1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Dệt Hà Đông Hanosimex

50 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 650,37 KB

Nội dung

Tổng quan về đặc điểm kinh tế, kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Dệt Hà Đông, tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt Hà Đông,... là những nội dung chính của bài báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Cổ phần Dệt Hà Đông Hanosimex. Mời các bạn cùng tham khảo.

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ KẾT LUẬN 40 SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BHXH Bảo hiểm xã hội BTC Bộ tài chính CPSX Chi phí sản xuất GTGT Giá trị gia tăng KHSX Kế hoạch sản xuất KHTSCĐ Khấu hao tài sản cổ định NKCT Nhật ký­ chứng từ NVL Nguyên vật liệu SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng cơ bản DT Doanh thu DTT Doanh thu thuần BGĐ Ban giám đốc XK Xuất khẩu SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Tên bảng biểu và sơ đồ Trang Sơ đồ 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất khăn Sơ  đồ  2: Sơ  đồ  tổ  chức bộ  máy quản lý cơng ty cồ  phần dệt Hà Đơng­  Hanosimex Sơ đồ 3: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty cổ phần dệt Hà Đơng  Hanosimex 13 Sơ đồ 4: Trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn tại cơng ty cổ phần dệt Hà   Đơng 18 Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ của hình thức kế tốn Nhật Ký chứng từ Sơ  đồ  6:  Trình tự  ln chuyển chứng từ  NVL tại cơng ty cổ  phần Dệt Hà  Đơng 20 23 Sơ đồ 7: Tổ chức hạch tốn tổng hợp ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo   hình thức Nhật ký­ Chứng từ 24 Sơ   đồ   8:  Sơ   đồ   hạch   toán   tổng   hợp   tiền   mặt,   tiền   gửi   ngân   hàng   theo  phương pháp Nhật ký­ chứng từ 26 Sơ đồ 9 : Quy trình ghi sổ TSCĐ tại cơng ty cổ phẩn dệt Hà Đơng 27 Sơ  đồ  10:Tổ  chức hạch tốn tổng hợp TSCĐ theo hình thức Nhật ký chứng  từ 28 Sơ  đồ  11:  Hạch tốn tổng hợp thanh tốn với nhà cung cấp theo hình thức  Nhật ký­ chứng từ 29 Sơ  đồ  12: Hạch tốn tổng hợp bán hàng và thanh tốn với khách hàng theo   phương pháp Nhật ký­ chứng từ 30 Sơ đồ 13: Hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký­  chứng từ 32 Sơ đồ 14: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp tiền lương­ BHXH theo hình thức Nhật   ký­ chứng từ 33 Bảng 1: Kết quả kinh doanh của cơng ty cổ phần dệt Hà Đơng  11 SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 2: Tình hình tài sản, nguồn vốn của cơng ty 12 SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Trải qua hơn 20 năm xóa bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đi theo nền  kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kinh tế nước ta khơng ngừng phát   triển và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Các ngành nghề kinh doanh ngày càng   đa   dạng    hiệu    Cũng  từ     mà   nảy  sinh     cạnh  tranh       doanh  nghiệp,mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng một bộ máy quản lý hồn thiện, khoa  học, chun nghiệp thì mới có thể  điều hành hoạt động SXKD đạt hiệu quả, có  sức cạnh tranh HTKT là một bộ  phận khơng thể  thiếu được trong bộ  máy quản lý của mọi   doanh nghiệp. Cơng tác kế tốn khơng chỉ thực hiện chức năng xử lý, ghi chép một  cách chính xác các nghiệp vụ  kinh tế  phát sinh, mà còn biến dữ  liệu thành thơng  tin, cung cấp và tham mưu cho BGĐ trong việc ra quyết định. Vì vậy việc tổ chức  bộ máy kế tốn và cơng tác HTKT càng hợp lý, gọn nhẹ thì càng tạo điều kiện cho   cơng tác kế  tốn được thực hiện chính xác và hiệu quả  hơn, cung cấp kịp thời   những thơng tin hữu ích cho BGD. Qua bốn năm học tập chun ngành kế tốn tại   trường Đại học Kinh tế  Quốc dân, tơi đã có được đầy đủ  kiến thức về  kế  tốn   DN. Tuy nhiên, thực tế  và lý thuyết ln có sự  khác biệt. Mỗi DN có những đặc  thù riêng về quy mơ, ngành nghề kinh doanh, do đó cũng khác nhau về tổ chức bộ  máy kế tốn và cơng tác HTKT. Với phương châm học đi đơi với hành, nhà trường   đã tổ chức cho sinh viên cuối khóa đi thực tập tại các DN để có được những hiểu   biết thực tế hơn, tồn diện hơn về cơng tác kế tốn. Sau một thời gian thực tập tại   cơng ty cổ  phần dệt Hà Đơng Hanosimex tơi đã tìm hiểu được những thơng tin  chung về  hoạt động, ngành nghề  của cơng ty cũng như  tổ  chức bộ  máy, cơng tác   HTKT. Từ  đó tơi viết: “ Báo cáo thực tập tổng hợp” để  tập hợp lại những thơng  tin này.Do vốn kiến thức thực tế có hạn và thời gian thực tập chưa nhiều nên bài   viết của tơi còn chưa được chi tiết và có nhiều thiếu sót. Kính mong thầy cơ giúp  đỡ, chỉ bảo để bài viết hồn thiện hơn Tơi xin chân thành cám  ơn các cán bộ, nhân viên cơng ty cổ  phần dệt Hà   SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp Đơng Tơi xin chân thành cám ơn cơ Phạm Thị Minh Hồng đã giúp đỡ tơi hồn thành   báo cáo thực tập tổng hợp này Sinh viên Nguyễn Thị Phương Anh PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ­KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ  MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG  TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐƠNG ­ HANOSIMEX 1.1/Lịch sử  hình thành và phát triển của cơng ty cổ  phần Dệt Hà Đơng  Hanosimex 1.1.1 Đơi nét chung nhất về cơng ty cổ phần dệt Hà Đơng Công ty cổ phần Dệt Hà Đông HANOSIMEX là một công ty trực thuộc tổng   công  ty  Dệt  may  Hà   Nội     cấp  giấy  chứng  nhận  đăng  ký   kinh  doanh  số:   0303000404 – ngày 21 tháng 12 năm 2005 – do sở  kế  hoạch đầu tư  tỉnh Hà Tây  ( nay thuộc Hà Nội) cấp.Cơng ty hiện có diện tích đất sử dụng là 17.210 m2, số cán  bộ cơng nhân viện hiện có khoảng 500 người. Loại hình sản xuất kinh doanh chủ  yếu là sản xuất, gia cơng các mặt hàng khăn bơng xuất khẩu ­ Tên gọi hiện tại: Công ty cổ phần dệt Hà Đông HANOSIMEX ­ Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX Hadong Textile Joint Stock Company ­ Tên viết tắt: HANOSIMEX ­ HDT ­ Địa chỉ: Đường 430 – Cầu Am – Phường Vạn Phúc – Thành phố Hà Đông –   Hà nội ­ Mã số thuế: 0500476693 ­ Vốn điều lệ: 13 tỷ đồng Việt Nam ­ Điện thoại: 0343.824403 – Fax: 0343.824505 ­ Email: nmhadong@hn.vnn.vn SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Tiền thân của cơng ty cổ phần dệt hà Đơng là cơng ty cơng nghiệp Hà Đơng   thuộc thành phố  Hà Đơng, tỉnh Hà Tây. Cơng ty được thành lập cách đây 52 năm,  đã trải qua  q trình phát triển lâu dài với nhiều lần đổi tên Năm 1982 cơng ty cơng nghiệp Hà Đơng được đổi tên thành xí nghiệp gia   cơng dệt và sửa chữa thiết bị đo lường Hà Đơng, hình thức kinh doanh chủ yếu là   quản lý hợp tác xã dệt trong địa bàn tỉnh Hà Tây Năm 1987, Bộ  Cơng nghiệp nhẹ  quyết định đổi tên cơng ty thành nhà máy   Dệt Hà Đơng. Cơng ty bắt đầu phát triển theo hướng sản xuất tập trung với máy  móc thiết bị cơng nghiệp hiện đại Năm 1992, nhà máy dệt Hà Đơng đổi tên thành cơng ty dệt Hà Đơng, là một  doanh nghiệp nhà nước – đơn vị  thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng cơng ty   dệt may Việt Nam Năm 1995 cơng ty dệt Hà Đơng được sáp nhập về Cơng ty dệt­ may Hà Nội,   trở  thành nhà máy thành viên của cơng ty dệt may Hà Nội với tên gọi là nhà máy   Dệt Hà Đơng hạch tốn phụ thuộc và khơng có tư cách pháp nhân Năm 2006 nhà máy được cổ  phần hóa lấy tên là Cơng ty cổ  phần Dệt Hà   Đơng­ HANOSIMEX với số vốn điều lệ là 13 tỷ đồng Việt Nam, vẫn là một cơng  ty con thuộc tổng cơng ty dệt may Hà Nội Trải qua giai đoạn phấn đấu và phát triển hơn 50 năm, hiện nay cơng ty có   một cơ  sở  vật chất vững mạnh với diện tích cơng ty vào khoảng 17.210m2. Về  trang thiết bị: cơng ty đã tập trung trang bị những máy móc thiết bị tương đối hiện  đại, được nhập khẩu từ Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc… Số cổ phiếu đang lưu hành: 1.300.000 cổ phiếu. Hiện tại cơng ty có trên 1000  cổ  đơng, trong đó Tổng cơng ty Dệt may Hà Nơi nắm giữ  52% cổ  phần, các cổ  đơng khác nắm giữ 48% cổ phần còn lại Khơng ngừng lớn mạnh và phát triển, cơng ty đã khắc phục mọi khó khăn,  vươn lên bằng sự chỉ đạo sáng suốt của ban giám đốc, lãnh đạo cơng ty, cơng ty cổ  SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp phần dệt Hà Đơng HANOSIMEX đã đạt được một số thành tựu đáng kể, tạo niềm   tin đối với tồn thể  nhân viên trong cơng ty, đồng thời xây dựng được uy tín đối  với khách hàng và chiếm được vị thế trong ngành dệt may Việt Nam 1.2/ Đặc điểm hoạt động sản xuất­ kinh doanh của cơng ty cổ phần dệt  Hà Đơng 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của cơng ty cổ phần Dệt Hà Đơng Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm chủ yếu:  Lĩnh vực kinh doanh được nêu trong điều lệ cơng ty là: a Sản xuất kinh doanh, gia cơng các sản phẩm dệt may b Kinh doanh siêu thị, nhà hàng, dịch vụ vui chơi giải trí, cho th văn phòng c Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy đinh của pháp luật Chức năng, nhiệm vụ  của cơng ty: Huy động và sử  dụng vốn có hiệu quả  trong q trình phát triển sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực trên, trong đó hoạt   động dệt may là then chốt nhằm đạt lợi nhuận cao nhất, tăng lợi tức cho các cổ  đơng, tạo việc làm ổn định cho người lao động, đóng góp cho ngân sách Nhà nước,  phát triển cơng ty và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Hiện tại cơng ty đang hoạt động trong lĩnh vực dệt may với tư cách là cơng ty  cổ  phần thuộc tổng công ty dệt may Hà Nội. Công ty chuyên sản xuất – kinh   doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng khăn bông: Khăn ăn, khăn mặt, khăn tắm,   khăn thảm 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất­ kinh doanh của công ty cổ phần dệt Hà   Đông ­ Cơng ty cổ  phần dệt Hà Đơng chun sản xuất và kinh doanh xuất nhập   khẩu các mặt hàng khăn bơng. Hoạt động sản xuất bao gồm 2 loại sau: Tự sản xuất từ đầu đến khi tạo thành phẩm hồn chỉnh  Mua nhập khăn thơ rồi gia cơng chế biến thành thành phẩm hồn chỉnh ­ Do có 2 cách sản xuất sản phẩm khác nhau nên cũng có sự  khác nhau về  các loại ngun vật liệu, nhân cơng và các cơng đoạn sản xuất. Vì vậy việc tập  SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm phải được phân chia rõ ràng và ghi chép chi  tiết, đầy đủ để khơng bị nhầm lẫn ­ Cơng ty khơng xuất khẩu khăn bơng trực tiếp ra thị trường nước ngồi mà   thơng qua cơng ty mẹ. do đó khách hàng của cơng ty đa phần là Tổng cơng ty dệt   may Hà Nội 1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty cổ   phần dệt Hà Đơng  Đặc điểm tổ chức sản xuất: Khi phát sinh đơn đặt hàng, giám đốc  sản xuất cùng phòng kế  hoạch thị  trường tổ  chức lập kế  hoạch sản xuất và sản phẩm mẫu. Sau đó xác định số  lượng cũng như chủng loại ngun vật liệu cần thiết, lập phiếu cơng nghệ và định  mức. Bản kế hoạch này được chuyển cho phòng kỹ thuật để tổ chức thực hiện kế  hoạch sản xuất. Tại đây, giám đốc kỹ thuật  sẽ chịu trách nhiệm về việc tổ chức  sản xuất và giao nhiệm vụ  cho các trưởng ca chun trách. Các cơng việc cụ  thể   được giao cho các tổ  trưởng để  quản lý và tổ  chức cho cơng nhân thực hiện.  Hiện nay cơng ty có các phân xưởng là: ­  Nhà máy dệt nhuộm bao gồm: phân xưởng dệt, phân xưởng hồ mắc, phân   xưởng tẩy nhuộm, sấy văng ­ Nhà máy may  ­ Phân xưởng cơ điện và đóng dấu  Quy trình cơng nghệ: Bao gồm các bước sau: Bước 1: Nhận thơng báo đơn đặt hàng Bước 2: Lập kế hoạch sản xuất và xác định sản phẩm mẫu/ Bước 3: Bộ phận sản xuất nhận kế hoạch sản xuất và sản phẩm mẫu Xây dựng phiếu cơng nghệ  + Định mức và triển khai kế hoạch sản xuất dệt   nhuộm Bước 4: Xác định kế hoạch về sợi + nhập kho sợi + kiểm tra Bước 5: Hồ sợi + kiểm tra SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế toán 48C Báo cáo thực tập tổng hợp Bước 6: Dệt ( tạo ra khăn mộc) Bước 7: Kiểm mộc và nhập kho Kết thúc giai đoạn dệt Bước 8: Chuẩn bị khăn mộc và nấu tẩy Bước 9: Nấu tẩy lần 1 + nấu tẩy lần 2, giặt + nấu tẩy nhộm, giặt Bước 10: Kiểm tra sau đó vắt + sấy nung + sấy văng Bước 11: Kiểm tra và triển khai kế hoạch sản xuất may Kết thúc giai đoạn tẩy nhuộm Bước 12: Chuẩn bị khăn đã tẩy Bước 13: Cắt dọc + May dọc + cắt ngang + may ngang Bước 14: Đơn cơng nghệ in, băng thêu Bước 15: Kiểm kim + đóng kiện và nhập kho Ta có thể tóm tắt quy trình cơng nghệ theo sơ đồ sau: Sợi  bơng Hồ sợi Tẩy  nhuộm Dệt  khăn May Khăn  TP Sơ đồ 1: Quy trình cơng nghệ sản xuất khăn Hiện nay cơng ty tổ  chức sản xuất thành 3 ca/ngày. Riêng phân xưởng may   chỉ tiến hành sản xuất 1 ca/ngày theo giờ hành chính Các yếu tố đầu vào: Ngun vật liệu chính là sợi, xăng dầu, hóa chất – thuốc   nhuộm, chỉ…phụ  tùng trong ngành dệt may rất đa dạng với gần 2000 loại khác  nhau vì vậy cơng ty có rất nhiều nhà cung cấp khác nhau. Tuy nhiên nhà cung cấp   chính của cơng ty vẫn là Tổng cơng ty dệt may Hà Nội 1.3/ Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của cơng   ty cổ phần dệt Hà Đơng 1.3.1. Tổ chức nhân sự trong cơng ty SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp BÁO CÁO  TÀI CHÍNH Sơ đồ 11: Hạch tốn tổng hợp thanh tốn với nhà cung cấp theo hình  thức Nhật ký­ chứng từ 2.3.5. Tổ chức kế tốn phần hành bán hàng và thanh tốn với khách hàng  Chứng từ sử dụng: ­ Hóa đơn bán hàng; Bảng kê hàng hóa xuất bán Phiếu xuất kho hàng gửi   bán, gửi đại lý ­ Phiếu thu, phiếu chi, séc chuyển khoản, ủy nhiệm chi, giấy báo có ­ Phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê hàng hóa vật tư…  Tài khoản sử dụng: ­ TK 155, 156, 157, 632, 511, 641  Sổ kế tốn sử dụng: ­ Sổ chi tiết thành phẩm, hàng hóa nhập xuất, ­ Sổ chi tiết TK 155, 156, 632, 511…  Hạch tốn chi tiết:  Tổ chức hạch toán chi tiết bán hàng: Yêu cầu: Phải phản ánh được doanh thu theo từng mặt hàng, giá vốn hàng bán   tương ứng với doanh thu, các khoản tổng hợp về bán hàng  Tổ chức hạch toán chi tiết thanh toán với khách hàng: ­ Kế toán mở sổ chi tiết TK 131, mỗi nhà cung cấp mở riêng một sổ để tiện  theo dõi; ­ Cuối kỳ, dựa trên cơ sở số liệu các sổ chi tiết, kế toán lập bảng tổng hợp   chi tiết thanh toán với nhà khách hàng  Hạch toán tổng hợp bán hàng và thanh toán với khách hàng theo phương  SV: Nguyễn Thị Phương Anh 32 Lớp: Kế toán 48C Báo cáo thực tập tổng hợp pháp Nhật ký­ chứng từ: Chứng từ  gốc Bảng kê  số 5, 8,  9,10 Sổ cái TK  155, 156,  157,131, 632… Nhật ký  chứng từ  số 8 Sổ chi tiết  bán hàng Sổ chi tiết  TK 131 BTH bán  hàng Bảng kê  số 11 BÁO CÁO TÀI  CHÍNH Sơ đồ 12: Hạch tốn tổng hợp bán hàng và thanh tốn với khách hàng  theo phương pháp Nhật ký­ chứng từ Ghi chú:                      Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng:                  2.3.6. Tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất  Chứng từ sử dụng: ­ Chứng từ phản ánh chi phí về lao động: Bảng phân bổ  tiền lương và bảo   hiểm xã hội ­ Chứng từ phản ánh chi phí vật tư: Bảng phân bổ ngun vật liệu cơng cụ  dụng cụ; Bảng kê, hóa đơn chứng từ mua ngun vật liệu dùng ngay cho sản xuất ­ Chi phí khấu hao:Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ SV: Nguyễn Thị Phương Anh 33 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp ­ Hóa đơn mua hàng, các chứng từ chi mua dịch vụ. Phiếu chi  Tài khoản sử dụng: TK 621, 622, 627, 154,… Hạch tốn chi tiết: ­ Kế tốn mở sổ hạch tốn chi tiết CPSX theo từng đối tượng tập hợp CP, sổ  được mở riêng cho các TK: 621, 622, 627, 154 ­ Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan đến từng đối tượng ­ Lập bảng tổng hợp chi tiết chi phí SXKD  Hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký­ chứng từ: Chứng từ  CPSX Bảng kê số  Bảng kê số  Nhật ký­  chứng từ số 7 Thẻ tính giá SV: Nguyễn Thị Phương Anh 34 Sổ cái TK 621,  622, 627, 154,  631 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp Nhật ký­  chứng từ liên  quan Sơ đồ 13: Hạch tốn tổng hợp chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký­  chứng từ 2.3.7. Tổ chức hạch tốn phần hành tiền lương­ BHXH  Chứng từ sử dụng: Chứng từ  hạch tốn cơ  cấu lao động: Là các quyết định tuyển dụng, bổ  nhiệm, sa thải, khen thưởng, bãi nhiệm… Chứng từ hạch tốn thời gian lao đơng: Bảng chấm cơng Chứng từ  hạch tốn kết quả  lao động: Phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu  giao khốn, phiếu báo làm thêm giờ, biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm Bảng thanh toán tiền lương và thu nhập khác, Bảng phân bổ thu nhập theo  lao động, các chứng từ chi tiền…  Tài khoản sử dụng: TK 334, 338…  Hạch toán chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết các tài khoản 334, 335. 338 Lập bảng tổng hợp chi tiết tiền lương và các khoản khác  Hạch toán tổng hợp  Chứng từ gốc SV: Nguyễn Thị Phương Anh Nhật ký  chứng từ  1,2,4,7,8,10 Sổ cái TK  334, 338 35 BÁO CÁO  TÀI CHÍNH Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp Sổ chi tiết TK  334, 335, 338 BTH tiền lương  và các khoản trích  theo lương Sơ đồ 14: Sơ đồ hạch tốn tổng hợp tiền lương­ BHXH theo hình thức  Nhật ký­ chứng từ   Nghiệp vụ đối chiếu giữa các phần hành kế tốn Trong tổ  chức cơng tác hạch tốn kế  tốn khơng thể  thiếu được nghiệp vụ  đối chiếu giữa các phần hành kế  tốn để  đảm bảo tính chính xác, thống nhất và  đúng đắn của số  liệu kế  tốn. Các phần hành kế  tốn riêng rẽ  nhưng lại có liên   quan đến nhau và liên quan chặt chẽ  đến kế  tốn tổng hợp do đó cơng ty đã tổ  chức nghiệp vụ đối chiếu vào cuối mỗi kỳ hạch tốn để phát hiện sai sót, kịp thời  sửa chữa Để  đảm bảo ngun tắc bất kiêm nhiệm và có hiệu quả  phòng kế  tốn tài   chính tổ chức nghiệp vụ đối chiếu như sau: + Các phần hành kế tốn khác đều phải đối chiếu với phần hành kế  tốn vốn  bằng tiền, do mọi hoạt động đều liên quan đến thu chi tiền. Cuối kỳ kế tốn tiến  hành đối chiếu sổ cái TK 111, TK 112 với sổ cái hoặc sổ chi tiết các TK khác để  phát hiện chênh lệch + Đối chiếu giữa phần hành NVL, CCDC với phần hành chi phí sản xuất tính  giá thành: Cuối kỳ hoặc thường xun đối chiếu bảng tổng hợp nhập –xuất­ tồn,   bảng phân bổ NVL, CCDC với sổ cái TK 621 + Đối chiếu giữa phần hành tiền lương và các khoản trích theo lương với phần  hành chi phí sản xuất tính giá thành: Đối chiếu bảng tính lương, sổ cái TK 334 với   SV: Nguyễn Thị Phương Anh 36 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp sổ cái TK 622 + Đối chiếu phần hành bán hàng với phần hành giá thành sản phẩm: Đối chiếu  bảng tính giá thành với sổ cái, sổ chi tiết TK 632  Tham mưu của kế tốn các phần hành với cơng tác quản lý Một chức năng quan trọng của cơng tác kế  tốn là cung cấp thơng tin và tham   mưu cho ba lãnh đạo trong việc ra các quyết định SXKD. Mỗi phần hành kế  tốn  riêng rẽ lại cung cấp các thơng tin hữu ích khác cho cơng tác quản lý + Phần hành ngun vật liệu, ccdc: Tham mưu cho ban lãnh đạo về việc lập kế  hoạch cung ứng vật tư: giá thành, chất lượng, số lượng và thời gian cung ứng…để  đảm bảo kế hoạch sản xuất + Phần hành Vốn bằng tiền: Cung cấp những thơng tin vê lượng tiền tiền mặt  tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các dòng tiền vào ra…từ  đó tham mưu cho ban lãnh   đạo về kế hoạch đầu tư vốn hiệu quả + Phần hành TSCĐ: Theo dõi tình hình TSCĐ của cơng ty và đề  xuất thanh lý   hay mua mới TSCĐ khi cần + Phần hành mua hàng và thanh tốn với nhà cung cấp: Cung cấp thơng tin về  lượng hàng mua, các khoản phải trả người bán từ đó đề xuất những kế hoạch thu   mua, chiếm dụng vốn sao cho hiệu quả và đảm bảo thanh tán đúng thời hạn + Phần hành bán hàng và thanh tốn với khách hàng: Tham mưu cho ban lãnh  đạo về việc mở rộng thị trường tiêu thụ, các kế hoạch thu tiền khách hàng + Phần hành chi phí sản xuất tính giá thành: Tham mưu các giải pháp giảm chi   phí, hạ giá thành và tiết kiệm trong sản xuất PHẦN 3  MỘT  SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ  TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐƠNG Qua thời gian thực tập tại cơng ty cổ phần dệt Hà Đơng, được sự giúp đỡ của   SV: Nguyễn Thị Phương Anh 37 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp ban lãnh đạo cơng ty, các phòng ban và đặc biệt là sự giúp đỡ  tận tình của các cơ  chú, anh chị  phòng kế  tốn tài chính, em đã có những hiểu biết nhất định về  bộ  máy kế tốn và cơng tác tổ chức hạch tốn kế tốn tại cơng ty. Từ những hiểu biết  thực tiễn đó và những kiến thức đã được học trong nhà trường em xin mạnh dạn  đưa ra một số những ý kiến đánh giá về bộ máy kế tốn và việc tổ chức cơng tác  kế tốn của cơng ty cổ phần dệt Hà Đơng như sau: 3.1/ Đánh giá vể tổ chức bộ máy kế tốn  Những ưu điểm đã đạt được: Một là: Bộ máy kế tốn có đội ngũ kế tốn viên có đủ  trình độ, có năng lực,   khơng ngừng học hỏi, nâng cao nghiệp vụ chun mơn Hai là: Điều kiện làm việc được đảm bảo về trang thiết bị hiện đại, mọi tiện  ích và cơng cụ  để  hồn thành cơng việc một cách nhanh chóng, thuận tiện và dễ  dàng Ba là: Bộ  máy kế  tốn nói chung được tổ  chức phù hợp với u cầu cơng  việc, khả  năng,trình độ  chun mơn của từng người. Hiện nay, ngồi phần việc  chính của  mình,  mỗi cán bộ  kế  tốn lại  đảm nhận thêm một cơng việc khác.  Chẳng hạn, kế tốn ngun vật liệu kiêm thủ  quỹ, kế tốn cơng nợ  kiêm kế tốn   thuế và đảm nhận chức vụ phó phòng kế tốn và thực hiện một phần kế tốn tổng   hợp…Thực tế  đây chính là q trình hợp lý hóa hơn bộ  máy kế  tốn trong doanh  nghiệp, làm gọn nhẹ bộ máy kế tốn song vẫn đảm bảo thực hiện đúng chế độ kế  tốn quy định Bốn là: Bộ máy kế tốn được tổ chức đồng bộ  từ trên xuống dưới, một lãnh  đạo   cao nhất và các cấp thành viên làm cho việc tổ  chức phân cơng cơng việc,   quản lý nhân viên, thơng báo và nhận báo cáo được thực hiện trơi chảy, thống nhất   và chặt chẽ Năm là: Các phần hành kế  tốn được tổ  chức khoa học, những phần có liên   quan đến nhau được tổ  chức vào một phần hành làm cho việc quản lý việc hạch  tốn, ghi sổ và kiểm tra chéo được thực hiện dễ dàng và chính xác. Các phần hành  SV: Nguyễn Thị Phương Anh 38 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp do một kế tốn viên phụ trách thì độc lập với nhau, đảm bảo ngun tắc bất kiêm   nhiệm theo đúng chế độ kế tốn hiện hành  Những mặt còn hạn chế: Một là: Mặc dù mỗi kế  tốn viên có khả  năng đảm nhận nhiều cơng việc   khác nhau và đảm bảo ngun tắc bất kiêm nhiệm nhưng với xu hướng chun  mơn hóa bộ  máy kế  tốn thì việc tổ  chức bộ  máy kế  tốn của cơng ty đã khơng  thực hiện được Hai là:  Vì mỗi kế  tốn viên đảm nhận nhiểu cơng việc khác nhau nên khi   khối lượng cơng việc lớn, kế tốn viên dễ  bị  áp lực mà gây ra sai sót, nhầm lẫn,   chồng chéo cơng việc. Điều này hồn tồn có thể  xảy ra khi hoạt động sản xuất   kinh doanh của cơng ty ngày càng mở rộng do đó các giao dịch, các nghiệp vụ kinh  tế, tài chính phát sinh sẽ gia tăng Ba là: Việc kiểm tra chéo lẫn nhau giữa các kế  tốn viên trong phòng khơng   hiệu quả, do các kế tốn viên đảm nhận nhiểu phần hành, một phần hành này có  thể độc lập với một phần hành của kế tốn viên khác nhưng phần hành kia lại có   liên quan. Từ đó các cơng việc khơng được đảm bảo đúng đắn, trung thực và chính  xác cao Bốn là:  Bộ  máy kế  tốn còn sơ  sài, tuy đang trong giai đoạn khủng hoảng   kinh tế, cơng ty gặp nhiều khó khăn có thể  phải giảm biên chế  nhưng vẫn phải  đảm bảo đủ  số  lượng thàh viên để  thực hiện cơng tác kế  tốn hiệu quả  và  ổn  định, hồn thiện bộ máy kế tốn  Giải pháp Nhược điểm chính trong tổ  chức bộ  máy kế  tốn của cơng ty là số  lượng  nhân viên thiếu, do đó mới có sự chồng chéo cơng việc, một người đảm bảo nhiều   phần hành. Để khắc phục hạn chế này cơng ty có thể đi theo các hướng sau: + Nếu cơng ty có điều kiện tuyển thêm nhân viên thì phòng kế tốn tài chính   cần đề xuất nhu cầu cho phòng tổ chức nhân sự để lập kế hoạch tuyển dụng. Khi   đã tuyển dụng được thêm nhân viên, phòng kế  tốn cần tổ chức lại bộ máy, phân  SV: Nguyễn Thị Phương Anh 39 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp cơng cơng việc cho từng nhân viên đúng chun mơn, trình độ, đảm bảo ngun tắc  bất kiêm nhiệm và thuận tiện cho cơng tác kiểm tra chéo + Nếu trong điều kiện hiện tại đang khó khăn cơng ty khơng có khả  năng  tuyển dụng thêm lao động thì phòng kế  tốn có thể  giữ  ngun bộ  máy hiện tại  nhưng phải tổ  chức thêm bộ  phận kiểm sốt nội bộ  để  đảm bảo tính đúng đắn,   chính xác của nghiệp vụ kế tốn 3.2/ Đánh giá về tổ chức cơng tác kế tốn  Những ưu điểm đã đạt được: Một là: Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về cơ sở vật chất, quy mơ sản xuất,   nâng cao trình độ quản lý, việc tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty khơng ngừng  được hợp lý hóa và hồn thiện hơn, đáp  ứng được u cầu của cơng tác quản lý  SXKD trong điều kiện hiện nay Hai là:  Kể  từ  khi tách ra khỏi cơng ty mẹ, tiến hành hạch tốn độc lập, tự  chủ, dù gặp nhiều khó khăn nhưng cơng ty cổ phần dệt Hà Đơng đã rất năng động  trong việc chuyển đổi cơ chế, nhạy bén linh hoạt trong cơng tác quản lý kinh tế,   quản lý sản xuất Do đó mà việc tổ  chức cơng tác kế  tốn cũng rất được chú  trọng hồn thiện Ba là: Cơng ty đã ứng dụng phần mềm kế tốn vào trong cơng tác hạch tốn  kế tốn giúp cho giảm bớt được khối lượng cơng việc kế tốn cho nhân viên, giảm  bớt số  lượng sổ  sách…và giúp cho việc xử  lý dữ  liệu nhanh chóng, chính xác,   tránh sai sót nhầm lẫn trong việc ghi sổ, tính tốn.Đồng thời việc sử  dụng phần   mềm kế  tốn giúp cho việc cung cấp thơng tin kế  tốn nhan chóng, kịp thời hơn,   giúp cho việc kiểm tra sổ sách đơn giản hơn. Hơn nữa phần mềm kế tốn FAST  mà cơng ty đang sử dụng lại có nhiều  ưu điểm là đơn giản, dễ  sử dụng phù hợp   với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty Bốn là: Việc tổ chức cơng tác kế tốn của cơng ty tn thủ rất sát với chế độ  kế tốn doanh nghiệp hiện hành nhưng cũng có những vận dụng sáng tạo, cụ  thể  hóa vào cơng ty mình. Điều này vừa đảm bảo tính pháp lý cho cơng tác kế  tốn,  SV: Nguyễn Thị Phương Anh 40 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp vừa thích hợp với đặc điểm SXKD của cơng ty.  Năm là: Việc tổ  chức hệ  thống tài khoản, hệ  thống chứng từ, hệ  thống sổ  sách và báo cáo kế tốn được thực hiện đúng luật, khoa học Sáu là: Các phần hành cụ thể được tổ  chức hạch tốn chi tiết và hợp lý, tạo   điều kiện cho việc ghi sổ và kiểm tra thn tiện Bảy là: Hình thức kế  tốn áp dụng là hình thức Nhật ký­ chứng từ  phù hợp   với quy mơ và ngành nghề kinh doanh của cơng ty. Do đó tránh được sự  trùng lặp   trong ghi chép hàng ngày, tăng năng suất lao đơng, tạo điểu kiện chun mơn hóa   nhân viên kế tốn  Những mặt còn hạn chế: Một là: Trong mơi trường nền kinh tế thị trường có sự  cạnh tranh của nhiều   thành phần kinh tế, việc nắm bắt thơng tin kế  tốn nhanh chóng và đưa ra những   quyết định kịp thời, đúng đắn cho doanh nghiệp có tầm quan trọng rất lớn. Là một  cơng ty mới tách ra khỏi doanh nghiệp Nhà nước được cổ phần hóa, cơng ty đã áp   dụng phần mềm kế tốn vào cơng việc hạch tốn hàng ngày song kỳ hạch tốn của  cơng ty lại theo q nên khơng đảm bảo cung cấp thơng tin kịp thời và đầy đủ Xuất phát từ quy trình sản xuất sản phẩm khăn bơng có chu kỳ sản xuất ngắn  xen kẽ, sản phẩm nhập kho liên tục trong tháng. Do đó, nếu cơng ty hạch tốn theo  q thì việc cung cấp thơng tin của kế tốn sẽ  bị hạn chế  rất nhiều về mặt thời   gian. Vì vậy ban lãnh đạo cơng ty sẽ khơng nắm bắt được tình hình chi phí và kết  quả kinh doanh để đưa ra quyết định cho việc phát triển sản xuất được đúng đắn   và kịp thời Hai là: Hình thức Nhật ký­ chứng từ  khá phức tạp và chỉ phù hợp với những  kế tốn viên có trình độ và kinh nghiêm. Điều này làm mất thời gian và chi phí đào   tạo cho những nhân viên mới tuyển dụng chưa có kinh nghiệm và trình độ  còn   chưa cao Ba là: Trong hạch tốn tổng hợp ngun vật liêu, cơng cụ  dụng cụ  cơng ty  khơng sử dụng bảng phân bổ ngun vật liệu, cơng cụ  dụng cụ mà hàng ngày khi  SV: Nguyễn Thị Phương Anh 41 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp xuất dùng kế  tốn sử  dụng trực tiếp phiếu xuất kho nội bộ để  nhập số  liệu vào  máy tính, máy phân tích xử  lý và ghi thẳng vào sổ  chi tiết tài khoản 152 và sổ chi   tiết các tài khoản khác. Bỏ qua bảng phân bổ này tuy khơng ảnh hưởng đến việc  tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cuối q nhưng  khơng  phản ánh được tổng giá trị  ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ  xuất kho tron q   cho các đối tượng sử  dụng( Ghi có TK 152, 153; Nợ  các TK có liên quan) Đồng   thời khơng phản ánh được sự  phân bổ giá trị  cơng cụ  dụng cụ  xuất dùng một lần  có giá trị lớn, thời gian sử dụng trên hoặc dưới một năm đang được phản ánh trên   TK 142 hoặc 242. Bên cạnh đó, cơng ty sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký­ chứng  từ mà lại khơng có bảng phân bổ ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ là khơng đúng   với chế độ kế tốn hiện hành Bốn là:  Trong kế  tốn tập hợp chi phí và tính giá thành, hiện nay cơng ty   khơng sử  dụng bảng kê số  4 để  tập hợp chi phí phát sinh hàng kỳ  mà tập hợp   thẳng trên Nhật ký­ chứng từ  số  7. D o  đó khơng phản ánh được số  chi phí phát  sinh tập hợp ghi bên có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 24, 242, 334, 335, 338, 627,   621, 622, 631 đối ứng nợ với các TK 154, 631, 621, 622, 627 và tập hợp theo phân  xưởng, bộ phận sản xuất, chi tiết cho từng sản phẩm  Giải pháp Từ những hạn chế trên tơi xin đưa ra những đề xuất sau: + Cơng ty nên áp dụng kỳ  hạch tốn theo tháng để  phù hợp với đặc điềm   ngành nghề kinh doanh của mình. Hạch tốn theo tháng cơng ty sẽ có được những  thơng tin hữu ích và kịp thời hơn về  kế  hoạch sản xuất, tiêu thụ, về  hàng tồn   kho từ đó có những quyết định chính xác, đúng đắn + Cơng ty cần tổ chức đào tạo, bổ sung chun mơn cho các nhân viên mới để  có thể tiếp cận nhanh chóng với hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ + Cơng ty cần xem xét lại chế  độ  kế  tốn hiện hành về  phần hành kế  tốn  NVL đối với hình thức ghi sổ Nhật lý­chứng từ và đưa vào sử dụng bảng phân bổ  NVL, CCDC để  cơng việc hạch tốn được đầy đủ  và chính xác. Trong hạch tốn   SV: Nguyễn Thị Phương Anh 42 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nên sử dụng bảng kê số 4 để tập hợp được chi phí  phát sinh cho từng phân xưởng, đảm bảo phù hợp với hoạt động sản xuất của  cơng KẾT LUẬN Để  tìm hiểu về  hoạt động hạch tốn kế  tốn của một DN, trước hết phải  tìm hiểu những thơng tin chung, khái qt nhất về  ngành nghề  hoạt động, về  tổ  chức bộ  máy quản lý và đặc biệt là tổ  chức bộ  máy, cơng tác hạch tốn kế  tốn   của doanh nghiệp đó. Qua thời gian thực tập tại cơng ty cổ  phần dệt Hà Đơng   Hanosimex tơi đã tìm hiểu được những thơng tin này và trình bày một cách chính   xác, trung thực trong “ Báo cáo thực tập tổng hợp”. Cơng ty cổ phần dệt Hà Đơng   qua hơn 50 năm hoạt động, bộ  máy quản lý cũng như  tổ  chức phòng kế  tốn tài   chính đã tương đối hồn chỉnh, khoa học và phù hợp với ngành nghề  kinh doanh   của cơng ty. Chính vì vậy mà cơng ty hoạt động hiệu quả, khơng ngừng phát triển,  đứng vững trên thị  trường và lợi nhuận ngày càng cao. Tuy nhiên vẫn tồn tại  những yếu điểm, những hạn chế cần khắc phục đế có được một bộ máy quản lý  hồn thiện hơn, phục vụ đắc lực cho hoạt động SXKD của cơng ty SV: Nguyễn Thị Phương Anh 43 Lớp: Kế tốn 48C Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chế độ kế tốn Doanh nghiệp­ Hướng dẫn lập chứng từ kế tốn hướng dẫn   ghi sổ kế tốn (năm 2006)­ Bộ tài chính Giáo trình Kế  tốn tài chính Doanh nghiệp­ NXB trường Đại học Kinh tế  Quốc Dân Luận văn khóa 45, 46, 47 khoa kế tốn trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Sổ sách kế tốn, Báo cáo tài chính  cơng ty cổ phần Dệt Hà Đơng SV: Nguyễn Thị Phương Anh 44 Lớp: Kế toán 48C Báo cáo thực tập tổng hợp SV: Nguyễn Thị Phương Anh 45 Lớp: Kế toán 48C Báo cáo thực tập tổng hợp NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP                                                                                 Ngày…tháng…năm…                                                                                  Kế tốn trưởng                                                                             (Ký tên và đóng dấu)  SV: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: Kế toán 48C ... TY CỔ PHẦN DỆT HÀ ĐƠNG ­ HANOSIMEX 1.1/Lịch sử  hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần Dệt Hà Đơng  Hanosimex 1.1.1 Đơi nét chung nhất về cơng ty cổ phần dệt Hà Đơng Cơng ty cổ phần Dệt Hà Đơng HANOSIMEX là một cơng ty trực thuộc tổng. .. Lớp: Kế toán 48C Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty Tiền thân của cơng ty cổ phần dệt hà Đơng là cơng ty cơng nghiệp Hà Đơng   thuộc thành phố Hà Đơng, tỉnh Hà Tây. Cơng ty được thành lập cách đây 52 năm, ...  thành viên hạch tốn độc lập thuộc tổng cơng ty   dệt may Việt Nam Năm 1995 cơng ty dệt Hà Đơng được sáp nhập về Cơng ty dệt  may Hà Nội,   trở  thành nhà máy thành viên của cơng ty dệt may Hà Nội với tên gọi là nhà máy   Dệt Hà Đơng hạch tốn phụ thuộc và khơng có tư cách pháp nhân

Ngày đăng: 11/01/2020, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w