1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát một số rối loạn chức năng đông máu ở các bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống

8 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 478,62 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu nhằm mục đích: Khảo sát một số biến đổi về chức năng đông máu ở các bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống; đánh giá sơ bộ mối liên quan giữa các biến đổi sinh học và các biểu hiện lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 KHẢO SÁT MỘT SỐ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐƠNG MÁU  Ở CÁC BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG  Hà Thị Minh Thi, Trần Văn Khoa Trưòng Đại học Y khoa, Đại học Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ   Lupus Ban đỏ  hệ  thống LPBĐHT là một bệnh lý gây thương tổn   rất nhiều   quan. Bệnh đặc trưng bởi các bất thường về  miễn dịch thể dịch cũng như  miễn   dịch qua trung gian tế bào. Sự  hiện của các phức hợp miễn dịch lưu hành giải thích  sự đa dạng của các thương tổn ở da, khớp, tim mạch, hơ hấp, thận và đặc biệt là các   bất thường về máu.  Nhiều nghiên cứu trên thế  giới đã mô tả  một số  rối loạn về  chức năng đông  máu ­ cầm máu trong LPBĐHT. Phần lớn tác giả đều nhận thấy thương tổn cổ điển  và thường gặp nhất là sự  giảm về  số  lượng và chất lượng dòng tiểu cầu. Một số  nghiên   cứu   gần       thông   báo     trường   hợp   LPBĐHT   có   giảm   thời   gian   prothrombin, đặc biệt   những bệnh nhân có các chất kháng đơng lupus lưu hành   (lupus anticoagulant) [3] Ngồi các rối loạn tiểu cầu và tỷ  prothrombin, hai nghiên cứu gần đây của  Viallard (Pháp) [11] và Itoh (Nhật Bản) [6] đã thơng báo một số trường hợp bệnh lý   Von Willebrand ở các bệnh nhân LPBĐ hệ thống Đặc biệt, Jackson và cộng sự  trong một nghiên cứu   Malaysia đã mơ tả  một   bệnh nhân LPBĐHT khơng có triệu chứng lâm sàng nhưng có kháng thể kháng nhân  và kháng thể kháng DNA trong huyết thanh, nhập viện vì chảy máu lợi răng sau sinh   [7] Như  vậy, bên cạnh các biểu hiện lâm sàng thường được nghiên cứu, các rối  loạn sinh học về  chức năng cầm máu ­ đơng máu cũng bước đầu được lưu ý do ý   nghĩa tiên lượng và điều trị  đặc biệt của chúng. Tuy nhiên, các biến đổi này chưa  được nghiên cứu một cách có hệ thống.  Xuất phát từ  thực tế  đó, chúng tơi tiến hành đề  tài nghiên cứu này nhằm mục   tiêu   Khảo sát một số biến đổi về chức năng đơng máu ở các bệnh nhân Lupus ban   đỏ hệ thống  Đánh giá sơ bộ mối liên quan giữa các biến đổi sinh học và các biểu hiện lâm   sàng 137   II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  2.1. Đối tượng:  20 bệnh nhân được chẩn đoán là LPBĐHT, gồm các bệnh  nhân nhập viện   các khoa Nội, khoa Da liễu BVTƯ  Huế  và một số  bệnh nhân   ngoại trú từ 12/1999 ­ 10/2001 Tiêu chuẩn chọn bệnh: [1] Sử  dụng tiêu chuẩn chẩn đốn của Hội thấp học Hoa Kỳ  (ARA) có cải biên   năm 1982. Gồm có 11 tiêu chuẩn: ­ Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt ­ Ban đỏ dạng đĩa ở mặt và thân ­ Da nhạy cảm với ánh sáng ­ Lt miệng ­ Viêm đa khớp ­ Viêm màng tim hoặc phổi ­ Tổn thương thận (protein niệu trên 500 mg/24h, hoặc nước tiểu có hồng cầu,  hemoglobin, trụ hạt, hoặc có hội chứng thận hư) ­ Tổn thương thần kinh, tâm thần (không do các nguyên nhân khác) ­ Rối loạn về máu:  Thiếu máu huyết tán (tăng hồng cầu lưới)                             Giảm bạch cầu dưới 4000/mm3, làm 2 lần Giảm tiểu cầu dưới 100.000/mm3 làm 2 lần ­ Rối loạn miễn dịch: Tế  bào LE hoặc kháng thể  kháng DNA hoặc kháng thể  kháng Sm hoặc phản   ứng huyết thanh giang mai (+) giả Kháng thể kháng nhân (+): phương pháp miễn dịch huỳnh quang Chẩn đốn xác định khi có từ 4 tiêu chuẩn trở lên Tuy nhiên, trong thực tế  lâm sàng và điều kiện xét nghiệm   nước ta, một số  trường hợp chúng tơi phải sử  dụng tiêu chuẩn chẩn đốn là có 5 yếu tố  sau: (theo  Trần Ngọc Ân) ­ Sốt dai dẳng kéo dài khơng có ngun nhân ­ Viêm nhiều khớp ­ Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt ­ Nước tiểu có protein ­ Tốc độ lắng máu cao Tiêu chuẩn loại trừ:   Đang dùng chống đơng, chống ngưng tập tiểu cầu  Có bệnh lý về máu đã biết hoặc bệnh lý gan mật khác 2.2. Phương pháp nghiên cứu:  ­ Thăm khám lâm sàng, phát hiện các dấu chứng chảy máu trong tiền sử hoặc   hiện tại (chảy máu da, niêm mạc, rong kinh, xuất huyết tiêu hóa ) 138   ­ Khảo sát chức năng đơng máu tồn bộ , thực hiện tại Trung tâm Huyết học và   Truyền máu, BVTW Huế, bao gồm: thời gian máu chảy, thời gian máu đơng, tiểu  cầu, thời gian Quick, tỷ  prothrombin, thời gian Cephalin ­ Kaolin, thời gian Howell,   thời gian tiêu sợi huyết, định lượng Fibrinogen +   Xử   lý   kết     nghiên   cứu     phương   pháp   thống   kê   y   học,   sử   dụng   chương trình Epitable trong phần mềm Epi­Info 6.0. Khoảng tin cậy được chọn là CI   = 95% III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN  3.1. Tình hình bệnh nhân: Bảng 1 : Phân bố theo giới Giới Số bệnh nhân Tỷ lệ Nữ 17 85% Nam 15% Bảng 2 : Phân bố theo tuổi Tuổi Dưới 20 20­40 Trên 40 Số bệnh nhân 12 Tỷ lệ 30% 60% 10% Hai bệnh nhân trên 40 tuổi đều là nam giới Bảng 3: Các triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Sốt Đau khớp Ban cánh bướm ở mặt Ban dạng đĩa ở thân Rụng tóc Hạch Tràn dịch màng phổi Sẩy thai (đối với nữ) Số bệnh nhân 17 16 20 18 14 0/17 139 Tỷ lệ 85% 80% 100% 90% 70% 20% 15% 0%   Bảng 4 : Các triệu chứng cận lâm sàng Tốc độ lắng máu tăng Protein niệu (+) Hồng cầu niệu (+) Trụ hạt (+) Tế bào LE (+) Giảm hồng cầu Giảm bạch cầu Số bệnh nhân 20 11 10 Tỷ lệ 100% 55% 50% 30% 20% 35% 20% 3.2. Các biểu hiện về chức năng đông máu: Bảng 5: Các xét nghiệm về chức năng đông máu Xét nghiệm Giảm tiểu cầu 

Ngày đăng: 20/01/2020, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w