Rối loạn khả năng chú ý trong giai đoạn trầm cảm ở bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực thường gặp và đa dạng, trong thực hành lâm sàng hiện nay còn chưa được quan tâm và đánh giá đúng mức.
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC RỐI LOẠN KHẢ NĂNG CHÚ Ý TRONG GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN CẢM XÚC LƯỠNG CỰC Nguyễn Viết Chung, Nguyễn Văn Tuấn Trường Đại học Y Hà Nội Rối loạn khả ý giai đoạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực thường gặp đa dạng, thực hành lâm sàng chưa quan tâm đánh giá mức; Chúng thực nghiên cứu mô tả cắt ngang 34 bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia từ 9/2017 tới 8/2018 với mục tiêu nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn khả ý giai đoạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực Kết thu được: tỷ lệ rối loạn trì ý (73,5%), rối loạn di chuyển ý (59,4%), rối loạn tập trung ý (44,1%) Rối loạn gặp nhiều nhóm bệnh nhân trầm cảm mức độ nặng, giai đoạn trầm cảm khứ Sự suy giảm ý đạt thuyên giảm hoàn toàn sau điều trị; Rối loạn khả trì ý thường gặp nhất, rối loạn ý thường gặp bệnh nhân có giai đoạn trầm cảm khứ, trầm cảm mức độ nặng Từ khóa: rối loạn khả ý, rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm lưỡng cực I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm chẩn đoán thường gặp thực hành lâm sàng Theo Grande cộng (2016), rối loạn cảm xúc lưỡng cực gặp 1% dân số giới nói chung, có 31% tới 52% đáp ứng với tiêu chuẩn giai đoạn trầm cảm [1] Rối loạn thường khởi phát sớm độ tuổi từ 18 đến 22 nên ảnh hưởng lớn đến việc học tập, phát triển nghề nghiệp, chức gia đình xã hội, từ mang lại gánh nặng, tổn thất lớn tinh thần vật chất cho gia đình xã hội Một nguyên nhân quan trọng gây tình trạng cho khả ý bị suy giảm đặc biệt trì ý [2 - 3] Tác giả liên hệ: Nguyễn Viết Chung, Trường Đại học Y Hà Nội Email: nvchunghmu@gmail.com Ngày nhận: 23/05/2019 Ngày chấp nhận: 19/06/2019 TCNCYH 121 (5) - 2019 Rối loạn khả ý bao gồm khả tập trung, trì, di chuyển ý Bệnh nhân thường hay than phiền bị tập trung, hay nhãng, khó khăn để trì hồn thành công việc hàng ngày hàng ngày, gây suy giảm chức nghề nghiệp, gia đình, xã hội, khả thích ứng với mơi trường xung quanh, Rối loạn gây ảnh hưởng tới hoạt động hàng ngày [4] [5] Bên cạnh triệu chứng rối loạn ý lại gián tiếp làm giảm khả mã hố trí nhớ chức điều hành, dẫn đến bệnh nhân có nhiều trải nghiệm khó khăn, căng thẳng, áp lực sống, điều trị Đây nguy cao thúc đẩy tái phát giai đoạn bệnh [6] Trong triệu chứng nhận biết bác sĩ điều trị, nhằm có biện pháp can thiệp, giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị hạn chế hậu rối loạn lên mặt hoạt động hàng ngày bệnh nhân Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu 89 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chủ đề này, thực nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn khả ý giai đoạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực điều trị nội trú II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng 34 bệnh nhân chẩn đoán rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD 10, điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần thời gian từ tháng 9/2017 đến tháng 8/2018 Loại trừ bệnh nhân có tiền sử sa sút trí tuệ, bệnh nhân có tiền sử chậm phát triển tâm thần, bệnh nhân có tổn thương não nhận thấy qua thăm khám lâm sàng, bệnh nhân người nhà không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Phương pháp Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Bệnh nhân nhập viện Viện Sức khỏe Tâm thần bác sĩ bệnh phòng chẩn đốn rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm nghiên cứu viên đánh giá lại chẩn đoán bệnh theo tiêu chuẩn ICD-10 Các bệnh nhân có chẩn đốn khơng phù hợp nghi ngờ chẩn đốn bị loại Bệnh nhân đánh giá: • Các yếu tố nhân khẩu-xã hội học; yếu tố liên quan đến bệnh: số giai đoạn trầm cảm khứ, số đợt tái phát, thời gian bị bệnh • Đánh giá khả ý thời điểm vào viện viện: 90 • Tập trung ý: Đánh giá qua thăm khám lâm sàng, khả tập trung vào việc diễn xung quanh, qua phản hồi từ người nhà việc bệnh nhân khơng tập trung nói chuyện • Duy trì ý: Đánh giá qua thực nghiệm pháp thang đánh giá nhận thức MoCA; Bệnh nhân yêu cầu gõ tay xuống bàn nghe thấy người làm trắc nghiệm đọc “A”, người làm trắc nghiệm đọc chữ ghi lại số lần bệnh nhân làm sai, từ lỗi trở lên rối loạn • Di chuyển ý: Đánh giá qua thực nghiệm pháp thang đánh giá nhận thức MoCA, bệnh nhân yêu cầu nối ký tự số 1,2,3,4,5 xen kẽ với ký tự A, B, C, D, E bệnh nhân nối sai có rối loạn di chuyển ý • Các chức trí nhớ, chức điều hành đánh giá dựa mục thang đánh giá chức nhận thức MoCA thăm khám lâm sàng Số liệu phân tích, xử lý phần mềm SPSS 20.0 Với thuật toán tỷ lệ, giá trị trung bình, kiểm định bình phương Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục tiêu phục vụ khoa học, nhằm nâng cao chất lượng chẩn đốn điều trị bệnh; Loại hình nghiên cứu mơ tả nên khơng ảnh hưởng hay can thiệp đến trình điều trị khách quan bệnh nhân; Nghiên cứu hội đồng đề cương luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Y Hà Nội thông qua TCNCYH 121 (5) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới Tuổi Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Nam 23,5 Nữ 26 76,5 Tuổi trung bình Nơi sống Trình độ học vấn Chẩn đoán bệnh 42,85 ± 15,70 Thành thị 20 58,8 Nông thôn 14 41,2 THCS 26,5 THPT 20,6 Cao đẳng / đại học 18 52,9 F31.3 12 35,3 F31.4 10 29,4 F31.5 12 35,3 Bệnh nhân nam chiếm 23,5% Tổng số bệnh nhân nữ cao gấp 3,26 lần so với số bệnh nhân nam Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 42,85 ± 15,7 Một nửa số bệnh nhân có trình độ học vấn học cao đẳng/đại học (52,9%) Bệnh nhân giai đoạn trầm cảm nặng nặng chiếm 64,7% Đặc điểm lâm sàng rối loạn ý 73,5% 80.0 70.0 60.0 50.0 59,4% 44,1% 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 Rối loạn khả tập Rối loạn khả Duy Rối loạn khả di trung ý trì ý chuyển ý Biểu đồ Tỷ lệ rối loạn khả ý TCNCYH 121 (5) - 2019 91 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Đa số bệnh nhân có suy giảm trì ý (73,5%) Sự suy giảm khả tập trung ý di chuyển ý gặp với tần suất thấp hơn, với tỉ lệ 59,4% 44,1% Đặc điểm rối loạn ý nhóm bệnh nhân Bảng Tỷ lệ rối loạn ý nhóm bệnh nhân Rối loạn ý Rối loạn khả Tập trung ý (%) Rối loạn khả Duy trì ý (%) Rối loạn khả Di chuyển ý (%) Mức độ Mức độ vừa 41,7 58,3 50 trầm cảm Mức độ nặng 45,5 81,8 65 Số giai đoạn trầm cảm khứ - giai đoạn 42,3 69,2 50 > giai đoạn 50 87,5 75 Số đợt < đợt 39,1 69,6 61,9 tái phát bệnh ≥ đợt 54,5 81,8 54,5 Thời gian ≤ 36 tháng 45 75 70 bị bệnh > 36 tháng 42,9 71,4 41,7 Tỷ lệ rối loạn tập trung ý gặp nhiều nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng (45,5%), có giai đoạn trầm cảm khứ (50%), có từ đợt tái phát bệnh trở lên (54,5%), có thời gian bị bệnh từ 36 tháng (45%) Tỷ lệ rối loạn trì ý găp nhiều nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng (82,8%), có giai đoạn trầm cảm khứ (87,5%), có từ giai đoạn tái phát bệnh trở lên (81,8%), thời gian bị bệnh từ 36 tháng (75%) Tỷ lệ rối loạn di chuyển ý gặp nhiều nhóm bệnh nhân trầm cảm nặng (65%), có giai đoạn trầm cảm khứ (75%), có đợt tái phát bệnh (61,9%) có thời gian bị bệnh từ 36 tháng (70%) Đặc điểm rối loạn chức nhận thức hai thời điểm bệnh nhân vào viện viện Bảng Đặc điểm rối loạn chức nhận thức hai thời điểm bệnh nhân vào viện viện Chức nhận thức bị rối loạn Chú ý 92 Vào viện Ra viện % p n % n Tập trung ý 15 44,1 2,9 < 0,001 Duy trì ý 25 73,5 17,6 < 0,001 TCNCYH 121 (5) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Chức nhận thức bị rối loạn Trí nhớ Chức điều hành Vào viện Ra viện p n % n % Di chuyển ý 18 58,1 29 0,022 Trí nhớ gần 30 88,2 11,8 < 0,001 Trí nhớ lời nói 21 61,8 11,8 < 0,001 Nhớ lại có trì hỗn 21 61,8 14,7 < 0,001 Trí nhớ hình ảnh 21 61,8 11 32,4 0,013 Kiến tạo thị giác 23 67,6 17 50 0,07 Chậm chạp tâm thần vận động 24 70,6 17,6 < 0,001 Khả tư trừu tượng 27 79,4 13 38,2 < 0,001 Lên kế hoạch 18 54,5 6,1 < 0,001 Sự Sắp xếp 20,6 5,9 0,063 Khả Giải vấn đề 16 47,1 5,9 0,001 So sánh hai thời điểm vào viện viện thấy có khác biệt rõ rệt tỷ lệ rối loạn chức ý: tập trung ý (p < 0,001), trì ý (p < 0,001), di chuyển ý (p = 0,022) Sự rối loạn trí nhớ: trí nhớ gần (p < 0,001), trí nhớ lời nói (p < 0,001), nhớ lại có trì hỗn(p < 0,001), trí nhớ hình ảnh (p = 0,013) Sự rối loạn chức điều hành: chậm chạp tâm thần vận động (p < 0,001), khả tư trừu tượng (p < 0,001), lên kế hoạch(p < 0,001), giải vấn đề(p < 0,001) IV BÀN LUẬN Trong 34 bệnh nhân nghiên cứu, tỷ lệ nữ gấp khoảng 3,26 lần so với nam Kết phù hợp với nghiên cứu tổng quan Arianna Diflorio Ian Jones năm 2010, nữ giới có tỷ lệ cao bị mắc RLCXLC II [7] Độ tuổi trung bình nhóm 42,85 ± 15,7, kết tương đồng với nghiên cứu Lê Thị Thu Hà 42,34 tuổi [8] Tỷ lệ bệnh nhân có trình độ học vấn Cao đẳng/Đại học chiếm tỷ lệ cao 52,9%, nguồn nhân lực cho vùng thành thị, phù hợp với tỷ lệ bệnh nhân sống thành thị chiếm tới 58,8% Nhóm bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai TCNCYH 121 (5) - 2019 đoạn trầm cảm điều trị nội trú thường mức độ nặng chiếm 64,7% Rối loạn ý biết đến trầm cảm, coi triệu chứng chẩn đoán bệnh Trong nghiên cứu, có 44,1% bệnh nhân có suy giảm tập trung ý, bệnh nhân khó tập trung hay quan tâm đến việc, kiện diễn xung quanh mình; 75,5% bệnh nhân có suy giảm trì ý với biểu khơng trì tập trung cơng việc, trì nói chuyện với người khác hay làm công việc cần tập trung kéo dài, bệnh nhân 93 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC khơng trả lời thực test 100-7, đánh giá trì ý việc bảo bệnh nhân gõ tay xuống bàn để hiệu nghe thấy ký tự “A”, nghiên cứu viên đọc ký tự theo mẫu, bệnh nhân thường bị lơ đãng bỏ sót ký tự “A”; 59,4% số bệnh nhân có suy giảm di chuyển ý với biểu bệnh nhân không theo kịp thay đổi câu chuyện hàng ngày, khó tiếp nhận lưu trữ thơng tin mới, đáp ứng chậm với kích thích chuyển từ kích thích sang kích thích khác Kết nghiên cứu tương đồng với kết từ nghiên cứu Tae Hyon Ha cộng sự, bệnh nhân RLCXLC giai đoạn trầm cảm giảm khả tập trung ý Continuous Performance Test giảm khả di chuyển ý Trail Making Test-B so với nhóm chứng người khoẻ mạnh [9] Rối loạn chức vỏ não trước trán nếp cuộn thể trai nghiên cứu hình ảnh học thần kinh cho nguyên nhân suy giảm việc tập trung ý bệnh nhân trầm cảm đánh giá thông qua test dãy số Stroop Test [10] Sự suy giảm ý gặp nhiều nhóm bệnh nhân nặng ức chế tồn hoạt động tâm thần trầm cảm, ức chế mạnh mẽ bệnh nhân trầm cảm nặng Những bệnh nhân có tiền sử tái phát nhiều giai đoạn trầm cảm có số đợt tái phát bệnh nói chung cao thường dẫn đến hậu rối loạn nhiều khả ý bệnh nhân Theo Philip cộng (2008), thấy bệnh nhân trầm cảm có rối loạn hệ thống phản hồi trục HPA Các chức bị rối loạn hậu việc trải qua nhiều giai đoạn trầm cảm tiếp xúc 94 lâu dài với căng thẳng, trầm trọng kéo dài, dẫn đến làm giảm thụ thể gắn với glucocorticoid điều hòa ngược ảnh hưởng xấu cấu trúc não, có liên quan gián tiếp đến suy giảm nhận thức Những rối loạn tích lũy số đợt tái phát bệnh tác động dẫn tới rối loạn chức nhận thức [11] Nghiên cứu thấy tỷ lệ rối loạn ý gặp nhiều nhóm bệnh nhân có thời gian bị bệnh từ 36 tháng so với nhóm bị bệnh kéo dài Điều nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân có thời gian bị bệnh 36 tháng lại gặp tỷ lệ bệnh nhân trầm cảm nặng nhiều so với nhóm bị bệnh kéo dài Khi so sánh tỷ lệ rối loạn ý hai thời điểm vào viện viện, nhận thấy khả ý hồi phục khác biệt thời điểm có ý nghĩa thống kê Các chức nhận thức bị suy giảm giai đoạn trầm cảm cải thiện dần triệu chứng thuyên giảm thời điểm bệnh nhân viện (trong nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân trầm cảm đạt thuyên giảm bệnh) Nghiên cứu Ramona Loana (2015) cho thấy cải thiện triệu chứng nhận thức khả ý, trí nhớ lời nói, chức điều hành so sánh hai thời điểm bệnh nhân vào viện bệnh nhân giai đoạn thuyên giảm triệu chứng [12] Nguyên nhân, suy giảm ý có liên quan mật thiết đến giai đoạn bệnh trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực, ức chế toàn hoạt động tâm thần giai đoạn trầm cảm khiến bệnh nhân gặp khó khăn khả tập trung, trì di chuyển ý Khi bệnh thuyên giảm, tình trạng ức chế tâm thần cải thiện nên bệnh nhân hồi phục chức TCNCYH 121 (5) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 34 bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm điều trị nội trú nhận thấy rối loạn khả trì ý thường gặp nhất; Suy giảm nhiều bệnh nhân có giai đoạn trầm cảm khứ, trầm cảm mức độ nặng Suy giảm khả ý đạt thuyên giảm hoàn toàn sau điều trị Lời cảm ơn Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Sức khoẻ Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai cho phép giúp đỡ thực đề tài nghiên cứu Chúng xin cam đoan nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Grande I, Berk M, Birmaher B et al (2016) Bipolar disorder The Lancet, 387(10027), 1561 – 1572 Maalouf F.T., Klein C., Clark L et al (2010) Impaired sustained attention and executive dysfunction: Bipolar disorder versus depression-specific markers of affective disorders Neuropsychologia, 48(6), 1862 – 1868 Merikangas KR, Jin R, He J et al (2011) Prevalence and correlates of bipolar spectrum disorder in the world mental health survey initiative Archives of General Psychiatry, 68(3), 241 – 251 Julita Ś Alina B (2014) Cognitive TCNCYH 121 (5) - 2019 functioning in a depressive period of bipolar disorder Archives of Psychiatry and Psychotherapy, 16(4), 27 – 37 Marvel C.L Paradiso S (2004) Cognitive and neurological impairment in mood disorders Psychiatr Clin North Am, 27(1), 19 – viii Chun M.M Turk-Browne N.B (2007) Interactions between attention and memory Current Opinion in Neurobiology, 17(2), 177 – 184 Diflorio A Jones I (2010) Is sex important? Gender differences in bipolar disorder International Review of Psychiatry, 22(5), 437 – 452 Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Kim Việt, Trần Hữu Bình cộng (2018) Nhận xét số đặc điểm thực trạng điều trị trầm cảm người bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực Tạp chí Y Học Việt Nam, 463(1), 165 – 169 Ha T.H, Chang J.S, Oh S.H et al (2014) Differential patterns of neuropsychological performance in the euthymic and depressive phases of bipolar disorders Psychiatry and Clinical Neurosciences, 68(7), 515 – 523 10 Vasques P.E, Moraes H, Silveira H et al (2011) Acute exercise improves cognition in the depressed elderly: the effect of dual-tasks Clinics, 66(9), 1553 – 1557 11 Philip G, Emmanuelle C, Bruno F et al (2008) Toxic Effects of Depression on Brain Function: Impairment of Delayed Recall and the Cumulative Length of Depressive Disorder in a Large Sample of Depressed Outpatients AJP, 165(6), 731 – 739 12 Ramona P Loana M (2015) Outcome of cognitive performances in bipolar euthymic patients after a depressive episode: a longitudinal naturalistic study Annals of General Psychiatry, 14, 32 95 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary ATTENTION DYSFUNCTION IN A DEPRESSIVE PERIOD OF BIPOLAR DISORDER Attention dysfunction in a depressive period of bipolar disorder is common and manifests in a diversity of symptoms However, it is rarely noticed or assessed in current clinical practice A cross-sectional was performed on 34 in-patients at National Institute of Mental Health during 9/2017 - 8/2018 to described clinical features of attention dysfunction in a depressive period of bipolar disorder The rate of attention dysfunction was as follows: sustained (73.5%), divided (59.4%), concentration (44.1%) There was a high prevalence in the severe patients group (more than two depressive episodes in the past) Attention dysfunction is fully recovered after treatment Keywords: attention dysfunction, bipolar disorder, bipolar depressive 96 TCNCYH 121 (5) - 2019 ... rối loạn ý nhóm bệnh nhân Bảng Tỷ lệ rối loạn ý nhóm bệnh nhân Rối loạn ý Rối loạn khả Tập trung ý (%) Rối loạn khả Duy trì ý (%) Rối loạn khả Di chuyển ý (%) Mức độ Mức độ vừa 41,7 58,3 50 trầm. .. cứu 34 bệnh nhân rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm điều trị nội trú nhận thấy rối loạn khả trì ý thường gặp nhất; Suy giảm nhiều bệnh nhân có giai đoạn trầm cảm khứ, trầm cảm mức... hai thời điểm bệnh nhân vào viện bệnh nhân giai đoạn thuyên giảm triệu chứng [12] Nguyên nhân, suy giảm ý có liên quan mật thiết đến giai đoạn bệnh trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực, ức chế toàn