1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác Thi đua – khen thưởng tại Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng

75 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • ­5. Dự kiến đóng góp của đề tài:

    • 6. Kết cấu của đề tài:

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận về thi đua, khen thưởng.

      • 1.1.1. Khái niệm thi đua.

      • 1.1.2. Khái niệm khen thưởng.

      • 1.1.3. Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng.

    • 1.2. Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng và nội dung công tác thi đua khen thưởng trong các doanh nghiệp nhà nước.

      • 1.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.

      • 1.3.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm việc thực hiện các quy định pháp luật về thi đua, khen thưởng.

        • 1.3.5. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, làm công tác thi đua, khen thưởng.

      • 1.3.6. Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng đánh giá hiệu quả công tác thi đua.

  • Chương 2.

  • THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG

    • 2.1 .Tổng quan về công tác thi đua, khen thưởng ở Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng.

    • 2.3. Thực trạng quản lý về công tác thi đua, Khen thưởng ở Công ty

      • 2.3.1. Hệ thống quản lý thi đua, khen thưởng tại Công ty .

      • 2.3.2. Thực hiện và xây dựng các văn bản về thi đua, khen thưởng.

      • 2.3.3. Về chính sách thi đua, khen thưởng.

      • 2.3.4. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về Thi đua, khen thưởng;

      • 2.3.6. Sơ kết, tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng; đánh giá hiệu quả công tác thi đua, khen thưởng;

    • 2.4. Đánh giá công tác thi đua khen thưởng và thực trạng quản lý công tác thi đua khen thưởng tại Công ty.

      • 2.4.1.Về ưu điểm:

      • 2.4.2 Về nhược điểm :

  • Chương III.

  • KẾT LUẬN

    • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Nội dung

Đề tài trình bày Nghiên cứu về thi đua, khen thưởng và quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước, đề xuất những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác thi đua, khen thưởng để nâng cao chất lượng,... Mời các bạn cùng tham khảo.

PHẦN MỞ ĐẦU  1. Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ khi Nhà nước ra đời Đảng nhà nước Bác Hồ đã rất quan tâm  đến Thi đua, khen thưởng Người  nói “Thi đua là u nước, ai u nước thì   phải thi đua. Và những người thi đua là những người u nước nhất ” , và  cơng việc hàng ngày chính là nội dung thiết thực của thi đua. Phong trào thi  đua u nước do Người khởi xướng và lãnh đạo từ  những năm đầu của   cuộc kháng chiến chống Pháp đã nhanh chóng phát triển thành phong trào  sâu rộng và liên tục qua nhiều thập kỷ, trong từng giai đoạn lịch sử của đất   nước. “Thi đua, khen thưởng là động lực phát triển và là biện pháp quan   trọng để  xây dựng con người mới, thi đua u nước phải được tiến hành  thường xun, liên tục hàng ngày”. Từ thực tiễn q trình xây dựng và phát  triển của Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, nhất là trong những năm   đổi mới vừa qua càng thấy được vai trò, vị  trí của cơng tác thi đua, khen   thưởng trong việc phát triển bền vững của Cơng ty, dù   lĩnh vực nào và   thời điểm nào đều có sự  đóng góp quan trọng của cơng tác thi đua, khen  thưởng Kể  từ  khi Luật Thi đua – khen thưởng ra đời đã từng bước đi vào   cuộc sống  và đã trở   thành động lực mạnh mẽ  động viên cổ  vũ mọi tầng  lớp nhân dân tham gia, trong đó có tập thể  Cán bộ, cơng nhân lao động   Cơng ty. Tuy nhiên  khen thưởng chưa gắn chặt với cơng tác thi đua, chưa   phát huy mạnh mẽ tác dụng khuyến khích động viên thi đua, nhất là trong   điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, và thực sự phong   trào Thi đua còn nhiều vấn đề  bất cập cần phải khắc phục. Nhằm hồn   thiện cơng tác thi đua, khen thưởng của Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu   Tiếng, một trong những vấn đề đặt ra cần giải quyết là phải đổi mới cơng  tác thi đua, khen thưởng và một số kiến nghị đối với cơng tác này.        Là một cán bộ  Thường trực Hội đồng thi đua, khen thưởng Cơng ty  TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng, để  kết thúc khóa học Giám đốc Doanh  nghiệp tơi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác Thi   đua – khen thưởng tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng ”   và  mong rằng đề  tài này có thể  đóng góp phần nhỏ  bé của mình vào hồn  thiện quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng ở Cơng ty 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:  ­ Nghiên cứu làm rõ một số vấn đề  lý luận về  thi đua, khen thưởng  và quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ­ Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về  công tác thi đua, khen  thưởng ở Công ty hiện nay ­ Đề  xuất những giải pháp và kiến nghị  chủ  yếu nhằm hồn thiện  cơng tác thi đua, khen thưởng để  nâng cao chất lượng, hiệu quả  của cơng  tác này 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu của đề  tài là Cơng tác thi đua, khen thưởng  của Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng từ khi có Luật thi đua – khen   thưởng đến nay có tham khảo những thời kỳ trước đó 4. Phương pháp nghiên cứu: ­ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử ­ Phương pháp phân tích, tổng hợp.  5. Dự kiến đóng góp của đề tài: ­   Đề   xuất     giải   pháp   nhằm   hoàn   thiện  công   tác   thi   đua,   khen  thưởng tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng.  ­ Là tài liệu giúp cơ quan thi đua, khen thưởng ở đơn vị tham khảo để  thực hiện nhiệm vụ quản lý về cơng tác thi đua, khen thưởng.  6. Kết cấu của đề tài: Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề  lý luận về thi đua, khen thưởng và quản   lý nhà nước về cơng tác thi đua, khen thưởng Chương II:  Thực trạng quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng  ở  Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng Chương III:  Những giải pháp hồn thiện cơng tác thi đua, khen thưởng tại  Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN THƯỞNG VÀ  QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG TÁC THI ĐUA KHEN  THƯỞNG 1.1. Một số vấn đề lý luận về thi đua, khen thưởng 1.1.1. Khái niệm thi đua.  "Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của các  cá nhân, tập thể  nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây  dựng và bảo vệ Tổ quốc" (Luật Thi đua, khen thưởng ­ Nước Cộng hồ Xã   hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 26/11/2003.) Ngay từ khi Nhà nước ta mới ra đời Đảng và Chủ  tịch Hồ  Chí Minh  đã chú trọng đến cơng tác thi đua. Theo chủ  tịch Hồ  Chí Minh thi đua tồn  tại khách quan trong xã hội, người dạy " Tưởng lầm rằng thi đua là một   việc khác với những cơng việc hàng ngày. Thật ra cơng việc hàng ngày  chính là nền tảng thi đua". Thi đua là một hiện tượng khách quan, là qui   luật phát triển tất yếu trong q trình hợp tác lao động của con người.  Ở  đâu có hợp tác lao động thì   đó nảy sinh thi đua. Người nói: “ Tiến lên  CNXH khơng phải muốn là tự  khắc có, mà phải làm thế  nào cho nó tiến  lên, tức là phải lao động, lao động thiết thực. Tất cả  mọi người phải lao   động”. Nhằm nâng cao ý thức tự  giác lao động, khuyến khích nhiệt tình,  khả  năng của mọi người trong xây dựng và kiến thiết đất nước, kêu gọi:   “Người người thi đua, ngành ngành thi đua”. Đây chính là một cuộc vận   động sâu rộng, tồn dân, tồn diện, tất cả  cho lao động sản xuất. Nhằm  phát động phong trào thi đua lao động đều khắp và tác dụng thiết thực,   Người kêu gọi: “Mọi ngành, mọi người, mọi tổ  chức phải ra sức thi đua,  phải thực hiện khẩu hiệu: nhiều, nhanh, tốt, rẻ. Phải chống tư tưởng bảo   thủ, chống tác phong quan liêu, chống lãng phí”.            Dưới chế  độ  Xã hội chủ  nghĩa, thi đua u nước bao giờ  cũng là  phong trào thi đua tập thể  của những cơng nhân, nơng dân, trí thức, những   người lao động tự mình làm chủ vận mệnh của mình, khơng đối kháng về  lợi ích cá nhân, tập thể  và xã hội; mọi người mang hết nhiệt tình và khả  năng của mình ra để xây dựng đất nước.  Thi đua khơng phải là tranh đua.  Khơng phải là giấu nghề, giấu nghề cho riêng mình, cho nhà mình. Trái lại  trong thi đua phải giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm cho nhau để cùng tiến  bộ, điều đó cũng thể  hiện rõ thi đua phải đồn kết, đồn kết để  thi đua.  Xuất phát từ  ý nghĩa của phong trào thi đua mà Bác nhấn mạnh: “Thi đua  phải lấy tinh thần u nước làm gốc”. Trên cơ  sở  đó mà xác định chỉ  tiêu  thi đua thiết thực rõ ràng, định mức phù hợp, kế hoạch thực hiện đơn giản,   có nhiều biện pháp phong phú để  động viên được nhiều người tham gia  phong trào.        Nói như vậy thi đua có ý nghĩa nhân văn, nhân đạo cao cả. Thơng qua   thi đua để  giáo dục động viên mọi người, nâng cao lòng u nước, ý thức  giác ngộ giai cấp, trách nhiệm cơng dân và tính cộng đồng xã hội.   1.1.2. Khái niệm khen thưởng.  Luật Thi đua, khen thưởng của Nước Cộng hồ Xã hội chủ  nghĩa  Việt Nam ngày 26/11/2003 đã nêu rõ: "Khen thưởng là việc nghi nhận, biểu  dương, tơn vinh cơng trạng và khuyến khích bằng lợi ích vật chất đối với   cá nhân, tập thể có thành tích trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" Khen thưởng là cơng việc đã tồn tại khá lâu trong lịch sử xã hội, gắn   liền với thưởng phạt của nhà nước thuộc các chế độ xã hội khác nhau.  Bác Hồ  đã chỉ  thị  “Có cơng thì thưởng, có lỗi thì phạt, khen thưởng   phải có tác dụng giáo dục, động viên, nêu gương ” khen thưởng còn là   một chính sách của nhà nước để ghi cơng, tơn vinh các cá nhân, tập thể có  thành tích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.                       Khen là sự  nhận xét đánh giá tốt về  một con người nào đó; tổ  chức   nào đó, về  cái gì, việc gì đó với ý nghĩa hài lòng. Còn thưởng là tặng cho  bằng hiện vật hoặc tiền  Khen thưởng là hình thức ghi nhận cơng lao,  thành tích của Nhà nước bằng quyết định của cơ  quan có thẩm quyền do  luật định. Như vậy khen thưởng là một vấn đề thuộc phạm trù khoa học xã   hội. Khen thưởng và trừng phạt được hình thành phát sinh và tồn tại trong   q trình phát triển của con người là vấn đề thuộc tâm lý xã hội, sinh hoạt  tinh thần của con người, do đó khen thưởng phải thể hiện quan điểm quần   chúng, phải có trách nhiệm cao trong q trình phát hiện xét khen thưởng   Khen thưởng tồn tại cùng với sự  tồn tại của Nhà nước. Còn Nhà nước là  còn khen thưởng. Khen thưởng vừa có ý nghĩa động viên về  tinh thần và  khích lệ bằng vật chất Trong điều kiện hiện nay, khen thưởng vẫn có vai trò quan trọng là  động lực thúc đẩy xã hội phát triển là biện pháp của người quản lý thực  hiện nhiệm vụ trọng tâm chính trị  của cơ  quan đơn vị  mình nhằm khuyến  khích động viên mọi tầng lớp trong xã hội tích cực hăng hái lập thành tích  trong lao động sản xuất và cơng tác.  Trong mỗi con người đều có mặt thiện và mặt ác. Nhiệm vụ  của  chúng ta là làm cho mặt thiện sinh sơi, nảy nở  như  hoa mùa xn, mặt ác   phải đẩy lùi. Vì vậy cơng tác khen thưởng là một nội dung khơng thể thiếu  được của cơng tác thi đua, nó đã tác động, thúc đẩy phong trào thi đua u  nước phát triển đạt tới những đỉnh cao qua các thời kỳ  cách mạng Việt  Nam, góp phần giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và chống  Mỹ. Qua khen thưởng đã xuất hiện bao tấm gương tập thể, cá nhân anh  hùng, dũng sĩ, chiến sĩ thi đua trong 2 cuộc kháng chiến và bao tấm gương  điển hình, tiên tiến “Người tốt, việc tốt”   Trong giai đoạn hiện nay cùng   với thi đua, khen thưởng giữ một vị trí, vai trò quan trọng trong đời sống xã   hội, khen thưởng là sự động viên, biểu dương, ghi nhận cơng lao, thành tích  của tập thể, cá nhân, đồng thời xây dựng, củng cố  quốc phòng – an ninh   Trong cơng cuộc đổi mới đất nước hiện nay, khen thưởng còn góp phần  quan trọng trong việc  xây  dựng  cuộc sống  mới,  nền  văn hố  mới,  con  người mới hồn chỉnh và tốt hơn, thực sự làm cho mặt thiện trong mỗi con   người ngày càng sinh sơi nảy nở như hoa mùa xn và mặt ác ngày càng bị  đẩy lùi 1.1.3. Mối quan hệ giữa thi đua và khen thưởng Thi đua và khen thưởng quan hệ chặt chẽ, tác động biện chứng lẫn  nhau. Là hai thành tố  hữu cơ  của một q trình dẫn đến một hiệu quả  chung. Mối quan hệ đó biểu hiện:    Thi   đua là  động lực  thúc  đẩy cá nhân và  cộng  đồng hồn thành   nhiệm vụ trên cơ sở đó thực hiện khen thưởng, thực tế cho thấy:  ­Ở  đâu phong trào thi đua thực sự  là động lực thì   đó xã hội phát  triển quần chúng phấn khởi và khen thưởng chuẩn xác, ngược lại   đâu  phong trào thi đua yếu, hoặc khơng có phong trào thi đua ở đó xã hội trì trệ  cơng tác khen thưởng khơng chuẩn xác, quần chúng kém phấn khởi, thậm  chí có những tiêu cực  Khen thưởng vừa là kết quả, vừa là yếu tố  thúc đẩy phong trào thi   đua phát triển, thực tế cho thấy: ­Ở  đâu làm tốt cơng tác khen thưởng, cơng tác này được đánh giá  khách quan, cơng minh trên cơ  sở  phong trào thi đua thì   đó quần chúng  phấn khởi, có  được phong trào thi đua mới, tốt hơn và ngược lại.           Bác Hồ coi thi đua là đồn kết, là cải tạo con người. Theo Bác thi đua  phải tồn dân tồn diện, thường xun. Đặc biệt bác nhấn mạnh thi đua  phải gắn với khen thưởng một cách đích đáng; khen thưởng phải có tác  dụng động viên, giáo dục nêu gương;  Bác khái qt bản chất của mối quan  hệ giữa thi đua và khen thưởng là: “thi đua là gieo trồng, khen thưởng là thu  hoạch”. Như vậy có tổ chức tốt phong trào thi đua thì kết quả khen thưởng   mới chính xác, mới có tác dụng giáo dục, nêu gương, động viên khuyến   khích, hơn nữa còn tạo điều kiện cho đợt thi đua sau đạt kết quả cao hơn   Do vậy, khơng coi nhẹ  khen thưởng trong thi đua, ngược lại khơng có thi   đua thì khơng có căn cứ  đánh giá thành tích để  khen thưởng, thiếu chính  xác, ít tác dụng.  Xét cả  hai phương diện lý luận và thực tiễn cho thấy thi đua, khen   thưởng ln bổ  sung hỗ  trợ  cho nhau. Thi đua là động lực thúc đẩy mọi  tầng lớp nhân dân phát huy tinh thần sáng tạo, nỗ  lực vượt mọi khó khăn   vươn lên hồn thành các mục tiêu kinh tế  ­ xã hội đề  ra. Từ  kết quả  tổng   kết thi đua mà lựa chọn tập thể  và cá nhân xứng đáng để  khen thưởng   Khen   thưởng       việc   đánh   giá   kết     phong   trào   thi   đua   Khen  thưởng chính xác kịp thời có tác dụng động viên, giáo dục và nêu gương tốt  trong xã hội, đồng thời cổ  vũ phong trào thi đua phát triển sâu, rộng. Nếu  khen thưởng khơng đúng khơng chuẩn xác sẽ  làm mất tác dụng thậm chí  còn ảnh hưởng xấu đến phong trào thi đua và dẫn đến tiêu cực trong phong   trào thi đua, ảnh hưởng đến cơng tác khen thưởng.  Tuy nhiên, trong thực tế có những hình thức khen thưởng khơng phản   ánh kết quả  trực tiếp từ  phong trào thi đua như: Khen thưởng tổng kết  thành tích kháng chiến, khen thưởng người có q trình cống hiến lâu dài  trong cơ quan, tổ chức, đồn thể… ; khen thưởng đối với những cá nhân tổ  chức trong nước và ngồi nước có cơng lao, đóng góp cho xã hội, cho Việt   Nam trong q trình hội nhập, phát triển kinh tế, những cá nhân dũng cảm   cứu người, tài sản của nhà nước của tập thể, của cơng dân  song việc   khen thưởng này cũng có quan hệ nhất định đối với thi đua, nó cũng bị ảnh   hưởng nhất định từ  phong trào thi đua, từ  truyền thống thi đua yêu nước   của dân tộc.    1.2. Quản lý nhà nước về  cơng tác thi đua, khen thưởng  và nội  dung cơng tác thi đua khen thưởng trong các doanh nghiệp nhà nước 1.2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về cơng tác thi đua, khen  thưởng Thi đua, khen thưởng là lĩnh vực hoạt động của xã hội cần có sự  quản lý của nhà nước bởi vì:   ­ Thi đua, khen thưởng là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn của hàng   triệu hàng triệu quần chúng nhân dân thơng qua phong trào thi đua; huy  động các tổ chức trong hệ thống chính trị tham gia các phong trào thơng qua  đó phát huy được nội lực của mỗi người, mỗi đơn vị, địa phương trong cả  nước góp phần thúc đẩy kinh tế ­ xã hội phát triển  ­ Thi đua là hoạt động rộng khắp ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn  hố, xã hội các ngành, các cấp, rất đa dạng, phong phú, đồng thời mục tiêu,  hình thức, biện pháp thi đua thường xun cần thay đổi để phù hợp với sự  phát triển kinh tế ­ xã hội.  ­Cơng tác thi đua, khen thưởng phải có sự  quản lý của nhà nước thì  mới có được sự thống nhất, tạo được sức mạnh và trở thành động lực thúc   đẩy xã hội phát triển. Như  vậy, cơng tác thi đua, khen thưởng đã có đóng   góp khơng nhỏ vào sự phát triển của nhà nước, do vậy nhà nước phải quản  lý cơng tác này.  Chỉ  thị  số  35/CT­TW ngày 03/5/1998 của Bộ  chính trị  về  đổi mới   cơng tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới đã chỉ  rõ: “Làm rõ vị trí,  vai trò quan trọng của cơng tác thi đua, khen thưởng trong sự  nghiệp xây  dựng và bảo vệ  Tổ  quốc trong giai đoạn cách mạng mới, khẳng định vai  trò lãnh đạo của Đảng và quản lý nhà nước đối với cơng tác thi đua, khen  thưởng; kiện tồn và đổi mới tổ  chức ­ cán bộ  của cơ  quan tham mưu thi   đua, khen thưởng, đổi mới nội dung và hình thức thi đua, khen thưởng "  1.3. Nội dung quản lý nhà nước về cơng tác thi đua, khen  thưởng Luật thi đua, khen thưởng đã được Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội  chủ nghĩa Việt Nam khố XI kỳ họp thứ 4 thơng qua ngày 26 tháng 11 năm  2003 và đã được sửa đổi, bổ sung năm 2005 Điều   90   Quy   định   nội   dung   quản   lý   nhà   nước     thi   đua,   khen  thưởng bao gồm: “1. Ban hành các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng; 2. Xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng; 3. Tun truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ  chức thực hiện các quy   định của pháp luật về thi đua, khen thưởng; 4. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức làm cơng tác thi đua, khen  thưởng; 5. Sơ kết tổng kết, tặng thưởng các hình thức khen thưởng; đánh giá  hiệu quả cơng tác thi đua, khen thưởng; 6. Hợp tác quốc tế về thi đua, khen thưởng; 7. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về  thi   đua, khen thưởng; 8. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử  lý vi phạm pháp luật về  thi đua,   khen thưởng.”  Việc nhận thức  đúng và thực hiện đầy đủ  nội dung quản lý nhà  nước về  cơng tác thi đua, khen thưởng sẽ  có ý nghĩa rất quan trọng trong   việc đổi mới quản lý nhà nước cơng tác thi đua, khen thưởng.  1.3.1 Ban hành các văn bản pháp luật về thi đua, khen thưởng Nhà nước quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng bằng pháp luật. Các   văn bản của nhà nước là sự thể hiện, cụ thể hố quan điểm, đường lối của  Đảng về cơng tác thi đua, khen thưởng. Văn bản pháp luật tạo ra hành lang  pháp lý để các tổ chức, các tầng lớp nhân dân và các cá nhân phát huy lòng  nhiệt tình hăng hái tham gia thi đua, hành lang đó tạo ra sự thống nhất trong   cơng tác thi đua, khen thưởng ở các ngành, các cấp trong cả nước Suốt chiều dài hơn 60 năm xây dựng đất nước cơng tác thi đua, khen  thưởng đã bám sát được chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, kịp   thời đề ra những phương pháp tổ chức thực hiện phù hợp với u cầu của  từng giai đoạn cách mạng; đã khơi dậy và phát huy cao độ lòng u nước, ý  chí quật cường, tinh thần hy sinh cao cả, chủ nghĩa Anh hùng cách mạng  của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn góp phần xây dựng đất nước  [ Tham   khảo Phụ  lục 1 “Một số  văn bản của Đảng và Nhà nước về  công tác thi   đua, khen thưởng” ­ Phần Phụ lục trang 1,2 ]  Trên cơ  sở  quy định của Luật Thi đua, khen thưởng và các văn bản   hướng dẫn thi hành luật, các địa phương, đơn vị  đã đề  ra những quy định   cụ thể về cơng tác Thi đua khen thưởng của địa phương, đơn vị mình theo   chức năng nhiệm vụ và điều kiện thực tế cho phép để từng bước đưa Luật   Thi đua, khen thưởng vào cuộc sống, góp phần đẩy mạnh cơng cuộc xây   dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ tổ quốc 1.3.2. Xây dựng chính sách về thi đua, khen thưởng 10 giá về  đổi mới cách thức lao động, sử  dụng có hiệu quả  mọi nguồn lực  của doanh nghiệp, cơng tác thi đua, khen thưởng có thực sự  trở thành động   lực quan trọng trong việc thúc đẩy mọi người, mọi thành phần trong xã hội   thi đua lao động sản xuất, học tập, sáng tạo hay khơng… lãnh đạo, thủ  trưởng cơ quan, đơn vị  đã thật sự coi cơng tác thi đua, khen thưởng là một  trong những biện pháp quản lý, điều hành cơ  quan, đơn vị  có hiệu quả,   thực sự  có tác dụng động viên cán bộ, cơng nhân viên chức và người lao  động hồn thành những nhiệm vụ được giao Văn hố tổ chức là hệ thống những giá trị những niềm tin, những quy   phạm được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn hành vi  của người lao động trong tổ chức. Văn hóa tổ chức có tác dụng rất lớn tới  hành vi cá nhân cũng như  động lực của người lao động.Văn hóa tổ  chức   phù hợp với người lao động được người lao động chấp nhận sẽ  làm tăng  sự thỏa mãn cơng vịêc của người lao động, thúc đẩy các phong trào thi đua  giữa những người lao động với nhau  Và ngược lại, phong trào thi đua  phải góp phần xây dựng, duy trì và phát triển văn hóa doanh nghiệp  3.1.3 Năng suất, chất lượng , hiệu quả của phong trào thi đua Năng suất lao động là chỉ  tiêu biểu hiện hiệu quả  chi phí lao động,  nó được tính bằng cách so sánh kết quả sản xuất với chi phí lao động Năng suất lao động có thể  tính theo số  lượng sản phẩm, theo giá trị  hay theo mức hao phí thời gian. Sự đánh giá hiệu quả của phong trào thi đua  phải dựa vào các chỉ tiêu năng suất lao động chủ yếu bằng cách so sánh với   các chỉ tiêu đặt ra, chỉ tiêu của năng suất lao động kỳ kế hoạch. Một phong   trào thi đua đạt hiệu quả khi các chỉ số về sự biến động tuyệt đối, sự biến   động tương đối, và tốc độ tăng về năng suất lao động càng cao. Vì vậy các  tổ  chức Cơng đồn cần phải có những biện pháp để  có các chỉ  tiêu trên   ngày càng được nâng cao hơn nữa  61 Một trong những chi tiêu về đánh giá hiệu quả của phong trào thi đua  là chất lượng sản  phẩm. Tùy theo từng sản phẩm sản xuất, lĩnh vực kinh   doanh mà doanh nghiệp cần phải đưa ra những quy định về  tiêu chuẩn   chất lượng sản phẩm của mình .Hiệu quả của phong trào thi đua đạt được  khi kết quả  của nó đáp  ứng các u cầu về  mặt chất lượng như  : giảm   thiểu các sản phẩm sai hỏng , nâng cao và hồn thiện chất lượng sản  phẩm về giá trị cũng như  mẫu mã. Thơng qua việc so sánh với tiêu chuẩn  chất lượng  đã đặt ra ta có thể phân tích về tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng  so với kế hoạch đã đặt ra. Sản phẩm càng có chất lượng cao thì hiệu quả  của phong trào thi đua càng cao Phong trào thi đua khơng đem lại sự gia tăng về năng suất, chất lượng   và hiệu quả thì đó chỉ  là phong trào mang tình hình thức và là hiện tượng   của căn bệnh “thành tích”. Và đồng thời, phải dựa vào mực độ  sự  tăng  trưởng về  năng suất, chất lượng và hiệu quả  để  đánh giá thi đua và xác  định mức độ khen thưởng về vật chất.  3.1.4 Phải tạo được sự Đồn kết, thống nhất trong hệ thống thi đua Một trong những yếu tố khơng thể qn khi đánh giá, tổng kết phong   trào thi đua là sự  đồn kết tập thể  của những người lao động trong doanh  nghiệp,       hệ   thống   thống       mối   quan   hệ       Nơng  trường, xí nghiệp, phòng ban. Qua mỗi phong trào phải thể  hiện được ý  thức tập thể  , sự  gắn kết của các thành viên trong tập thể, sự  đồn kết   thống nhất ý chí hành động của các tập thể  đơn vị, đó là mức độ  hợp tác   lao động , sự  hồn thành cơng việc của tập thể  lao động. Biểu hiện sự  quyết tâm, ý thức giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong cơng việc Đánh giá về  sự  đồn kết   đây chính là sự  xem xét các cá nhân, tập   thể , đơn vị phòng ban có quan hệ , hợp tác với nhau, cùng nhau chia sẻ các  thơng tin, các nguồn lực hay khơng.  62 Do vậy, cần xem mức độ  gắn kết giữa các tập thể  và mức độ  đó  được biểu hiện như  thế  nào qua từng phong trào, đặc biệt là nó đã phản  ánh được hiệu quả thi đua như thế nào? 3.2  Giải pháp chung  Tiếp tục thực hiện quan  điểm chỉ  đạo của Đảng theo Chỉ  thị  số  35/CT­TW ngày 03/6/1998 và Chỉ  thị  số  39/CT­TW ngày 21/5/2004  của Bộ Chính trị về đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua u nước,  phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng điển hình tiên tiến Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước đối   với cơng tác thi đua, khen thưởng. Đây là một lĩnh vực hoạt động  quan trọng trong đời sống kinh tế  xã hội của đơng đảo quần chúng   cơng nhân lao động Phải thật sự  đổi mới mạnh mẽ về nội dung, hình thức thi đua, khen   thưởng; phải có quy trình phát hiện, xem xét, lựa chọn, phong tặng  các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng và những vấn đề có liên   quan đến việc khen thưởng một cách khách quan và khoa học Phải thực hiện có hiệu quả luật Thi đua khen thưởng và các văn bản  hướng dẫn luật thi đua, khen thưởng vì chính các văn bản pháp luật   tạo ra hành lang pháp lý quan trọng , đồng thời cũng là cơ  sở  để  doanh nghiệp tiến hành quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng có nề  nếp Cần tập trung qn triệt sâu rộng luật thi đua, khen thưởng trong các  tổ  chức  trính trị, chính trị  xã hội, trong doanh nghiệp và đến tận  người lao động, nhất là với cơ quan, cán bộ làm cơng tác quản lý thi  đua, khen thưởng. Trong q trình triển khai phải tăng cường cơng  tác tổng kết, rút kinh nghiệm, phát hiện những điểm cần bổ sung đề  63 nghị  với cơ  quan có thẩm quyền sửa đổi để  phù hợp với tình hình  thực tế của doanh nghiệp 3.3 Giải pháp cụ thể 3.3.1. Hồn thiện mục tiêu thi đua  Để việc khen thưởng đem lại những kết quả như mong muốn, hãy gắn  nó vào những mục tiêu rõ ràng. Đầu năm là thời điểm xác định các mục tiêu  sẽ phấn đấu thực hiện trong năm. Các mục tiêu này cần phải cụ thể, khơng   xa vời và gắn liền với nhiệm vụ chung của doanh nghiệp.   Để nhân viên tham gia xác định mục tiêu       Nhân viên thường có nguồn thơng tin tốt nhất về những mục tiêu gắn  với cơng việc cụ  thể  nhằm góp phần làm tăng năng suất chung. Họ  là   người biết rõ nhất những mục tiêu đề  ra có mang tính khả  thi hay khơng.  Hơn nữa, nếu được tham gia vào q trình xác định mục tiêu, họ sẽ gạt bỏ  sự khơng hài lòng từ việc áp đặt mục tiêu của những người quản lý  Đánh giá lại các mục tiêu             Tối thiểu nửa năm một lần phải đánh giá lại các mục tiêu để đảm  bảo những mục tiêu đã đề ra từ đầu năm vẫn còn ý nghĩa và nhân viên vẫn  đang đi đúng hướng. Doanh nghiệp đề ra các mục tiêu cố định, còn các đơn   vị thường có sự thay đổi tùy thuộc vào mơi trường sản xuất, điều kiện sản   xuất ở những thời điểm khác nhau trong năm  Mục tiêu đặt ra cần phải thật cụ thể           Khơng nên đặt các mục tiêu chung chung như  “Làm việc hiệu quả  hơn”, vì những mục tiêu kiểu như  vậy sẽ  khơng hướng dẫn người lao   động các bước cần phải thực hiện. Các đơn vị  cơ  sở  dựa vào chức năng,  nhiệm vụ được giao cụ thể hóa mục tiêu của từng phong trài thi đua    Đảm bảo tính khả thi của mục tiêu 64            Thường thì doanh nghiệp có xu hướng đề  ra các mục tiêu q cao,   khơng có tính khả  thi khiến nhân viên nản lòng và làm triệt tiêu động lực   thúc đẩy thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Khi đề ra mục tiêu cần đảm bảo   chắc chắn nhân viên có khả  năng thực hiện các mục tiêu đó. Do vậy, các  chỉ tiêu thi đua về lượng phải dựa vào hệ thống các định mức, đơn giá, quy  trình, thơng số  kỹ  thuật và kinh tế….hiện hành có điều chỉnh theo mức   “trung bình tiên tiến”, chứ khơng phải là mức tiến tiến hay xuất sắc! 3.3.2.Giải pháp hồn thiện tiêu chí đánh giá thi đua đối với nguồn   nhân lực quản lý.   Để  bảo đảm tính bình đẳng trong thi đua và đánh giá thi đua được  khách quan, cần phải cụ  thể  hóa và hồn thiện hệ  thống đánh giá đối với  nguồn nhân lực quản lý trong cơng ty. Để bảo đảm tính đồng nhất, tác giả  xin đề xuất tiêu chí đánh giá thi đua với các nhóm nhân lực sau:  a. Đối với cán bộ quản lý  ­ Tiêu chí đánh giá đối với Ban giám đốc nơng trường: 17 tiêu chí, cụ thể  là: Mức độ hồn thành kế hoạch : trồng, chăm  sóc vườn cây kiến thiết   cơ bản và sản lượng mủ.  Kỹ thuật khai thác, chất lượng vườn cây kiến thiết cơ bản.        Bảo vệ vườn cây và TS XHCN.           An toàn lao động.           Cơng tác tài chính­kế tốn.     Cơng tác Tổ chức Cán bộ ­ Đào tạo – Thi đua, khen thưởng Cơng tác lao động – Tiền lương    Cơng tác KHVT:       65      Cơng tác kỹ thuật xe máy :     10.Cơng tác xây dựng Đảng :  11.Cơng tác xây dựng Cơng đồn  12.Cơng tác Hội cựu chiến binh : 13.Cơng tác đồn thanh niên :  14.Cơng tac Ch ́ ữ thập đỏ :    15.Cơng tác Y tế :   16.Cơng tác nhà trẻ ­ mẫu giáo : 17 Mức độ  uy tín về  phong cách lãnh đạo về  phong cách và hiệu quả  lãnh   đạo   Mức   độ   uy   tín       đánh   giá     đại   diện   của  CBCNV trong đơn vị, dân và chính quyền địa phương, các tổ  chức  đồn thể cơ sở, các phòng ban nghiệp vụ ­ Tiêu chí đánh giá đối với Ban giám đốc xí nghiệp: 16 chỉ tiêu Mức độ hồn thành kế hoạch chế biến mủ Kỹ thuật + chất lượng sản phẩm được tính theo tiêu chuẩn ISO 9001   phiên bản 2000.    Bảo vệ  TS XHCN.                               An tồn lao động.                          Cơng tác tài chính­kế tốn    Cơng tác Tổ chức Cán bộ ­ Đào tạo – Thi đua, khen thưởng.  Cơng tác Lao động – Tiền lương.  Cơng tác KHVT      Cơng tác kỹ thuật xe máy    10 Cơng tác xây dựng Đảng.  11.Cơng tác xây dựng Cơng đồn 12.Cơng tác Hội cựu chiến binh 13 Cơng tác đồn thanh niên.  66 14 Cơng tac Ch ́ ữ thập đỏ.    15 Cơng tác Y tế 16  Mức độ  uy tín về  phong cách lãnh đạo về  phong cách và hiệu quả  lãnh đạo. Mức độ uy tín này được đánh giá bởi đại diện của CBCNV   trong đơn vị, dân và chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể cơ  sở,  các phòng ban nghiệp vụ ­Tiêu chí đánh giá đối với trưởng, phó phòng ban chức năng: 7 tiêu chí cơ   1. Mức độ  chấp hành số  lượng các nhiệm vụ  phòng, ban được giao.( Quy   chế ) 2. Mức độ hồn thành từng nhiệm vụ phòng, ban được giao về chất lượng.  3. Mức độ  hồn thành về  mặt tiến độ  thực hiện các nhiệm vụ  mà Tổng  giám đốc giao cho phòng, ban 4. Mức độ  hài lòng về  phong cách làm việc đối với các phòng ban chức  năng khác 5.Mức độ hài lòng về phong cách làm việc với các Nơng trường, xí nghiệp  ( cơ sở góp ý ) 6. Mức độ thực hiện chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về lĩnh  vực chun mơn nghiệp vụ được giao 7. Mức độ uy tín đối với nhân viên thuộc quyền b. Đối với nhân viên quản lý: 5 tiêu chí cơ bản 1. Mức độ chấp hành số lượng các nhiệm vụ do trưởng hoặc phó phòng,  ban giao 2. Mức độ hồn thành nhiệm vụ về mặt chất lượng.  67 3. Mức độ hồn thành về mặt tiến độ thực hiện các nhiệm vụ được giao 4. Mức độ  hài lòng về  phong cách làm việc đối với khách hàng trong và   ngồi Cơng ty 5. Mức độ uy tín đối với đối với đồng nghiệp trong phòng, ban 3.3.3. Hồn thiện phương pháp  đánh giá  đối với nguồn nhân lực   quản lý ­ Phương pháp định lượng Hiện tại cơng ty đang áp dụng phương pháp đánh giá “thang bảng  điểm”. Đây là cơng cụ  đánh giá nhằm lượng hóa kết quả và tổng hợp kết  quả đánh giá. Đây là ưu điểm của cơng ty trong quản lý. Tuy nhiên, phương   pháp trên tối  ưu với khối lao động trực tiếp. Với khối nhân lực gián tiếp  với nhiều tiêu chí mang tính định tính rất khó định lượng. Để hạn chế tính  “bình bầu” mang tính cảm tính, chủ  quan và chung chung, tác giả  xin đề  xuất nội dung và quy trình phương pháp đánh giá định lượng dưới đây: Bước 1: Xác định các tiêu chí đánh giá (trình bày ở mục trên) Bước 2: Xác định mức độ quan trọng của từng tiêu chí đánh giá.  Thực chất của bước này là đánh giá vai trò và mức độ quan trọng của   từng tiêu chí trong hệ  thống tiêu chí đánh giá. Quan điểm về  vấn đề  này  thường rất khác nhau. Việc xác định hệ  số  đánh giá trên thực tế  là một  khoa học và nghệ  thuật. Về  mặt khoa học, phương pháp tốt nhất để  xác   định hệ  số  đánh giá là phương pháp tham khảo chun gia. Về  mặt nghệ  thuật, tùy đặc điểm tình hình về  kinh doanh, kỹ thuật, quản lý và văn hóa  doanh nghiệp, khi đánh giá lãnh đạo có thể  hướng các cuộc thảo luận để  nhấn mạnh tiêu chí này, hay khác để  kết quả  đánh giá sẽ  là động lực cho  người lao động nhằm vào mục tiêu của cơng tác quản lý trong tương lai Bước 3: Xác định thang đo cho mỗi tiêu chí 68 Mục đích của bước này là xác định xem mỗi tiêu chí cần đánh giá  ở  mấy bậc. Thơng thường người ta sử dụng thang đo năm mức, được xếp từ  thấp đến cao Bước 4: Lựa chọn thang điểm đánh giá  Khi đánh giá cơng việc các cơng ty thường đứng trước sự  lựa chọn  mức thang điểm10, hay 100, 500, hay 1000 điểm. Để bảo đảm độ phân giải  điểm đánh giá   mức vừa phải và khơng sử  dụng số  thập phân, người ta   thường sử dụng mức thang điểm 100 hoặc 500 Bước 5: Xác định mức điểm cho từng bậc của từng tiêu chí đánh giá.   Kết quả cần đạt được của bước này là thiết lập bảng phân bổ điểm   cho từng bậc của từng các tiêu chí đánh giá hay còn gọi là Bảng điểm đánh  giá tổng hợp dùng để tham chiếu.  Bước 6: Nhập dữ liệu thực tế của từng đối tượng đánh giá, tính điểm cho   từng cá thể Trước tiên, cần xác định dữ liệu thực tế của đối tượng đánh giá thuộc   tiêu chí nào và nằm ở mức đánh giá nào của thang đo Khi đã xác định hết các tiêu chí và mức đánh giá, tham chiếu vào bảng   đánh giá tổng hợp người ta xác định được trị tuyệt đối của giá trị đối tượng  cần đánh giá.  Bước 7: Tổng hợp kết quả, phân loại, xếp hạng (nếu cần) Bước 8: Sau mỗi kỳ đánh giá, hoặc trước mỗi kỳ đánh giá có thể cần thảo   luận và hiệu chỉnh 3.3.4 . Hồn thiện cơng tác Khen thưởng trong phong trào thi đua ­ Đối với phong trào thi đua thường xun ( kéo dài cả  năm ) thì  ( phải sơ  kết định kỳ  kịp thời và kèm theo khen thưởng. Cuối năm phải   tổng kết và đánh giá khen thưởng thi đua cuối năm.  69 ­ Phong trào thi đua chuyên đề  (ngắn hạn ) sau khi hết thời gian thi   đua phải tổng kết đánh giá và khen thưởng kịp thời cho từng loại phong   trào ­ Cuối năm kết hợp  đánh giá phong trào thi đua thường xuyên và   chuyên đề để tổng hợp kết quả thi đua và khen thưởng cả năm  ­ Ngoài các khen thưởng trong phong trào thi đua đề  nghị  Ban Tổng  giám đốc khen thưởng kịp thời những tập thể  cá nhân có thành tích đột  xuất đặc biệt :   Những sáng kiến cảỉ  tiến ( kỹ  thuật, quản lý, an ninh, trật tự  )   phục vụ cho sản xuất kinh doanh trên mọi lĩnh vực; giữ và bảo vệ  mủ….   Về mức thưởng:    Phù hợp hiệu quả đem lại cho doanh nghiệp  Mức thưởng phải “đủ  độ lớn” mới có tác dụng  khuyến khích và  động viên  Có thể kết hợp thưởng trực tiếp cho cá nhân tập thể có thành tích  đặc biệt và cán bộ quản lý trực tiếp cá nhân và tập thể trên Mặt thời gian thưởng: cần kịp thời.  Khơng phải chỉ cuối năm mới là dịp tổng kết xét tặng các danh hiệu   thi đua và hình thức khen thưởng. Doanh nghiệp nên chi tiền thưởng “nóng”  sau khi hồn thành một nhiệm vụ lớn hoặc sau một mùa bận rộn để chứng   tỏ  sự  đánh giá cao của lãnh đạo doanh nghiệp đối với lòng tận tụy, chăm      nhân   viên.“Mười   đồng   tiền   công   không       đồng   tiền  thưởng”, vì thế, một khoản tiền thưởng dù rất nhỏ cũng có ý nghĩa rất lớn   70 đối với người nhận bởi vì điều đó chứng tỏ rằng người chủ doanh nghiệp  hiểu và quan tâm những khó khăn của nhân viên 3.3.5 Phân bổ chỉ tiêu khen thưởng khối quản lý và lao động Để  hạn chế  tình trạng “sỹ  quan thi đua” và tạo ra tính ‘thi đua” khách  quan trong khối cán bộ  quản lý, luận văn đề  xuất lãnh đạo cơng ty nên  chăng áp dụng cơ chế phân bổ chỉ tiêu thi đua theo hai khối nhân lực quản  lý và người lao động.  Khối Quản lý : căn cứ  vào tiêu chí, chỉ  tiêu thi đua theo hệ  thống   quản lý, hàng năm so sánh kết quả  đánh giá định lượng của từng cá   nhân theo hệ  quản lý để  xét chọn những cá nhân có thành tích cao  nhất, đủ tiêu chuẩn đề nghị khen thưởng cấp cao Khối lao động ( nhân viên quản lý và lao động trực tiếp ) căn cứ vào  tiêu chí thi đua trong khối lao động, hàng năm so sánh kết quả  đánh  giá định lượng của từng cá nhân theo khối lao  động để  xét chọn  những cá nhân có thành tích cao nhất, đủ  tiêu chuẩn xét chọn và đề  nghị khen thưởng các cấp Tỷ  lệ  phân bổ  đề  xuất: 40% chỉ  tiêu dành cho khối quản lý và 60%  cho khối lao động.  3.3.6 Giải pháp về công tác cán bộ Cần định biên lại đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác thi đua khen  thưởng từ  cơ  sở  và trên Cơng ty theo hướng chun mơn hóa và chun   nghiệp hóa, đặc biệt ở dưới cơ sở. Căn cứ định biên: (i) Quy mơ nhân lực;  (ii) Chức năng,  nhiệm vụ  được giao. Nếu chỉ  để  “kiêm nhiệm” như  thời   gian qua lực lượng nhân lực làm cơng tác này khơng thể hồn thành nhiệm  71 vụ  vì thiếu thời gian; khơng nhận thức rõ tầm quan trọng; thiếu động lực   về kinh tế và khơng định hương phát triển về nghề nghiệp Tăng cường cơng tác đào tạo cán bộ cho lĩnh vực này theo 2 hướng: Đào tạo bồi  dưỡng  theo các chương  trình của Tập  đồn &  ­ trung  ương. Nội dung, giảng viên do tập đồn và trung  ương quyết  định ­ Đào tạo tập huấn tại Cơng ty. Tập huấn nghiệp vụ là chủ yếu   Giảng viên là cán bộ  phụ  trách cơng tác thi đua của Cơng ty và  những cán bộ  cơ  sở  có kinh nghiệm, nhiệt tâm và phương pháp sư  phạm KẾT LUẬN Thi đua, khen thưởng là lĩnh vực hoạt động có liên quan đến các mặt   đời sống văn hố, xã hội của người lao động. Thi đua, khen thưởng còn là  động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, thơng qua thi đua, khen thưởng phát  huy một cách mạnh mẽ  nội lực của mỗi đơn vị, mỗi doanh nghiệp. Cơng  tác thi đua, khen thưởng được các cấp  ủy Đảng quan tâm, có sự  quản lý   của Nhà nước, các tổ  chức trong hệ  thống chính trị  tích cực tham gia và  phối hợp chặt chẽ; có nội dung thiết thực, hình thức phong phú đa dạng thì   huy động được quần chúng cơng nhân lao động tham gia như  vậy sẽ  phát huy được nội lực, khơng có nhiệm vụ  nào mà khơng hồn thành và  khơng có thử thách, khó khăn nào mà khơng vượt qua Đây là bài học kinh nghiệm của cơng tác thi đua, khen thưởng trong  suốt q trình thành lập Cơng ty đến nay. Bài học kinh nghiệm này còn  ngun giá trị trong giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập quốc tế, cơ chế thị  trường ở nước ta.  72 Để  cơng tác thi đua, khen thưởng tiếp tục phát huy vai trò, tác dụng  to lớn trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới. Tiếp tục thực hiện thật tốt  việc đổi mới nội dung, hình thức của cơng tác thi đua khen thưởng, thi đua  phải gắn với nhiệm vụ  thực tế  của sản xuất kinh doanh, theo tinh th ần   Nghị  quyết của Đảng bộ  Cơng ty, với mục tiêu tổng qt là :  “Phát huy  truyền thống của Cơng ty, giữ gìn sự đồn kết; Đẩy mạnh và mở rộng sản   xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn sản xuất với bảo vệ   mơi trường. Thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí; Ổn định tổ   chức bộ máy quản lý. Đảm bảo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh   thần của người lao động”.  Trong phạm vi nghiên cứu của đề  tài nêu lên những đánh giá cơ bản  nhất về  cơng tác thi đua, khen thưởng trong doanh nghiệp và đề  xuất một   số  giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thi đua, khen thưởng tại Cơng ty  TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng.      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối với Hội đồng Thi đua khen thưởng Trung ương  Cần đánh giá thực trạng phong trào thi đua từ  cơ  sở. thời gian đánh   giá kể  từ  khi thực hiện Luật Thi đua, khen thưởng đến nay để  có  tổng kết và làm rõ những bất cập, vướng mắc trong q trình thực   hiện luật thi đua khen thưởng để góp ý dự thảo sửa đổi bổ sung Luật   cho phù hợp  Cần có văn bản hướng dẫn cụ thể cơng tác Thi đua, khen thưởng đối  với các tổ  chức Chính trị, Chính trị  xã hội trong Doanh nghiệp nhà  nước vì hiện nay việc trả  lương do Doanh nghiệp trả  nhưng về  tổ  73 chức và quản lý lại trực thuộc tổ chức địa phương nên trong việc đề  xuất khen thưởng cấp cao còn vướng  Cần xây dựng chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng  chun mơn nghiệp vụ và kỹ năng làm cơng tác thi đua, khen thưởng  cho cơ sở.  Đối   với   Hội   đồng   thi   đua,   khen   thưởng   Tập   đoàn   cơng  nghiệp Cao su Việt Nam  Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm cơng tác thi  đua, khen thưởng theo chun ngành. Tiến hành khảo sát, điều tra  thực trạng trình độ và nhu cầu đào tạo bồi dưỡng của đội ngũ cán bộ  làm cơng tác thi đua, khen thưởng hiện có, dự  báo sự  phát triển và  nhu cầu về  cán bộ  làm cơng tác thi đua, khen thưởng trong thời gian  tới, trên cơ sở đó xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng  về chun mơn, nghiệp vụ kỹ năng làm cơng tác thi đua, khen thưởng  nhất là về năng lực tổ chức phong trào thi đua tại cơ sở  Thành lập cụm, khối thi đua giữa các đơn vị  là thành viên của Tập   đồn, có tiêu chí thi đua, nội dung thi đua, chương trình thi đua để dễ  dàng đánh giá thi đua xếp hạng đơn vị hàng năm.  Đối với Tổng Giám đốc Cơng ty – Chủ  tịch Hội đồng Thi  đua, khen thưởng Cơng ty  Theo Nghị  định số  122/2005/NĐ­CP ngày 4/10/2005 của Thủ  tướng   Chính phủ quy định tổ chức làm cơng tác Thi đua, khen thưởng.  Hiện  nay Tập đồn có Ban Thi đua văn thể  , đề  nghị  Cơng ty sớm có cơ  chế tổ chức thành lập phòng Thi đua, văn thể Cơng ty nhằm phát huy  vai trò của cơng tác thi đua, khen thưởng đáp ứng được sự phát triển  lớn mạnh của Công ty trong thời gian tới 74  Thành lập Hội đồng thi đua, khen thưởng Khối Cơ  quan để  theo dõi  phong trào thi đua, khen thưởng của cán bộ công nhân gián tiếp được  sát hơn.  75 ...  Thường trực Hội đồng thi đua, khen thưởng Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng,  để  kết thúc khóa học Giám đốc Doanh  nghiệp tơi chọn đề tài Thực trạng và giải pháp hồn thi n cơng tác Thi   đua – khen thưởng tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng. .. lý nhà nước về cơng tác thi đua, khen thưởng Chương II:  Thực trạng quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng ở  Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng Chương III:  Những giải pháp hồn thi n cơng tác thi đua, khen thưởng tại Cơng ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng. ..   tác   thi   đua,   khen thưởng tại Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng.   ­ Là tài liệu giúp cơ quan thi đua, khen thưởng ở đơn vị tham khảo để  thực hiện nhiệm vụ quản lý về công tác thi đua, khen thưởng.  

Ngày đăng: 14/01/2020, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w