Mục tiêu của đề tài Khảo sát nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế là: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và các vấn đề liên quan đến nhu cầu, các loại hình du lịch, du lịch bụi, thu thập số liệu và tiến hành khảo sát nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Đối tượng điều tra 3 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 3 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 4 4.3. Phương pháp chọn mẫu 5 5. Kết cấu của khóa luận 6 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 I. Lý luận chung về du lịch 7 1. Du lịch 7 1.1. Khái niệm 7 1.2. Các loại hình du lịch 8 2. Khách du lịch 14 2.1. Khái niệm 14 2.2. Phân loại 14 3. Sản phẩm du lịch và các đặc tính của sản phẩm du lịch 15 3.1. Khái niệm 15 3.2. Đặc điểm của sản phẩm du lịch 16 II. Lý luận chung về du lịch bụi 16 1. Khái niệm du lịch bụi 16 2. Lịch sử của loại hình du lịch bụi 17 3. Đặc điểm của du lịch bụi 18 4. So sánh du lịch bụi và hình thức du lịch theo tour 18 4.1. Hình thức du lịch 18 4.2. Mục đích du lịch 19 4.3. Đối tượng 19 4.4. Thời gian chuyến đi 19 4.5. Tiền và chi phí 20 4.6. Phương tiện và hành lý mang theo 20 4.7. Chỗ lưu trú, ăn uống 20 4.8. Mức độ an toàn và bảo hiểm du lịch 21 5. Các loại hình du lịch bụi 21 5.1. Dã ngoại 21 5.2. Khám phá 21 5.3. Trekking 21 5.4. Offroad 22 5.5. Từ thiện 22 SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc 5.6. Đêm 22 III. Nhu cầu và thuyết nhu cầu 22 1. Khái niệm nhu cầu 22 2. Cấu trúc nhu cầu cá nhân 23 3. Nhu cầu du lịch 25 3.1. Khái niệm 25 3.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch 26 3.3. Phân loại nhu cầu trong du lịch 27 4. Một số nhu cầu của khách du lịch nội địa 29 4.1. Nhu cầu du lịch 29 4.2. Nhu cầu lưu trú và ăn uống 30 4.3. Nhu cầu tham quan, giải trí và mua sắm 30 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 31 1. Tổng quan về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 31 1.1. Tiềm năng du lịch Huế 31 1.3. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2012 – 2014 . 34 1.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Huế 36 2. Các nghiên cứu trước liên quan đến loại hình du lịch bụi 39 CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 42 2.1. Khái quát quá trình điều tra 42 2.1.1 Số phiếu điều tra 42 2.1.2. Thời gian điều tra 42 2.1.3. Địa điểm lấy phiếu điều tra 42 2.1.4. Đối tượng điều tra 42 2.1.5. Mẫu phiếu điều tra 42 2.2. Kết quả điều tra 42 2.2.1. Phân tích tần số về nhân khẩu học của du khách 42 2.2.2. Hành vi du lịch của du khách 45 2.3 Kết quả điều tra nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế 52 2.3.1. Nhu cầu thiết thực 53 2.3.2. Nhu cầu đặc trưng 60 2.3.3. Nhu cầu bổ sung 63 2.4. Phân tích thống kê One – way ANOVA cho sự hài lịng của du khách về chất lượng các dịch vụ ở Huế khi phân loại theo nhân tố độ tuổi, nghề nghiệp và giới tính 64 2.5. Một số đề nghị của du khách 66 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH BỤI VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN 69 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Những đóng góp của đề tài 70 3. Kiến nghị 71 3.1. Đối với UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế và các ban ngành có liên quan 71 3.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 71 3.3. Đối với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch ở Huế 71 SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc DANH MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc DANH MỤC BIỂU ĐỒ SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Du lịch được coi là một hiện tượng kinh tế xã hội xuất hiện từ rất sớm Ban đầu nó chỉ là những hoạt động di chuyển từ nơi này sang nơi khác với mục đích hành hương theo tín ngưỡng hoặc viếng thăm người thân, hội họp. Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế xã hội, du lịch trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu của con người. Được biết đến như một ngành kinh tế tổng hợp có tốc độ phát triển nhanh chóng, du lịch khơng chỉ đóng vai trị quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia mà cịn trở thành địn bẩy tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Chính vì vậy, du lịch đã và đang trở thành ngành kinh tế trọng điểm của nhiều quốc gia Nằm khu vực miền Trung của Việt Nam, Huế có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, là địa điểm thu hút khách du lịch trong và ngồi nước bởi bề dày văn hóa lâu đời, cảnh quan thiên nhiên đẹp, hữu tình cùng quần thể di tích lịch sử được thế giới cơng nhận. Du lịch Huế thu hút lượng khách du lịch lớn của Việt Nam. Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế, tính cả năm 2014, lượng khach du l ́ ịch đên Th ́ ưa Thiên H ̀ ́ươc đat 2.906.755 l ́ ̣ ượt (tăng 11,8% so vơi cung ky), trong đo khach quôc tê ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ước đat 1.007.290 l ̣ ượt (tăng 8,5% so với cung ky), khach nôi đia ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ươć đat 1.899.465 l ̣ ượt (tăng 13,6% so vơi cung ky) ́ ̀ ̀ Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2030, từ năm 2015 phấn đấu dịch vụ du lịch đóng góp vào GDP địa phương trên 50%, năm 2020 đạt từ 52 – 53%, năm 2030 đạt trên 55% đóng góp vào GDP khẳng định Huế là một trọng điểm du lịch quốc gia, dịch vụ du lịch là yếu tố then chốt trong sự phát triển của địa phương. Ước tính từ năm 2015 – 2030 thu hút hơn 03 – 12 triệu lượt khách đến Thừa Thiên Huế. Điều này chứng tỏ rằng, sự gia tăng của các loại hình du lịch sẽ góp phần rất lớn trong sự phát triển kinh tế của địa phương Cùng với sự phát triển của du lịch, du lịch bụi (hay còn gọi là trào lưu “phượt”) đang ngày một trở thành hiện tượng phổ biến đối với khách du lịch, SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc đặc biệt là đối với những bạn trẻ u thích sự mới lạ. Đây là loại hình du lịch mới xuất hiện trong những năm gần đây và được khách du lịch đánh giá cao. Mặc dù mức chi tiêu của khách du lịch bụi là chưa cao nhưng nếu biết khai thác thì đây sẽ là thị trường đầy tiềm năng Trước đây đã có nhiều đề tài được thực hiện để khảo sát nhu cầu khác nhau của khách du lịch về các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng đến Huế. Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch về loại hình du lịch bụi hầu như chưa có. Hiện nay, các tài liệu về loại hình du lịch bụi này mới chỉ được đăng tải trên một số bài báo, tạp chí, báo điện tử như: “Trào lưu Phượt trong giới trẻ Việt Nam” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn hóa – Đại học văn hóa của tác giả Ma Quỳnh Hương; “Phượt và trào lưu sống cuả lớp trẻ, Phượt là gì và phượt như nào”; “Du lịch bụi – Phiêu lưu cùng bụi đường”. Cộng đồng người yêu du lịch bụi lập trang web: www.dulichbui.vn, www.phuot.vn Các bài báo này bước đầu đề cập đến trào lưu, xu hướng này đang lan tỏa trong giới trẻ, chủ yếu ở đây mới chỉ mang tính trao đổi, chia sẻ các kinh nghiệm để giúp những người u thích loại hình du lịch này Chính vì những lý do thực tế đó, tơi quyết định tiến hành khảo sát và nghiên cứu về vấn đề này thơng qua đề tài “Khảo sát nhu cầu cua khách du l ̉ ịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm nghiên cứu loại hình du lịch mới để có thể định hướng và gia tăng đối tượng khách du lịch đến Huế 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng qt Khảo sát nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy nhu cầu của họ về loại hình này 2.2. Mục tiêu cụ thể SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc Hệ thống hóa cơ sở lý luận và các vấn đề liên quan đến nhu cầu, các loại hình du lịch, du lịch bụi Thu thập số liệu và tiến hành khảo sát nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế Đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2. Đối tượng điều tra Khách du lịch nội địa đến Huế 3.3. Phạm vi nghiên cứu Khơng gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2015 đến tháng 4/2015 Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những nhu cầu của du khách nội địa và đề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả loại hình du lịch bụi 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu tổng hợp từ Sở văn hố, thể thao và du lịch Thừa Thiên Huế Ngồi ra, thơng tin thứ cấp cịn được nghiên cứu từ sách, báo, internet , các tài liệu thuộc chương trình học tập trên các sách và giáo trình của Khoa Du lịch, Đại học Huế 4.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp Tiến hành phát bảng hỏi đối với khách du lịch nội địa SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc Quy trình điều tra gồm 2 bước: Bước 1: Thiết kế bảng hỏi Bước 2: Hồn chỉnh bảng hỏi và tiến hành phát bảng hỏi 4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Các tài liệu sau khi thu thập thì được tiến hành chọn lọc, phân tích, xử lý, hệ thống hóa để tính tốn các chỉ tiêu phù hợp với đề tài. Sử dụng phương pháp thống kê để hệ thống và tổng hợp tài liệu. Các cơng cụ và kỹ thuật tính tốn được xử lý trên phần mềm thống kê SPSS 16.0 Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp: Sau khi được Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch cung cấp số liệu thứ cấp, em tiến hành xử lý số liệu bằng các phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp, sàng lọc, sắp xếp để xử lý tài liệu thu thập được Phương pháp lập luận quy nạp Phương pháp học thuật, khoa học Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp: Sau khi thu thập bảng hỏi từ phía du khách em tiến hành xử lý bảng hỏi bằng phần mềm SPSS 16.0, trong đó em đã sử dụng một số phương pháp phân tích sau: Phương phap thơng kê mơ ta: ́ ́ ̉ Dùng phương pháp Frequencis, mục đích của phương pháp này là mơ tả mẫu điều tra, tìm hiểu đặc điểm của đối tượng điều tra, thống kê các ý kiến đánh giá của du khách. Kết quả của thống kê mơ tả sẽ là cơ sở để đưa ra những nhận định ban đầu và tạo cơ sở đưa ra các giải pháp cho đề tài Thang đo Likert Bảng 1.1: Các mức độ của thang đo Likert Rất khơng u thích/Rất khơng hài lịng Khơng u thích/Khơng hài lịng Bình thường u thích/Hài lịng Rất u thích/Rất hài lịng SVTH: Lê Khánh Hà – K45 QTKDDL Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Châu Thị Minh Ngọc Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale) Giá trị khoảng cách = (Maximum Minimum) / n = (5 1) / 5 = 0,8 Bảng 1.2: Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng Giá trị trung bình Ý nghĩa 1 – 1.8 1.81 – 2.6 2.61 – 3.4 3.41 – 4.20 4.21 5 Rất khơng u thích/Rất khơng hài lịng Khơng u thích/Khơng hài lịng Bình thường u thích/Hài lịng Rất u thích/Rất hài lịng Phân tích phương sai một yếu tố (Oneway ANOVA) Để xem xét sự khác nhau về ý kiến khách du lịch theo đặc điểm của từng đối tượng khách Phương pháp phân tích phương sai cho phép so sánh sự sai khác giữa tham số trung bình của hai hay nhiều nhóm trong mẫu để suy rộng ra tổng thể 0.05