088 đề HSG toán 9 nghệ an a 2016 2017

7 50 1
088 đề HSG toán 9 nghệ an a 2016 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP CẤP THCS NĂM HỌC 2016-2017 Mơn thi : TỐN – BẢNG A Thời gian : 150 phút (không kể giao đề) Câu (4 điểm) a) Tìm hệ số a, b, c đa thức P(x)  x2  bx  c biết P (x) có giá trị nhỏ – x = x  xy2  xy  y3  b) Giải hệ phương trình  2 x   x  y  1  y    Câu (4 điểm) a) Giải phương trình x    x2   x b) Cho số thực dương a, b, c thỏa mãn ab  bc  ca  Tìm giá trị lớn biểu thức P  2a 1 a  b 1 b  c  c2 Câu (3 điểm) Cho tam giác ABC có BAC  1350 ,BC  5cm đường cao AH = cm Tìm độ dài cạnh AB AC Câu (5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), D điểm cung BC khơng chứa A Dựng hình bình hành ADCE Gọi H, K trực tâm tam giác ABC ACE Gọi P Q hình chiếu K BC AB, gọi I giao điểm EK với AC a) Chứng ba điểm P, I, Q thẳng hàng b) Chứng minh PQ qua trung điểm KH Câu (4 điểm) a) Tìm tất số nguyên tố khác m, n, p, q thỏa mãn 1 1     1 m n p q mnpq b) Trên bảng có ghi hai số Ta ghi số lên bảng theo quy tắc sau: Nếu có hai số phân biệt bảng thi ghi thêm số z  xy  x  y Chứng minh số bảng (trừ số 1) có dạng 3k  với số k tự nhiên ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGHỆ AN BẢNG A 2016-2017 Câu a) Do đa thức P(x)  x2  bx  c có bậc hai có giá trị nhỏ - x=2 nên viết dạng P(x)   x  2  Từ ta có P(x)  x2  bx  c   x    Hay ta x2  bx  c  x2  4x  , Đồng hệ số hai vế ta b  4;c  b) Điều kiện xác định phương trình x  Phương trình thứ hệ tương đương với x  y x(x  y2 )  y(x  y2 )    x  y  x  y2    x  y    Với x+y2=0, kết hợp với điều kiện ta xác định x  ta x = y = Thay vào phương trình lại ta thấy khơng thỏa mãn Với x=y, thay vào phương trình lại ta được: 2(x2  1)  x(x 1)  x   x2  3x x  x  x   Đặt t  x  , ta phương trình 2t  3t  t  3t   Nhẩm t  2;t  nên ta phân tích 2t (t  2)  t  t     t  1 t      t    2t  t  t  1    t   2t  1  t  t  1   x  y  t   2  xy t     Câu a) Quan sát phương trình ta ý đến biến đổi  x2  (1  x)(1  x) Để ý đến điều kiện xác định ta phân tích  x2   x x  Như ta viết lại phươn trình x    x x    x Ta có biểu diễn x   2(x  1)  (1  x) Đến ta đặt ẩn phụ a  x  1;b   x ta viết lại phương trình lại thành 2a2  b2   3ab  a Hay b2  3ab  2a2  a   Xem phương trình phương trình ẩn b a tham số ta có   9a  4(2a  a  1)   a   Do phương trình có hai nghiệm b  b 3a  (a  2)  a  3a  (a  2)  2a  24  x   x    x   25 Với b = a – ta  x   x    x   Với b = 2a+1 ta  24   ;    25   Kết hợp với điều kiện ta tập nghiệm S   b) Từ giả thiết ab+bc+ca=1, ta để ý đến phép biến đổi a   a  ab  bc  ca  a  b a  c  Áp dụng tương tự bất đẳng thức trở thành P 2a  a  b  a  c   b  a  b  b  c   c a  c  b  c  Áp dụng bất đẳng thức Cosi ta P 2a  a  b  a  c   b  a  b  b  c   c  a  c  b  c     1     a   b   c     ab ac  a  c 4(b  c)   4(b  c) a  c  ab bc ac     1 1  a  b 4(b  c) a  c 4 Vậy bất đẳng thức chứng minh Đẳng thức xảy 1     a;b;c    ; ;   15 15 15  Câu M A B I H N C Gọi AB = y; AC=x Dựng CM vng góc với AB, ta AM=CM= x 2 Ta có S ABC  AH.BC  1 x Lại có S ABC  CM AB  y 2 2 2 x   xy  10 2 Tam giác BCM vuông M nên ta lại có BM2  MC2  BC2 Suy Do ta S ABC  CM.AB  y 2  x  x  x2 x2 2 y     y   xy   25     2 2     Từ ta x2  y2  15 Ta có hệ phương trình x  10 x  y2  15  x  y   2xy  15      xy  xy  10 y  Do vai trò AB AC nên ta có kết AB  10;AC  AB  5;AC  10 Câu N Q E J F A K I H P B M C D a) Trước hết, ta chứng minh điểm K thuộc đường tròn (O) Do K trực tâm tam giác ACE nên ta có KJEF nội tiếp Từ suy AKC  AEC  1800 Mặt khác tứ giác ADCE hình bình hành nên lại có ADC  AEC Từ suy AKC  ADC  1800 , nên tứ giác ADCK nội tiếp hay điểm K nằm đường tròn +) Chứng minh ba điểm I, P, Q thẳng hàng Do K trực tâm tam giác ACE nên ta có KI vng góc với AC Đường thẳng qua ba điểm I, P, Q đường thẳng Simson b) Chứng minh PQ qua trung điểm KH Gọi N giao điểm PQ AH Gọi M giao điểm AH với đường tròn (O) Khi dễ thấy tam giác PHK cân Do AH // KP nên tứ giác KPMN hình thang Lại có BPKQ nội tiếp nên suy QBK  ABK  AMK  QPK nên tứ giác KPMN nội tiếp Do KPMN hình thang cân Do PMH  PHM  KNM nên KN // HP Do tứ giác HPKN hình bình hành Từ ta có điều phải chứng minh Câu a) Do m, n, p, q số nguyên tố khác nên khơng tính tổng qt ta giả sử n  m  p  q Khi ta q  2;p  3;n  5;m  Dễ thấy 1 1 3.5.7 2.3.7 2.5.7 2.3.5 1 248       1 2.3.5.7 2.3.5.7 210 Lại thấy: 1 1 3.5.7  11.3.7  11.5.7  11.3.5  887       1 11 3.5.7.11 3.5.7.11 1155 Từ suy số m, n, p, q có số Do q nhỏ nên ta q=2 Từ ta lại 1 1     m n p 2mnp Dễ thấy với p=5, n=7, m=11 ta có 1 1     Như ba 11 2.5.7.11 số nguyên tố m, n, p phải có số 3, suy p=3 Từ lại có 1 1    hay ta mn  6m  6n    m   n    37 m n 6mn Đến ta n = 7; m = 43 Thử lại ta thấy bội số (m;n;p;q)=(2;3;7;43) thỏa mãn toán b) Từ hai số bảng ta thấy có số chia dư Do hai số x y khác có x+1 y+1 chia hết cho 3, suy  x  1 y  1 chia hết cho Khi ta viết thêm số z  xy  x  y   x  1 y  1  ta z chia dư Như dãy số viết bảng trừ số chia dư hay số có dạng 3k+2 ... 3ab  a Hay b2  3ab  2a2  a   Xem phương trình phương trình ẩn b a tham số ta có   9a  4( 2a  a  1)   a   Do phương trình có hai nghiệm b  b 3a  (a  2)  a  3a  (a  2)  2a. .. y  Do vai trò AB AC nên ta có kết AB  10;AC  AB  5;AC  10 Câu N Q E J F A K I H P B M C D a) Trước hết, ta chứng minh điểm K thuộc đường tròn (O) Do K trực tâm tam giác ACE nên ta có KJEF...    a; b;c    ; ;   15 15 15  Câu M A B I H N C Gọi AB = y; AC=x Dựng CM vuông góc với AB, ta AM=CM= x 2 Ta có S ABC  AH.BC  1 x Lại có S ABC  CM AB  y 2 2 2 x   xy  10 2 Tam giác

Ngày đăng: 12/01/2020, 05:27