móc mới vào trong sản xuất đạt gần 100%. Tuy nhiên, viêc xây dựng hệ thống xử lý chất thải cịn chưa được thực hiện nhiều hoặc ở nhiều hộ sản xuất có xây dựng nhưng khơng sử dụng nên qua nhiều năm hệ thống đã bị xuống cấp và khơng sử dụng được SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 89 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi Đóng góp trên có thể là tài liệu tích cực cho xã Quốc Tuấn và huyện Nam Sách trong việc hoạch định chính sách trong thời gian tới. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và các yếu tố khác nên đề tài nghiên cứu cịn một số hạn chế: (i) Nghiên cứu chưa khảo sát được tồn bộ các hộ sản xuất cũng như hộ dân tại xã, do đó việc khảo sát mẫu chưa đánh giá được chính xác những thơng tin có liên quan đến việc đánh giá ơ nhiễm mơi trường tại xã (ii) Khơng có điều kiện để thực hiện việc đo các thơng số ơ nhiễm thơng qua các thiết bị đo. Vì vậy đã áp dụng số liệu của Sở Cơng Thương Hải Dương (iii) Việc khảo sát người dân mang tính khách quan, nên việc so sánh giữa việc đánh giá khi sử dụng số liệu của Sở Cơng Thương Hải Dương và quan điểm của người dân chưa thực sự đưa ra được kết luận chung nhất về ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề hương xã Quốc Tuấn Hy vọng nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ để đề tài nghiên cứu của nghiên cứu được tiếp tục và hồn thiện hơn SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 90 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngơ Hằng(2018), Huyện Nam Sách (Hải Dương): Làng nghề sản xuất hương 2. Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Yến Thanh (2012), Ảnh hưởng của làng nghề đúc đồng đến môi trường sống của người dân ở thành phố Huế 4. Nguyễn Thị Mai Ly (2012), Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã Hương Tồn, Hun Hương Trà đến mơi trường và cộng đồng 5. Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), “Luật bảo vệ mơi trường” 6. Mạnh Minh(2018), Làng nghề sản xuất hương “chạy đua” cũng tết 7. Sở Cơng Thương Hải Dương, Báo cáo tổng hợp kết quả: “ Điều tra, đánh giá hiện trạng ơ nhiễm mơi trường làng nghề và đề xuất các giải pháp xử lý, quản lý trên địa bản tỉnh Hải Dương”,2017 8. Thủ tướng Chính phủ (2018), Nghị định 52/2018/QDDTTg về Phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội 12/14/2018 9. Trần Hùng(2017), Nhiều hộ làm nghề hương ở xã Quốc Tuấn Nam Sách gây ơ nhiễm mơi trường 10. UBND huyện Nam Sách, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Huyện Nam Sách đến năm 2020 tầm nhìn 2030 11. UBND tỉnh Hải Dương, Đề án tổng thể Bảo vệ mơi trường làng nghề đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Webside: diachibotui.com, Bản đồ xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp 91 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT 01 DÀNH CHO CÁC HỘ LÀM NGHỀ SẢN XUẤT HƯƠNG Mã số phiếu: Người phỏng vấn: TRẦN ANH DŨNG Ngày phỏng vấn: ……./……./2018 Tôi là sinh viên đến từ khoa Kế hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện tại tôi đang thực hiện chuyên đề tốt nghiệp về đề tài: “Ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp” với sự hướng dân của GS.TS Ngơ Thắng Lợi và đang tiến hành điều tra thực tế tại huyện. Tơi mong ơng bà có thể bớt chút thời gian để giúp nhóm hồn thành bài nghiên cứu. Tơi xin cam đoan những câu hỏi dưới đây chỉ phục vụ cho mục đích làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Mọi thơng tin đều được giữ bí mật! I/ Thơng tin chung 1.Cơ sở: 2. Diện tích cơ sở sản xuất: 3. Địa chỉ: 4. Thâm niên nghề nghiệp: 5. Trình độ học vấn của người quản lý: 7.Hỡnhthckinhdoanh:HgiaỡnhÔ ,HTXÔ ,Doanhnghi pÔ ,KhỏcÔ 8.Tngslaong: Laonggiaỡnh: Lao động thuê: 9. Mức lương bình quân của một lao động thuê: II/ Tình hình sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất hương 10. Thu nhập trung bình hàng năm của cơ sở làm hương trong những năm gần đây? Năm Doanh Thu 2015 2016 2017 2018 11. Cơng nghệ sản xuất hương của hộ gia đình đã được đổi mới chưa? Gia đình có dự định sử dụng cơng nghệ mới vào sản xuất hương khơng? Tại sao? SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi 92 12. Nguyên liệu sử dụng để sản xuất hương của gia đình: 13. Liệt kê những chất thải của q trình làm hương: Tên chất thải Nơi xả thải 14. Khâu nào trong quy trình làm hương gây nên nhiều khó chịu nhất? Gia đình có tiến hành biện pháp giảm nhẹ khơng? Tại sao? 15. Gia đình sử dụng nước trong q trình làm hương từ nguồn nào? A. Nước máy B. Nước sơng C. Cả hai 16. Các cơng trình xử lý chất thải trong gia đình? A. Có B. Khơng Nếu có, xin ơng/bà trả lời câu hỏi sau đây: Các thiết bị vệ sinh trong cơ sở của ông/bà (Đánh dấu X vào ô mà ông/bà chọn) Chỉ tiêu Hệ thống xử lý rác thải Hệ thống xử lý khói bụi Hệ thống xử lý nước thải Có Không 17. Sản xuất hương có gây ra tiếng ồn không? A. Có SV: Trần Anh Dũng B. Khơng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 93 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi Nếu có, hộ gia đình làm gì để khắc phục? 18. Chính quyền địa phương có hỗ trợ gì trong bảo vệ mơi trường làng nghề 19. Nếu có quy hoạch gia đình có đồng ý di dời cơ sở sản xuất vào trong các khu quy hoạch cụm cơng nghiệp và khu sản xuất tập trung khơng? A. Có B. Khơng Tại sao? 20. Những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển nghề làm hương? 21.u cầu đối với chính quyền để giúp xử lý ơ nhiễm mơi trường làng nghề Xin chân thành cảm ơn! SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp 94 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT 02 DÀNH CHO NGƯỜI DÂN SỐNG TRONG LÀNG NGHỀ HƯƠNG Mã số phiếu: Người phỏng vấn: Trần Anh Dũng Ngày phỏng vấn: ……./……./2018 Tôi là sinh viên đến từ khoa Kế hoạch và Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện tại tôi đang thực hiện chuyên đề tốt nghiệp về đề tài: “Ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề hương trên địa bàn xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương: Thực trạng và giải pháp” với sự hướng dân của GS.TS Ngơ Thắng Lợi và đang tiến hành điều tra thực tế tại huyện. Tơi mong ơng bà có thể bớt chút thời gian để giúp nhóm hồn thành bài nghiên cứu. Tơi xin cam đoan những câu hỏi dưới đây chỉ phục vụ cho mục đích làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình. Mọi thơng tin đều được giữ bí mật! I/ Thơng tin chung: 1.Người được phỏng vấn: 2. Nghề nghiệp: . Tuổi: 3.Giitớnh:Ô NamÔ N 4. Địa chỉ: 5. Trình độ học vấn: 6. Khoảng cách từ nhà ơng/ bà đến cơ sở sản xuất hương là:………… m II/ Đánh giá sự ơ nhiễm mơi trường do làng nghề hương mang lại: 7. Ơng/ bà có biết về tác hại và ơ nhiễm mơi trường do làm hương gây ra khơng? A. Có B. Khơng 8. Theo ơng/ bà, mức độ ơ nhiễm của khói, bụi, tiếng ồn, … đến đời sống của người dân ở đây như thế nào? (Xếp loại mức độ ơ nhiễm như sau: Số 1 là ơ nhiễm nghiêm trọng; Số 2 là ơ nhiễm; Số 3 là bình thường) SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chun đề tốt nghiệp 95 GVHD: GS.TS Ngơ Thắng Lợi Mức độ ô nhiễm Loại ô nhiễm 1. Rác Thải Nguồn nước 3. Khơng Khí 4. Tiếng ồn 9. Theo ơng/ bà thời gian xuất hiện các loại ơ nhiễm này lúc nào? ( Xếp loại thời gian xuất hiện các loại ơ nhiễm như sau: Số 1 là sáng sớm; Số 2 là buổi trưa; Số 3 là buổi chiều; Số 4 là tối muộn) Loại ơ nhiễm Thời gian xuất 1. Rác Thải 2. Khơng Khí 3. Tiếng ồn 10. Gia đình ơng/ bà thường mắc những bệnh gì do ơ nhiễm làng nghề hương? A. Đường hơ hấp B. Da liễu C. Cả hai bệnh trên D Bệnh khác Bệnh gì: 11. Ơng/ bà có cảm thấy khó chịu do q trình làm hương gây ra khơng? A. Có B. Khơng 12. Việc sản xuất hương có ảnh hưởng đến q trình sản xuất nơng nghiệp khơng? A. Có B. Khơng Ảnh hưởng như thế nào: 13. Để hạn chế tình trạng ơ nhiễm trên, ơng/ bà có ý kiến gì? SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B Chuyên đề tốt nghiệp 96 GVHD: GS.TS Ngô Thắng Lợi 14. Xin ơng/ bà cho biết xã đã có những giải pháp gì để khắc phục tình trạng ơ nhiễm đó? 15. Kiến nghị với xã để giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở làng nghề hương. SV: Trần Anh Dũng Lớp: Kinh tế phát triển 57B ... CHƯƠNG 2: Phương? ?pháp? ?đánh giá? ?ô? ?nhiễm? ?môi? ?trường? ?tại? ?các? ?làng? ?nghề? ? sản? ?xuất? ?hương? ?của? ?xã? ?Quốc? ?Tuấn,? ?huyện? ?Nam? ?Sách CHƯƠNG 3:? ?Thực? ?trạng? ?ô? ?nhiễm? ?môi? ?trường? ?tại? ?các? ?làng? ?nghề? ?hương? ?ở? ?xã? ? Quốc? ?Tuấn,? ?huyện? ?Nam? ?Sách,? ?tỉnh? ?Hải? ?Dương ... ? ?môi? ?trường? ?tại? ?xã? ?Quốc Tuấn,? ?huyện? ?Nam? ?Sách,? ?tỉnh? ?Hải? ?Dương 6. Kết cấu? ?đề? ?tài CHƯƠNG 1:? ?Làng? ?nghề? ?sản? ?xuất? ?hương? ?và? ?ô? ?nhiễm? ?môi? ?trường? ?tại? ?các? ?làng? ? nghề? ?sản? ?xuất? ?hương CHƯƠNG 2: Phương? ?pháp? ?đánh giá? ?ô? ?nhiễm? ?môi? ?trường? ?tại? ?các? ?làng? ?nghề? ?... đây. Đứng trước? ?thực? ?trạng? ?sức khỏe người dân? ?và? ?sức khỏe? ?môi? ?trường? ?do? ?sản xuất? ?hương? ?gây ra, sinh viên chọn? ?đề tài : “Ơ? ?nhiễm? ?mơi? ?trường? ?tại? ?các? ?làng? ? nghề? ?sản? ?xuất? ?hương? ?trên? ?địa? ?bàn? ?xã? ?Quốc? ?Tuấn,? ?huyện? ?Nam? ?Sách,? ?tỉnh? ?Hải? ? Dương:? ?Thực? ?trạng? ?và? ?giải? ?pháp? ?? giúp tìm ra? ?thực? ?trạng, ngun nhân? ?và? ?đưa ra