1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hàm lượng pha viêm cấp tính (Protein C phản ứng và Procalcitionin) trong giai đoạn hoạt động của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Bài viết bước đầu nghiên cứu hàm lượng của pha viêm cấp tính (Protein C phản ứng, và Procalcitonin) trong giai đoạn hoạt động của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.

MR imaging of the breast Eur Radiol 1996;6:929–931 Frouge C,Guinebretiere JM,Contesso G,et al Correlation between contrast enhancement in dynamic magnetic resonance imaging of the breast and tumor angiogenesis Invest Radiol 1994;29:1043–1049 Knopp MV,Weiss E,Sinn HP,et al Pathophysiologic basis of contrast enhancement in breast tumors J Magn Reson Imaging 1999;10:260–266 Kuhl CK,Mielcarek P,Leutner C,Schild HH Diagnostic criteria of ductal carcinoma in-situ (DCIS) in dynamic contrast-enhanced breast MRI:comparison with invasive breast cancer (IBC) and benign lesions Proc Int Soc MagnReson Med 1998;931 Stomper PC,Winston JS,Herman S,et al Angiogenesis and dynamic MR imaging gadolinium enhancement of malignant and benign breast lesions Breast Cancer Res Treat 1997;45:39–46 Su MY,Cheung YC,Fruehauf JP,et al Correlation of dynamic contrast enhancement MRI parameters with microvessel density and VEGF for assessment of angiogenesis in breast cancer J Magn Reson Imaging 2003;18: 467–477 NGHI£N CøU HàM LƯợNG PHA VIÊM CấP TíNH (PROTEIN C PHảN ứNG Và PROCALCITONIN) TRONG GIAI ĐOạN HOạT ĐộNG CủA BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG Trần Thị Minh Hoa Khoa Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Bạch Mai TÓM TẮT Mục tiêu: Bước đầu nghiên cứu hàm lượng pha viêm cấp tính (Protein C phản ứng, Procalcitonin) giai đoạn hoạt động bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Đối tượng phương pháp nghiên cúu: nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu lâm sàng xét nghiệm pha viêm cấp tính 48 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống chẩn đoán điều trị khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2009 đến tháng 10/2010 Kết quả: 48 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tuổi trung bình 38+14,5 với thời gian mắc bệnh trung bình 28,5+25,7 tháng, có 21 bệnh nhân giai đoạn ổn định bệnh (SLEDAI5) Hàm lượng protein C phản ứng nhóm bệnh nhân giai đoạn hoạt động 5,38+4,35 mg/dl cao hẳn nhóm bệnh nhân giai đoạn ổn định bệnh 2,25+2,75ng/ml có ý nghĩa thống kê với p0,1) Kết luận: Trong pha viêm cấp tính có hàm lượng CRP tăng có mối liên quan với giai đoạn hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống Từ khóa: Lupus ban đỏ hệ thống, procalcitonin, proein C phản ứng Summary INVESTIGATIONS THE LEVEL OF ACUTE PHASE PROTEIN (C-REACTIVE PROTEIN AND PROCALCITONIN) IN PATIENTS WITH SYSTEMIC LUPUS ERYTHEMATOSUS DISEASE ACTIVITY Objective: To study the level of C-reavtive protein (CRP) and procalcitonin (PCT) in patients with active and inactive systemic lupus erythematosus who were diagnosed and treated in the Rheumatology department Bach mai Hospital from 9-2009 to 12-2010 Patients and Methods: CRP and PCT was measured in serum form 48 patients who fulfilled the ACR criteria for systemic lupus erythematosus (SLE) treated in Rheumatology department, Bach mai hospital (from June, 2009 to October, 2010) Disease activity was measured using SLEDAI Results: 48 SLE patients with mean age 38+14.5, disease duration 28.5+25.7 months 21 SLE patients with SLEDAI5 CRP level Y häc thùc hµnh (751) - sè 2/2011 that were markedly elevated in SLE patients with active disease (5.38+4.35mg/dl) compared with patients with unactive díease (2.25+2.75mg/dl) (p>0.01) No correlation between the PCT concentrations in two SLE group patients (0.114ng/ml and 0.052ng/ml) with SLE activity duration Conclusion: CPR may serve as a useful marker for the detection of activity diseases in patients with SLE Key words: Systemic lupus erythematosus, procalcitonin, protein C reactive ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn hay gặp bệnh lý xương khớp với nhiều quan nội tạng bị tổn thương lắng đọng phức hợp miễn dịch Diễn biến bệnh lupus ban đỏ hệ thống có giai đoạn với biểu lâm sàng, xét nghiệm tiên lượng khác nhau, giai đoạn tiến triển bệnh (giai đoạn hoạt động bệnh) giai đoạn ổn định bệnh (giai đoạn lui bệnh) Ở giai đoạn hoạt động bệnh thường biểu tình trạng lâm sàng rầm rộ quan (sốt, viêm khớp viêm đa màng, tổn thương thận, thần kinh…) trình viêm tăng đáp ứng miễn dịch Rất nhiều nghiên cứu [4,5,6,7] cho thấy pha viêm cấp tính (acute phase proteins) tăng cao giai đoạn hoạt động bệnh yếu tố đánh giá mức độ hoat động tiên lượng bệnh lupus ban đỏ hệ thống Pha viêm cấp tính gồm số protein (protein C phản ứng-CRP, procalcitonin, haptoglobins, fibronogen, feritin, bổ thể C3, C4…) tăng cao phản ứng viêm cấp tính mạn tính, trấn thương, nhiễm khuẩn cấp tính, bỏng, trấn thương, nhồi máu tim…[5,6,8] Ở việt nam có nhiều nghiên cứu vai trò protein C phản ứng procalcitonin trình viêm tình trạng nhiễm khuẩn số bệnh lý [1,2,3], chưa có nghiên cứu vai trò protein C phản ứng procalcitonin đánh giá mức độ hoạt động bệnh lý tự miễn nói chung đặc biệt bệnh lupus ban đỏ hệ thống Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục đích: Khảo sát hàm lượng pha viêm cấp tính protein C phản ứng procalcitonin huyết bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Bước đầu tìm hiểu vai trị protein C phản ứng 75 Procalcitonin đánh giá giai đoạn tiến triển bênh lupus ban đỏ hệ thống ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực 48 bệnh nhân luput ban đỏ hệ thống khám điều trị khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2009 đến tháng 10 năm 2010 Tiêu chẩn chọn bệnh nhân *Tiêu chuẩn chọn nhóm bệnh nhân luput Bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh luput ban đỏ hệ thống theo tiêu chuẩn Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ- ACR 1987 [3] *Chẩn đoán mức độ hoạt động bệnh theo thang điểm SLEDAI [10] Các bệnh nhân chia làm hai nhóm: nhóm I gồm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống giai đoạn ổn định bệnh với số SLEDAI5 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân -Bệnh nhân lupus có chứng nhiễm khuẩn rõ ràng (viêm phổi, viêm đường tiết niệu sinh dục, nhiễm khuẩn huyết, lao phổi, suy đa phủ tạng ) - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang -Tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn (đều hỏi bệnh, khám lâm sàng làm xét nghiệm cần thiết (huyết học, sinh hóa, chẩn đốn hình ảnh, vi sinh, miễn dịch, giải phẫu bệnh ) trung tâm, khoa xét nghiệm bệnh viện Bạch Mai -Kỹ thuật định lượng protein C phản ứng (CRP) xác định phương pháp đo độ đục máy OLYMPUS AU-640, giá trị cho tăng >0,5mg/dl Xét nghiệm làm khoa hoá sinh, bệnh viện Bạch Mai -Kỹ thuật xét nghiệm procalcitonin (PCT): PCT làm khoa Hoá sinh bệnh viện Bạch Mai theo phương pháp điện hoá phát quang LUMI test, sử dụng kit xét nghiệm máy phân tích miễn dịch tự động Cobas e 411, Elecsys Brahms PCT- Đức Giá trị ngưỡng từ 0,2 ng/ml đến ng/ml Những trường hợp có hàm lượng PCT 0,2 ng/ml xem âm tính KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Kết nghiên cứu 48 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống chẩn đoán điều trị Khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2009 đến tháng 10 năm 2010 chủ yếu bệnh nhân nữ 46/48 chiếm tỷ lệ 95,8% Thời gian mắc bệnh trung bình bệnh nhân 28,5+25,7 tháng (bệnh nhân có thời gian mắc bệnh ngắn tháng bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dài 62 tháng Bệnh nhân có độ tuổi trung bình 38+14,5 tuổi (bệnh nhân tuổi 18 bệnh nhân nhiều tuổi 52) với phân bố độ tuổi sau: 17% 6% 4% 44% 50 tuổi 29% Biểu đồ Đặc điểm tuổi bệnh nhân lupus 76 Nhận xét: Độ tuổi từ 20-30 tuổi chiếm 44% độ tuổi hay gặp 48 bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm tuổi, giới nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu công bố [4,7, 8] Mức độ hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống theo số SLEDAI Theo số SLEDAI, 48 bệnh nhân nghiên cứu có 21 bệnh nhân giai đoạn ổn định bệnh với SLEDAI5 Các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hay gặp hai nhóm bệnh sau: Nhóm II SLEDAI>5 TC40mm đầu tỷ lệ nhóm bệnh nhân giai đoạn ổn định bệnh có 16/21(76,2%) Các xét nghiêm khác số luợng bạch cầu, số lượng tiểu cầu, tỷ lệ dương tính với kháng thể kháng nhân, kháng thể ds DNA khơng có khác biệt hai nhóm Kết khác với nghiên cứu [8,9,10] cho thấy tỷ lệ tiểu cầu giảm tỷ lệ dương tính với kháng thể ds DNA nhóm bệnh nhân lupus giai đoạn hoạt động bệnh khác với giai đoạn ổn định bệnh Có khác cỡ mẫu cách chọn bệnh nhân hai nghiên cứu khác So sánh hàm lượng protein C phản ứng với mức độ hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống Bảng Hàm lượng CRP hai nhóm bệnh Protein C phản ứng (mg/dl) 2 Giá trị trung bình CRP Nhóm1 SLDAI5 (n=27) 18 5,38+4,35 p5) 5,38 +4,35 cao hẳn có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w