1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty cổ phần dệt 10 10

33 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, hội nhập, và mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới. Chính vì thế, sự biến động của các yếu tố liên quan đến tình hình sản xuất ngày càng nhanh, mức độ cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt. Điều này đòi hỏi các nhà kinh doanh phải thường xuyên phân tích thị trường , cập nhật thông tin, nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã sản phẩm , xóc tiến đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sao cho thu được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá từng ngày từng giê, nền kinh tế Việt Nam chóng ta có nhiều khởi sắc. Điều này đã mở ra cho nhiều doanh nghiệp những cơ hội mới đồng thời cũng có những thách thức mới, do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cố gắng, nỗ lực hết mình tìm kiếm giải pháp và hướng đi tốt nhất để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển thì tiêu thụ hàng hoá vẫn là vấn đề cốt lõi, là mục tiêu sống còn của từng doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề này, công ty cổ phần Dệt 1010 công ty đã không ngừng hoàn thiện cơ cấu mặt hàng và chất lượng sản phẩm, nâng cao công tác quản trị tiêu thụ. Qua một tháng thức tập tại công ty em có thêm kiến thức thực tiễn, dưới đây là báo cáo tổng hợp của em về công ty cổ phần Dệt 1010 Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy: Thạc sỹ Bùi Minh Lý đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành bài báo này.

LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, hội nhập, và mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới. Chính vì thế, sự biến động của các yếu tố liên quan đến tình hình sản xuất ngày càng nhanh, mức độ cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt. Điều này đòi hỏi các nhà kinh doanh phải thường xuyên phân tích thị trường , cập nhật thông tin, nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã sản phẩm , xóc tiến đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sao cho thu được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Ngày nay, trước xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá từng ngày từng giê, nền kinh tế Việt Nam chóng ta có nhiều khởi sắc. Điều này đã mở ra cho nhiều doanh nghiệp những cơ hội mới đồng thời cũng có những thách thức mới, do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải cố gắng, nỗ lực hết mình tìm kiếm giải pháp và hướng đi tốt nhất để nâng cao vị thế cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Vì vậy, để có thể tồn tại và phát triển thì tiêu thụ hàng hoá vẫn là vấn đề cốt lõi, là mục tiêu sống còn của từng doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề này, công ty cổ phần Dệt 10/10 công ty đã không ngừng hoàn thiện cơ cấu mặt hàng và chất lượng sản phẩm, nâng cao công tác quản trị tiêu thụ. Qua một tháng thức tập tại công ty em có thêm kiến thức thực tiễn, dưới đây là báo cáo tổng hợp của em về công ty cổ phần Dệt 10/10 Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy: Thạc sỹ Bùi Minh Lý đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành bài báo này. I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT 10/10 1.Giới thiệu những nét chung về công ty: Công ty Cổ phần Dệt 10/10( tên giao dịch quốc tế là: 10/10 Textile Joint Stock Company) là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Dệt 10/10 Tên giao dịch quốc tế : 10/10 Textile Joint Stock Company Địa chỉ : 9/253 Minh Khai _ Hai Bà Trưng _ Hà Nội Điện thoại : 8624207- 8621923- 8621736 Fax : 8623356 Email : det10-10@fpt.vn Pkd-det10-10@hn.vnn.vn Loại hình doanh nghiệp : Công ty Cổ phần nhà nước Lĩnh vực sản xuất kinh doanh : Chuyên sản xuất màn tuyn, vải tuyn và rèm hoa các loại chất lượng cao Năm thành lập : 10/10/1974 Công ty ra đời trong thời kỳ miền Bắc đang xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, miền Nam đang đấu tranh giải phóng dân téc, giành độc lập thống nhất nước nhà. Có được sự phát triển nh ngày hôm nay, công ty đã phải trải qua nhiều thăng trầm đổi mới. 2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Dệt 10/10 Xí nghiệp Dệt 10/10 trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội được chính thức thành lập theo quyết định số 262/CN ngày 25/12/1973 của UBNDTPHN. Với kế hoạch do nhà nước giao, quy mô sản xuất của công ty ngày càng mở rộng, chất lượng sản phẩm cũng không ngừng nâng cao và ngày càng chiếm được tình cảm của đông đảo khách hàng trong và ngoài nước. Công ty được thành lập vào ngày 10/10/1974 và đến nay đã có bề dày hoạt động 30 năm. Quá trình hình thành và phát triển của công ty được chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn I: ( từ năm 1973- tháng 6/1976) Đầu năm 1973 sở công nghiệp Hà Nội giao cho 14 cán bộ công nhân viên thành lập nghiên cứu dệt Koket sản xuất vải valize, tuyn trên cơ sở các trang thiết bị của Cộng hoà dân chủ Đức do bộ công nghiệp nhẹ cung cấp. Sở công nghiệp Hà Nội đề nghị UBND thành phố đầu tư thêm cơ sở vật chất và ra quyết định chính thức thành lập xí nghiệp theo quyết định số 262/CN ngày 25/12/1973. Và đến ngày 10/10/19974 xí nghiệp Dệt 10/10 được ra đời. Đến cuối năm 1974, xí nghiệp có 3 địa điểm sản xuất chính: + Cơ sở 1(cơ sở chính): Số 6 Ngô văn Sở gồm xưởng cắt, may, hoàn thành sản phẩm cuối cùng và khối văn phòng. + Cơ sở 2: Sè 26 Trần Quý Cáp, đặt phân xưởng văng xấy. + Cơ sở 3: Sè 9/253 Minh Khai chứa nguyên vật liệu. Giai đoạn II: ( từ tháng 7/1975- 1982) Đây là giai đoạn xí nghiệp bắt đầu bước vào sản xuất kinh doanh, thực hiện theo các chỉ tiêu, kế hoạch nhà nước giao. Giai đoạn này, nền kinh tế nước ta vẫn còn chế độ bao cấp nên nhà nước giao toàn bộ nguyên vật liệu và thực hiện đầu ra theo đúng chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nước. Do đó, xí nghiệp chỉ tập trung vào công đoạn sản xuất sản phẩm mà không phải lo lắng về nguyên liệu đầu vào còng nh đầu ra trong sản xuất. Tính từ tháng 7/1975, xí nghiệp đã luôn nỗ lực vượt kế hoạch và giao nép đúng thời hạn do nhà nước đặt ra. Đến đầu năm 1976, việc đưa vải tuyn vào sản xuất đại trà đã đánh dấu một bước ngoặt cơ bản đánh dấu cho sự phát triển của xí nghiệp. Mặt hàng vải tuyn ngày càng đáp ứng nhu cầu của xã hội, do vậy lúc này vải tuyn được chọn là sản phẩm chính của xí nghiệp. Tuy nhiên, do không phải lo về nguồn nguyên liệu, đầu ra cho sản phẩm nên xí nghiệp trở nên trì trệ, ỷ lại, thiếu động lực thúc đẩy để cải tiến, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá trong thiết kế sản phẩm. Giai đoạn III: ( từ năm 1983- 1999) Đây là thời kỳ nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Với sự thay đổi to lớn này hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể. Nguyên vật liệu đầu vào và thị trường đầu ra không còn được Nhà nước chỉ định nh trước nữa mà công ty phải tự tìm kiếm cho sản phẩm của mình. Đây thực sự là một khó khăn lớn đối với công ty bởi từ trước đến nay, công ty dường nh hoàn toàn không có khái niệm gì về cơ chế thị trường, về hoạt động canh tranh mà chỉ làm theo chỉ định của nhà Nước. Tuy vậy đây cũng là cơ hội lớn để công ty tự khẳng định mình, làm chủ thị trường. Và thực tế sau 30 năm, công ty đã tự đứng vững trên đôi chân của minh và tiếp tục bước những bước đi vững chắc trên thương trường. Trước tiên công ty đã phải tự huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, tự nhập sợi từ Nhật, Đài Loan. Đồng thời phải tận dụng các nguồn gia công, liên doanh, liên kết để có thể khai thác và tìm kiếm thị trường cho sản phẩm. Ngày 10/10/1993, xí nghiệp đổi tên thành “Công ty Cổ phần Dệt 10/10” theo quyết định số 2580/QĐ- UB do phóchủ tịch thành phố Hà Nội ký duyệt. Cùng với quyết định này, nhiệm vụ của công ty được nâng cấp, công ty được phép sản xuất kinh doanh và xuất khẩu trực tiếp nên giảm được chi phí uỷ thác mà trước đây công ty phải bỏ ra là 15.000 USD/ năm. Số vốn kinh doanh là: 4.201.760.000 VNĐ, trong đó vốn ngân sách: 2.775.540.000 VNĐvà nguồn vốn bổ sung là: 1.329.180.000 VNĐ. Việc tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp giúp công ty thu hót được lượng vốn lớn, là động lực để cán bộ công nhân viên hăng say lao động, cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Còng trong thời gian này, công ty đặt 2 phân xưởng dệt, 1 phân xưởng văng sấy, phân xưởng cắt, phân xưởng may, cơ điện, bộ phận bảo dưỡng, kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm tại 253 Minh Khai( hiện nay là trụ sở chính của công ty). Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, bộ mặt của công ty có nhiều sự thay đổi trong nhiều năm liên tiếp: năm 1981, được tặng huân chương lao động hạng 3, năm 1983 được tặng huân chương lao động hạng 2, và đến năm 1991 công ty đã được tặng huân chương lao động hạng nhất, công ty còn được trao tặng huy chương tại hội chợ triển lãm thành tựu khoa học kĩ thuật và được dấu chất lượng từ năm 1985 đến nay. Năm 995, công ty còn được nhận 10 huy chương vàng , 6 huy chương bạc, và nhiều bằng khen khác do UBTHHN trao tặng. Bên cạnh đó, công ty còn được sở Công nghiệp tặng bằng khen và công nhận là đơn vị quản lý giỏi trong nhiều năm. Giai đoạn IV: ( từ năm 2000 đến nay) Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường công ty đã nhanh chóng thích nghi với môi trường mới và đạt được khá nhiều thành công mới, tạo được cảm tình của đông đảo khách hàng trong và ngoài nước. Sản phẩm của công ty được công nhận huy hiệu vàng TOPTEN 2000; hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn năm 2001-2002; cho đến nay đã có 25 huy chương vàng cho các loại sản phẩm của công ty tại hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp Việt Nam… Theo chủ trương về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, công ty đã tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời phù hợp yêu cầu thời đại mới. ở giai đoạn này, công ty tiếp tục khẳng định vị thế, uy tín của mình trên thương trường. Đặc biệt, công ty nhấn mạnh vào công tác xuất khẩu và coi đây là mòi nhọn của mình( tỷ trọng kim ngạch chiếm 60%) nhưng bên cạnh đó cũng không xem nhẹ thị trường nội địa(thị phần nội địa chiếm 30%, dẫn đầu trong tổng số các doanh nghiệp sản xuât sản phẩm làm từ vải tuyn). Trải qua 30 năm xây dựng và trưởng thành, công ty đã phát triển nhanh chóng về mọi mặt: sản xuất không ngừng mở rộng, đời sống công nhân viên được nâng cao, ngày càng tạo dược uy tín trên thị trường. Hiện nay, địa điểm sản xuất kinh doanh của công ty đã có sự thay đổi. • Cơ sở chính: 253 Minh Khai đặt các phòng ban chính. • Cơ sở 2: Sè 6 Ngô Văn Sở • Cơ sở 3: 26 Trần Quý Cáp. 3.Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty: 3.1. Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu các phòng ban được bố trí theo sơ đồ sau: Công ty cổ phần Dệt 10/10 là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến chức năngchỉ đạo thống nhất từ trên xuống. Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty đã có nhiều sửa đổi cho đơn giản, gọn nhẹ nhằm nâng cao khả năng lãnh đạo và điều hành công ty có hiệu quả nhất. Đứng đầu là Hội đồng quản trị (HĐQT): gồm 1 chủ tịch HĐQT, 1 phó chủ tịch HĐQT và 4 uỷ viên. HĐQT có chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của công ty, kiểm tra giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính của công ty. HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm giám đốc công ty. - - Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, chịu mọi trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra giám đốc còn trực tiếp chỉ đạo công tác lao động và công tác hành chính. - Các phó giám đốc có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về các vấn đề chuyên môn. Khi giám đốc đi vắng, các phó giám đốc được uỷ quyền giải quyết công việc được giao, các phó giám đốc gồm: + Phó giám sản xuất: Chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động sản xuất + Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách các vấn đề tài chính và các quan hệ với bạn hành. + Phó giám đốc kỹ thuật chất lượng: Chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất . Dưới ban giám đốc là các phòng ban chức năng, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc. - Phòng tài vụ: Trực tiếp làm công tác hạch toán kế toán, phân tích hoạt động tài chính, giúp giám đốc điều hành công việc sản xuất, cân đối quản lý tài chính cũng như chính sách tiêu thụ sản phẩm thích hợp, theo dõi kiểm tra việc thực hiện các quy định về thể lể, chế độ, chỉ tiêu, quản lý tiền hàng, kiểm tra việc kiểm kê định kỳ và hàng năm để quản lý điều hành phục vụ công tác quyết toán tài chính, tính toán và xác định giá thành sản phẩm. - Phòng kế hoạch sản xuất: Phòng này có chức năng tham mưu cho phó giám đốc về các kế hoạch sản xuất ngắn, dài hạn. Đôn đốc các bộ phận kỹ thuật, chất lượng tổ chức lao động, vật tư để đáp ứng nhanh và đầy đủ nhu cầu cho sản xuất. Xây dựng chiến lược phát triển, mở rộng đầu tư công nghệ để không ngừng phát triển sản xuất. Tổ chức công tác thống kê tổng hợp phục vụ công tác chỉ đạo sản xuất, kinh doanh, chịu trách nhiệm điều động sản xuất giữa các bộ phận trong từng phân xưởng. - Phòng hành chính: Quản lý công tác hành chính văn thư, quản lý các phương tiện phục vô sinh hoạt, tổ chức chăm lo đời sống tinh thần, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, phục vụ các hội nghị của các công ty và khách đến làm việc. - Phòng tổ chức bảo vệ: Sắp xếp và quản lý cán bộ công nhân viên trong công ty, điều hành và tiếp nhận lao động theo yêu cầu sản xuất, chịu trách nhiệm về vấn đề nhân sự trong công ty. Ngoài ra phòng còn lên kế hoạch đào tạo cán bộ công nhân viên sản xuất và quản lý, xét duyệt bậc lương, nâng lương, tổng hợp công tác thi đua khen thưởng, cân đối lao động cho bộ phận sản xuất. - Phòng cung ứng vật tư : Chuyên tổ chức cung cấp nguyên vật liệu, đảm bảo chất lượng, số lượng, chủng loại, giá cả phù hợp với nhu cầu sản xuất và kinh doanh của công ty. - Phòng tiêu thụ: Tổ chức việc bán hàng, tiêu thụ hàng hoá, đưa ra các kế hoạch nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ cho công ty. Tích cực tạo mối quan hệ với các bạn hàng để không ngừng phát triển mạng lưới tiêu thụ, đẩy mạnh công tác tiếp thị quảng cáo, giới thiệu sản phẩm để nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Phòng kỹ thuật công nghệ: Thường xuyên kiểm tra và bổ xung các văn bản theo yêu cầu ISO phục vụ kịp thời cho sản xuất và cải tiến sao cho phù hợp nhất với sản xuất và tiêu dùng. Làm các mẫu mã theo yêu cầu, phối hợp với các bộ phận khác theo dõi tiêu hao nguyên liệu, hướng dẫn cắt may các loại sản phẩm mới cho các đơn vị gia công. Thường xuyên kiểm tra, giám sát các quy trình cắt may, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. - Phòng đảm bảo chất lượng: Đảm bảo chất lượng ở tất cả các khâu, xem xét nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra giám sát chặt chẽ sản phẩm khi tung ra thị trường. Thực hiện kiểm soát quá trình sản xuất theo ISO, đôn đốc các bộ phận khắc phục lỗi và hoàn thiện sao cho sản phẩm đầu ra là tốt nhất. - Phòng kỹ thuật cơ điện: Lập kế hoạch trùng tu thiết bị máy móc, sửa chữa, đầu tư trang thiết bị mới. Quản lý chất lượng tẩm màn, phục vụ điện nước cho sản xuất và sinh hoạt. Nghiên cứu các biện pháp đảm bảo môi trường sản xuất, khắc phục sự cố trong quá trình sản xuất, đề ra các biện pháp nâng cao khả năng vận hành của các loại máy móc thiết bị. Ngoài các phòng ban chính công ty còn có các phân xưởng chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nh: phân xưởng văng sấy, phân xưởng dệt, phân xưởng may, phân xưởng cắt, phân xưởng nhuộm… 3.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:  Chức năng chính của công ty: Sản xuất và kinh doanh mặt hàng vải tuyn, màn tuyn, rèm cửa các cỡ có chất lượng cao. Hiện nay mặt hàng này đang được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” Xuất- nhập khẩu trực tiếp: • Xuất khẩu: Mặt hàng màn tuyn, đặc biệt là màn có tẩm hoá chất chống muỗi • Nhập khẩu: Vật tư nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty.  Nhiệm vụ của công ty: • Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở tự chủ động và tuân theo qui định của pháp luật. • Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định xã hội, giảm tình trạng thất nghiệp, thúc đẩy sự phát triển ngành dệt nói riêng và nền kinh té nói chung. Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cường sức mạnh cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ. II. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 1.Môi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp Như chóng ta đã biết, cả thế giới đang trong xu thế hội nhập hoá, hợp tác cùng nhau phát triển và nước ta cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Đứng trước tình hình nền kinh tế phát triển như vũ bão, công ty Dệt 10/10 gặp không Ýt khó khăn và cũng khá nhiều thuận lợi để dần từng bước khẳng định mình trên con đường Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. Trước tiên là Hiệp định Thương Mại Việt-Mỹ vừa mới được ký kết năm 2004 vừa qua, bên cạnh những thuận lợi thì chúng ta cũng gặp không Ýt khó khăn khi tiếp xúc với thị trường nước bạn. Ngoài việc được tiếp cận mở rộng thị trường, xoá bỏ hàng rào thuế quan, hàng hoá của chúng ta phải cạnh tranh với hàng hoá của nước bạn: đẹp về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng, đảm bảo về chất lượng và bây giê giá cả thì phải chăng. Sắp tới, năm 2005 WTO sẽ xoá bỏ hạn ngạch, thuế quan đối với các mặt hàng nhập khẩu trong đó có mặt hàng Dệt may. Đây sẽ là một cơ hội lớn đồng thời cũng là mối đe doạ đối với công ty nói riêng và ngành Dệt may nói chung của nước ta. Chóng ta vừa có thể phát huy lợi thế của mình, xâm nhập, tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mới, thị trường mới. Nhưng chúng ta cũng sẽ đối mặt với các đối thủ cạnh tranh mạnh trong ngành trên thế giới nh: Ên Độ, Trung Quốc, Thái lan… Ngoài ra, việc thực hiện AFTA cũng đem lại cho ta nhiều nguồn lợi khác………Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ như vũ bão trên toàn thế giới đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin rồi các công nghệ mới tiên tiến ra đời nếu công ty không cập nhật thông tin, đổi mới thì sẽ không thể tồn tại và phát triển được. Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới gây khó khăn cho nhiều ngành kinh tế của nhiều nước tổ chức dầu mỏ quốc tế cắt giảm sản lượng khai thác khiến cho giá dầu tăng cao và người cung ứng có quyền lực lớn hơn trong quá trình phân phối. Đối với Việt Nam, trước xu thế thời đại và nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, hiện nay Chính phủ ta đang có rất nhiều sửa đổi về mọi mặt sao cho phù hợp nhất với tiến trình hội nhập như: Luật pháp, chính sách đối ngoại, chính sách mở cửa trong đầu tư. Đại hội Đảng lần thứ VII đã chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, đánh dấu bước khởi đầu cho tiến trình hội nhập quốc tế. Còn Đại hội Đảng VIII đã quyết định: “ Nhiệm vụ đối ngoại quan trọng trong thời gian tới là củng cố môi trường hoà bình, và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Tại Đại hội Đảng IX chủ trương cần quán triệt là:” chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ, định hướng XHCN…”. Cùng với quá trình đổi mới về chính sách, chúng ta đang đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập WTO, tạo nền tảng để mở rộng sản xuất và trao đổi hàng hoá, từ đó hội nhập xu thế phát triển kinh tế toàn cầu. 2. Môi trường kinh doanh bên trong của công ty: 2.1. Tình hình nhân sự của công ty trong những năm gần đây: Trong những năm gần đây, công ty liên tục mở rộng quy mô sản xuất, cùng với sự gia tăng về sản lượng, công ty còng đầu tư về máy móc trang thiết lẫn nguồn nhân lực. Chính vì thế, hiện nay đội ngò công nhân viên đang không ngừng được cải thiện, tăng cả về số lượng và chất lượng. Chỉ tính riêng trong năm 2003 đến 2004 công ty đã có tổng sè lao động là 854 người; tăng168 người hay 24,49 % so với những năm trước. Với việc mở rộng phân xưởng sản xuất tại Nam Hồng Phóc Yên, công ty đã thu hót thêm hàng trăm công nhân, góp phần giải quyết vấn đề việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và tệ nạn trong xã hội. [...]... cụng ty: õy l hot ng quan trng hng u ca bt k cụng ty no Hoch nh l vic xỏc lp ng li, xem xột cỏc vn , cõn nhc cỏc yu tố sn xut sao cho vic kinh doanh ca cụng ty t kt qu tt nht Hoch nh cho phộp hỡnh dung v quỏ trỡnh phỏt trin ca cụng ty T ú cụng ty cú th oỏn bit ra nhng c hi kinh doanh hay nhng nguy c kp thi phũng trỏnh Chớnh vỡ th cụng ty c phn Dt 10/ 10 ó rt coi trng cụng vic ny Hin nay, cụng ty cú... tip Tuy nhiờn, cụng ty c phn Dt 10/ 10 cha tht s chỳ trng n cỏc cụng c ny Cụng ty c phn Dt 10/ 10 ch s dng qung cỏo, xỳc tin bỏn nh mt bin phỏp thờm vo nờn hiu qu mang li khụng ỏng k s dng cú hiu qu cỏc cụng c ny, cụng ty cn cú chớnh sỏch u t ỳng n trong tng lai Khõu chun b bỏn hng , tin hnh bỏn hng cú th núi ó c cụng ty quỏn trit n tng nhõn viờn, c bit l nhõn viờn bỏn hng ca cụng ty ngay t khi h bt... cụng ty Cụng ty c phn Dt 10/ 10 tri qua bao nm thng trm vi cụng cuc thay i thỡ tng ti sn, ngun vn ca cụng ty tng tng i u qua cỏc nm, ti sn lu ng, u t ngn hn cú xu hng tng lờn iu ny cú ngha l cụng ty ch ng c trong vic sn xut kinh doanh Ngun vn ch s hu n nh Ngun cụng n phi tr chim t trng ln iu ny phn ỏnh s ph thuc ca cụng ty vo ngun vn bờn ngoi, gim s c lp ti chớnh Tuy nhiờn, thc t cho thy rng cụng ty ó... hỡnh phớa Bc cú Cụng ty Dt Minh Khai, Vin Dt v cỏc xng gia cụng cú quy mụ va v nh Min Trung cú cụng ty Dt Nng, cụng ty Dt Phc Long Cũn min Nam, cụng ty cha c chỳ trng nhiu nhng cng ang dn thõm nhp, a sn phm ca mỡnh tip cn vi ngi tiờu dựng trong Nam Tuy nhiờn, do giỏ c ca cụng ty cũn cao so vi mt s n v sn xut trong Nam nh: Cụng ty Dt Chõu ỏ, v nhiu cụng ty TNHH khỏc Ngoi ra, cụng ty cũn phi chu s cnh... thỡ tt yu ú l mt cụng ty cú cụng tỏc t chc hon thin V hn bao giờ ht cụng ty c phn Dt 10/ 10 c bit quan tõm n vn ny: ng u cụng ty l Hi ng C ụng vi quyn hn ln nht v cú quyn phõn b nhim v cho cỏc n v phũng ban khỏc, cụng ty ỏp dng cu trỳc trc tuyn chc nng cho c cu t chc ca mỡnh m bo vic kim tra sõu sỏt v ton din Vic sp xp cụng vic hp lý, hp ngi lm cho cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty cai cung n lc ht... khỏch hng Cụng ty ó xỏc nh ỳng n ngun nguyờn liu chớnh cho mỡnh vi nh cung cp chớnh l cụng ty: Cụng ty Xut nhp khu Tng hp I, PT Glorendo fileatex, Hualon.Ngoi ra cụng ty cũn nhp mt ca mt s cụng ty khỏc phõn tỏn ri ro v to th ch ng cho mỡnh 3.2.2.Bỏn Tiờu thụ sn phm l mt mt xớch quan trng trong chu k kinh doanhca cụng ty Trc kia do khụng chỳ trng n vn qun tr bỏn nờn th trng ch yu ca cụng ty ch trong... ty luụn tng vi t l cao chng t quy mụ v kh nng hot ng kinh doanh ca cụng ty tng Ngun cụng n phi tr chim t trng ln, ngun vn ch s hu thp iu ny phn ỏnh s ph thuc ca cụng ty vo ngun vn bờn ngoi Tuy nhiờn, thc t ch ra rng, cụng ty ó cú chớnh sỏch s dng tt ngun vn vay t cỏc n v kinh t khỏc 2.3.Mt hng kinh doanh ca cụng ty: Cụng ty Dt 10/ 10 vi c trng chuyờn sn xut v kinh doanh cỏc mt hng vi tuyn, mn tuyn t khi... Ngh An, Hi Dng Cũn bn hng nc ngoi ln nht hin nay ca cụng ty l cụng ty VESTERGARDFRANDESEN( VF) ca an Mch vi n t hng di hn 10 nm õy l cụng ty trung gian giỳp cụng ty xut khu ra cỏc th trng nc ngoi: Chõu Phi, Chõu (Trung Quc, i Loan, Hn Quc) Ngoi ra cụng ty cũn xut khu trc tip sang cỏc nc ụng Nam ỏ, v mt s khỏch hng khụng thng xuyờn khỏc nh: Cụng ty Institule Pirre Richet, t chc Ministerro de saud, t... tng 103 4,68 tr so vi nm 2002 (48,13%); nm 2004 tng 1 510, 74 tr so vi nm 2003 (47,44%) Ta nhn thy tỡnh hỡnh cụng ty ang cú s tin trin ỏng khớch l, doanh thu tng u qua cỏc nm kộo theo li nhun cng tng, tuy nhiờn cụng ty cn quan tõm s dng trit , cú hiu qu hn ngõn sỏch chi phớ tng t l tng li nhun 1.2.Kt qu kho sỏt v lao ng v chi phớ kinh doanh ca cụng ty: Qua thng kờ ta cú s liu sau: C CU LAO NG CA CễNG TY. .. DOANH CA CễNG TY( 02-04) 1.Phõn tớch kt qu kinh doanh ca cụng ty: 1.1.Mt s kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty trong 3 nm gn õy (02-04): Trong nhng nm gn õy, th trng tiờu th sn phm ca cụng ty ó khụng ngng m rng, sang nhiu khu vc quc gia khỏc nhau vi khu hiu khụng ngng nõng cao hiu qu xut khu, coi trng cht lng sn phm Do ú ó thu hút khỏch hng n vi cụng ty, y mnh tc tiờu thụ, cụng ty ó u t nõng

Ngày đăng: 29/08/2015, 16:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w