Bài viết xác định tỷ lệ và mức độ suy dinh dưỡng theo ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 theo chỉ số nhân trắc, SGA và sức co bóp cơ bàn tay, xác định mối liên quan giữa tình trạng theo SGA với thời gian mắc bệnh ĐTĐ típ 2, thời gian nằm viện ở bệnh nhân ĐTĐ típ 2.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG Ở BỆNH NHÂNĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP NHẬP VIỆN Lưu Ngân Tâm*, Đồn Quyết Thắng** TĨM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh đái tháo đường típ thường xảy người thừa cân, béo phì Tuy nhiên, suy dinh dưỡng (TTDD) dễ xảy bệnh nhân mắc bệnh lâu năm, kiểm sốt bệnh khơng tốt, đặc biệt bệnh nhân phải nhập viện nhiều lần biến chứng bệnh Vì lẽ nghiên cứu tiến hành Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mức độ suy dinh dưỡng theo bệnh nhân đái tháo đường típ theo số nhân trắc, SGA sức co bóp bàn tay; Xác định mối liên quan tình trạng theo SGA với thời gian mắc bệnh ĐTĐ típ 2, thời gian nằm viện bệnh nhân ĐTĐ típ Phương pháp: nghiên cứu cắt ngang mô tả, cỡ mẫu tính theo cơng thức Quần thể bệnh nhân chẩn đốn đái tháo đường típ 2, nhập vào khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2016, với tiêu chuẩn nghiên cứu Dữ liệu thu thập dựa hành chính, tình trạng bệnh lý lúc nhập viện, số năm mắc bệnh ĐTĐ, tình trạng dinh dưỡng theo nhân trắc, đánh giá TTDD tổng thể (SGA-Subjective Global Assessment) sức co bóp bàn tay bảng thu thập Kết quả: Có 115 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Tỉ lệ % nam nữ 35,7% 64,3%, độ tuổi 60 chiếm 45,2%, 60 54,8% Thời gian mắc bệnh trung bình 7,28 ± 6,15 năm Cân nặng trung bình 54 ± 8,33kg; BMI 21,08 ± 2,93kg/m2 Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp đánh giá 17,4% theo BMI, 65,2% theo chu vi vòng cánh tay (MAC); 71,3% theo nếp gấp da vùng tam đầu (TSF); 40% theo diện tích cánh tay (AMA); 66,1% theo SGA 68,7% theo sức co bóp bàn tay Khơng tìm thấy liên quan tình trạng dinh dưỡng với số năm mắc bệnh ĐTĐ típ 2, liên quan với số ngày nằm viện {p = 0,03; ĐTC -6,06 – (-0,82)} Kết luận: Tỉ lệ suy dinh dưỡng từ 40% đến 71,3% tùy phương pháp đánh giá Khơng tìm thấy mối liên quan SGA với thời gian mắc bệnh đái tháo đường có liên quan ý nghĩa thống kê với thời gian nằm viện Từ khóa: Suy dinh dưỡng, đái tháo đường típ ABSTRACT NUTRITONAL STATUS IN TYPE DIABETIC PATIENTS ON HOSPITAL ADMISSION Luu Ngan Tam, Doan Quyet Thang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 22 - No 5- 2018: 75 - 82 Backgrounds: Diabetes types usually occurs in overweight, obese people However, malnutrition occurs considerably in patients with long-term illness, not well controlled disease, especially in patients hospitalized repeatedly due to acute complications Malnutrition is related to the adverse outcome in hospitalization That is the reason why this research was conducted Objectives: To determine the prevalence and extent of malnutrition assessed by anthropometry, SGA and hand strength in type diabetic patients 2.To determine the relationship between SGA and number of years with diabetes, length of hospital stay in type diabetic patients Methods: An across-sectional study, sample size is calculated by the formula The population of patients *Khoa Dinh dưỡng- Bệnh viện Chợ Rẫy, **Khoa Dinh dưỡng- BV Đa khoaThống Nhất Đồng Nai Tác giả liên lạc: TS.BS Lưu Ngân Tâm, ĐT: 0989590507, Email: luungantam@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Chợ Rẫy 2018 75 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 with type diabetes were admitted to the Endocrinology Department in Cho Ray Hospital from January 2016 to June 2016 and elected by study criteria’s Data was conducted by medical condition, number of years with diabetes, nutritional status according to anthropometry, SGA (Subjective Global Assessment) and hand grip strength Results: 115 patients were included in this research The percentage of men and women was 35.7% and 64.3%, respectively The age was accounted for 45.2% with under 60 years old and 54.8% with over 60% Mean of year with diabetes was 7.28 ± 6.15 years Average of body weight was 54 ± 8.33 kg; BMI 21.08 ± 2.93 kg/ m2 The prevalence of malnutrition in type diabetic patients were 17.1% BMI, 65.2% MAC, 71.3% TSF, 40% AMA, 66.1% SGA and 68.7% hand strength, respectively The average length of hospital stay was 10.96 ± 7.63 days There was a significant association between SGA and length of hospital stay (p = 0.03; CI - 6.06 (-0.82)), although the extent of malnutrition was not significantly related to the number of years with diabetes Conclusions: Malnutrition prevalence was 40% to 71.3% depend on assessing tool There was a significant association between SGA and length of hospital stay (p = 0.03), but the extent of malnutrition was not significantly related to the number of years with diabetes Key words: Malnutrition, diabetes types ĐẶT VẤN ĐỀ Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ típ gia tăng, liên quan với tần suất thừa cân béo phì tăng cộng đồng cảnh báo gánh nặng cho y tế nước ta(1,11,28,33) Song hậu mắc bệnh ĐTĐ lâu năm suy dinh dưỡng (SDD), kết việc sử dụng đường không hiệu mô giảm tổng hợp chất chất đạm, chất béo kháng insulin(10) Lúc tình trạng SDD lại có tác dụng bất lợi với việc điều trị biến chứng (biến chứng tim mạch, thận, mắt, thần kinh, biến chứng nhiễm trùng, hôn mê nhiễm ceton tăng axit lactic máu ) bệnh nhân nhập viện SDD làm tăng thời gian nằm viện, tăng biến chứng nằm viện, tăng chi phí điều trị, tăng tỷ lệ tử vong(2,12,13,16,23,29,30,31) Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề bệnh nhân ĐTĐ típ bệnh viện hạn chế Hiện có đề tài cao học Trần Hồng Ngân năm 2014, nghiên cứu tỉ lệ SDD theo phương pháp MNA (Mini Nutrition Assessment- Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) bệnh nhân nhập viện khoa Nội tiết bệnh viện Nhân Dân 115 phòng khám Nội tiết trung tâm Medic Tỉ lệ SDD, nguy SDD chẩn đoán theo công cụ MNA 33% 45,6%(33) Suy dinh dưỡng bệnh nhân biểu nhiều mức độ, từ tổng thể BMI (Body 76 Mass Index - số khối thể) hay SGA (Subjective Global Assessment- đánh giá tình trạng dinh dưỡng tổng thể theo chủ quan); suy giảm khối thành phần thể khối cơ, khối mỡ, hay khối tế bào… đo nhân trắc (MAC- chu vi vòng cánh tay, TSF-nếp gấp da vùng tam đầu, AMA-diện tích vùng cánh tay) hay đo trở kháng điện sinh học, hay phương pháp hấp thu tia X kép, và/ sụt giảm nồng độ chất máu protein (như albumin, prealbumin), chất béo (cholesterol), khoáng chất (sắt, kẽm ), kết dẫn đến suy giảm chức miễn dịch thông qua số lượng tế bào lympho, sức cơ(5,6,7,14,15,24,26) Vì để hiểu biết thêm tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường típ nằm viện, qua đưa can thiệp dinh dưỡng tốt góp phần cải thiện kết lâm sàng bệnh nhân nội trú, tiến hành nghiên cứu khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy, với câu hỏi đặt như: Tần suất mức độ SDD bệnh nhân ĐTĐ típ vào viện đánh giá SGA, nhân trắc sức co bóp bàn tay nào? Liệu tình trạng SDD theo SGA có liên quan với thời gian mắc bệnh ĐTĐ típ thời gian nằm viện? Mục tiêu Xác định tỷ lệ mức độ suy dinh dưỡng Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Chợ Rẫy 2018 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học theo bệnh nhân đái tháo đường típ theo số nhân trắc, SGA sức co bóp bàn tay ZT-120 HTSM có thước đo kèm Nhật Bản Xác định mối liên quan tình trạng theo SGA với thời gian mắc bệnh ĐTĐ típ 2, thời gian nằm viện bệnh nhân ĐTĐ típ Dụng cụ đo sức co bóp bàn tay (Handgrip Dynanometer®) PHƯƠNG PHÁP Lập danh sách bệnh nhân chẩn đốn ĐTĐ típ nằm khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy đồng ý tham gia nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, mô tả Dụng cụ Caliper (Accu Measure®) Các bước tiến hành Khai thác bệnh sử: Đối tượng Bệnh nhân đái tháo đường típ vào viện khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2016 Cỡ mẫu n Z 21 / p 1 p d2 Z(1-/2): trị số từ phân phối chuẩn = 1,96 α: xác suất sai lầm loại = 0,05 p: trị số mong muốn tỷ lệ = 0,33 (theo nghiên cứu tác giả Trần Hồng Ngân)(12) d: sai số cho phép = 0,1 n: 85 trường hợp Hỏi cân nặng trước bệnh nhân, sụt kg tháng Khả ăn uống giảm phần trăm so với bình thường Có triệu chứng đường tiêu hóa như: buồn nơn, nơn, tiêu chảy, biếng ăn hay khơng? Thăm khám lâm sàng: Đánh giá tình trạng phù chi hay phù vùng cột sống thắt lưng Đánh giá tình trạng báng bụng Đo nhân trắc: cân nặng, chiều cao, chu vi vòng cánh tay (MAC), bề dày lớp mỡ da vùng cánh tay tam đầu (TSF) Tiêu chuẩn chọn vào không chọn Tiêu chẩn chọn vào Bệnh nhân ≥ 18 tuổi Bệnh nhân đứng để cân đo Bệnh nhân chẩn đốn ĐTĐ típ theo tiêu chuẩn ADA 2016(9) Tiêu chuẩn không chọn Mắc bệnh ung thư, xơ gan, suy thận mạn giai đoạn 4,5 suy tim giai đoạn IV Bệnh nhân đợt cấp bệnh như: suy tim cấp, suy thận cấp, suy thượng thượng cấp, mê nhiễm toan axít lactic hay tăng áp lực thẩm thấu Đã đoạn chi Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương tiện nghiên cứu Bảng thu thập số liệu Bảng đánh giá SGA theo mẫu Đo sức co bóp bàn tay Định nghĩa biến số Các định nghĩa Bệnh nhân vào viện: vòng 48h Biến số định tính Tuổi (năm) tính theo năm dương lịch phân thành nhóm < 40 tuổi, 40 - 59 tuổi, > 59 tuổi Giới: phân thành nhóm nam, nữ Nghề nghiệp: phân thành nhóm bao gồm nội trợ, nông dân, công nhân viên, khác (buôn bán, công nhân, ngư dân) Thời gian mắc bệnh: từ thời điểm chẩn đoán bệnh đến thời điểm nghiên cứu Thời gian nằm viện: tính từ lúc bệnh nhân nhập viện lúc bệnh nhân xuất viện, ghi nhận theo hồ sơ Bệnh lý kèm ghi nhận theo chẩn đoán lúc viện bệnh nhân Cân đo chiều cao bệnh nhân với cân hiệu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Chợ Rẫy 2018 Biến chứng nhiễm trùng chân: bệnh 77 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 nhân có vết thương chân nhìn thấy tăng số lượng bạch cầu CRP máu Stress chuyển hóa mức độ nhẹ: bệnh mạn tính ổn định, khối u, bệnh tự miễn, nhiễm trùng nhẹ Stress chuyển hóa mức độ vừa: bệnh mạn tính chưa ổn định, viêm phổi nặng, bệnh ác tính huyết học, đột quỵ Stress chuyển hóa mức độ nặng: đa chấn thương, đại phẫu, nhiễm trùng huyết, suy đa quan, thay ghép tủy SGA biến thứ tự phân thành nhóm SGA A: dinh dưỡng tốt, SGA B: SDD vừa có nguy suy dinh dưỡng, SGA C: SDD nặng Biến số định lượng Cân nặng (kg), chiều cao (m) Vấn đề y đức Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu giải thích ý nghĩa, nội dung lợi ích tham gia nghiên cứu Bệnh nhân tham gia nghiên cứu giữ bí mật thông tin Bệnh nhân tham gia nghiên cứu tôn trọng hồn tồn tự nguyện, đồng thời có quyền tự rút lui khỏi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành có chấp thuận Hội đồng Y Đức trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh , Hội đồng Y Đức bệnh viện Chợ Rẫy Số liệu thu thập sử dụng phục vụ nghiên cứu, khơng dùng vào mục đích khác BMI (kg/m ) MAC (cm) biến liên tục, ghi nhận chu vi trung điểm cánh tay không thuận đo thước dây TSF (mm) biến liên tục, ghi nhận độ dày nếp gấp da vùng tam đầu đo dụng cụ Caliper AMA (mm2) biến liên tục tính tốn cơng thức sau tra bảng bách phân vị KẾT QUẢ Nghiên cứu tiến hành khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/2016 đến 6/2016, chúng tơi tiến hành đánh giá tình trạng dinh dưỡng 115 bệnh nhân ĐTĐ típ đủ tiêu chuẩn để đưa vào nghiên cứu Đặc điểm chung Bảng 1: Đặc điểm chung Sức co bóp bàn tay (pound) biến liên tục sau tra quần thể tham chiếu Biến số Đường huyết đói (mg/dl): biến liên tục đo phương pháp glucose oxydase mẫu máu sáng đói