Xác định tỷ lệ nhiễm HPV 6 tháng sau khoét chóp CTC bằng vòng điện (LEEP) ở phụ nữ có tân sinh trong biểu mô cổ tử cung độ 2 - 3 (CIN 2- 3) đến khám và điều trị tại Bệnh viện Từ Dũ.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 TỶ LỆ NHIỄM HUMAN PAPILLOMA VIRUS SAU KHOÉT CHÓP CỔ TỬ CUNG BẰNG VỊNG ĐIỆN Ở PHỤ NỮ CĨ TÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CỔ TỬ CUNG ĐỘ 2-3 TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Phạm Hồ Thúy Ái*, Bùi Chí Thương** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Human papilloma virus (HPV) nguyên nhân hàng đầu gây ung thư cổ tử cung (CTC) Các bệnh nhân CIN2-3 sau điều trị với phương pháp kht chóp CTC vòng điện (LEEP) có nguy tái phát cao nhiễm HPV kéo dài Các đối tượng cần theo dõi tầm soát với phác đồ riêng để giảm tỷ lệ ung thư CTC tương lai Mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm HPV tháng sau khoét chóp CTC vòng điện (LEEP) phụ nữ có tân sinh biểu mô cổ tử cung độ - (CIN 2- 3) đến khám điều trị Bệnh viện Từ Dũ Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang từ tháng 10/2017 đến tháng 4/2018 248 phụ nữ có CIN2 - sau LEEP Bệnh viện Từ Dũ Xét nghiệm HPV phương pháp Cobas 4800 thực tháng sau khoét chóp Kết quả: Tỷ lệ nhiễm HPV tháng sau LEEP phụ nữ CIN2 - 19,76% (KTC 95% = 14,9 – 25,0), type 16 chiếm 4,03%, type 18 chiếm 1,61%, nhiều type nguy cao khác 14,52% Các yếu tố liên quan bao gồm: mãn kinh P=0,001 (PR=6,48, KTC 95%: 2,12 – 19,81), bờ phẫu thuật dương tính P