1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập nhóm môn Lý thuyết công tác xã hội: Lý thuyết hệ thống sinh thái

22 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 552,15 KB

Nội dung

Môi trường là yếu tố quan trọng đối với mỗi cá nhân và càng quan trọng hơn trong công tác xã hội. xét từ khía cạnh con người luôn chịu sự tác động của môi trường, chịu ở dưới tác nhân khác nhau, các hệ thống khác nhau. Để có thể đánh giá một cách khái quát và đưa ra những phương pháp can thiệp cụ thể và hữu ích, nhân viên xã hội cần có những cái nhìn những mối quan hệ xung quanh, dùng các thuyết để làm rõ vấn đề của thân chủ, và một trong những thuyết không thể thiếu đó chính là thuyết Hệ thống sinh thái. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XàHỘI CHỦ ĐỀ: LÝ THUYẾT HỆ THỐNG SINH THÁI Bài tập nhóm  Mơn: Lý thuyết cơng tác xã hội.  Giảng viên: Ths. Trần Thị Mỵ Sinh viên: nhóm 6  Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09/11/2016 DANH SÁCH NHĨM 6 Hồ Thị Loan­ 1556150041 Nguyễn Thị Hậu­ 1556150020 Nguyễn Thanh Hoa ­1556150022  Trần Thị Kim Liên ­1556150039 Đỗ Nguyên Thùy Dương ­1556150012 Hoàng Thái Anh ­1556150002 MUC LUC ̣ ̣ MỞ ĐẦU Mơi trường là yếu tố quan trọng đối với mỗi cá nhân và càng quan trọng hơn trong cơng   tác xã hội. xét từ  khía cạnh con người ln chịu sự  tác động của mơi trường, chịu   dưới tác   nhân khác nhau, các hệ thống khác nhau. Để có thể đánh giá một cách khái qt và đưa ra những  phương pháp can thiệp cụ  thể  và hữu ích, nhân viên xã hội cần có những cái nhìn những mối  quan hệ xung quanh, dùng các thuyết để làm rõ vấn đề của thân chủ, và một trong những thuyết   khơng thể  thiếu đó chính là thuyết Hệ  thống sinh thái. Thuyết hệ  thống sinh thái cho rằng con   người chịu tác động ở ba cấp độ: Sinh học và tâm lý (cấp vi mơ), gia đình, bạn bè, đồng nghiệp   (cấp trung mơ), và các tổ chức thiết chế, cộng đồng (cấp vĩ mơ). Chúng ta cùng nhau đi vào sâu  hơn đê tìm hiểu Lý thuyết này.  NỘI DUNG  Một số khái niệm về thuyết Thuyết hệ thống: Nhiều các khái niệm về hệ thống. theo từ điển tiếng Việt: “Hệ thống là tập  hợp nhiều yếu tố đối với cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt  chẽ làm thành một thể thống nhất.” Theo định nghĩa của “Lý thuyết cơng tác xã hội hiện đại”: “Hệ thống là một tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt đơng  thống nhất.” Một hệ thống có thể gồm nhiều tiểu hệ thống,đồng thời là một bộ phận của hệ  thống lớn hơn  Khái niệm về hệ thống sinh thái:  Theo định nghĩa  Hệ thống sinh thái gồm hai ý tưởng: Mơi trường sinh thái của cá nhân khi cá nhân đó đang cố  gắng để thích nghi với mơi trường xung quanh; hệ thống khi nhìn vào mối tương quan của  những bộ phận khác nhau. Ta phối hợp hai chữ này thành hệ thống sinh thái (Ecology systems) Cá nhân gắn chặt với gia đình, gia đình với cộng đồng, có những cá nhân rất mạnh có thể lay  chuyển cả một hệ thống lớn. Hành vi con người rất phức tạp, khơng có một yếu tố nào duy  nhất giải thích về hành vi con người. Chúng ta phải cố gắng kết hợp các lý thuyết về cá nhân,  gia đình, nhóm, xã hội và lý thuyết về thế giới để hiểu về con người theo hệ thống sinh thái Lịch sử Q trình hì thành:  Lý thuyết hệ thống sinh thái được Carel Bailey Germain – Giáo sư ngành  Cơng tác xã hội trường Đại học Columbia, Mỹ ­ đề xướng vào năm 1973. Cơ đầu tiên phát triển  các khái niệm về một "quan điểm sinh thái" trong khi giảng dạy tại Columbia vào giữa những  năm bảy mươi, và sau đó, cơ dựa trên nền tảng đó mà phát triển lý thuyết này với sự hỗ trợ của  đồng nghiệp là Alex Gitterman.  Mục đích của Gitmain lúc đó là đưa lý thuyết này áp dụng vào cơng tác xã hội với cá nhân. Bởi   lẽ  mặc dù nhân viên xã hội cơ bản từ lâu đã biết rằng con người tồn tại trong một ma trận xã  hội và sự chuyển biến tâm lý sâu rộng và phức tạp, song nghề CTXH lúc đó lại thiếu một khái   niệm nhằm liên kết các ảnh hưởng mơi trường và văn hóa rộng lớn đối với mỗi con người, giúp  cho nhân viên CTXH có đủ kiến thức để đối mặt với những khó khăn của thân chủ.  Q trình phát triển: 1983 Meyer tiếp tục xây dựng và mở rộng ra để  đáp ứng nhu cầu giảng   dạy tại Mỹ.  Theo thời gian, Germain và Alex nhận thấy rằng quan điểm sinh thái khơng chỉ có thể áp dụng  trong CTXH cá nhân mà còn thích hợp để áp dụng cho CTXH nhóm, CTXH cộng đồng và họ đã  dựa trên thành quả nghiên cứu có được để phát triển mơ hình đời sống ( Life model) dùng trong  thực hành Hiện nay, Lý thuyết hệ  thống sinh thái đã được áp dụng giảng dạy và đưa vào thực hành trên   tồn thế giới Sơ lược về thuyết hệ thống sinh thái Lý thuyết hệ thống sinh thái và tiếp cách tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái theo truyền   thống được dựa trên một mơ hình tâm lý học của Freud, trong đó chẩn đốn và điều trị tập trung   chủ yếu vào tâm lý của thân chủ và sự can thiệp tích cực, nhanh chóng của gia đình Điểm đặc biệt nhất của cách tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái là nó cung cấp một lăng  kính nhằm tìm ra mối quan hệ giữa con người với mơi trường xung quanh dựa trên nền tảng sinh  thái học (Sinh thái học là mơn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh  vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và mơi trường sống của chúng. Các chủ đề  mà các nhà sinh thái học quan tâm như đa dạng sinh học, phân bố, giá trị (sinh khối), số lượng  (quần thể) của các sinh vật, cũng như sự cạnh tranh giữa chúng bên trong và giữa các hệ sinh  thái.)  Lý thuyết này chú trọng đến việc kết nối các mối quan hệ  giữa con người và mơi trường để  giải quyết vấn đề con người đang đối diện, từ thuyết hệ thống sinh thái này, nhân viên xã hộ có   thể  đánh giá mơi trường sống của thân chủ  như  gia đình, bạn bè, hang xóm, đồng nghiệp, cơ  quan… nhằm hiểu tình trạng, vị trí hiện tại của thân chủ trong mơi trường mà họ đang sống.  HỆ THỐNG SINH THÁI THEO MẪU CỦA HỆ THỐNG XàHỘI BIỂU ĐỒ SINH THÁI CHÚ THÍCH: 1. Đường                         Mối quan hệ tương tác mạnh                       2. Đường                           Mối quan hệ tương tác bình thường                       3. Đường                           Mối quan hệ tương tác lúc mạnh lúc yếu                       4. Đường                           Mối quan hệ tương tác yếu Note: Nếu 2 mũi tên 2 chiều là đường biểu diễn tương tác 2 chiều. Nếu chỉ tác động  từ một  phía để mũi tên một chiều.  Một số khái niệm về đặc tính của con người và mơi trường 3.1 Sự Hài Hồ Giữa Cá Nhân và Mơi Trường và Khái niệm trọng tâm 3.1.1 Sự Hài Hồ Giữa Cá Nhân và Mơi Trường Diễn ra khi mơi trường có tài ngun và phương pháp phân phối tài ngun một cách cơng bằng  và hợp lý để thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người.  Có ba trường hợp thiếu hài hồ  giữa cá nhân và mơi trường:  Mơi trường có tài ngun và phương pháp phân phối hợp lý nhưng cá nhân khơng sử dụng, có  thể vì thiếu kiến thức về tài ngun hay khơng có ý chí sử dụng tài ngun Mơi trường có tài ngun nhưng khơng có phương pháp phân phối cơng bằng và hợp lý Mơi trường khơng có tài ngun để thỏa mãn nhu cầu của cá nhân Trong cả ba trường hợp trên đây, nhân viên CTXH đều có thể đóng một vai trò tích cực  trong việc tạo ra hài hồ giữa cá nhân và mơi trường, đạt được an sinh cho mọi cơng dân 3.1.2 Các khái niệm trọng tâm Tương Tác/Interaction: Là sự tác động qua lại khơng ngừng giữa các thành phần tạo nên cá nhân hay giữa cá nhân và các  thành phần khác trong hệ thống.  Tác động qua lại này có thể tiêu cực hoặc tích cực và ảnh  hưởng đến an sinh của cá nhân, thí dụ quan hệ xấu với hàng xóm gây nên sự căng thẳng, bực  mình; quan hệ tốt với cộng đồng giúp nhân viên CTXH hồn thành hữu hiệu nhiệm vụ giúp đỡ  khách hàng khiến cho cả nhân viên CTXH lẫn khách hàng đều hài lòng… Ngun Liệu/Input: Là năng lượng, thơng tin, truyền thơng, sự hỗ trợ của các nguồn tài ngun mà cá nhân nhận  được từ mơi trường Sản Phẩm/Output: Là năng lượng, thơng tin, truyền thơng, sự hỗ trợ của cá nhân dành cho mơi trường Trạng Thái Ổn Định/Homeostasis: Diễn ra khi có sự tương tác hài hồ giữa cá nhân và mơi trường, cá nhân đóng góp cho mơi  trường và được mơi trường hỗ trợ một cách tương xứng Điểm Giao Thoa/Interface: Là tác động qua lại hoặc nơi chính xác diễn ra tác động qua lại giữa hai hệ thống riêng biệt hay  giữa cá nhân và mơi trường.  Trong q trình lượng định theo lý thuyết Hệ thống mơi sinh, điểm  giao thoa chính xác cần được xác định để tập trung vào đó năng lực và tài ngun nhằm tạo ra  thay đổi.  Trong thí dụ nhiều cộng đồng thiểu số khơng sử dụng đúng mức tài ngun xã hội ở  California kể trên, điểm giao thoa là vấn đề truyền thơng.  Khi giải quyết được vấn đề này sẽ  giải quyết được, hoặc góp phần giải quyết được vấn nạn ít sử dụng tài ngun xã hội của  người thiểu số ở California.  Thí dụ khác: nhiều cặp vợ chồng than phiền khơng có hạnh phúc vì  nhiều ngun nhân:  bất đồng trong việc ni dạy con cái, đối xử với cha mẹ hai bên, chi tiêu  trong gia đình, quan hệ vợ chồng nguội lạnh, khơng có thì giờ cho nhau… nhưng nhiều khi điểm  10 giao thoa cũng chỉ là vấn đề truyền thơng, tức là khơng biết cách truyền đạt cho nhau những nhu  cầu, quan tâm, lo lắng, vui,buồn, một cách đúng phương pháp và hiệu quả Thích Ứng/Adaptation : Là khả năng thay đổi để thích nghi với những biến động của bản thân và mơi trường, thí dụ lập  gia đình, thay đổi cơng việc, dọn nhà, gia đình thêm người, bớt người… Thích ứng đòi hỏi năng  lượng, khi cá nhân khơng có đủ năng lượng để thích ứng, nhân viên CTXH sẽ giúp cá nhân huy  động được năng lượng cần thiết từ mơi trường để thích ứng.  Thích ứng cũng có nghĩa là tạo ra  thay đổi mơi trường để thỏa mãn nhu cầu của con người.  Đối Phó/Coping:  Là một hình thức của thích ứng.  Thích ứng có nghĩa rộng, bao trùm mọi trường hợp khi cá nhân  đối diện một thay đổi mới hoặccủa mơi trường hoặc của bản thân.  Đối phó là sự phấn đấu để  thích ứng với một thay đổi, một tình huống tiêu cực Liên Lập/Interdependence:   Con người khơng thể sống hồn tồn biệt lập mà phải nhờ đến nhiều người khác để được thỏa  mãn những nhu cầu cơ bản: ăn, mặc, nhà ở, hạnh phúc, sự an tồn… 3.2   Khái niệm về đặc tính của con người Con  Khi con người có sự trao đổi qua lại với mơi trường thì năng lực đối phó với stress của  người cao hay thấp tùy thuộc vào 4 yếu tố sau: Mối quan hệ (Relatedness): Năng lực đối phó stress phụ thuộc vào các mối quan hệ giữa con  người với mạng lưới xã hội như: gia đình, bạn bè, hàng xóm… Nói cách khác, nếu một người có  11 mối quan hệ với gia đình, bạn bè, hàng xóm,… thân thiết thì người đó có khả năng đối phó với  stress cao hơn Năng lực (Competence): Năng lực nhằm thay đổi mơi trường này có từ khi nó được sinh ra và  được phát triển do con người có cơ hội học tập, tiếp cận các nguồn tài ngun. Con người sẽ có  năng lực này càng cao nếu trong q khứ có nhiều kinh ngiệm, thành cơng trong việc thay đổi  mơi trường sống của bản thân Tự quản lí(Self – direction): Nếu con người có nhiều mối quan hệ với mơi trường và có năng lực  thì con người sẽ có sự độc lập, khả năng quyết định và nhận trách nhiệm cao. Khả năng tự quản  lí giúp cho con người có khả năng tự bảo vệ bản thân khỏi những áp lực mà con người gặp  phải Sự tự trọng (Self – esteem): Sự tự trọng có ảnh hưởng nhiều đến cảm xúc và hành vi của con  người. Sự tự trọng của bản thân một người càng cao khi người đó có nhiều mối quan hệ  với mơi trường, có năng lực và khả năng tự định hướng 3.3  Khái niệm về đặc tính của mơi trường Con người cần có các điều kiện phù hợp từ một “ mơi trường dinh dưỡng” để phát triển. Con  người cần chú ý các yếu tố về mơi trường xã hội, mơi trường địa lí để điều chỉnh mơi trường  sống thích hợp, tránh tạo stress cho bản thân Mơi trường xã hội: Bao gồm gia đình, bạn bè, hàng xóm, các nhóm, các cơ sở xã hội, trường học,  chế độ chính sách, pháp luật, tơn giáo, văn hóa… Mơi trường xã hội cũng  bao gồm các nhóm có  thế lực tạo sự uy hiếp cho thân chủ Mơi trường vật lí: Bao gồm mơi trường tự nhiên, hệ thống giao thơng, các điều kiện có ý nghĩa  quan trọng và khơng thể thiếu cho cuộc sơng con người nhưi khí hậu, thổ nhưỡng, tài ngun  đất, khơng khí, thực vật, động vật… Các luận điểm trọng tâm Trong hoạt động cơng tác xã hội, sự vận dụng lý thuyết về hệ thống sinh thái trong q trình  phân tích vấn đề và lựa chọn giải pháp để giải quyết vấn đề của cá nhân hoặc gia đình sẽ  khơng phát huy được hiệu quả tối ưu nếu chỉ tập trung vào các vấn đề sinh thái và xã hội. Lý  12 thuyết về các hệ thống cho thấy rằng, nếu muốn giải quyết được vấn đề của mỗi một cá nhân  hoặc một cá thể gia đình thì trước hết phải đặt họ vào trong hồn cảnh xã hội mà họ đang là  thành viên và đơi lúc cũng phải được kết hợp với các lý thuyết về tâm lý xã hội thì mới có thể  đem lại hiêu quả tốt. Các quan điểm về “Con người trong hồn cảnh”, sau này được đề cập đến  như là: “con người­trong­mơi trường (PIE) được phát triển từ đó. Người đặt nền tảng cho sự  phát triển của các quan điểm này là Germain và Gitterman với sự hình thành “mơ hình cuộc  sống” của họ. Mơ hình đời sống được dựa vào phép ấn dụ về sinh thái học, trong đó con người  phụ thuộc vào nhau và phụ thuộc vào mơi trường: họ là “con người­trong­mơi trường”. Mối  quan hệ giữa con người và mơi trường là mối quan hệ qua lại: cái này ảnh hưởng lên cái kia  thơng qua sự trao đổi. Theo “mơ hình cuộc sống” này, cuộc sống của mỗi một con người đều  phải đi theo một con đường, được gọi là đường đời. Trên con đường đời đó, mỗi con người sẽ  gặp phải một số các sự kiện xảy ra như là những áp lực của cuộc sống, những giai đoạn  chuyển tiếp, hoặc một số các vấn đề khác có thể gây ra những sự rối loạn hoặc xáo trộn đối  với khả năng sự thích nghi với mơi trường sống của họ khiến họ cảm thấy khơng thể nào giải  quyết được. Họ sẽ phải thực hiện hai bước đánh giá về các nhân tố gây ra áp lực và những áp  lực đó. Trước hết là họ đánh giá sự xáo trộn nghiêm trọng tới mức nào và nó có gây tổn hại hay  mất mát gì khơng hoặc đó chỉ là một thử thách. Thứ hai, họ xem xét đến những biện pháp đối  phó và nguồn tài ngun để giúp đỡ họ. Họ cố gắng giải quyết bằng cách thay đổi một số điểm  nơi chính họ, mơi trường hay trong quan hệ trao đổi giữa bản thân họ và mơi trường. Những dấu  hiệu từ mơi trường và từ những phản ứng về thể chất và tình cảm cung cấp cho họ những sự  phản hồi về sự thành cơng của họ trong việc giải quyết vấn đề 4.1 Vấn đề của con người và sự trao đổi qua lại giữa con người và mơi trường Theo Carel Germain thì nhu cầu và vấn đề  của con người được nảy sinh trong sinh hoạt hàng  ngày và vấn đề của con người phát sinh  do sự ttrao đổi qua lại giữa con người và mơi trường bị  mất cân đối và khơng phù hợp. sựu trao đổi qua lại Khơng đơn thần là ngun nhân kết quả  và   kết quả mà ngun nhân dẫn đến kết quả và ngược lại.  Nếu giữa con người và mơi trường có sự trao đổi phù hợp thì điều này sẽ làm cho con người có  cảm giác thỏa mãn, an tâm hơn và tạo động lực để phát triển hơn Ngược lại, nếu sự trao đổi khơng tốt, khơng phù hợp thì điều này sẽ làm cho con người rơi vào   tình trạng khơng thích  ứng mơi trường, dẫn đến stress và chức năng của con người sẽ  khơng  hồn thiện 13 Chính vì thế, để lý giải được vấn đề của một người thì cần phải có cái nhìn bao qt với nhiều   yeus tố phức tạp liên quan với mơi trường sống của người đó.  4.2 Stress và tác nhân gây stress Stress là gì? Stress là mơt khái niêm đa hình.Trong th ̣ ̣ ường ngày chúng ta đêu tr ̀ ải nghiêm ̣  stress  ở  nhiêu khía ̀   cạnh khác nhau trong các hoạt đơng c ̣ ủa chúng ta:ở  trường,   nhà,   nơi cơng sở và thâm chí c ̣ ả  trong các hoạt đơng thê d ̣ ̉ ục thê thao cũng có stress, stress ln ln tơn t ̉ ̀ ại quanh ta Có thê hiêu đ ̉ ̉ ơn giản stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một u cầu, áp lực hay một  yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh  thần Nói cụ thể hơn trong cơng tác xã hội: khi một người đối diện với một sự việc khó khăn, người  đó sẽ sử dụng các nguồn tài ngun để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, nếu sử dụng các nguồn tài  ngun này mà cũng khơng thể giải quyết các vấn đề được thì xúc cảm của người đó sẽ có sự  xáo trộn và gây nên stress Khi một người đối diện với một sự việc khó khăn, người đó phải sử dụng các nguồn tài ngun  mà họ có được để giải quyết vấn đề. Các nguồn tài này bao gồm: tài ngun khơng chính thức  lẫn tài ngun khơng chính thức Có 3 tác nhân gây stress chính là: Các chuyển biến trong cuộc sống: bao gồm các sự việc làm thay đổi vai trò, chức năng xã hội  của con người trong các giai đoạn của cuộc đời như thi cử, thất nghiệp, kết hơn… mà con người  khơng thích ứng kịp Áp lực từ mơi trường: Bao gồm các tình trạng như khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài  ngun chính thức và khơng chính thức, các nguồn tài ngun chính thức và khơng chính thức  khơng phù hợp với nhu cầu cá nhân, khơng sử dụng được các nguồn tài ngun này hay các  nguồn tài ngun có được khơng đáp ứng đủ nhu cầu 14 Các trở ngại trong q trình giao tiếp: Bao gồm các trở ngại trong q trình giao tiếp giữa người  với người, đặc biệt là các nguồn tài ngun như gia đình, bạn bè, hàng xóm… khơng thực hiện  được chức năng hỗ trợ. Cần lưu ý rằng, khi một người gặp phải một tác nhân gây stress nào đó  mà khơng thể giải quyết được thì tác nhân đó có thể dẫn dến nhiều tác nhân khác 4.3  Đường đời và thời gian, khơng gian  Khi đánh giá về vấn đề của một người, cần lưu ý đến các yếu tố thời gian và khơng gian của  người đó Thời gian : “ khái niệm về đường đời quan trọng trong việc lí giải về mặt thời gian trong cách  tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái. Xét về mặt thời gian lịch sử, những người được sinh  ra trong một thời đại sẽ có những vấn đề tương tự nhau. Xét về mặt thời gian xã hội, con người  cũng có những vấn đề giống nhau trong từng thời điểm như đi học, kết hơn…đồng thời mỗi  người đều có những khoảng thời gian riêng mà chỉ bản thân họ bị ảnh hưởng bởi một sự việc  nào đó Khơng gian: Vấn đề có thể phát sinh do con người khơng có sự thích ứng với khơng gian xã hội  (như gia đình, bạn bè, nơi làm việc…) hay với khơng gian vật lí (thiên nhiên, hệ thống giao  thơng…) Một gia đình ln có sự trao đổi qua lại với mơi trường trên qng đường đời của gia đình đó.  Trên đường đời này, mỗi thành viên trong gia đình đều có những lịch trình riêng mà bản thân bị  ảnh hưởng bởi một sự việc nào đó và sự việc đó có sự ảnh hưởng đến từng cá nhân trong gia  đình. Chính vì thế, việc nắm rõ các yếu tố về thời gian và khơng gian trên đường đời của một  người hay một gia đình sẽ rất hữu ích trong việc phát hiện đặc trưng của stress mà người đó hay  gia đình đó đang gặp phải Đối tượng Cơng tác xã hội (phạm vi, điều kiện áp dụng)   Những vấn đề xã hội ( nghèo đói, bệnh tật, bất bình đẳng ) đều làm ơ nhiễm mơi trường, làm  giảm khả năng thích ứng tương hỗ. Do vậy sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với mơi  trường sẽ giảm đi. Các hệ thống của cuộc sống cũng phải duy trì một sự phù hợp tốt với mơi  trường. Chúng ta đều cần một đầu vào phù hợp nhằm duy trì chúng ta và đảm bảo sự phát  triển.Vấn đề của cơng tác xã hội xảy ra khi các hệ thống cá nhân sống tron đó khơng thích ứng  được với mơi trường sống của họ 15 Ở đâu sự trao đổi thiết lập được sự cân bằng thích ứng thì ở đó xuất hiện những áp lực. Điều  này cũng tạo ra các vấn đề theo một hình thức phù hợp giữa những nhu cầu của chúng ta và khả  năng về mơi trường. Áp lực có thể xuất hiện từ: Sự chuyển đổi cuộc sống ( bíên đổi về vị thế vị trí vai trò xã hội, khơng gian sống.VD : những  người lần đầu tiên làm cha làm mẹ, được thăng chức hay giáng cấp, chuyển đến sống giữ  những người hàng xóm mới…đều tạo nên nhưng áp lực mà chúng ta cần phải cân bằng nếu  khơng muốn rơi vào khủng hoảng) Những áp lực về mơi trường (những cơ hội bất bình đẳng, những điều khắt khe và những tổ  chức khơng phản hồi) Các tiến trình liên cá nhân ( khám phá , kỳ vọng trái ngược nhau) Thực chất trong cuộc sống mọi vấn đề chúng ta gặp phải đều có thể tạo ra những áp lực, nhưng  quan trọng là sự ảnh hưởng và tính chất của nó ra sao. Khơng phải những tình huống nào cũng  hướng đến những áp lực thực tế. Những áp lực chỉ xuất hiện trong những tình huống cá nhân  khơng thích ứng được trong sự trao đổi với mơi trường. Cốt lõi của thuyết này nhấn mạnh đến  tầm quan trọng về khả năng thích ứng, kiểm sốt , nhận thức mơi trường bên ngồi của mỗi cá  nhân Trong mối quan hệ giữa cán sự và thân chủ, xuất hiện những vấn đề cần trao đổi ( vấn đề gây  cản trở khả năng thích ứng của thân chủ với mơi trường):  Quan niệm của xã hội về vị trí, vai trò( như nỗi sợ của thân chủ về giai cấp, ví trí chính thức  của cán sự) Các chức trúc cơ năng và cấu sở xã hội( giống như các chính sách) Các luận điểm về mặt chun mơn( như đạo đức) Các bước hỗ trợ Phương pháp tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái gồm các bước sau: Đánh giá ban đầu Can thiệp theo 3 hướng ( thân chủ, mơi trường và sự tiếp xúc giữa thân chủ & mơi trường) 16 Kết thúc hỗ trợ và lượng giá 6.1 Đánh giá ban đầu Phương pháp tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái hết sức chú trọng đến cơng tác đánh giá  ban đầu dựa trên lỹ thuật phân tích các thơng tin liên quan đến thân chủ và mơi trường.  Ngồi ra, việc đánh Việc tìm ra đặc tính của các tác nhân gây stress cũng như việc tìm hiểu nhận  thức của thân chủ đối với stress là chìa khóa để nhân viên xã hội hỗ trợ thân chủ có khả năng đối  phó với stress một cách hiệu quả Đánh giá về mặt cảm xúc và năng lực đối phó với stress của thân chủ cũng là điều mà nhân viên  xã hội khơng thể khơng làm trong giai đoạn này Việc đánh giá ban đầu sẽ trải qua các bước sau: Thu thập thơng tin về thân chủ, mơi trường và nhận thức của thân chủ đối với mơi trường xã  hội, mơi trường vật lí qua việc trao đổi, quan sát và ghi chép Xác định tác nhân gây stress cho thân chủ là gì dựa trên việc tổng hợp các thơng tin thu thập  Phân tích các thơng tin trên cơ sở chun mơn Trong giai đoạn này, việc sử dụng sơ đồ sinh thái sẽ giúp ích nhiều cho nhân viên xã hội có  được cái nhìn bao qt hơn về thân chủ, mơi trường và các quan hệ giữa thân cjhur với mơi  trường. Sơ đồ sinh thái được A. Hartman đưa ra vào năm 1975 dựa trên cơ sở lý luận của quan  điểm sinh thái 6.2 Can thiệp theo 3 hướng (thân chủ, mơi trường và sự tiếp xúc giữa thân chủ & mơi trường) Can thiệp tới thân chủ: Nhân viên xã hội cần thực hiện hỗ trợ thân chủ nâng cao sự tự trọng của  bản thân và giảm bớt sự lo lắng. Đồng thời, nhân viên xã hội cũng cần cung cấp các kỹ năng đối  phí với vấn đề và cung cấp cơ hội thực hành các kỹ năng đó (về mặt khơng gian lẫn thời gian)  cho thân chủ Can thiệp tới mơi trường: Nhân viên xã hội cần tác động tới mơi trường vật lý và mơi trường xã  hội của thân chủ nhằm mở rộng mạng lưới và các nguồn tài ngun. Thơng qua cách làm này,  thân chủ sẽ nâng cao khả năng tự tạo được các mối quan hệ với mơi trường, nâng cao năng lực  đối phó, khả năng tự quản lý và sự tự trọng của bản thân 17 Can thiệp vào sự tiếp xúc giữa thân chủ và mơi trường: Việc này nhằm nâng cao chất lượng và  duy trì sự trao đổi qua lại theo hướng tích cực giữa thân chủ và mơi trường 6.3 Kết thúc hỗ trợ và lượng giá Nhân viên xã hội kết thúc việc hỗ trợ thân chủ khi nhận thấy giữa thân chủ và mơi trường dần  dần có sự trao đổi theo hướng tích cực và chắc chắn rằng thân chủ nhận biết rõ vấn đè của họ  là do đâu Một số điểm cần lưu ý trong thực hành Lý thuyết hệ thống sinh thái và cách tiếp cận đưuọc dùng nhiều trong thực hành cơng tác xã hội  với cá nhân, cơng tác xã hội với nhóm và phát triển cộng đồng . Qua hệ thống sinh thái để để dễ  dàng xác định được các tác nhân gây stress cho thân chủ Ngồi ra, sơ đồ sinh thái được lập trước và sau q trình hỗ trợ cũng là một trong những cơng cụ  để đánh giá hiệu quả của cơng tác hỗ trợ thân chủ.  Han chê và phê bình Thut hê thơng sinh thai ̣ ́ ́ ̣ ́ ́  Hạn chế Thuyết hệ thống mang tính mơ tả nhiều hơn là lí giải, khơng lí giải tại sao moi sự vật lại xảy ra  như vậy và tại sao những mối quan hệ này vẫn tồn tại. Do đó khó khăn trong việc thử nghiệm  về mặt thực nghiệm. khơng cho ta biết cần phải làm những gì, tác động tới các hệt hống ở đâu,  như thế nào. Nó khơng cho chúng ta kiểm sốt được những tác động về các hình thức can thiệp  trong 1 hệ thống. Chúng ta cũng khơng biết được từng bộ phận của hệ thống sẽ tác động tới  nhau như thế nào Các lí thuyết hệ thống q coi trọng sự hội nhập của hệ thống duy trì mọi khía cạnh của hệ  thống, sự tồn tại cân bằng của hệ thống hơn là việc biến đổi hay thay đổi hệ thống Các quan điểm Entropy( rối loạn năng lượng) mơ hình hệ thống khơng mang tính chính trị xã hội  mà chỉ mang tính địa phương Đánh giá và can thiệp cơng tác xã hội  9.1 Mục tiêu Thuyết hệ thống sinh thái khơng đặt trách nhiệm vào mơi trường hay khả năng thích nghi của  con người mà nói rằng hệ thống sẽ gặp vấn đề do hai yếu tố này khơng liên kết phù hợp, ăn ý  18 với nhau. Lý thuyết này giúp tăng cường sự hiểu biết của chúng ta về những quan điểm liên  quan đến” con người trong mơi tường” bằng cách làm nổi bật những hành động, sự tương tác và  những q trình trao đổi đã được thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau và ở ranh giới nơi mà con  người và mơi trường có sự tương tác với nhau Do vậy để tơn trọng sự cân bằng và tiến triển thì những đòi hỏi , u cầu của con người và mơi  trường phải tương thích với nhau, trong  khi cố gắng nâng cao những mơ hình liên kết đang  khơng thích ứng. Mối liên kết này sẽ ảnh hưởng tới thực hành Cơng tác xã hội.                                Thứ nhất: Thay đổi bất kỳ yếu tố nào của con người hay mơi trường sẽ tạo ra thay đổi ở một  thành phần khác trong mối liên kết.                                                                         Thứ hai: Quan điểm hệ thống sinh thái dẫn nhân viên cơng tác xã hội hướng đến việc thực hành  bối cảnh lớn hơn bởi thay đổi hệ thống lớn hơn sẽ rạo ảnh hưởng và hộ trợ đến nhiều thân chủ  hơn.                                                                                                          Thứ ba: Theo thuyết này thì  mọi hành vi của con  gười tiến hóa phù hợp với mơi trường xung quanh, bởi thế chúng ta có thể  nói rằng các hệ thống của thân chủ đang hoạt động hiệu quả 9.2  Cơng cụ Nhân viên cơng tác xã hội áp dụng quan điểm hệ thống sinh thái sẽ nhận thấy rằng có nhiều  cách và hướng thay đổi; làm việc cùng với thân chủ để tạo những kế hoạch tiếp cận thân chủ  với nhiều mặt khác nhau trong hệ thống cuộc sống của họ;  Tập trung vào một hoặc nhiều khía cạnh trong mối liên kết tương tác cá nhân hay cộng đồng và  lớn hơn nữa. Đồng thời việc thực hành cơng tác xã hội phải  kết hợp các lý thuyết về các hệ  thống tổng qt, các hệ thống xã hội và các quy trình và khái niệm của hệ thống sinh thái.  Tất cả những biện pháp can thiệp do nhân viên cơng tác xã hội thực hiện đều nhằm vào việc hộ  trợ phục hồi, phát huy, duy trì và nâng cao sự thực hiện các chức năng xã hội , có nghĩa là đem  lại sự thay đổi khơng chỉ ở những con người có vấn đề mà cả ở hồn cảnh , mơi trường sống  của họ cũng như cả những tương tác  giữa con người với mơi trường.   Tuy nhiên trong hoạt động cơng tác xã hội, sự vận dụng lý thuyết về hệ thống sinh thái trong  q trình phân tích vấn đề và lựa chọn giải pháp để giải quyết vấn đề của cá nhân và gia đình  sẽ khơng phát huy hiệu quả tối ưu nếu chỉ tập trung vào các vấn đề sinh thái xã hội Can thiệp của cơng tác xã hội 19 Cũng như nhiều lý thuyết cơng tác xã hội khác, tiến trình can thiệp đối với cá nhân của lý thuyết  hệ thống sinh thái cũng gồm ba giai doạn:  Giai đoạn khởi đâù Giai đoan tiếp diễn Giai đoạn kết thúc Trong giai đoạn khởi đầu: Cán sự chuẩn bị cơng việc qua việc suy nghĩ, nghiên cúư những cách hiểu về mặt lý luận về các  vấn đề và qua việc thu được những mối quan hệ về mặt cảm xúc với cảm giác và phản hồi từ  thân chủ Cán sự đưa ra hệ thống dịch vụ cho thân chủ lựa chọn. Mối quan hệ giữa cán sự và thân chủ chỉ  thực sự bắt đầu khi dịch vụ được chấp nhận. Thân chủ tìm kiếm dịch vị ở đâu, cán sự sẽ tạo  nên sự chào đón nồng nhiệt ở đó. Sự nhã nhặn, mơi trường trợ giúp và khuyến khích các cán sự  nói về các câu truyện của bản thân. Cán sự có nhiệm vụ giải thích một cách rõ ràng về hệ thống  dịch vụ với thân chủ Cán sự và thân chủ sau đó cùng thống nhất về vấn đề  Trong giai đoạn tiếp diễn Cán sự tập trung vào sự thay đổi một hoặc một số trong ba lĩnh vực trọng tâm sau: Sự chuyển đổi cuộc sống Nhu cầu về mơi trường Sự thay đổi vị thế, vai trò Đây là giai đoạn quan trọng trong tiến trình can thiêp với cá nhân. Vai trò của nhân viên cơng tác  xã hội thể hiện ở các mặt sau: Làm cho thân chủ có khả năng : nhân viên xã hội cần làm cho thân chủ nhận thức về giá trị của  bản thân, khơi dậy tiềm năng và giúp họ phát huy năng lực đã có.Dạy dỗ ( giảng giải) : Hướng  dẫn thân chủ kỹ năng giải quyết vấn đề, phân loại, nhận thức , thiết lập mơ hình hành vi. Từ  những thay đổi về nhận thức sẽ dẫn đến sự thay đổi về hành vi.Điều phối : Tạo những điều  kiện thuận lợi cho thân chủ, khơng gây thêm áp lực, xác định những nhiệm vụ, huy động sự trợ  20 giúp của mơi trường.                                                    Vai trò làm trung gian hồ giải : Giải quyết  nhứng vấn đề của thân chủ và hệ thống theo cách thức hợp lý và có đi có lại ( khơng làm tổn hại  đến chức năng nào của mơi trường cũng như thân chủ, đảm bảo khi giải quyết vấn đề xong thì  sự hồ nhập giữa thân chủ và mơi trường ln ở trạng thái tốt, ổn định, xố bỏ nguy cơ xung  đột).                               Biện hộ : tạo áp lực đến những tổ chức và những cá nhân khác bao gồm bằng những biện pháp  can thiệp và những hành động xã hội ( Ví dụ : kiến nghị , tạo áp lực với những nhà hoạch định  chính sách, phát triển xã hội)                                                                             Vai trò của nhà tổ chức : đưa thân chủ vào các mối tương tác lẫn nhau, hoặc tạo dựng những  mối quan hệ mới                                                                                                          Trong giai đoạn kết thúc Cán sự và thân chủ cùng nhìn nhận lai vấn đề. Mọi cơng việc đều phải được tiến hành một cách  thận trọng hướng đến mục đích cuối cùng la thành cơng.Cán sự khơng nên kết thúc tiên trình  một cách đột ngột ma phải có sự giản cách để thân chủ có điêu kiện thích ứng với mơi trường.  Một hình thức lượng giá về sự tiến bộ của cán sự và thân chủ là một phần của hệ thống đánh  giá tổ chức và cũng là một phần của giai đoan kêt thúc Với thuyết hệ thống sinh thái học thì mối quan hệ giữa nhân viên cơng tác xã hội và thân chủ là  mối quan hệ trao đổi. Cá khía cạnh của mối quan hệ này là quan niệm vị thế về giá trị và vai trò(  nỗi sợ hãi của thân chủ về giai cấp, vị thế chính thức của cán sự), các chức năng và cấu trúc của  cơ sở xã hội( chính sách xã hội) ,các luận điểm về mặt chun mơn( ví dụ, đạo đức KẾT LUẬN  Qua lý thuyết hệ thống sinh thái chúng ta mới tìm hiểu, ta đã biết khi dùng thuyết sinh thái.  Chúng ta có thể đánh gia một cách khái qt trong việc đánh giá về thân chủ để từ đó nhân viên  xã hội có thể nâng cao hiệu quả làm việc. qua hệ thống sinh thái để nhân viên có cái nhìn bao  qt tới những mơi quan hệ, những vấn đề liên quan tới thân chủ của mình.  Phối hợp thuyết Hệ thống và khoa học về mơi sinh, thuyết Hệ thống mơi sinh chú ý vị trí của cá  nhân trong mơi trường sống.  Điều này quan trọng vì con người khơng sống biệt lập mà ln  ln sống trong cộng đồng, và tác động qua lại giữa các hệ thống con người và mơi trường có  ảnh hưởng rất lớn đến an sinh của cá nhân và của xã hội 21 . TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Tuấn, Cơng tác xã hội lý thuyết và thực hành Huỳnh Minh Hiền ( 2013), Lý thuyết và thực hành Cơng tác xã hội, NXB Thống Kê GS.TS Juliane Sagebiel, Ths. Ngân Nguyễn­ meyeer, Một số lý thuyết cơng tác xã hội ở  Việt Nam và Đức, NXB Thanh Niên.  Lê Thị Minh Tâm, Tiếp cận trị liệu nhận thức hành vi, NXB Thời đại TS Nguyễn Thị Hồng Nga ( 2011) Hành vi con người và môi trường xã hội, NXB Lao  Động Xã Hội  http://www.tamlythuchanh.com/tam­ly­nguoi­lon/1­cac­roi­loan­tam­ly­tam­than­kinh­  thuong­gap­o­nguoi­lon/315/cac­quan­diem­nghien­cuu­ve­stress.html  http://congtacxahoi.forumvi.net/t27­topic  22 ... Hiện nay, Lý thuyết hệ thống sinh thái đã được áp dụng giảng dạy và đưa vào thực hành trên   tồn thế giới Sơ lược về thuyết hệ thống sinh thái Lý thuyết hệ thống sinh thái và tiếp cách tiếp cận theo lý thuyết hệ thống sinh thái theo truyền... nhất giải thích về hành vi con người. Chúng ta phải cố gắng kết hợp các lý thuyết về cá nhân,  gia đình, nhóm, xã hội và lý thuyết về thế giới để hiểu về con người theo hệ thống sinh thái Lịch sử Q trình hì thành:  Lý thuyết hệ thống sinh thái được Carel Bailey Germain – Giáo sư ngành ... sẽ khơng phát huy hiệu quả tối ưu nếu chỉ tập trung vào các vấn đề sinh thái xã hội Can thiệp của cơng tác xã hội 19 Cũng như nhiều lý thuyết cơng tác xã hội khác, tiến trình can thiệp đối với cá nhân của lý thuyết hệ thống sinh thái cũng gồm ba giai doạn:

Ngày đăng: 14/01/2020, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w