ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm ngày nay đang chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu bệnh lý tâm thần cũng như trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tới năm 2020, trầm cảm là bệnh thường gặp xếp hàng thứ hai sau bệnh lý tim mạch và sẽ trở thành gánh nặng bệnh tật và nguyên nhân gây tử vong [47]. Trên lâm sàng, trầm cảm biểu hiện rất đa dạng và phong phú bằng nhiều triệu chứng kết hợp, có trong rối loạn cảm xúc là chủ yếu và ở các rối loạn tâm thần khác, trong đó trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm một tỷ lệ rất đáng kể. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) thường gặp trong bệnh lý rối loạn cảm xúc với những giai đoạn lặp đi lặp lại của hưng cảm và trầm cảm. Karno và cộng sự (1987) nhận thấy ở Los Angeles, tỷ lệ RLCXLC là 1% trong khi đó tỷ lệ của trầm cảm đơn cực là 6%. Năm 1994, Kessler và cộng sự thấy tỷ lệ RLCXLC tại 48 bang ở Mỹ là 1,6%. Năm 1996, Weissman và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu cắt ngang ở cộng đồng (38000 người) cho thấy tỷ lệ mắc trong đời của trầm cảm thay đổi theo từng nước từ 1,5% (Đài Loan) đến 19% (Beirut), còn tỷ lệ mắc trong đời của RLCXLC từ 0,3% (Đài Loan) đến 1,5% (New Zealand) [99]. Theo nghiên cứu mới nhất của Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Mỹ có khoảng 5,7 triệu người (2,6% dân số từ tuổi 18 trở lên) mắc RLCXLC [96]. Tại Viện Sức khỏe Tâm thần Việt Nam năm 2001 có khoảng 8,7% số bệnh nhân điều trị được chẩn đoán là RLCXLC [16]. Bệnh cảnh của RLCXLC rất phong phú, đa dạng. Cơn đầu tiên của RLCXLC thường là trầm cảm (khoảng 60%) [84]. RLCXLC có khuynh hướng tái phát, thời kỳ thuyên giảm ngắn, người bệnh gặp nhiều khó khăn trong học tập, lao động và chất lượng cuộc sống bị giảm sút sau mỗi giai đoạn rối loạn cảm xúc tái phát, đặc biệt là sau pha trầm cảm. Trầm cảm trong RLCXLC có nguy cơ tự sát cao (khoảng 11% ở Mỹ) và thúc đẩy tình trạng lạm dụng rượu và ma túy. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị chẩn đoán nhầm là khá cao (hơn 60% là trầm cảm đơn cực) và thời gian trung bình từ khi khám bệnh lần đầu tiên đến khi được chẩn đoán xác định RLCXLC thường là trên 10 năm [54]. Điều đó đã ảnh hưởng đến quá trình điều trị cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Như vậy, trầm cảm trong RLCXLC đã trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và việc nhận diện các biểu hiện lâm sàng của trầm cảm trong RLCXLC có ý nghĩa thực hành to lớn. Hiện nay ở nước ta đã có nhiều nghiên cứu về rối loạn trầm cảm nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào sâu về trầm cảm trong RLCXLC. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực" nhằm hiểu biết rõ hơn về trầm cảm trong RLCXLC, đặc biệt là ngay từ khi có các triệu chứng báo hiệu sớm, cơn trầm cảm đầu tiên. Khi đó sẽ có những biện pháp chăm sóc và điều trị thích hợp, hiệu quả nhằm giảm bớt những thiệt thòi cho người bệnh, gia đình và xã hội. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MINH HẠNH Nghi£n cøu ®Æc ®iÓm l©m sμng trÇm c¶m Trong rèi lo¹n c¶m xóc l−ìng cùc LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hμ Néi - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ MINH HẠNH Nghi£n cøu ®Æc ®iÓm l©m sμng trÇm c¶m Trong rèi lo¹n c¶m xóc l−ìng cùc Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: 60.72.22 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KIM VIỆT Hμ Néi - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ một chơng trình nào. Tác giả luận văn Vũ Minh Hạnh Last saved by Dr Hanh - -Created by Dr Hanh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN 3 1.1. Khái niệm RLCXLC và rối loạn trầm cảm (RLTC) 3 1.2. Các quan niệm và phân loại 4 1.2.1. Theo phân loại của ICD - 10 4 1.2.2. Theo phân loại của DSM - IV (Mỹ, năm 1994) 7 1.3. Trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực 8 1.3.1. Dịch tễ học 8 1.3.2. Bệnh nguyên, bệnh sinh 12 1.3.3. Đặc ñiểm lâm sàng của trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực 17 1.3.4. Tiến triển, hậu quả 24 1.3.5. Chẩn ñoán 27 1.3.6. Điều trị 28 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Địa ñiểm, thời gian nghiên cứu 32 2.2. Đối tượng nghiên cứu 32 2.2.1. Cỡ mẫu 32 2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.3. Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 35 2.3.2. Công cụ thu thập thông tin ñể chẩn ñoán và ñánh giá 36 2.3.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 37 2.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin 38 2.4. Phương pháp xử lý số liệu 38 2.5. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu 39 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Đặc ñiểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.1. Đặc ñiểm giới tính, hôn nhân, trình ñộ văn hoá, nghề nghiệp 40 3.1.2. Đặc ñiểm về tiền sử gia ñình 41 3.1.3. Đặc ñiểm phân bố tuổi phát bệnh lần ñầu 42 Last saved by Dr Hanh - -Created by Dr Hanh 3.1.4. Đặc ñiểm phân bố tuổi của bệnh nhân tại thời ñiểm nghiên cứu 43 3.1.5. Đặc ñiểm giai ñoạn ñầu tiên khi mắc bệnh 44 3.1.6. Số cơn của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.1.7. Thời gian từ khi phát bệnh ñến khi ñược chẩn ñoán xác ñịnh 45 3.1.8. Chẩn ñoán trước khi vào viện 46 3.2. Đặc ñiểm lâm sàng trầm cảm trong RLCXLC 46 3.2.1. Các thể bệnh phân loại theo ICD- 10 của nhóm bệnh nghiên cứu 46 3.2.2. Đặc ñiểm lâm sàng thời kỳ khởi phát của giai ñoạn trầm cảm 47 3.2.3. Đặc ñiểm lâm sàng thời kỳ toàn phát 48 3.2.4. Trắc nghiệm Beck, Zung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 3.2.5. Điều trị 54 Chương 4 BÀN LUẬN 57 4.1. Đặc ñiểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.1. Đặc ñiểm giới tính, tình trạng hôn nhân, tiền sử gia ñình, trình ñộ văn hoá, nghề nghiệp 57 4.1.2. Đặc ñiểm về tiền sử gia ñình của nhóm nghiên cứu 58 4.1.3. Đặc ñiểm phân bố tuổi khởi phát của nhóm bệnh nhân 59 4.1.4. Đặc ñiểm phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60 4.1.5. Đặc ñiểm khởi phát bệnh lần ñầu 61 4.1.6. Số cơn tính ñến thời ñiểm nghiên cứu 61 4.1.7. Chẩn ñoán trước khi vào viện và thời gian từ khi phát bệnh ñến khi ñược chẩn ñoán xác ñịnh 62 4.2. Đặc ñiểm lâm sàng trầm cảm trong RLCXLC 64 4.2.1. Các thể bệnh phân loại theo ICD- 10 của nhóm bệnh nghiên cứu 64 4.2.2. Đặc ñiểm lâm sàng thời kỳ khởi phát của giai ñoạn trầm cảm 64 4.2.3. Đặc ñiểm lâm sàng thời kỳ toàn phát giai ñoạn trầm cảm 66 4.2.4. Trắc nghiệm tâm lý 74 4.2.5. Nhận xét ñiều trị ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 74 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSM: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Sổ tay Thống kê và Chẩn đoán các Rối loạn tâm thần). ICD: International Classification Disease (Phân loại bệnh Quốc tế). RLCXLC: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực. RLTC: Rối loạn trầm cảm. Last saved by Dr Hanh - -Created by Dr Hanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tỷ lệ mắc trong ñời của rối loạn cảm xúc lưỡng cực 9 Bảng 1.2. So sánh hướng dẫn ñiều trị ñợt cấp của trầm cảm trong RLCXLC 31 Bảng 3.1: Phân bố giới tính, tình trạng hôn nhân, trình ñộ văn hoá, nghề nghiệp của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 40 Bảng 3.2: Đặc ñiểm về tiền sử gia ñình 41 Bảng 3.3: Phân bố tuổi phát bệnh lần ñầu 42 Bảng 3.4: Tuổi khởi phát trung bình theo giới 42 Bảng 3.5: Phân bố tuổi của bệnh nhân tại thời ñiểm nghiên cứu 43 Bảng 3.6: Tuổi khởi phát trung bình theo giới 43 Bảng 3.7: Đặc ñiểm giai ñoạn ñầu tiên khi mắc bệnh 44 Bảng 3.8: Số cơn của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 Bảng 3.9: Thời gian từ khi phát bệnh ñến khi ñược chẩn ñoán xác ñịnh 45 Bảng 3.10: Chẩn ñoán trước khi vào viện 46 Bảng 3.11: Các triệu chứng biểu hiệu sớm khởi phát giai ñoạn trầm cảm 47 Bảng 3.12: Tính chất xuất hiện của các triệu chứng khởi phát 48 Bảng 3.13: Các triệu chứng ñặc trưng của giai ñoạn trầm cảm 48 Bảng 3.14: Các triệu chứng cơ thể của giai ñoạn trầm cảm 49 Bảng 3.15: Đặc ñiểm rối loạn giấc ngủ 50 Bảng 3.16: Rối loạn hình thức tư duy 51 Bảng 3.17: Đặc ñiểm của triệu chứng loạn thần 51 Bảng 3.18: Rối loạn hành vi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 Bảng 3.19: Ý tưởng và hành vi tự sát ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 Bảng 3.20: Sự chi phối của hoang tưởng và ảo giác ñến ý tưởng và hành vi tự sát 53 Bảng 3.21: Các triệu chứng khác 53 Bảng 3.22: Kết quả các trắc nghiệm tâm lý 54 Bảng 3.23: Thời gian ñiều trị trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 Bảng 3.24: Các loại thuốc ñiều trị của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 55 Bảng 3.25: Sử dụng thuốc chống trầm cảm kết hợp chỉnh khí sắc 56 Bảng 3.26: Tiến triển của giai ñoạn trầm cảm 56 Last saved by Dr Hanh - -Created by Dr Hanh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu ñồ 1.2: Phân bố tuổi của bệnh nhân 44 Biểu ñồ 3.2: Phân bố các thể bệnh phân loại theo ICD- 10 46 Biểu ñồ 3.3: Các triệu chứng phổ biến của giai ñoạn trầm cảm 49 Last saved by Dr Hanh - -Created by Dr Hanh 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm ngày nay ñang chiếm một tỷ lệ cao trong cơ cấu bệnh lý tâm thần cũng như trong chăm sóc sức khoẻ ban ñầu ở cộng ñồng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tới năm 2020, trầm cảm là bệnh thường gặp xếp hàng thứ hai sau bệnh lý tim mạch và sẽ trở thành gánh nặng bệnh tật và nguyên nhân gây tử vong [47]. Trên lâm sàng, trầm cảm biểu hiện rất ña dạng và phong phú bằng nhiều triệu chứng kết hợp, có trong rối loạn cảm xúc là chủ yếu và ở các rối loạn tâm thần khác, trong ñó trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm một tỷ lệ rất ñáng kể. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC) thường gặp trong bệnh lý rối loạn cảm xúc với những giai ñoạn lặp ñi lặp lại của hưng cảm và trầm cảm. Karno và cộng sự (1987) nhận thấy ở Los Angeles, tỷ lệ RLCXLC là 1% trong khi ñó tỷ lệ của trầm cảm ñơn cực là 6%. Năm 1994, Kessler và cộng sự thấy tỷ lệ RLCXLC tại 48 bang ở Mỹ là 1,6%. Năm 1996, Weissman và cộng sự ñã tiến hành nghiên cứu cắt ngang ở cộng ñồng (38000 người) cho thấy tỷ lệ mắc trong ñời của trầm cảm thay ñổi theo từng nước từ 1,5% (Đài Loan) ñến 19% (Beirut), còn tỷ lệ mắc trong ñời của RLCXLC từ 0,3% (Đài Loan) ñến 1,5% (New Zealand) [99]. Theo nghiên cứu mới nhất của Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia Mỹ có khoảng 5,7 triệu người (2,6% dân số từ tuổi 18 trở lên) mắc RLCXLC [96]. Tại Viện Sức khỏe Tâm thần Việt Nam năm 2001 có khoảng 8,7% số bệnh nhân ñiều trị ñược chẩn ñoán là RLCXLC [16]. Bệnh cảnh của RLCXLC rất phong phú, ña dạng. Cơn ñầu tiên của RLCXLC thường là trầm cảm (khoảng 60%) [84]. RLCXLC có khuynh hướng tái phát, thời kỳ thuyên giảm ngắn, người bệnh gặp nhiều khó khăn trong học tập, lao ñộng và chất lượng cuộc sống bị giảm sút sau mỗi giai ñoạn Last saved by Dr Hanh - -Created by Dr Hanh 2 rối loạn cảm xúc tái phát, ñặc biệt là sau pha trầm cảm. Trầm cảm trong RLCXLC có nguy cơ tự sát cao (khoảng 11% ở Mỹ) và thúc ñẩy tình trạng lạm dụng rượu và ma túy. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị chẩn ñoán nhầm là khá cao (hơn 60% là trầm cảm ñơn cực) và thời gian trung bình từ khi khám bệnh lần ñầu tiên ñến khi ñược chẩn ñoán xác ñịnh RLCXLC thường là trên 10 năm [54]. Điều ñó ñã ảnh hưởng ñến quá trình ñiều trị cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Như vậy, trầm cảm trong RLCXLC ñã trở thành vấn ñề lớn ảnh hưởng ñến sức khoẻ cộng ñồng và việc nhận diện các biểu hiện lâm sàng của trầm cảm trong RLCXLC có ý nghĩa thực hành to lớn. Hiện nay ở nước ta ñã có nhiều nghiên cứu về rối loạn trầm cảm nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào sâu về trầm cảm trong RLCXLC. Chính vì vậy, chúng tôi chọn ñề tài "Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực" nhằm hiểu biết rõ hơn về trầm cảm trong RLCXLC, ñặc biệt là ngay từ khi có các triệu chứng báo hiệu sớm, cơn trầm cảm ñầu tiên. Khi ñó sẽ có những biện pháp chăm sóc và ñiều trị thích hợp, hiệu quả nhằm giảm bớt những thiệt thòi cho người bệnh, gia ñình và xã hội. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là: Mô tả ñặc ñiểm lâm sàng trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực. [...]... m t giai ño n r i lo n c m xúc hưng c m, hưng c m nh ho c h n h p trong quá kh Last saved by Dr Hanh - -Created by 7 Hanh Dr + Thêm vào ñó ít nh t m t giai ño n c m xúc khác: Hưng c m, tr m c m ho c h n h p nhưng hi n nay b nh nhân không có m t r i lo n c m xúc nào ñáng k và không có như v y trong nhi u tháng - F31.8 R i lo n c m xúc lư ng c c khác Bao g m: R i lo n c m xúc lư ng c c II Các giai ño... m xúc khác (hưng c m nh , hưng c m, tr m c m ho c h n h p) trong quá kh - F31.2 R i lo n c m xúc lư ng c c, hi n t i giai ño n hưng c m có tri u ch ng lo n th n + Giai ño n hi n t i ph i có ñ y ñ các tiêu chu n c a hưng c m có các tri u ch ng lo n th n (F30.2) + Ph i có ít nh t m t giai ño n r i lo n c m xúc khác (hưng c m nh , hưng c m, tr m c m ho c h n h p) trong quá kh - F31.3 R i lo n c m xúc. .. năm 1962, Leonhard và c ng s ñ xu t phân lo i r i lo n c m xúc thành 2 th : r i lo n c m xúc ñơn c c (Monopolar) và r i lo n c m xúc lư ng c c (Bipolar) [63] Các nghiên c u ñ c l p c a Angst, Perris, Winokur (1966) ñã phân bi t 2 th ñơn c c và lư ng c c có s khác bi t v : y u t nguy cơ, b nh căn, các ñ c trưng sinh lý b nh, các ñ c trưng v lâm sàng, s khác bi t v ñi u tr và phòng tái phát [94] Hi n nay... (kho ng 2,5 tri u ngư i m c) Trong ñó, 0,8% RLCXLC I và 0,5% RLCXLC II Trên th gi i, t l m c trong ñ i c a RLCXLC kho ng 0,3- 1,5%, t l m c m i hàng năm là 0,009 - 0,015% ñ i v i nam và 0,007 0,03% ñ i v i n RLCXLC I ho c RLCXLC II v i chu kỳ nhanh có t i 515% trong s nh ng ngư i b RLCXLC M t s nghiên c u l i cho th y t l m c trong ñ i c a t t c các lo i RLCXLC là 3 -12% Nghiên c u c a Akiskal (2000)... n r i lo n c m xúc hưng c m nh , hưng c m ho c h n h p trong quá kh - F31.4 R i lo n c m xúc lư ng c c hi n t i giai ño n tr m c m n ng không có các tri u ch ng lo n th n + Giai ño n hi n t i ph i có ñ y ñ các tiêu chu n c a c a m t giai ño n tr m c m n ng không có các tri u ch ng lo n th n (F32.2) + Ph i có ít nh t m t giai ño n r i lo n c m xúc hưng c m nh , hưng c m ho c h n h p trong th i gian... [46] Nghiên c u v con nuôi: các nghiên c u v con nuôi ñã ch ng minh vai trò c a di truy n trong RLCX Nh ng ngư i con nuôi (b m nuôi hoàn toàn bình thư ng) ch u nh hư ng rõ r t t b m sinh h c (b m ñ ) c a chúng Last saved by Dr Hanh - -Created by13 Hanh Dr N u b m ñ b RLCXLC thì nguy cơ b RLCX l n, trong khi nguy cơ b RLCX nh ng ñ a con này là 2 - 3 b m nuôi ch gi ng t l b nh c a qu n th chung [63] Nghiên. .. nh t trong sinh lý b nh c a các RLCX Vi c tăng ho c gi m các Amine sinh h c này có th gây ra s thay ñ i v hành vi, c m xúc [14], [61], [62] Gi thuy t Amine sinh h c nh n th y Reserpine là ch t gây tr m c m, làm gi m các Amine sinh h c (Cathecholamines) và Indoleamines trong khi các thu c ch ng tr m c m (CTC) làm tăng các Amine sinh h c Tuy nhiên, các nghiên c u ch ra s thay ñ i không gi ng nhau trong. .. ng trong chuy n hóa Cathecholamine và Indoleamine (5-hydroxyindoleacetic acid [5HIAA], Homovanillic acid [HVA], 3-methoxy-4-hydroxyphenylglycol [MHPG] trong máu, nư c ti u, d ch não t y s c [62], [79], [97] nh ng b nh nhân r i lo n khí Last saved by Dr Hanh - -Created by14 Hanh Dr Norepinephrin: S tương quan ñư c ch ra b i các nghiên c u s ñi u ch nh c a th c m β - adrenergic và nh ng ñáp ng lâm sàng. .. ñ n hành vi gi t ngư i [54] 1.3.3 Đ c ñi m lâm sàng c a tr m c m trong r i lo n c m xúc lư ng c c 1.3.3.1 Bi u hi n s m m t giai ño n tr m c m [20], [55], [59] Nh ng d u hi u s m c a giai ño n tr m c m ho c tái phát tr m c m: - Gi m khí s c, gi m chú ý - Thay ñ i gi c ng (th c gi c s m ho c ng nhi u) - Gi m nh ng s thích v n có c a b n thân - Gi m quan h trong gia ñình, xã h i - Gi m năng lư ng Last... cáu gi n, d b kích thích - Khó khăn trong vi c t p trung, ghi nh ho c ñưa ra quy t ñ nh Các nhà nghiên c u cho r ng vi c phát hi n nh ng d u hi u s m c a b nh k t h p v i can thi p k p th i trong 1-2 tu n ñ u, khi m c ñ tr m tr ng c a tri u ch ng và m c ñ gi m sút ch c năng còn nh s làm tăng hi u qu ñi u tr v i th i gian thuyên gi m nhanh hơn 1.3.3.2 Bi u hi n lâm sàng th i kỳ toàn phát * Theo mô t . kết hợp, có trong rối loạn cảm xúc là chủ yếu và ở các rối loạn tâm thần khác, trong ñó trầm cảm trong rối loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm một tỷ lệ rất ñáng kể. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực (RLCXLC). nhiều nghiên cứu về rối loạn trầm cảm nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào sâu về trầm cảm trong RLCXLC. Chính vì vậy, chúng tôi chọn ñề tài " ;Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng trầm cảm trong. không có một rối loạn cảm xúc nào ñáng kể và không có như vậy trong nhiều tháng. - F31.8 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực khác. Bao gồm: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực II. Các giai ñoạn hưng cảm tái phát.