1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chuỗi giá trị gà ta tại địa bàn Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

128 80 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu chuỗi giá trị gà ta tại địa bàn Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn với mục tiêu góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuỗi giá trị và chuỗi giá trị gà ta; đánh giá đúng thực trạng kênh tiêu thụ cũng như chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể thông qua việc đánh giá và phân tích từng tác nhân trong kênh tiêu thụ;...

Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận   “Nghiên cứu chuỗi giá trị  gà ta tại  địa bàn  Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”  là kết quả nghiên cứu trong thời gian th ực t ập t ốt   nghiệp của tôi Tôi xin cam đoan rằng, số  liệu và kết quả  nghiên cứu trong luận văn này  là trung thực và chưa hề đượ c sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được   cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2013 Tác giả Bùi Thị Huế i Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này ngồi sự cố gắng của bản thân, tơi đã nhận đượ c   giúp đỡ  hết sức nhiệt tình, q báu của các thầy cơ, của Viện Chính sách và   Chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn, gia đình và các bạn Trước hết tơi xin bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trần Văn Đức,   người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ  tơi trong suốt q trình nghiên cứ u   đề tài Tơi chân thành cảm  ơn Ban chủ  nhiệm Khoa, các thầy giáo, cơ giáo Khoa  Kinh Tế & PTNT, cùng tồn thể các thầy cơ giáo trường ĐH Nơng nghiệp HN đã  ln tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ  tơi trong suốt q trình   học tập và nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm  ơn chân thành đến lãnh đạo Viện Chính sách và Chiến  lược  phát triển  nơng nghiệp nơng thơn,  lãnh đạo và tồn thể  cán bộ  Bộ  mơn   Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách trực thuộc Viện đã nhiệt tình giúp đỡ  tơi  trong suốt thời gian th ực t ập tại Vi ện. Đặc biệt đã tạo điều kiện cho tơi đượ c  tham gia khảo sát nghiên cứu về  tình hình sản xuất, tiêu thụ  gà ta tại huyện Ba  Bể, tỉnh Bắc Kạn cũng như  tạo điều kiện cho tơi tham gia các buổi sinh hoạt   khoa học tại Bộ mơn và Viện Tơi xin gửi lời cảm  ơn đếc các bạn đồng mơn lớp Kinh tế  A, khóa 54 đã   giúp đỡ, hỗ  trợ  tơi trong việc thu thập các thơng tin, tư  liệu, số liệu và góp ý để  tơi hồn thành khóa luận.  Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm  ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè  đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ  và động viên khích lệ  tơi, đồng thời có   những ý kiến đóng góp q báu trong q trình thực hiện và hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2013 Tác giả ii Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 Bùi Thị Huế TĨM TẮT KHĨA LUẬN Chăn ni gà là nghề  sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị  trí quan   trọng trong tồn ngành chăn ni của Việt Nam  Trong những năm qua, phong trào  phát triển sản xuất kinh doanh gà ta trên địa bàn huyện Ba Bể có phát triển, nhưng   chưa phát huy tốt tiềm năng thế  mạnh về địa bàn chăn thả, lợi thế  về  mơi trường   sinh thái, tiềm năng thị  trường rộng lớn và liên kết theo chuỗi để  có thể  tạo được   nguồn thu nhập quan trọng cho gia đình. Để có sự nhìn nhận một cách hệ thống trên  cơ sở phân tích mối quan hệ nhiều chiều giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị gà thịt và  đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn trong q trình phát triển chuỗi, chúng tơi  chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị gà ta tại địa bàn Huyện Ba Bể,  tỉnh Bắc Kạn”. Đề  tài nhằm giải quyết 4 mục tiêu cụ  thể: i) Góp phần hệ  thống   hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chuỗi giá trị  và chuỗi giá trị  gà ta; ii) Đánh  giá đúng thực trạng kênh tiêu thụ  cũng như  chuỗi giá trị  ga ta huyện Ba Bể thơng  qua việc đánh giá và phân tích từng tác nhân trong kênh tiêu thụ; iii) Phân tích các  yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị  gà ta huyện Ba Bể; iv) Bước đầu đề  xuất một số giải pháp nhằm hình thành, hồn thiện và phát triển chuỗi giá trị  gà ta  trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Đề  tài được nghiên cứu tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Thời gian nghiên   cứu đề tài từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2013.  Bên cạnh các thơng tin, số liệu thứ  cấp, đề  tài đã chọn một số hộ nơng dân  để khảo sát điều tra thu thập số liệu sơ cấp. Lượng mẫu điều tra là 60 hộ nơng dân  chăn ni gà, 2 hộ làm nghề thu gom, 4 hộ làm nghề bán bn và 7 hộ làm nghề bán   lẻ iii Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 Dưới đây là tóm tắt các nội dung chính của khóa luận: 1.Tổng quan tình hình chăn ni gà của huyện Ba Bể Gà là vật ni phổ biến của địa phương, với lợi thế đất vườn đồi, thời tiết   thuận lợi, huyện Ba Bể  trong những năm vừa qua đã có chú trọng hơn đến chăn  ni gà theo hướng sản xuất hàng hóa. Trên địa bàn khảo sát, có trên 70% các hộ  chăn ni vẫn duy trì phương thức ni thả tự nhiên, khơng hạch tốn thu chi, rủi ro  cao, có 15 ­ 20% các hộ  chăn ni theo hình thức nhỏ  lẻ  có kiểm sốt quy mơ 100  con/lứa đem lại hiệu quả kinh tế khá, 5 ­ 10 % số hộ chăn ni theo hình thức ni   tập trung quy mơ lớn từ 200 ­ 300 con/lứa, kiểm sốt nghiêm ngặt dịch bệnh, tỷ lệ  thất thốt thấp, lợi nhuận cao. Gà của Ba Bể  chủ  yếu là gà ri, chất lượng thơm   ngon, nhưng thị trường tiêu thụ rộng vẫn còn hạn chế 2. Thực trạng chuỗi giá trị gà ta trên địa bàn huyện Ba Bể Chuỗi giá trị  gà ta huyện Ba Bể được thực hiện theo 4 kênh chính, trong đó   kênh 1 là kênh dài nhất và quan trọng nhất: Kênh 1: Hộ chăn ni, thu gom, bán bn, bán lẻ, người tiêu dùng Kênh 2: Hộ chăn ni, thu gom, người tiêu dùng Kênh 3: Hộ chăn ni, bán lẻ, người tiêu dùng Kênh 4: Hộ chăn ni, người tiêu dùng.  Qua phân tích, trong cả 4 kênh thì người chăn ni ln là người chiếm giá trị  gia tăng cao nhất, trong khi họ phải bỏ ra một khoản chi phí là thấp nhất. Giá trị gia  tăng của người chăn ni trong kênh tiêu thụ 1 chiếm 46,1%, kênh tiêu thụ 2 chiếm  64,52%, kênh tiêu thụ 3 chiếm 67,32% và kênh tiêu thụ 4 là 100% do trong kênh này  chỉ gồm 2 tác nhân là người chăn ni và người tiêu dùng.  3. Đánh giá thực trạng của chuỗi giá trị gà ta trên địa bàn huyện Ba Bể Trong chuỗi giá trị  gà ta, hộ  chăn ni chiếm vai trò quan trọng nhất, khơng   chỉ là tác nhân tạo ra sản phẩm ban đầu, tạo nên giá trị  gia tăng lớn nhất của tồn   chuỗi và có cơ hội mở rộng quy mơ để tăng thu nhập nhưng cũng phải đối mặt với   nhiều rủi ro về dịch bệnh và sự bấp bênh của thị trường iv Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 Trong 4 kênh nghiên cứu thì kênh 1 hoạt động hiệu quả nhất do tạo ra nhiều   giá trị gia tăng nhất (82,49 nghìn đồng/kg) và có hiệu quả phân phối. Tuy nhiên các   tác nhân trung gian trong 3 kênh còn lại có lợi nhuận cao hơn. Người thu gom có giá   trị gia tăng cao nhất ở kênh 2 (20,91 nghìn đồng/kg), người bán lẻ có giá trị gia tăng   cao nhất ở kênh 3 (24,14 nghìn đồng/kg).  Chuỗi giá trị  gà ta   Ba Bể  có nhiều điểm thuận lợi nhưng cũng phải đối  mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đó là trình độ tiếp cận KHKT và kiến thức thị  trường của các tác nhân còn yếu kém, kỹ thuật chăn ni lạc hậu, đặc biệt là dịch  bệnh ngày càng nhiều và nguy hiểm làm cho các hộ chăn ni có nguy cơ bị lỗ vốn,  thậm chí phá sản nếu gặp rủi ro về dịch bệnh trong khi đó cơng tác phòng chống   dịch bệnh của địa phương vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém. Bên cạnh đó là vấn đề  vệ sinh an tồn thực phẩm, vấn đề ơ nhiễm mơi trường do chăn ni. Mối liên kết  giữa đã được hình thành tuy nhiên vẫn lỏng lẻo, chủ yếu được hình thành trên cơ sở  thời gian hoạt động, mối quan hệ. Các thỏa thuận đều khơng chính thức, mối liên  kết, ràng buộc trách nhiệm, quyền lợi giữa các tác nhân  còn yếu 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của chuỗi giá trị gà ta.  Yếu tố thuộc về kĩ thuật như con giống, dịch vụ thú y, dịch vụ thức ăn chăn  ni. Yếu tố  khách quan như  rủi ro về thời tiết, dịch bệnh, giá cả, thị  trường tiêu  thụ, nhu cầu người tiêu dùng đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả  sản xuất kinh   doanh của các tác nhân 5. Đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể Trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, để  tài mạnh dạn đề  xuất một số giải pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể như sau: ­  Quy hoạch vùng chăn nuôi gà tập trung:  Quy hoạch vùng chăn nuôi gà riêng biệt  để khống chế dịch bệnh, ơ nhiễm mơi trường ­ Mở rộng quy mơ chăn ni: Khi tăng quy mơ cần chú ý xem xét đến nguồn lực  v Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 ­ Nâng cao năng lực cho các tác nhân: Tập huấn, chuyển giao KHKT, tư vấn,  tun truyền kiến thức về  VS ATTP, kỹ  năng phòng chống và xử  lý khi có dịch  bệnh ­ Liên kết sản xuất kinh doanh: Thơng qua các thỏa thuận, hợp đồng có tính  ràng buộc, thành lập các nhóm sở thích chăn ni gà tại địa phương, tăng cường trao   đổi thơng tin để nắm bắt sự thay đổi của thị trường  ­ Chính sách, chương trình hỗ  trợ:  Ban hành chính sách, chương trình hỗ  trợ  giống, chuyển giao kỹ thuật và đặc biệt là chính sách về vốn. Kiểm sốt dịch bệnh gia   cầm. Xây dựng các chương trình nâng cao nhận thức của người dân trong phòng chống   dịch bệnh ­ Xây dựng thương hiệu gà ta Ba Bể: Xây dựng thương hiệu gà ta Ba Bể để  người tiêu dùng biết đến nhiều hơn và góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ vi Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 MỤC LỤC  PHẦN I: MỞ ĐẦU                                                                                                               1  1.1 Tính cấp thiết của đề tài                                                                                               1  3.2.6 Hê thông chi tiêu dung trong nghiên c ̣ ́ ̉ ̀ ứu                                                                  49 vii Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng thịt gà chế  biến sẵn một số  nước trên thế  giới trong 3    năm 2006, 2008, 2010                                                                                                           26  Bảng 2.2 Sản lượng gia cầm của Việt Nam qua các năm                                              27  Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Ba Bể qua 3 năm 2010­2012         37       Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động huyện Ba Bể qua 3 năm 2010­ 2012           38       Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng nơng thơn qua 3 năm 2010­2012                              41  Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện qua 3 năm 2010 ­ 2012                  42  Bảng 4.1 Cơ cấu tổng đàn và sản lượng thịt gia cầm ở Ba Bể                                     54  Bảng 4.2 Sản lượng và giá bán gà ta huyện Ba Bể                                                         56 Bảng 4.3 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật, đầu tư chi phí và giá    trị gia tăng trong 1kg gà ta của hộ chăn ni                                                                    63  Bảng 4.4 Đặc điểm về các tác nhân trung gian                                                                65 Bảng 4.5 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật và đầu tư kinh doanh    gà ta của các hộ điều tra (tính BQ 1 hộ/ 1 năm)                                                               67 Bảng 4.6 Giá trị gia tăng trong 1kg gà ta của các tác nhân trung gian tham gia vào    kênh tiêu thụ 1                                                                                                                     68 Bảng 4.7 Giá trị gia tăng trong 1kg gà ta của các tác nhân tham gia kênh tiêu thụ    1                                                                                                                                             69  Bảng 4.8 Giá trị gia tăng trong 1kg gà ta của người thu gom ở kênh 2                          76 Bảng 4.9 Giá trị tăng thêm 1kg gà ta của các tác nhân tham gia vào kênh tiêu thụ    2                                                                                                                                             77 Bảng 4.10 Tình hình đầu tư chi phí và giá trị gia tăng trong 1kg gà ta của người    chăn ni                                                                                                                              83 Bảng 4.11 Tình hình đầu tư chi phí và giá trị gia tăng trong 1kg gà ta của người    bán lẻ                                                                                                                                    84  Bảng 4.12 Giá trị gia tăng trong 1kg gà ta của các tác nhân tham gia kênh 3            85      viii Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 Bảng 4.13 Tình hình đầu tư chi phí và giá trị gia tăng trong 1kg gà ta của người    chăn ni trong kênh tiêu thụ thứ 4                                                                                   91  Bảng 4.14 Giá trị thuần có thêm 1kg gà ta của các tác nhân trong tồn chuỗi         95      Bảng 4.15 Ma trận phân tích SWOT đối với phát triển chăn ni gà ta huyện Ba    Bể                                                                                                                                         99  Bảng 4.16 Tổng hợp các nhu cầu người tiêu dùng gà ta huyện Ba Bể                       104 DANH MỤC SƠ ĐỒ  Sơ đồ 4.1 Cấu trúc chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể                                                       57  Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ gà thứ nhất của người chăn nuôi                                            59 Sơ đồ 4.3 Giá trị gia tăng trong kênh tiêu thụ 1 của chuỗi giá trị gà ta huyện Ba    Bể                                                                                                                                         71  Sơ đồ 4.4 Kênh tiêu thụ gà thứ 2 của người chăn nuôi                                                  73 Sơ đồ 4.5 Giá trị gia tăng trong kênh tiêu thụ 2 của chuỗi giá trị gà ta huyện Ba    Bể                                                                                                                                         79  Sơ đồ 4.6 Kênh tiêu thụ gà thứ 3 của người chăn nuôi                                                  79 Sơ đồ 4.7 Giá trị gia tăng trong kênh tiêu thụ 3 của chuỗi giá trị gà ta huyện Ba    Bể                                                                                                                                         87  Sơ đồ 4.8 Kênh tiêu thụ gà thứ 4 của người chăn nuôi                                                  87  Sơ đồ 4.9 Mối quan hệ và liên kết giữa các tác nhân                                                      93 ix Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 DANH MỤC HÌNH  Hình 2.1.Mơ tả chuỗi giá trị                                                                                                8 Hình 4.1 Phần trăm tổng chi phí và giá trị gia tăng của các tác nhân tham gia vào    kênh 1                                                                                                                                    70 Hình 4.2 Phần trăm tổng chi phí và giá trị gia tăng theo giá bán của các tác nhân    tham gia vào kênh tiêu thụ 1                                                                                               71 Hình 4.3 Phần trăm tổng chi phí và giá trị  gia tăng của các tác nhân tham gia    kênh 2                                                                                                                                    77 Hình 4.4 Phần trăm tổng chi phí và giá trị gia tăng theo giá bán của các tác nhân    tham gia vào kênh 2                                                                                                              78 Hình 4.5: Chuồng gà chăn ni theo phương thức chăn ni nhỏ  lẻ  có kiểm    sốt                                                                                                                                        81 Hình 4.6 Phần trăm của tổng chi phí và giá trị gia tăng của các tác nhân tham gia    vào kênh 3                                                                                                                             85 Hình 4.7 Phần trăm tồng chi phí và giá trị gia tăng theo giá bán của các tác nhân                                                                                                                                        86       tham gia vào kênh 3                                                                                                              86  Hình 4.8 Lợi nhuận của các tác nhân trong cùng một kênh                                            93 DANH MỤC HỘP  Hộp 4.1 Giá mua gà cao nhưng bán rất chạy                                                                   66  Hộp 4.2 Nuôi nhỏ lẻ thu nhập thấp                                                                                90  Hộp 4.3 Khơng có tiền mua cám                                                                                      90  Hộp 4.1 Giá mua gà cao nhưng bán rất chạy                                                                   66 x Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 Đội ngũ cán bộ  làm cơng tác thú y trên địa bàn huyện còn tương đối mỏng,   ngồi trạm thú y huyện, mỗi xã có một cán bộ  thú y. Việc theo dõi nắm tình hình  dịch bệnh đàn gà tại các thơn của cán bộ  thú y cơ  sở  chưa được kịp thời. Vì vậy,   ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả  chăn ni gà trên địa bàn huyện. Do khơng được  tiêm phòng và điều trị kịp thời nên mỗi lần có dịch cúm bùng phát là nguy cơ lây lan   rất cao. Có những hộ gà hơm nay còn rất khỏe nhưng do nhà hàng xóm đang có dịch   cúm tự  nhiên gà nhà mình cứ lăn ra chết. Điều này khơng những gây thiệt hại đến   kinh tế của những hộ chăn ni gà mà còn ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cho   tồn chuỗi giá trị gà nói chung.  4.3.2 Nhóm các yếu tố khách quan * Thời tiết: Yếu tố thời tiết tác động khá lớn đến năng suất và kết quả  sản   xuất của các hộ chăn ni. Các đợt rét đậm kéo dài là ngun nhân gây chết gà hàng  loạt dẫn đến tỷ lệ hao hụt lớn làm cho lượng gà cung ra thị  trường khơng đáp ứng  đủ  nhu cầu dẫn đến giá cả  tăng cao. Khi đó, người tiêu dùng thường chuyển sang   tiêu dùng thực phẩm khác. Điều này  ảnh hưởng rất lớn đến người sản xuất. Vì   vậy, yếu tố thời tiết tác động đến tất cả các tác nhân trong chuỗi giá trị gà * Dịch bệnh: Dịch bệnh là ngun nhân chính làm giảm chất lượng vật ni   và là nguy cơ rủi ro cao nhất đối với người chăn ni. Theo điều tra thực tế thì hầu   hết người dân ở Ba Bể chưa quan tâm đến phòng bệnh cho gà. Một số ít có phòng  bệnh Niu cát xơn cho gà nhưng các bệnh khác khơng phòng nên gà vẫn mắc bệnh  và chết. Nhận thức về cơng tác phun thuốc phòng dịch cho gà của một bộ phận khá   lớn người dân còn chưa đúng và đây đủ, nhiều người còn cho rằng việc phun thuốc  phòng dịch hay tiêm vacxin phòng cúm là cơng việc của Nhà nước. Điều này đã gây   thiệt hại khơng ít cho người chăn ni gà ở Ba Bể, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp   đễn nguồn cung cho tồn bộ chuỗi giá trị.  * Thị trường tiêu thụ: Với tập qn sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, gà ta ở  Ba Bể vẫn chưa được nhiều nơi biết đến. Vì vậy việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ  103 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 là việc hết sức cần thiết. Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng đến chuỗi giá trị gà ta ở  Ba Bể thơng qua 3 yếu tố là cung, cầu và giá:  ­   Cung: Hiện nay cung gà ta   Ba Bể  vẫn chưa đáp  ứng đủ  nhu cầu thị  trường. Ngun nhân là do sản xuất còn nhỏ lẻ, chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình    Người dân Ba Bể  chưa coi trọng phát triển  sản xuất, chăn ni gà theo  hướng hàng hóa. Vì vậy, gà   Thái Ngun, Bắc Giang có cơ  hội chiếm lĩnh thị  trường Ba Bể ­   Nhu cầu người tiêu dùng:  Người tiêu dùng là tác nhân cuối cùng trong  chuỗi giá trị  gà. Người tiêu dùng gà huyện Ba Bể  được phân chia thành 3 nhóm  chính là: người tiêu dùng địa phương, người tiêu dùng là cán bộ, người dân đơ thị và  các nhà hàng, qn ăn. Mỗi nhóm người tiêu dùng lại có những u cầu khác nhau  đối với sản phẩm gà tùy theo vào mục đích cũng như thu nhập của họ Bảng 4.16 Tổng hợp các nhu cầu người tiêu dùng gà ta huyện Ba Bể Tiêu chí Người tiêu dùng địa  Cán   bộ,   người   dân  Nhà hàng, quán ăn phương đô thị  Yêu   cầu  Chất lượng cao: thịt  Gà ta, trọng lượng từ  Gà   ta,   trọng   lượng   chủ    chất  ngon,   thơm,   không  1,5­2,0kg/con, lượng ít  yếu 1,5–2,0 kg/con,   hoặc ít có cám tăng    khơng   có   cám  khơng  cho  ăn cám  cơng  trọng tăng trọng  nghiệp Nhu   cầu  Số lượng nhỏ, chỉ là  Số  lượng nhỏ, chỉ  là  Số   lượng   lớn,   nhu   cầu  số  tiêu dùng hàng ngày   lượng Yều   cầu  ­ Đảm bảo an tồn tiêu dùng hàng ngày thường xun ­ Đảm bảo an tồn ­ Có nguồn cung ổn định   người  ­ Nguồn gốc  ổn định, rõ  cung cấp ràng Nguồn: Tổng hợp từ điều tra ­ Giá cả: Giá bán sản phẩm  ảnh hưởng lớn đến sản xuất và tiêu thụ. Thông   qua điều tra sơ  cấp và thứ  cấp, giá thịt gà   Ba Bể  trong những năm gần đây khá  biến động. Năm 2010, 2011 giá gà ta bán cho người tiêu dùng cuối cùng là 105 nghìn  đồng/kg,   năm   2012   tăng   lên   115   nghìn   đồng/kg     2013   xuống     112   nghìn  104 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 đồng/kg. Điều này đã góp phần tạo động lực rất lớn cho người dân thúc đẩy q   trình sản xuất. Giá gà ta trên thị  trường tăng cao nhưng khơng đáng kể  so với nhu   cầu của người tiêu dùng cho nên người tiêu dùng vẫn chấp nhận và tiêu dùng với giá  gà hiện tại.      105 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 4.4  Định hướng, giải pháp hồn thiện và phát triển chuỗi giá trị gà ta huyện Ba   Bể 4.4.1 Định hướng hồn thiện và phát triển chuỗi giá trị gà tại địa phương              Để phát triển hơn nữa ngành hàng gà tại địa phương cũng như nâng cao giá   trị của tồn chuỗi, giá trị của các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị gà thì cần đưa ra   những định hướng đúng đắn cho sự phát triển của ngành hàng gà. Cụ thể các nhóm  định hướng được đưa ra như sau:  4.4.1.1 Định hướng trong sản xuất  ­ Cần đổi mới phương thức chăn ni gà từ chăn ni truyền thống, nhỏ lẻ,   phân tán sang quy mơ sản xuất hàng hóa tập trung trên cơ  sở  quy hoạch các vùng  chăn ni tại địa phương để  tăng nhanh sản phẩm hàng hóa và dễ  dàng kiểm sốt  dịch bệnh ­   Tăng   cường        hoạt  động   tập   huấn   chuyển   giao  KHKT   cho  người  chăn nuôi  gà  về  phương thức  chăn nuôi mới  phù hợp  với  điều  kiện  địa  phương nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành thành chăn ni. Bên  cạnh đó cần tăng cường hơn nữa các hoạt động tập huấn về  vệ  sinh an tồn thực   phẩm cho tất cả các tác nhân trong chuỗi, hướng người sản xuất và kinh doanh đến   với nhu cầu của thị trường.  ­ Tăng cường phòng chống dịch bệnh, giảm thiệt hại do dịch bệnh gây ra  tăng cường tập huấn cho người chăn ni, cán bộ thú y cơ  sở về cơng tác thú y và  kỹ thuật phòng dịch. Mặt khác cần tăng cường quản lý, kiểm tra giám sát việc bn  bán, vận chuyển gia súc, tiêu hủy gia cầm bị  bệnh đúng quy định, đảm phòng trừ  được các mầm bệnh, tránh lây lan ­ Hỗ  trợ  vốn cho các hộ  sản xuất thơng qua chính sách cho vay vốn với lãi  suất ưu đãi trong thời giai dài để hộ đâu tư phát triển sản xuất.  ­ Thành lập các tổ chức giúp đỡ nhau cùng sản xuất như nhóm nơng dân cùng  sở thích chăn ni gà 4.4.1.2 Định hướng trong tiêu thụ 106 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54                  ­ Trong tiêu thụ  cần phát triển các kênh phân phối gà theo hướng chuyên  nghiệp hơn. Tức là cân tăng cường về  liên kết về  quyền lợi và trách nhiệm giữa  các tác nhân tham gia vào chuỗi gí trị  gà. Hướng dẫn cho người dân làm quen dần   với cơ  chế  tiêu thụ  gà bằng hợp đồng có các điều khoản cụ  thể, đặc biệt là các  điều khoản về giá và phá hợp đồng.  ­ Để phát triển chăn ni cần mở rộng thị trường, vì vậy cần giảm giá thành  và đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng và tiêu chuẩn vệ  sinh an tồn thực phẩm.  Trên 80% chi phí của chuỗi là chi phí chăn ni gà, do đó giảm giá thành chăn ni    tác động tích cực đến giá thành chung của chuỗi. Giải pháp là tăng cường liên  kết giữa các các hộ chăn ni, các tác nhân trung gian. Sự hợp tác này sẽ góp phần   hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm trong chăn ni và kiểm sốt dịch bệnh, tăng  cường thơng tin thị trường giúp người chăn ni có thị  trường tiêu thụ  ổn định. Sự  liên kết chặt chẽ trong chuỗi sẽ tăng sự  bảo đảm, trách nhiệm về  chất lượng sản   phẩm đến tay người tiêu dùng, qua đó thúc đẩy chuỗi giá trị  phát triển lên tầm cao   mới.           ­ Mở rộng thi trường tiêu thụ  cho người nơng dân khơng chỉ  đơn thuần là ở  các chợ, nhà hàng trong huyện mà dần đưa sản phẩm vào các chợ, nhà hàng ở  khu  vực Hà Nội, cả nước và hướng đến xuất khẩu 4.4.2 Giải pháp hồn thiện và phát triển chuỗi giá trị gà tại địa phương 4.4.2.1 Giải pháp chung cho chuỗi giá trị gà          Chăn ni gà đã đem lại thu nhập tương đối cao cho các người dân huyện Ba   Bể. Qua phân tích thực tế nhân thấy chuỗi giá trị gà ta bên cạnh mang lại hiệu quả  kinh tế tốt còn một số hạn chế cần khắc phục. Do đó để nâng cao hiệu quả chuỗi   giá trị gà ta trên địa bàn cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sau:  ­ Khuyến khích các hộ mở rộng quy mơ chăn ni. Do ở Ba Bể, diện tích đất   đồi nhiều vì vậy khuyến khích mở rộng quy mơ là hợp lý và mang lại hiệu quả kinh   tế cao cho vùng. Mỗi hộ nên đầu tư mở rộng quy mơ chăn ni tùy thuộc vào điều   kiện kinh tế  của hộ. Điều này giúp người chăn ni vừa tận dụng được diện tích   107 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 đất đồi còn trống, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân. Đối  với nhóm hộ  nghèo, cận nghèo nên đầu tư  mở  rộng quy mơ chăn ni khoảng vài  chục con gà 1 lứa. Đối với nhóm hộ  khơng nghèo và có khả  năng phát triển chăn  ni nên đầu tư phát triển chăn ni theo kiểu gia trại, trang trại với quy mơ khoảng  100 – 200 con/lứa ­ Nâng cao năng lực cho các tác nhân chăn ni, bằng việc tập huấn, chuyển   giao KHKT, tư vấn giúp cho hộ nơng dân tự  tin, sử dụng đầu vào một cách tối ưu   và chăn ni hiệu quả hơn.  Để phát triển chăn ni gà theo hướng sản xuất hàng hóa thì người chăn ni  phải có kiến thước nhất định về  kỹ  thuật chăn ni, phòng chống dịch bệnh, dinh   dưỡng, khẩu phần thức ăn, chuồng trại  Những kiến thức này có được thơng qua   các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật của cán bộ khuyến nơng hoặc các   cơng ty thức ăn chăn ni. Vì vậy chính quyền địa phương cần mở thêm nhiều lớp  tập huấn chăn ni gà cho bà con, nêu gương những hộ  chăn ni tiên tiến tại địa   phương để  giúp người nơng dân học tập và tham khảo tại chỗ. Tổ  chức gặp mặt   giữa người chăn ni gà giỏi, các hộ  chăn ni điển hình với các hộ chăn ni khác   để họ có thể trao đổi kinh nghiệm, kiến thức cho nhau để cùng nhau phát triển. Tăng   cường hơn nữa hoạt động của đội ngũ cán bộ khuyến nông xã, huyện để hướng dẫn  các hộ chăn nuôi áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi gà thịt tại địa   phương Đối với các tác nhân trung gian: cung cấp cho họ  thông tin, kiến thức về  thị  trường, quản trị kinh doanh để nâng cao khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường buôn  bán Cần thiết phải phổ  biến cho các tác nhân kiến thức về  VS ATTP, kỹ  năng   phòng chống và xử  lý khi có dịch bệnh  ở gà xảy ra để  đảm bảo các tiêu chuẩn về  chất lượng sản phẩm cũng như bảo vệ mơi trường ­ Tăng cường sự liên kết giữa các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị rau bằng  cách ký hợp đồng mua bán sản phẩm. Bên cạnh việc liên kết dọc giữa các tác nhân,  108 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 cần phải thúc đẩy liên kết ngang. Cần liên kết các hộ  chăn ni bằng cách thành  lập các nhóm sở  thích chăn ni gà tại địa phương, để  qua đó người chăn ni có  thể trao đổi kinh nghiệm chăn ni; trao đổi thơng tin về giá cả thị trường, tình hình   dịch bệnh của đàn gà; hợp tác trong việc mua thức ăn, con giống để giảm thiểu các   chi phí trung gian; hợp tác trong việc phòng chống dịch bệnh cho đàn gà Các tác   nhân trong chuỗi cần tăng cường trao đổi thơng tin để nắm bắt sự thay đổi của thị  trường như giá cả, thị hiếu khách hàng, cung – cầu. Như vậy, việc tăng cường trao  đổi thơng tin và tăng cường liên kết giúp nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của  chuỗi, đảm bảo lợi ích giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị ­ Chính quyền các cấp cần có các chính sách, chương trình cụ  thể  nhằm hỗ  trợ phát triển chăn ni gà nằm trong quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế­ xã hội.  Một trong những chính sách thiết thực nhất đối với chăn ni gà ở Ba Bể là hỗ trợ  phát triển nguồn con giống, chuyển giao kỹ thuật và đặc biệt là chính sách về vốn.  Tạo mọi điều kiện thuận lợi để  chăn ni gà theo hướng sản xuất hàng hóa phát  triển   địa phương, tạo điều kiện cho người dân nghèo tiếp cận được với các  nguồn vốn vay để phát triển chăn ni gà theo chiều rộng và chiều sâu Bên cạnh đó chính quyền cũng cần quan tâm đến vấn đề  kiểm sốt dịch  bệnh gia cầm xảy ra thường xun gây thiệt hại lớn đến người sản xuất và xã hội   Xây dựng các chương trình nâng cao nhận thức của người dân trong phòng chống   dịch bệnh, thực hiện nghiêm túc Pháp lệnh Thú y, tăng cường tập huấn cho người  chăn ni, cán bộ  thú y cơ  sở  về  cơng tác thú y và kỹ  thuật phòng dịch. Mặt khác  cần tăng cường quản lý, kiểm tra giám sát việc bn bán, vận chuyển gia cầm, tiêu   hủy gia cầm bị bệnh đúng quy định, đảm phòng trừ được các mầm bệnh, tránh lây  lan Năm 2012, được sự  quan tâm của tỉnh Bắc Kạn, huyện Ba Bể đã được các  chun gia của dự án 3 PAD tìm hiểu và đề xuất quy trình chăn ni gà theo phương   pháp an tồn sinh học cũng như đầu tư, hỗ trợ con giống, thức ăn chăn ni, máy ấp  trứng và kĩ thuật phòng bệnh cho người dân.  109 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 ­ Xây dựng thương hiệu gà ta Ba Bể: để chăn ni gà ở  Ba Bể  có khả  năng  phát triển thì việc xây dựng thương hiệu là rất quan trọng. Hiện nay, có rất nhiều   gà có thương hiệu như gà thịt Lạc Sơn, gà đồi n Thế  Vì vậy, rất cần thiết phải   xây dựng thương hiệu gà ta Ba Bể để người tiêu dùng có thể biết đến nhiều hơn và   góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ cho gà ta ở Ba Bể.  4.4.2.2 Giải pháp cụ thể cho từng tác nhân           a. Tác nhân người chăn ni         ­ Thay đổi quy mơ chăn ni nhỏ lẻ, tự  cung tự cấp sang sản xuất theo kiểu   trang trại, gia trại chăn ni gà ta, tùy theo điều kiện kinh tế của gia đình mà mỗi hộ  nên đầu tư mở rộng quy mơ chăn ni để tận dụng cơ sở vật chất; thay đổi phương  thức chăn ni tự  nhiên khơng kiểm sốt sang ni tập trung để  đạt hiệu quả  kinh  tế cao hơn.  ­ Tận dụng các vật liệu sẵn có để  làm chuồng ni gà (gỗ, tre, nứa ). Làm  chuồng nơi cáo ráo, đảm bảo mát về mùa hè, ấm về mùa đơng. Thường xun qt   dọn sạch sẽ và dùng vơi bột sát trùng khu vực chuồng gà, xung quanh nhà ở.  110 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 ­ Chủ động phòng dịch cho đàn gà theo quy trình kỹ thuật ­ Cần xác định chăn ni gà là một hoạt động sản xuất chính có thể mang lại   nguồn thu nhập quan trọng cho gia đình để  từ  đó có kế  hoạch đầu tư  thỏa đáng   (giống, thức ăn, thú y) và có sổ ghi chép theo dõi các chi phí đầu vào, đầu ra, hạch  tốn thu – chi cho mỗi lứa ni để thấy rõ được hiệu quả kinh tế mà chăn ni gà   mang lại ­ Thành lập những nhóm sở thích ni gà gồm 20 – 30 hộ để họ có điều kiện   trao đổi, học hỏi lẫn nhau về kĩ thuật chăn ni, phòng trừ  dịch bệnh cho gà cũng  như giúp nhau tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm.   b. Các tác nhân trung gian ­   Khuyến khích các tác nhân trung gian tăng cường liên kết với các hộ chăn  ni và các tác nhân khác chuỗi giá trị bằng việc ký kết các hợp đồng kinh tế nhằm  ổn định thị  trường và gắn chặt trách nhiệm của mỗi bên, đặc biệt là vấn đề  đảm  bảo an tồn chất lượng sản phẩm từ  sản xuất đến tiêu thụ, đảm bảo chất lượng,   nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm ­ Tập huấn về vệ sinh an tồn thực phẩm cho tất cả các tác nhân trong chuỗi.  Tuyệt đối khơng vận chuyển và bn bán gà bệnh, gà chết làm ảnh hưởng đến uy  tín chất lượng của chuỗi ­ Hỗ  trợ  vay vốn kinh doanh, nhất là với các hộ  cần nhiều vốn như  hộ thu   gom và hộ bán bn để hộ có điều kiện mở rộng quy mơ kinh doanh.  ­ Cung cấp thơng tin thị  trường cho các hộ  kinh doanh giúp lưu thơng sản  phẩm hiệu quả hơn 111 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 PH Ầ N V: K Ế T LU Ậ N VÀ KHUY Ế N NGH Ị 5.1 Kết luận Gà là một loại thực phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng. Ngành chăn ni gia  cầm nói chung và chăn ni gà nói riêng đang dần trở  thành một ngành quan trọng   trong sản xuất nơng nghiệp. Sản xuất gà khơng chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà   còn hướng mạnh ra xuất khẩu. Vì vậy, nghiên cứu chuỗi giá trị gà là rất cần thiết.  Huyện Ba Bể với điều kiên tự  nhiên đất đai rộng lớn rất thuận lợi cho phát   triển chăn ni gà. Những năm gần đây, nhờ  có sự  quan tâm của Nhà nước cũng  như tỉnh Bắc Kạn nên sản xuất, chăn ni gà của huyện tăng dần cả về quy mơ lẫn   chất lượng.  Kết quả  nghiên cứu cho thấy, trên địa bàn huyện Ba Bể  hiện nay có 3 hình   thức chăn ni gà chính đó là ni thả  tự  nhiên khơng kiểm sốt, ni nhỏ  lẻ  có  kiểm sốt và ni tập trung với thiết bị thơ sơ. Trong đó, hình thức ni tập trung  mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.  Có 5 tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể đó là người chăn  ni, người thu gom, người bán bn, người bán lẻ  và người tiêu dùng. Theo kết   quả điều tra thực tế thì chuỗi giá trị gà ta tại địa bàn có 4 kênh tiêu thụ chính. Trong   kênh tiêu thụ  1, người chăn ni đạt lợi nhuận cao nhất với 38,03 nghìn đồng/kg   (46,1%), sau đó là người bán lẻ với 20,14 nghìn đồng/kg (24,42%),  người bán bn   đạt 13,41 nghìn đồng/kg (16,26%) và cuối cùng là người thu gom với 10,91 nghìn   đồng/kg (13,23%). Kênh tiêu thụ 2, người chăn ni vẫn đạt lợi nhuận cao nhất với   38,03 nghìn đồng/kg (64,52%), người thu gom mặc dù với chi phí nhiều hơn nhưng   lợi nhuận đạt được lại thấp hơn 20,91 nghìn đồng/kg (35,48%). Kênh tiêu thụ  3,   người chăn ni đạt lợi nhuận 49,73 nghìn đồng/kg (67,32%), cao hơn người bán lẻ  24,14 nghìn đồng/kg (32,68%). Trong kênh tiêu thụ 4, người chăn ni đạt lợi nhuận  112 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 cao nhất 64,13 nghìn đồng/kg. Như  vậy, người chăn ni ln là người chiếm  ưu  thế trong cả 4 kênh tiêu thụ. Người thu gom đạt lợi nhuận cao nhất trong kênh tiêu  thụ  2 (20,91 nghìn đồng/kg), người bán lẻ  có lợi nhuận cao nhất  ở kênh tiêu thụ  3  (24,14 nghìn đồng/kg). Kênh tiêu thụ  thứ  4 chỉ  có hai tác nhân tham gia là người  chăn ni và người tiêu dùng và người chăn ni đạt giá trị  gia tăng cao nhất trong   kênh này. Kênh 4 là kênh tiêu thụ chính trong chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể Chuỗi giá trị gà ta ở Ba Bể chịu  ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Ngồi các   yếu tố khách quan như rủi ro về thời tiết, dịch bệnh, giá cả, thị trường tiêu thụ, nhu  cầu người tiêu dùng cần được phòng tránh, khắc phục thì các yếu tố  thuộc về  kĩ  thuật như  con giống, thức ăn, dịch vụ  thú y cũng có vai trò quan trọng, ảnh hưởng   lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh cần được chú trọng nâng cấp và mở rộng.  Như  vậy để phát triền và hồn thiện chuỗi giá trị  gà ta tại địa bàn cần vạch  ra định hướng đúng đắn và thực hiện đồng bộ  các giải pháp cho tồn chuỗi cũng   các giải pháp cho từng tác nhân tham gia chuỗi. Quy hoạch vùng chăn ni gà   tập trung, hướng người dân mở  rộng quy mơ chăn ni, nâng cao năng lực cho các  tác nhân, ban hành các chính sách hỗ  trợ  về  giống, kỹ  thuật, vốn, đặc biệt là thúc   đẩy tăng cường liên kết giữa các tác nhân, quản lý dịch bệnh và thị  trường, từ  đó   tăng thu nhập, ổn định đời sống, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của chuỗi giá  trị gà ta.  5.2 Khuyến nghị  5.2.1 Đối với cấp chính quyền * Đối với chính quyền địa phương     +  Triển   khai   thực     nghiêm   túc   Quyết   định   3065QĐ­BNN   ngày  7/11/2005 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT quy định về điều kiện chăn ni, ấp trứng,  vận chuyển, giết mổ, bn bán gia cầm và Quyết định 87/2005/ QĐ­BNN về  quy  trình kiểm sốt giết mổ động vật + UBND các xã phối hợp với các thơn, các đồn thể  tun truyền cho người  dân chuyển dịch phương thức chăn ni gà truyền thống sang ni bán chăn thả  và  113 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 ni gà theo mơ hình thả  vườn để  nâng cao năng suất, sản lượng và hiệu quả  chăn  ni.  + Chỉ  đạo cho cán bộ  thú ý xã, cán bộ  khuyến nơng bám sát cơ  sở nắm bắt   tình hình dịch bệnh, đặc biệt là vào các thời kỳ  hay xảy ra dịch bệnh để  phối với   với trạm thú y huyện hỗ trợ người dân phòng, trị một cách kịp thời, hiệu quả.  Phát động và chỉ đạo cho các thơn/xóm xây dựng bản quy ước về phòng chống   lây lan dịch bệnh trong chăn ni và đảm bảo vệ sinh mơi trường.  * Đối với trạm thú y huyện + Trạm thú y huyện phối hợp chặt chẽ với UBND các xã trong thời gian cao   điểm thường xảy ra dịch bệnh, chuẩn bị đầy đủ  nhân lực và nguồn vắc xin để  tổ  chức người dân phòng dịch cho gia cầm. Thường xun thơng báo diễn biến tình   tình hình dịch bệnh xảy ra trên địa bàn và hướng dẫn người chăn ni thực hiện  nghiêm túc các biện pháp ngăn chặn lây lan.  + Tăng cường nguồn nhân lực cho mạng lưới thú y cơ  sở  (thơn/xóm), tăng  cường cơng tác thý y trên địa  bàn, tập huấn cho cán bộ  thú  y cấp xã, thơn về  phương pháp giám sát, quản lý dịch bệnh đàn gia cầm tại các thơn + Tổ  chức tun truyền, vận động người chăn ni nâng cao ý thức phòng  chống dịch bệnh cho đàn gia cầm, đặc biệt vào thời gian trước và sau Tết ngun   đán.  + Thực hiện kiểm sốt chặt chẽ  việc lưu thơng, vận chuyển gia cầm trong   các vùng xảy ra dịch bệnh trên địa bàn huyện.  * Đối với phòng nơng nghiệp/trạm khuyến nơng huyện + Tăng cường tổ chức các lợp tập huấn kỹ thuật chăn ni gà cho người dân.  + Xây dựng và nhân rộng mơ hình chăn ni gà thả  vườn/mơ hình chăn ni  gà sinh thái trên địa bàn để người dân học tập.   * Tổ chức tín dụng ­ Các tổ  chức tín dụng đặc biệt là ngân hàng chính sách và xã hội, Hội cựu  chiến binh, hội phụ nữ cần tạo mọi điều kiện hỗ trợ cho các hộ nghèo được tiếp tục  114 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 vay vốn để phát triển chăn ni gà khi có phương án chăn ni và cam kết trả nợ cụ  thể. Tăng cường giám sát q trình sử  dụng vốn của các hộ  và khuyến cáo sử  dụng  vốn hiệu quả 5.2.2 Đối với các tác nhân tham gia chuỗi giá trị gà ta ­ Hộ chăn ni nên chuyển đổi phương thức chăn ni từ  truyền thống sang  phương thức sản xuất hàng hóa, phòng dịch hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao ­ Các tác nhân cần tăng cường mối liên kết giữa các tác nhân để  tạo ra mơ   hình liên kết tiêu thụ có hiệu quả ­ Tích cực học hỏi kinh nghiệm, cập nhật các thơng tin. Tn thủ  các quy  định của nhà nước về  vệ  sinh phòng dịch, vệ  sinh an tồn thực phẩm, khống chế  dịch bệnh, nâng cao chất lượng sản phẩm của chuỗi giá trị 115 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Thế Anh, Các ngun lý, cơng cụ phân tích chuỗi giá trị nơng sản và tiếp cận  thị trường của nơng dân nhỏ.  2. Đinh Ngọc Loan (2012) Ngiên cứu chuỗi giá trị ngành chăn ni gà nhiều cựa trên  địa bàn xã Xn Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Khóa luận tốt nghiệp, trường  Đại học Nơng lâm Thái Ngun.  3.Giáo trình chuỗi cung ứng, 2008, download tại http://www.ebook.edu.vn 4. GTZ (2007), Cẩm nang Valuelinks – Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị 5. Kaplinsky 1999, trang 121; Kaplinsky và Moris 2001, trang 4 6. MP4 (2008), Để chuỗi giá trị  hiệu quả hơn cho người nghèo – Sổ  tay thực hành   phân tích chuỗi giá trị.  7. Nguyễn Thị  Bình (2010) Phân tích chuỗi giá trị  ngành hàng lợn Huyện Chương   Mỹ, Thành phố  Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp Hà  Nội 8. Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nơng nghiệp, NXB   Nơng nghiệp, Hà Nội 9. Phạm Xn Hoa (2011) Nghiên cứu chuỗi giá trị rau tại xã Tiền n, huyện Hồi   Đức, Thành phố  Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp Hà  Nội 10. Pierre Fabre, người dịch Vũ Đình Tơn, Phương pháp phân tích ngành hàng, Rome  1994 11. Tài liệu phân tích chuỗi giá trị ­ Dự án phát triển kinh doanh với người nghèo Cao   Bằng 12. Trương Hương Lan (2012) Nghiên cứu chuỗi giá trị  gà thịt trên địa bàn huyện   Lạc Sơn, Hòa Bình. Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 13. Trần Xn Cơng (2006) Phát triển chăn ni gia cầm bền vững trong chiến lược   phát triển chăn ni đến năm 2020 116 Khóa luận tốt nghiệp đại học                                           Bùi Thị Huế ­ KTA   K54 http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index.php? option=com_content&task=view&id=976&Itemid=330, ngày truy cập 5/3/2013 14. Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, bài viết “Tình hình chăn ni thế  giới    khu   vực”   truy   cập   website  http://fcri.com.vn/article_d/c153­166/tinh­hinh­chan­ nuoi­the­gioi­va­khu­vuc, ngày truy cập 5/3/2013 117 ... trị sản phẩm gà ta trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn: Chuỗi giá trị là gì? Tại sao phải nghiên cứu chuỗi giá trị?   Nghiên cứu chuỗi giá trị gà ta gồm những nội dung gì?  Chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể đang hoạt động như thế nào?... ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị gà ta tại địa bàn   huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Bước đầu đề  xuất một số  giải pháp nhằm hình thành, hồn thiện, và phát  triển chuỗi giá trị gà ta trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn trong những... yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi giá trị gà ta huyện Ba Bể; iv) Bước đầu đề  xuất một số giải pháp nhằm hình thành, hồn thiện và phát triển chuỗi giá trị gà ta trên địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Đề  tài được nghiên cứu tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.  Thời gian nghiên

Ngày đăng: 13/01/2020, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN