1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tin 8

69 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 365 KB

Nội dung

giáo án tin học lớp 8 Phân phối ch ơng trình môn tin học lớp 8 Cả năm: 70 tiết Học kì 1: 18 tuần *2 tiết = 36 tiết Học kì 2: 17 tuần*2 tiết= 34 tiết Tiết Bài Tên bài 1.2 3.4 5.6 7.8 9.10 11.12 13.14 15 16 17.18 19.20.21.22 23.24 25.26.27.28 29.30 31.32 33 34.35 36 37.38 39.40 41.42 43.44.45.46.47.48 49.50 51.52.53.54 55 56.57 58 59.60 61.62.63.64.65.66 67 68.69 70 1 2 Bài TH 1 3 Bài TH2 4 Bài TH3 5 6 Bài TH 4 7 Bài TH 5 8 9 Bài TH7 Máy tính và chơng trình máy tính Làm quen với chơng trình và ngôn ngữ ậâp trình Làm quen với turbo pascal Chơng trình máy tính và dữ liệu Viết chơng trình để tính toán Sử dụng biến trong chơng trình Khai báo và sử dụngbiến Bài tập Kiểm tra 1 tiết Luyện gõ phím nhanh với Finger Break Out Từ bài toán đến chơng trình Bài tập Tìm hiểu thời gianvới phần mềm SUNTIME Câu lệnh điều kiện Sử dụng lệnh điều kiện if then Kiểm tra thực hành 1 tiết Ôn tập Kiểm tra học kf 1 Câu lệnh lặp Bài tập Sử dụng lệnh for .do Học vẽ hình với phần mềm Geogebra Lặp với số lần cha biết trớc Bài tập Kiểm tra 1 tiết Làm việc với dãy số Bài tập Xử lí dãy số trong chơng trình Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka Kiểm tra thực hành 1 tiết Ôn tập Kiểm tra học kì 2 Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 1 giáo án tin học lớp 8 Thứ 4 ngày 1 tháng10 năm 2008 Phần 1: lập trình đơn giản 1. mục tiêu : Cung cấp cho học sinh một số kiến thứckỹ năng cơ bản, phổ thông về lập trình thông qua ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal Kiến thức: - Biết đợc khái niệm bài toán, thuật toán, mô tả thuật toán bằng cách liệt kê. - Biết đợc một chơng trình là mô tả một thuật toảntên một ngôn ngữ cụ thể. - Hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản. - Biết cấu trúc của một chơng trình , một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ lập trình. - Biết một số dữ liệu chuẩn, đơn giản, kiểu khai báo biến. - Biết các khái niệm : phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ. - Hiểu đợc phép gán. - Biết đợc các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tintừ bàn phím và đa thông tin ra màn hình. - Hiểu đợc câu lệnh điều kiện, câu lệnh ghép, vòng lặp với số lần biết trớc, câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trớc. - Biết đợc tình huống sử dụng các loại lệnh lặp. - Biết đợc klhái niệm mảng một chiềukiểu dữ liệu số, cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của mảng. Kĩ năng: - Mô tả đợc thuật toán bằng cách liệt kê các bớc - Viết đợc chơng trình đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào ra,nhập thông tin từ bàn phím và đa thông tin ra màn hình. - Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ. - Biết sử dụng đúng và cóp hiệu quả câu lệnh điều kiện - Viết đúng lệnh lặp với số lần biết trớc - Thực hiện đợc khai báo mảng kiểu dữ liệu số, truy cập phần tử mảng sử dụng các phần tử của mảngtrong biểu thức tính toán Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập. Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 2 giáo án tin học lớp 8 Thứ 4 ngày 1 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: máy tính và ch ơng trình máy tính ( tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu: - Biết con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chơng trình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động . - Biết rằng viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể . - Biết ngôn ngữ lập trình dùng để viết chơng trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình - Biết vai trò của chơng trình dịch . II/ chuẩn bị GV: chuẩn bị H1,2,3,4,5 SGK HS: chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập phục vụ môn học III/ tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới Hoạt động 1: Con ng ời ra lệnh cho máy tính nh thế nào? - Gv yêu cầu HS đọc thông tin SGK, rồi nghiên cứu thông tin đó với hình thức độc lập từng cá nhân. H? Máy tính là công cụ dùng để làm gì? H? Máy tính có tự thực hiện đợc những công việc mà không cần sự điều khiển của con ngời không? H? Để máy tính thực hiện đợc những công việc đáp ứng các yêu cầu của con ngời thì con ngời phải làm gì? H? Nh thế nào thì gọi là chỉ dẫn thích hợp cho máy tính? Chỉ dẫn còn đợc gọi là gì? Chỉ dẫn nh thế nào thì đợc coi là thích hợp ? - GV gọi lầnlợt từng HS trả lời các câu hỏi sau đó có thể cho các HS khác bổ sung, nhận xét -> GV nhận xét - Gọi 1 HS rút ra kết luận . GV khẳng định lại kết luận và đa ra một số ví dụ nh SKG và lấyh thêm 1 số ví dụ khác làm phong phú cho bài học. Để yêu cầu máy tính thực hiện một công việc nào đó, con ngời đa ra cho máy tính một hoặc nhiều chỉ dẫn( lệnh) thích hợp, máy tính sẽ thực hiện lần lợt các chỉ dẫn( lệnh) đó. Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 3 giáo án tin học lớp 8 Hoạt động II: ví dụ robot nhặt rác -Gv đửâ 1 ví dụ về việc yêu cầu con ngời thực hiện một côngviệc thì rất dễ dàng nhng với công việc đó nếu yêu cầu máy tính thực hiện thì phải chia nhỏ công việc ra từng bớc. -Sau đó cho học sinh đọc ví dụ trong SGK tìm hiểu về qua trình điều kiển ROBOT nhặt rác . - HS quan sát tranh H1 SGK H? Để yêu cầu Robot nhặt rác ta phải chia ra từng công việcnhỏ nào cho Robot? H? Tại sao lại phải chia ra từng công việc nhỏ nh vậy? H? Nếu vị trí của rác hay thùng rác bị thay đổi thì các công việc ta chia nh vậy có phù hợp nữa không? Tại sao? - Gọi lần lợt HS trả lời - GV: Các công việc nhỏ mà ta chia đó đợc viết thành lệnh lu vào Robot rồi ta đặt cho một tên chung hãy nhặt rác . Ta chỉ cần ra lệnh hãy nhặt rác thì Robot tự động thực hiện công việc nh ta mong muốn. Thông qua ví dụ về Robot nhặt rác để chúng ta biết rằng việc yêu cầu Robot hay máy tính thực hiện đợc một công việc nào đó thì chúng ta phải chia công việc đó thành những thao tác đơn giản, cụ thể hơn(đợc gọi là các lệnh). Các lệnh đó đợc viết và lu trong Robot hay trong máy . Khi thực hiện con ngời chỉ yêu cầu lệnh chung thì Robot hay máy tính thực hiệnmột cách tự động. Hoạt động III: Củng cố dặn dò Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK IV. rút kinh nghiệm giờ dạy Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin ------------********------------- Thứ4 ngày 1 tháng 10 năm 2008 Tiết 2: máy tính và ch ơng trình máy tính ( tiết 2) III/ tiến trình bài giảng 1.ổn định lớp 2Bài cũ: 1, Nh thế nào thì đợc gọi là nút lệnh và lệnh? 2, Nh thế nào đợc gọi là chỉ dẫn(lệnh ) thích hợp 3Bài mới Hoạt động 1: viết ch ơng trình ra lệnh cho máy tính làm việc -HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát H2 Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 4 giáo án tin học lớp 8 GV: Có hai cách đê có thể điều khiên Robot thực hiện công việc trên .-Cách thứ 1 là đa từng lệnh và Robot thực hiện từng thao tác đó - Cách thứ 2 là đa ra tất cả các lệnh và Robot thực hiện lần lợt từng lệnh đó. Cách thứ 2 chính là việc viết chơng trình máy tính hay còn gọi tắt là chơng trình -H? Thế nào đợc gọi là một chơng trình máy tính? H? Tại sao lại phải viết chơng trình máy tính Gọi 2 HS trả lời -Chơng tình là cách để con ngời chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động - Viết chơng trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải mọt bài tpoán cụ thể . Hoạt động II: ch ơng trình và ngôn ngữ lập trình -HS đọc thông tin mục 4 SGK kết hợp quan sát H3,4,5 SGK. H? Máy tính chỉ hiểu đợc ngôn ngữ nào ? H? Ngôn ngữ máy là gì? - 2 HS trả lời GV: Ngôn ngữ máy là loại ngôn ngữ rất khó hiểu đối với con ngời nên khi lập trình con ngời dùng ngôn ngữ máy thì rất vất vả, khó khăn. Chính vì lẽ đó xuất hiện loại ngôn ngữ trung gian- ngôn ngữ lập trình. H? Ngôn ngữ lập trình là gì? H? Máy tính chỉ hiểu đợc ngôn ngữ máy vậy làm gì để máy tính hiểu đợc ngôn ngữ lập trình? - HS trả lời GV : -Chơng trình đóng vai trò dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy chính là chơng trình dịch. - Chơng trình dịch chính là nhiệm vụ của ngôn ngữ lập trình. -Máy tính chỉ hiểu đợc ngôn ngữ máy . - Ngôn ngữ máy: là loại ngôn ngữ chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và1( dãy bit) - Ngôn ngữ lập trình: là loại ngôn ngữ trung gian mà con ngời và máy tính đêug hiểu đợc . Nhiệm vụ của ngôn ngữ lập trình là dịch ch- ơng trình đợc viết bằng ngôn ngữ đó. -Một chơng trình máy tính thực hiện đợc phải qua 2 b- ớc: + Viết chơng trình theo ngôn ngữ lập trình +Dịch chơng trình thành ngôn ngữ máy Hoạt động III: Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV lu ý cho HS những kiến thức trọng tâm - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 2,3.4 SGK IV. rút kinh nghiệm giờ dạy - Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin - Dẫn dắt HS xây dựng bài nếu cha đợc chính xác GV mới bổ sung, sửa chữa. Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 5 giáo án tin học lớp 8 - .************ Thứ4 ngày 1 tháng 10 năm 2008 Tiết 3: làm quen với ch ơng trình và ngôn ngữ lập trình ( tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu: - Biết ngôn ngữ lập trình gồm những thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chơng trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khoá dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do ngời lập trình đặt ra, tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngũ lập trình . Tên không đợc trùng với các từ khoá - Biết cấu trúc chơng trình gồm phần khai báo và phần thân. II/ chuẩn bị GV: chuẩn bị H6.7.8.9 SGK HS: Học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các bài tập trong SBT III/ tiến trình bài giảng 1ổn định lớp 2Bài cũ: 1. Ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình là gì? 2, Tại sao lại phải viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình 3Bài mới Hoạt động 1: ví dụ về ch ơng trình GV treo nội dung H6 lên bảng HS quan sát GV: Đây là một chơng trình đơn giản đợc viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal H? Chơng trình trên đợc cấu tạo bởi gì? H? Mỗi dòng lệnh đợc ghép nối bởi những gì? -HS trả lời Đây là chơng trình chỉ gồm 5 dòng lệnh . các dòng lệnh đợc ghép bởi các cum từ đ- ợc tạo bởi các chữ cái - Có nhiều chơng trình gồm rất nhiều dòng lệnh khác nhau. Hoạt động II: ngôn ngữ lập trình gồm những gì? HS đọc thông tin SGK H? Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - GV gợi ý thêm bằng các câu hỏi phụ trợ: Khi viết chơng trình phải sử dụng các chữ cái, các từ và tuân thủ quy tắc viết mà ngôn Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 6 giáo án tin học lớp 8 H? Quan sát lại H6 em thấy một chơng trình gồm Những thành phần nào? H? Ngoài bảng chữ cái và các kí hiệu ra em còn tìm thấy thành phần nào khác nữa không? -Gọi 1 HS trả lời -> HS khác bổ sungnhận xét Nếu HS không nhận ra đợc thành phần là quy tắc viết thì gv phải bổ sung kịp thời ngữ lập trình đặt ra. Hoạt động III: Từ khoá và tên -HS đọc thông tin SGK, lu ý HS chú ý các từ màu xanh trong SGK -GV treo lại H6 SGK yêu cầu HS quan sát -GV lấy ví dụ về cum từ lớp trởng . cum từ này là dành riêngđể gọi một HS trong lớp đảm nhiệm chức vụ của lớp, không có một HS nào trong lớp cũng đợc gọi nh vậy. H? Những từ nào trong chơng trình H6 đ- ợc gọi là từ khoá? -1 HS trả lời -> HS khác nhận xét-> GV khẳng định H? Những từ nào trong chơng trình ở H6 đợc gọi là tên? H? Tên do ai đặt ra? Nó có những quy ớc gì? -HS trả lờiGV đa ra một số tên hợp lệ và không hợp lệ yêu cầu hs xác định những tên hợp lệ -> GV khẳng định A/ Từ khoá: là những từ mà ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa và chức năng cố định. Các từ đó là: program, ues,begin, end. B/ Tên : Do ngời lập trình đặt ra nhng phải tuân theo những quy tắc sau: - Tên khác nhau phải tơng ứng với những đại lơng khác nhau - Tên không đợc trùng với từ khoá - Đặt tên nên ngắn gọn - Tên không đợc bắt đầu bằng các chữ số và không sử dụng dấu cách trống IV. rút kinh nghiệm giờ dạy Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin Thứ 4 ngày 1 tháng10 năm 2008 Tiết 4 làm quen với ch ơng trình và ngôn ngữ lập trình ( tiết 2) III/ tiến trình bài giảng Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 7 giáo án tin học lớp 8 1.ổn định lớp 2Bài cũ: 1, Một chơng trình gồm những thành phàn nào? 2, Nh thế nào đợc là từ khoá và tên? 3Bài mới Hoạt động 1: cấu trúc chung của ch ơng trình -HS đọc thông tin SGK, kết hợp quan sát H7 SGK H? Một chơng trình hoàn chỉnh gồm mấy phần? Đó là những phần nào? H? Phần khai báo có mấy lệnh ? Đó là những lệnh nào? H? Từ khoá nào dùng cho lệnh khai báo tên? từ khoá nào dùng cho khai báo th viện ? H? Phần khai báo nhất thiết phải có không và nếu có thì đặt ở vị trí nào? H? Phần thân chơng trình chứa nội dung gì? Một chơng trình hoàn chỉnh gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chơng trình -Phần khai báo có thể có hoặc không, nếu có phải đặt trớc phần thân chơng trình gồm: khai báo tên sử dung từ khoá program và khai báo th viện suwr dụng từ khoá ues -Phần thân chứa những câu lệnh thực hiện các công việc cụ thể và sử dụng cặp từ khoá begin end. Hoạt động II: ví dụ về ngôn ngữ lập trình HS đọc thông tin sgk, kết hợp quan sát tranh H8,9,10 SGK GV; Để thực hành chơng trình viết trên máy tính cần cài đặt phần mềm turbo pascal H? Để máy tính thực hiện công việc có kết quả ta phải thực hiện từng bớc nào? Sử dung tổ hợp phím nào tơng ứng từng thao tác đó? H? Cách soạn thảo chơng trình vào màn hình soạn thảo turbo có gì khác với phần mềm soạn thảo ta đã học không? H? Tại sao phần mềm turbo lại phải kèm theo chơng trình dịch? HS lần lợt trả lời hệ thống câu hỏi để tìm hiểu xây dựng bài GV nhận xét -> rút ra kết luận -Cài đặt phần mềm turbo pascal vào máy -Soạn thảo chơng trình vào màn hình soạn thảo của phần mềm -Lu chơng trình vào bộ nhớ mmáy tính -Dịch chơng trình với tổ hợp phím ALT + F9 -Chạy chơng trình với tổ hợp phím CTRL + F9 - Dùng màn hình kết quả với tổ hợp phím ALT + F5 Hoạt động III: Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV lu ý cho HS những kiến thức trọng tâm Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 8 giáo án tin học lớp 8 - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2,3.4 SGK IV. rút kinh nghiệm giờ dạy - Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin Dẫn dắt HS xây dựng bài nếu cha đợc chính xác GV mới bổ sung, sửa chữa. ******* Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tiết 5: Bài thực hành 1 Làm quen với TURbo pascal( tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu: - Thực hiện dợc thao tác khởi động / thoát khỏi TP, làm quen với màn hình st TP - Thực hiện đợc các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh - Soạn thảo đợc một chơng trình pascal đơn giản - Biết cách dịch, sửa lỗi, trong chơng trình, chạy chơng trình và xem kết quả - Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình. II/ chuẩn bị GV: chuẩn bị máy tính ở phòng thực hành HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài tập thực hành số 1 III/ tiến trình bài giảng 1ổn định lớp 2Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trớc lúc thực hành 3Bài mới Hoạt động 1: Làm quen cách vào / ra và màn hình turbo H? Có mấy cách khởi động turbo pascal ? Hãy trình bày thao tác? -2 HS trả lời -> Lớp lắng nghe và nhận xét Cho HS thực hiện việc khởi động ( cả 2 cách ) và thoát khỏi pascal Khi đã khởi động ra màn hình yêu cầu HS quan sát kĩ các thành phẩntên cửa sổ H? Em hãy quan sát có những thành phần nào trên cửa sổ turbo ? H? Làm thế nào để mở bảng chọn và chọ lệnh ? A/ Khởi động turbo pascal Có 2 cách khởi động B/ Quan sát màn hình turbo pascal C/ Nhận biết các thành phần: Thanh bảng chọn, tên tệp dang mở, con trỏ, dòng trợ giúp D/ Mở bảng chọn và chọn lệnh Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 9 giáo án tin học lớp 8 Yêu cầu HS mở bảng chọn và chọn lệnh thích hợp, và quan sát kỹ các lệnh trong từng bảng chon Hoạt động II: soạn thảo, l u, dịch, chạy ch ơng trình Yêu cầu các nhóm máy soạn thảo chơng trình của bài tập 2 vào màn hình soạn thảo turbo Lu ý HS đọc chú ý SGK để soạn thảo đúng và nhanh tránh mắc lỗi chính tả. H? Khi soạn thảo xong ta làm thế nào để lu chơng trình vào bộ nhớ máy tính? H? Để dịch chơng trình ta thao tác nh thế nào? H? Nếu trong quá trình dịch chơng trình gặp lỗi thì trên màn hình thông báo và ta phải làm gì để khắc phục? H? Nếu trên màn hình thông báo dòng chữ: Press any key có nghĩa là gì và ta phải làm gì? - Yêu cầu HS tự thực hiện Để các nhóm máy dịch xong chơng trình thì GV yêu cầu HS chạy chơng trình và xem kết quả H? Ta sử dụng lệnh nào trong chơng trình để màn hình kết quả tự động dừng ? -Soạn thảo trong turbo cũng thao tác tơng tự nh trong các phần mềm soạn thảo khác. - Chọn FILE-> chọn SAVE để lu - Nhấn tổ hợp Alt + F9 để dịch chơng trình - Chạy chơng trình bằng tổ hợp phím Ctrl + F9 và Alt + F5 để xem kết quả IV. rút kinh nghiệm giờ dạy Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin ------------********------------- Thứ 2 ngày 13 tháng 10 năm 2008 Tiết 6 : Bài thực hành 1 Làm quen với TURbo pascal ( tiết 2) III/ tiến trình bài giảng Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 2008 - 2009 10 [...]... IV rút kinh nghiệm giờ dạy Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin Cho HS lấy ví dụ để hiểu bài Tiết 20 ******** Ngày15 tháng12 năm 20 08 Từ bài toán đến chơng trình (tiết 2) Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 20 08 - 2009 30 giáo án tin học lớp 8 III/ tiến trình bài giảng 7 ổn định lớp 8 Bài cũ: Bài toán là gì? Để giải bài toán trớc tiên ta phải... thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin Dẫn dắt HS xây dựng bài nếu cha đợc chính xác GV mới bổ sung, sửa chữa ******* Thứ2 ngày 3 tháng11 năm 20 08 Bài thực hành 3 Khai báo và sử dụng biến ( tiết 1) Tiết 13: I/ Mục đích yêu cầu: -Thực hiện đợc khai báo đúng cú pháp, lựa chọn đợc kiểu dữ liệu phù hợp cho biến Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 20 08 - 2009 19 - giáo án tin học lớp 8. .. Củng cố dặn dò GV nhấn mạnh mục đích của phần mềm để học sinh thực hiện đúng mục đích IV rút kinh nghiệm giờ dạy Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin, ghi nhớ thông tin .*********** Ngày8 tháng12 năm 20 08 Tiết 18 Luyện gõ phím nhanh với finger break out (tiết 2) I/ Mục đích yêu cầu: - HS hiểu mục đích và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động , tự... nhắc lại các phép toán trong số học ? GV Trong tin học các phép toán với dữ liệu kiểu số là Treo tranh Bảng 2 SGK HS quan sát H? Em thấy các phép toán có điểm nào khác biệt trong toán học so với tin học? Giáo viên: Trần Văn Lãm - A/ Các phép toán + : Cộng -: Trừ *: Nhân / : Chia Năm học 20 08 - 2009 12 giáo án tin học lớp 8 H? Có phép toán nào mới trong tin học mà trong toán ta cha đợc học không HS trả... câu hỏi 2 trang 45 SGK IV rút kinh nghiệm giờ dạy Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 20 08 - 2009 31 giáo án tin học lớp 8 Cho HS lấy ví dụ để hiểu bài và làm các bài tập giáo viên yêu cầu ******** Tiết 21 Ngày17 tháng12 năm 20 08 Từ bài toán đến chơng trình (tiết 3) III/ tiến trình bài giảng 10.ổn định lớp... Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 20 08 - 2009 32 giáo án tin học lớp 8 Hoạt động III: Củng cố dặn dò Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 3,4 trang 45 SGK IV rút kinh nghiệm giờ dạy Nên cho HS tự nghiên cứu thông tin trớc sau đó mới hớng dẫn học sinh tiếp cận thông tin Cho HS lấy ví dụ để hiểu bài và làm các bài tập giáo viên yêu cầu ******** Ngày17 tháng12 năm 20 08 Tiết 22 Từ bài toán đến chơng trình... +); Write( | nguyễn văn a |); Write ( | lớp 8a |); Write( + +); Readln; End Program tinhtiencong; Const = 15000; Program hcn; Ues crt; Begin Clrscr; Wrtte(+ +); Write(| |); Write(+ -+); Readln; End Bài tập 4 Viết chơng trình tính tiền công lao động nh sau: Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 20 08 - 2009 23 giáo án tin học lớp 8 Var sogio, songoaigio,tiencong:real; - Đơn giá... 3:Program tamgiac; Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 20 08 - 2009 25 giáo án tin học lớp 8 Ues crt; Begin Clrscr; Write ( * ); Write( ****** ); Write ( ********** ); Readln; End IV rút kinh nghiệm giờ dạy - Đề bài phải phù hợp tất cả đối tợng HS : có bài dễ, khó - Phải phù hợp mục tiêu tiết kiểm tra và phù hợp ma trận đề .*********** Ngày8 tháng12 năm 20 08 Tiết 17 Luyện gõ phím nhanh với finger break out... tiếp Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 20 08 - 2009 11 giáo án tin học lớp 8 .********** Thứ2 ngày 13 tháng 10 năm 20 08 Tiết 7: chơng trình máy tính và dữ liệu ( tiết 1) I/ Mục đích yêu cầu: - Biết khái niệm kiểu dữ liệu - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu kiểu số - Biết khái niệm điều khiển tơng tác giữa ngời với máy tính II/ chuẩn bị GV: chuẩn bị H 18. 19.20.21.22.23 SGK HS: Học bài cũ, nghiên... kinh nghiệm giờ dạy GV bao quát tổng thể lớp học uốn nắn ngay những hành động cha đúng kể cả kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS ********** Thứ 2 ngày27 tháng10 năm 20 08 Giáo viên: Trần Văn Lãm - Năm học 20 08 - 2009 15 giáo án tin học lớp 8 Bài thực hành 2 Viết chơng trình để tính toán ( tiết 2) Tiết 10 : III/ tiến trình bài giảng 1.ổn định lớp 2Bài cũ: 3Bài mới Hoạt động 1: bài tập 2 sgk H? Phép chia . 7 .8 9.10 11.12 13.14 15 16 17. 18 19.20.21.22 23.24 25.26.27. 28 29.30 31.32 33 34.35 36 37. 38 39.40 41.42 43.44.45.46.47. 48 49.50 51.52.53.54 55 56.57 58. giáo án tin học lớp 8 Phân phối ch ơng trình môn tin học lớp 8 Cả năm: 70 tiết Học kì 1: 18 tuần *2 tiết = 36 tiết Học kì 2:

Ngày đăng: 17/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Học vẽ hình với phần mềm Geogebra Lặp với số lần cha biết trớc - tin 8
c vẽ hình với phần mềm Geogebra Lặp với số lần cha biết trớc (Trang 1)
-Ví dụ lệnh làm sạch màn hình sau khi đã khai báo th viện và khi cha khai báo th viện  - tin 8
d ụ lệnh làm sạch màn hình sau khi đã khai báo th viện và khi cha khai báo th viện (Trang 11)
GV treo bảng phụ bảng phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu để HS nhớ lại - tin 8
treo bảng phụ bảng phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu để HS nhớ lại (Trang 20)
H? Lệnh nào dùng để dừng màn hình kết quả? H? Lệnh nào làm sạch màn hình? Ki nào thì mới sử  dụng đợc lệnh này? - tin 8
nh nào dùng để dừng màn hình kết quả? H? Lệnh nào làm sạch màn hình? Ki nào thì mới sử dụng đợc lệnh này? (Trang 23)
GV: chuẩn bị Hìn h( màn hình chính của phần mềm) nh SGK HS: Học bài cũ, nghiên cứu trớc nội dung bài mới. - tin 8
chu ẩn bị Hìn h( màn hình chính của phần mềm) nh SGK HS: Học bài cũ, nghiên cứu trớc nội dung bài mới (Trang 26)
Tính diện tích hình tam giác biết độ dài cạnh AB = 2cm;  độ dài đờng cao AH = 3 cm  INPUT: Độ dài cạnh  - tin 8
nh diện tích hình tam giác biết độ dài cạnh AB = 2cm; độ dài đờng cao AH = 3 cm INPUT: Độ dài cạnh (Trang 30)
HĐ của giáo viên HĐ Học sinh Ghi bảng - tin 8
c ủa giáo viên HĐ Học sinh Ghi bảng (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w