Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam
Trang 1Mục lục
1.Khái niệm và một số đặc điểm của quản lý nước về thương mại nhà 3
II.Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam
2.1.Thị trường XK gạo của Việt Nam Những năm qua (từ 1989 đến nay) 92.1.1.Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 9
2.1.1.2 Số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu 122.1.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 152.1.1.4 Giá cả và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam 17
2.1.2 Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam trongxuất khẩu gạo
19
2.2.1 Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nước (quy hoạch, đầu tư ) 212 2 2 Các chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu 24
3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo 28
Trang 23.2.1.4 Các giải pháp về thị trường 34
3.2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả xuất khẩu 37
3.2.2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu và hỗ trợ kinh doanh 44
Kết Luận
Trang 3Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại là người ra quyếtđịnh,người tổ chức ,người điều hành và tác động tới doanh nghiệp ,các tổchức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại trong phạm vi thị trường cảnước ,thị trường từng địa phương cũng như thị trường ngoài nước theo phạmvi phân công phân cấp quản lý.
Nhà nước sử dụng quyền lực của mình trong điều hành và quản lý thươngmại thông qua ban hành và sử dụng các công cụ kế hoạch hóa ,chínhsách,luật pháp và các quyết định khác về thương mại để tác động tới các chủthể người bán ,người mua trên thị trường Sự tác động của các hệ thống quảnlý nhà nước về thương mại đến đối tượng trao đổi luôn đặt trong mối quanhệ với môi trường cụ thể ,xác định trong từng thời kỳ.
*Đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại
Quản lý nhà nước về thương mại mang những đặc điểm chung của quản lýnhà nước về kinh tế.Mọi loại hình quản lý về kinh tế bao gồm hai hệ thốnglà các cơ quan quản lý và đối tượng quản lý.Con người là trung tâm củaquản lý nằm ở hai hệ thống,do vậy mọi quản lý suy cho cùng là quản lý conngười,vì con người Quản lý bao giờ cũng có sự trao đổi thông tin và liên hệngược,nếu không có thông tin quản lý sẽ không thể thực hiện hiệu quả.Quảnlý kinh tế luôn hướng vào mục tiêu xác định và phải có giải pháp thực hiệnmục tiêu đã vạch ra.
Tính đặc thù của quản lý nhà nước về thương mại
Trang 4Mục tiêu của quản lý nhà nước về thương mại gắn liền với quá trình kinhtế xã hội ,các lợi ích cần đạ được từ thương mại trong từng thời kỳ cụthể Mục tiêu quản lý nhà nước về thương mại bị chi phối bởi mục tiêu quảnlý kinh tế xã hội mà Đảng ,Nhà nước đã vạch ra Mục tiêu bao trùm củaquản lý nhà nước về thương mại là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định ,bềnvững và đảm bảo sự tiến bộ và công bằng xã hội.
Để đạt được mục tiêu ,quản lý nhà nước về thương mại cần phải có quátrình tổ chức công nghệ và kỹ thuật để vận hành ,phải sử dụng các côngcụ ,phương hướng mục tiêu ,phù hợp với lợi ích mong muốn trong mỗi thờikỳ.
Quản lý nhà nước về thương mại bao gồm quản lý các chủ thể thươngnhân ,các nhà sản xuất và người tiêu dùng trong và ngoài nước cũng nhưhoạt động trao đổi của họ cùng cơ sở hạ tần vật chất kỹ thuật thươngmại Quản lý nhà nước về thương mại còn bao gồm việc kiểm tra sự chấphành chính sách,pháp luật và các định chế khác có liên quan tới lĩnh vựcthương mại Nó liên quan tới nhiều cấp ,nhiều ngành và đòi hỏi phải có sựphối hợp trong nước và quốc tế tiện mang tính liên ngành để điều tiết hoạtđộng thương mại theo định
2.Chức năng quản lý nhà nước về thương mại
1.2.1.Chức năng kế hoạch hóa về thương mại
Kế hoạch hóa thương mại là toàn bộ quá trình hoạch định và triển khai thựchiện chiến lược ,quy hoạch,kế hoạch ,chương trình dự án phát triển thươngmại của quốc gia bao gồm phạm vi cả nước ,của từng địa phương từng vùngvà theo từng ngành hàng ,ngành dịch vụ phù hợp với yêu cầu ,mục tiêu củatiến trình CNH,HDH đất nước và hội nhập quốc tế.
Nhà nước thực hiện chức năng kế hoạch hóa của mình để địnhhướng,hướng dẫn hoạt động thương mại và đầu tư của chủ thể tham gia thịtrường trong nước cũng như thị trường quốc tế Giúp các doanh nghiệp có sựlựa chọn và quyết định đúng đắn chiến lược,chính sách và kế hoạch sản xuấtkinh doanh trong từng giai đoạn phát triển.
Trang 5Các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tiếpcận thông tin từ các văn bản kế hoạch hóa như các chiến lược và dự báo pháttriển kinh tế ,thương mại và thị trường.
Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về thương mại cầnphải đổi mới nhận thức về kế hoạch hóa ,cải tiến nội dung ,phương pháp vàhoàn thiện bộ máy kế hoạch hóa thương mại ,tăng cường các phương tiện kỹthuật và hệ thống công nghệ thông tin quản lý,nâng cao trình độ nguồn nhânlực công tác chiến lược ,quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại ,nhấtlà trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày nay.
1.2.2.Chức năng tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý thương mại
Nhà nước thiết lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý,sử dụng bộmáy quản lý này để hoạch định các chiến lược ,quy hoạch các ,chínhsách,các văn bản pháp quy khác về quản lý thương mại Đồng thời sử dụngsức mạnh của bộ máy tổ chức để triển khai thực hiện những công việc thuộcchức năng quản lý của nhà nước ,nhằm đưa chính sách ,pháp luật vài thựctiễn kinh doanh của doanh nghiệp,biến chiến lược ,quy hoạch và kế hoạchphát triển thương mại thành hiện thực.
Hoạt động thương mại rất đa dạng ,diễn ra trên phạm vi cả nước và từngđịa phương ,từng vùng ,ở cả thị trường trong và ngoài nước ,liên quan tớinhiều bộ ngành Do vậy ,nhà nước phải phối hợp giữa các cơ quan quản lývề thương mại ,các cấp trung ương và tỉnh ,giữa các ngành thương mại dịchvụ với các ngành sản xuất trong nền kinh tế ,giữu chính phủ ,quốc hội ,tòaán và cơ quan khác
1.2.3.Chức năng lãnh đạo ,điều khiển các hoạt động thương mại
Nhà nước là người đại diện quyền lợi hợp pháp của mọi chủ thể tham giathị trường ,đảm bảo thực thi quyền kinh doanh của các doanh nghiệp,bằngluật pháp ,khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền.Mộtmặt ,nhà nước hướng dẫn ,kích thích doanh nghiệp hoạt động theo địnhhướng đã vạch ra.Mặt khác ,nhà nước phải điều tiết thị trường ,can thiệp khi
Trang 6cần thiết để ổn định kinh tế vĩ mô ,duy trì sức mạnh nền tài chính quốcgia ,giữ vững sức mua của tiền tệ ,đảm bảo lợi ích của người sản xuất vàngười tiêu dùng Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau để điềutiết thị trường và quan hệ thương mại ,xử lý mâu thuẫn của các quan hệ traođổi đó Những biện pháp khuyễn khích hay hạn chế trong thương mại quốctế thường được sử dụng là các chính sách kinh tế như ; thuế ,lãi suất ,giá,tỷgiá,trợ cấp khác và các công cụ phi thuế.Nhà nước sử dụng hệ thống phápluật để ràng buộc quan hệ trao đổi ,buôn bán của các chủ thể kinh doanh trênthị trường ,không phân biệt đó là nhà kinh doanh trong nước hay nước ngoài.
1.2.4.Chức năng kiểm soát các quan hệ trao đổi ,các hoạt đông thương mại.
Nhà nước kiểm soát tất cả các quan hệ trao đổi buôn bán trên thị trườnggiữa các bên thông qua bộ máy tổ chức bằng việc sử dụng các phươngpháp ,công cụ khác nhau Nhà nước kiểm soát trực tiếp hoạt động sản xuấtkinh doanh đối với các doanh nghiệp nhà nước để đảm bảo sử dụng hiệu quảcác nguồn lực ,tài sản quốc gia cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hộitrong từng thời kỳ.
Phát hiện những lệch lạc nguy cơ chệch hướng hoặc vi phạm pháp luật vàcác quy định chính sách của nhà nước như buôn bán hàng cấm ,kinh doanhcác dịch vụ không được cấp phép ,gian lận thương mại buôn lậu ,làm hànggiả …Từ đó đưa ra các quyết định điều chỉnh thích hợp nhằm tăng cườnghiệu quả quản lý nhà nước về thương mại.Ngoài ra nhà nước cũng phải kiểmtra đánh giá sức mạnh của hệ thống tổ chức bộ máy quản lý thương mại củanhà nước các cấp cũng như năng lực của đội ngũ cán bộ công chức trong cáccơ quan quản lý nhà nước về thương mại trong từng giai đoạn để có biệnpháp đổi mới và tăng cường cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xãhội.
Trang 73.Vai trò của quản lý nhà nước về thương mại
1.3.1 Định hướng ,hướng dẫn hoạt động của các chủ thể trao đổi
Nhà nước định hướng,hướng dẫn các doanh nghiệp trong các hoạt độngđầu tư cà kinh doanh trên thị trường nội địa và quốc tế ,nhằm khai thác cóhiệu quả tiềm năng của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế chosự phát triển thương mại.Từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,cảithiện đời sống dân cư và nâng cao phúc lợi xã hội.
1.3.2.Tạo lập môi trường thương mại và cạnh tranh
Môi trường thương mại và cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào chính sáchluật pháp và thủ tục hành chính Các thông tin về kế hoạch hóa thương mạinếu bị thiên lệnh trong quá trình phổ biến cho các doanh nghiệp ,các quyđịnh chính sách nếu phân biệt đối xử sẽ bóp méo cạnh tranh ,thủ tục hànhchính rườm rà ,khuân khổ pháp lý nếu không đầy đủ đồng bộ ,nhấtquán ,minh bạch sẽ gây trở ngại cho thương mại trên nhiều mặt ,dẫn đến cảtổn thất về vật chất ,tinh thần, Do vậy,nhà nước có vai trò rất quan trọngtrong việc tạo lập ,cải thiện môi trường kinh doanh ,nhất là trong điều kiệnmoi trường kinh doanh luôn có sự vận động ,biến đổi không ngừng
1.3.3.Hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấpthương mại
Nhà nước là người tiếp cận ,can thiệp và giải quyết các mâu thuẫn trên thịtrường Nhà nước mới có khả năng và cần thiết phải giải quyết các mâuthuẫn giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trong mua và bán ,trong nhậpkhẩu và xuất khẩu ,mâu thuẫn giữa kinh doanh đúng đắn ,trung thực và kinhdoanh bất hợp pháp ,giữa kinh doanh hàng thật và hàng giả …
Nhà nước dựa vào các chuẩn mực về pháp luật,các định chế cần thiết đểthực hiện và cướng chế việc thi hành luật ,giả quyết tranh chấp thương mạithông qua hệ thống luật pháp và hệ thống hành pháp
1.3.4.Điều tiết quan hệ thị trường ,các hoạt động thương mại
Các quan hệ thị trường ,các hoạt động trao đổi tự nó không phải bao giờcũng cân đối và hiệu quả Theo quy luật thị trường ,các chủ thể kinh doanhluân quan tâm tới việc bố trí nguồn lực đến nơi có điều kiện sản xuất và
Trang 8thương mại thuận lợi ,bán được giá cao ,tìm kiếm lợi nhận dẫn tới việc phânbổ nguồn lực mất cân đối giữa các vùng miền Do vậy,nhà nước phải điềutiết các quan hệ trao đổi ,các hoạt động thương mại để hạn chế nhược điểmtrên nhằm đảm bảo tính cân đối và để mọi người dân đều được hưởng thànhtựu kinh tế xã hội ,để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
Nhà nước có thể sử dụng nhiều công cụ ,biện pháp khác nhau để điều tiếtthị trường và thương mại xử lý đúng đắn mâu thuẫn của các quan hệ traođổi.Những biện pháp khuyến khích hay hạn chế thương mại thường được sửdụng là thuế quan và các biện pháp phi thuế quan .Để điều tiết thịtrường ,trong nhiều trường hợp nhà nước phải sử dụng thực lực kinh tế nhànước để điều hòa cung cầu ,ổn định giá cả thị trường ,nâng cao sức mua củaxã hội
1.3.5.Giám sát ,kiểm tra thực hiện các mục tiêu phát triển thương mại
Quản lý nhà nước về thương mại bao giờ cũng hướng tới mục tiêu cụ thểphù hợp với định hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nướctrong từng thời kỳ Do vậy ,thông qua thực hiện các chức năng của quảnlý ,nhà nước sẽ giám sát ,kiểm tra và phát hiện những biểu hiện sailệch ,những mâu thuẫn bất hợp lý trong quá trình thực hiện mục tiêu để từ đóđưa ra các giải pháp điều chỉnh sự phát triển cho phù hợp.Các mục tiêu củathương mại mang tính bền vững bao gồm mục tiêu về kinh tế xã hội ,về môitrường văn hóa ,trong đó mục tiêu kinh tế không chỉ là số lượng mà còn thểhiện ở chất lượng của tăng trưởng thương mại Việc kiểm soát và điều chỉnhthực hiện mục tiêu phát triển thương mại đòi hỏi phải có sự phối hợp giữucác cấp và ngành ,giữa trung ương và địa phương ,giữu trong nước và quốctế ,nhất là trong lĩnh vực quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ ,trong cácvấn đề buôn lậu và gian lận thương mại.
Trang 9II.Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam
2.1.Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam Những năm qua (từ 1989 đến nay)
2.1.1.Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm
Năm 1989, lần đầu tiên kể từ sau khi thống nhất nước nhà (năm1975), Việt Nam trở lại thị trường xuất khẩu gạo thế giới với số lượngkhá lớn 1,4 triệu tấn (Trước đó Việt Nam không những không tiếp tụcxuất khẩu được gạo, ngược lại mỗi năm đều phải nhập thêm gạo và cáclương thực khác, năm cao nhất lên 2 triệu tấn).
Từ đó đến nay xuất khẩu tăng trưởng tương đối đều đặn và liên tục, năm
1995 xuất được 2 triệu tấn, năm 1999 xuất được 4,5 triệu tấn Bảng 1
thể hiện rõ kim ngạch tăng đều qua các năm từ 1989-2000.
và tăng cường sản xuất trong nước, cộng thêm khủng hoảng dầulửa Các tác động này đã làm giá gạo trên thị trường thế giới bắt đầu giảmxuống từ đầu năm, Năm 2000, khủng hoảng tài chính trong khu vực làm 2trong số 5 nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới là Indonesia và Phillipinđã giảm lượng nhập khẩu gạo cho đến cuối năm xuất khẩu gạo của ViệtNam so với năm 1999 bị giảm đi 15,5% về lượng và 16% về giá, hạ kimngạch xuất khẩu gạo năm 2000 xuống còn 668 triệu USD, mức thấp nhấttrong vòng 5 năm trở lại đây Trước năm 1999, gạo luôn là một trong nămmặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, góp phần cải thiện cáncân thanh toán quốc tế của Việt Nam.
Trang 10Trong sáu tháng đầu năm 2001, lượng gạo xuất khẩu đạt 2,18triệu tấn, với mức kim ngạch 314 triệu USD, tăng 34,5% về số lượng và6,3% về giá so với cùng kỳ năm trước Cả năm 2001, xuất khẩu đạt trên3,6 triệu tấn, trị giá trên 600 triệu USD, tăng khoảng 5% về lượng so vớinăm 2000 Cả năm 2002, cả nước xuất khẩu trên 3,2 triệu tấn gạo, trị giá608 triệu USD Năm 2003 lượng gạo xuất khẩu dự kiến sẽ ở mức 3,4 - 3,5triệu tấn Theo nguồn tin từ bộ Thương mại, tình hình xuất khẩu của ViệtNam hiện nay đang có chiều hướng thuận lợi.
Ngoài ra, chưa kể lượng gạo xuất khẩu tiểu ngạch qua biên giớiTây Nam sang Lào và Campodia, nhưng nhiều nhất qua biên giới phíaBắc sang Trung Quốc Từ năm 1989 - 000, số gạo buôn bán tiểu ngạchước tính trên 2,5 triệu tấn với giá trị khoảng trên 500 triệu USD.
Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 1998 chiếm gần 18,8%tổng xuất khẩu gạo thế giới - đứng thứ hai thế giới, sau Thái Lan Hiệnnay thị phần gạo của Việt Nam là 18,44% so với Thái Lan là 22,2% Vềtỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, gạo chiếm trungbình 11 - 12%, đứng vị trí thứ hai, sau dầu thô.
Trang 11Bảng1- sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 1989-2000
Nguồn: - TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới,
Hướng xuất khẩu NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.179.
Như vậy, Việt Nam từ một nước nông nghiệp thiếu đói phải nhậpkhẩu gạo triền miên, đột biến trở thành nước xuất khẩu thứ ba thế giới, sauThái Lan và Mỹ và từ năm 1997 đứng thứ hai thế giới, sau Thái Lan.Trong 14 năm (1989 - 2002), xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 37 triệu tấn,với kim ngạch 8 tỷ USD.
Những kết quả khả quan này là do có nhiều thuận lợi như tự domậu dịch gia tăng, các rào cản kỹ thuật trong buôn bán từng bước đượcdỡ bỏ, nhu cầu gạo tăng lên và có sự tham gia tích cực và có hiệu quảcủa nhiều thành phần kinh tế trong hoạt động xuất khẩu Đặc biệt, vai trò
Trang 12của Chính phủ trong việc mạnh dạn mở rộng thị trường cho mặt hànggạo Kết quả là nhiều thoả thuận cấp chính phủ về xuất khẩu gạo đãđược ký kết, riêng năm 2001 đã vượt con số 1 triệu tấn, chiếm 30%tổng lượng xuất khẩu.
2.1.1.2 Số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu
Trong mậu dịch gạo quốc tế, cũng giống những mặt hàng khác,chất lượng gạo gắn liền với hiệu quả xuất khẩu và cũng là công cụ cạnhtranh hàng đầu hiện nay, đặc biệt khi xuất khẩu sang các nước phát triểnvà các nước NIC Vì trên thế giới ngày càng bộc lộ rõ xu hướng tăng lênvề loại gạo có phẩm chất cao Điều này thể hiện lượng tiêu thụ và giá cảcủa gạo phẩm chất tốt ngày càng tăng trong khi nhu cầu về loại gạo phẩmcấp thấp ngày càng giảm.
Để đánh giá chất lượng gạo, người ta căn cứ vào các tiêu thức khácnhau như hình dáng, kích cỡ hạt gạo, độ bóng, độ đồng đều, mùi vị, màusắc, thuỷ phần, tỷ lệ tấm, tỷ lệ tạp chất Hay gạo phải thơm, dẻo, giá trịdinh dưỡng cao, ưa nhìn và “sạch” - yêu cầu vệ sinh dịch tễ Bảng 5dưới đây cho thấy rõ tình hình chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Namtrong những năm qua (xét theo tiêu thức tỷ lệ tấm).
Bảng 2– Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm qua
(đơn vi: %)Năm Loại gạo Loại gạo Loại gạo Loại gạo Loại gạo Loại gạo
Trang 13Nguồn: - TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới
Hướng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.187.
Xét theo tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam nóichung tăng rõ rệt Năm 1989, loại gạo 5% tấm gần như không có, chỉchiếm 0,3% (chủ yếu loại gạo 35% tấm), đến năm 1994 đã chiếm tới42,3% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước Cả hai loại gạo tốt (tỷ lệ 5và 10% tấm) chiếm 0,3% tổng sản lượng gạo xuất khẩu năm 1989 đã lêntới 65,9% năm 1994 Ngược lại, cấp loại gạo xấu (tỷ lệ tấm
35 và 45%) năm 1989 chiếm 92,4% đã giảm xuống 5,2% năm 1995 và1,8% năm
1998 của tổng lượng gạo xuất khẩu Tuy nhiên, đó chỉ là tiến bộ trongcải thiện độ gẫy của gạo Gạo 5% tấm của Thái Lan hơn hẳn của ta vềmùi vị, hình dáng, kích thước và tỷ lệ thuỷ phần.
Tuy nhiên, cùng với những tiến bộ chung đó, chất lượng gạo theotỷ lệ tấm của nước ta cũng còn những điều bất cập Nổi bật nhất là cấploại gạo tốt, tỷ lệ 5% tấm có xu hướng tụt lùi rõ rệt từ năm 1995 đến nay,từ chỗ chiếm 42,3% xuống còn 26,9% năm 1998 của tổng lượng gạo xuấtkhẩu Tương tự, cấp loại gạo tốt 10% tấm cũng suy giảm gần như vậy, trừ
Trang 14năm 1998 Những năm 1995 và 1996, giá gạo tăng mạnh, nhiều nướcnghèo giảm hẳn nhu cầu loại gạo tốt và tăng mua cấp loại gạo trungbình (20 - 25% tấm) Nên tỷ trọng gạo tốt trong xuất khẩu của nước tachưa nhiều là chiến lược chưa hợp lý Cuối năm 1994, Việt Nam bước đầusản xuất được gạo cao cấp, điển hình cấp loại cao 5% tấm, gần tươngđương với gạo Thái Lan cùng cấp.
Ngoài tỷ lệ tấm, gạo xuất khẩu của Việt Nam những năm qua đãcó những tiến bộ nhiều về các tiêu thức như tỷ lệ hạt hẩm, hạt đỏ và sọcđỏ, hạt bạc bụng, hạt thóc lẫn, tập chất, thuỷ phần Hình dáng, kích cỡ,mùi vị tự nhiên của gạo xuất khẩu cũng có sự cải thiện Những tiến bộ nàychỉ mang tính tương đối, nghĩa là chỉ so với thời kỳ đầu xuất khẩu của ta.Nếu so với chất lượng của các nước xuất khẩu nhiều như Mỹ, Thái Lan,Pakixtan thì chất lượng của gạo Việt Nam còn thua kém nhiều ở hầu hếtcác khâu: canh tác, thu hoạch, bảo quản, đặc biệt công nghệ xay xát.
Trong những năm qua cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu của ViệtNam vẫn chủ yếu loại gạo cấp thấp và trung bình, trong khi loại gạo cấpcao chiếm tỷ trọng rất nhỏ Tỷ trọng gạo tốt trong tổng xuất khẩu của tavãn chưa tăng mạnh Trong chiến lược lâu dài, Việt Nam cần chú trọngchất lượng hơn nữa để có điều kiện thâm nhập những thị trường khó tính,và sự đa dạng hoá chủng loại gạo xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinhdoanh và năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo.
2.1.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
Trang 15Ngay từ năm 1989, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫnlà châu Á (chiếm 50% tổng xuất khẩu), và châu Phi (chiếm 49%), châu Mỹchỉ chiếm 0,9% và châu Âu chiếm 0,01% Hiện nay gạo xuất khẩu củaViệt Nam chiếm 14,3% thị trường châu Á, 17,5% thị trường châu Phi,16,03% thị trường Mỹ Latinh và Caribê Mặc dù đến nay gạo Việt Namcó mặt trên 80 quốc gia thuộc các châu lục khác nhau, nhưng phần gạoxuất khẩu qua khâu trung gian vẫn chiếm tỷ trọng lớn Trong đó Phápchiếm 30-40%, Hồng Kông chiếm 10 - 15%, Thái Lan 9%, Malaixia 10%,Indonesia 3 - 4% (riêng năm 1990 chiếm 32%) tổng lượng gạo xuất khẩu.Hoặc xuất sang Singapore để tái xuất vì không tìm được thị trường trựctiếp.
Thực tế Việt Nam chưa xây dựng được hệ thống bạn hàng trựctiếp tin cậy, doanh thu xuất khẩu giảm do phải chi khoản hoa hồng môigiới Để tăng cường xuất khẩu gạo trực tiếp được nhanh chóng, cùng vớisự chủ động của bản thân doanh nghiệp trong việc tìm kiếm bạn hàng,Nhà nước cần hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng quan hệcấp Chính phủ xung quanh việc buôn bán gạo.
Thị trường thường xuyên quan hệ của Việt Nam từ năm 1989 đếnnay là một số nước điển hình sau:
Malaixia là nước thường xuyên thiếu lương thực, hàng năm có
lượng nhập khẩu khá đều đặn Kể từ năm 1990, Malaixia bắt đầu nhậpkhẩu gạo của Việt Nam, trung bình 150.000 tấn/năm Năm 1994, do bị lũlụt, chúng ta không đáp ứng được nhu cầu của bạn nên đã mất thị trườngnày Đến năm 1996, với sự nỗ lực về thị trường và ngoại giao, chúng tamới nối lại được quan hệ buôn bán gạo với thị trường này.
Philippin năm 1990 nhập khẩu của Việt Nam 150.000 tấn, năm
1994 - 1995 nhập 500.000 tấn loại 25 - 30% tấm Tuy lượng nhập khẩu
Trang 16chưa đều đặn như Malaixia, nhưng nước này cũng là khách hàng truyềnthống quan trọng cần được củng cố.
Indonesia, cũng giống như Philippin, là thị trường truyền thống của
ta, lượng nhập không đều đặn Năm 1989, Việt Nam xuất khẩu sang nướcnày khoảng 90 tấn; năm 1994 là 100.000 tấn (do lũ lụt, nên đã không giaođủ đúng trong hợp đồng) Từ năm 1997 đến nay, Indonesia trở thành thịtrường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam
Ngoài ra, thị trường Trung Đông, đặc biệt Iran và Iraq, là bạnhàng quen thuộc, có quan hệ tốt với ta từ lâu và không khó tính lắm.Ngay từ năm 1990, Việt Nam đã xuất 120.000 tấn, loại gạo 10% tấm,sang Iran Năm 1996, Việt Nam tiếp tục ký hiệp định bán 300.000 tấngạo cho Iran Năm 1995, Irắc nhập khoảng 100.000 tấn gạo từ ViệtNam Riêng tháng 1/2002, Việt Nam đã xuất sang Iraq 500 ngàn tấn gạo.Tuy nhiên, ở đây gặp phải sự cạnh tranh rất lớn do nhiều nước xuất khẩutập trung vào khu vực này, đặc biệt Thái Lan Nên năm 1992 nước taxuất sang Trung Đông 204.750 tấn gạo, đến năm 1995 con số này lại giảmxuống 92.250 tấn.
Kế đến là thị trường châu Mỹ với khối lượng chỉ khoảng 338.250tấn năm 2000 trong đó Nam Mỹ chiếm khoảng 154.000 tấn Hoa Kỳ cũnglà thị trường xuất khẩu gạo của ta Từ năm 1993, nước này nhập khoảng90.000 tấn gạo phẩm chất cao của Việt Nam Năm 1996, Mỹ tiếp tục nhậpkhẩu của Việt Nam khoảng 45.000 tấn.
2.1.1.4 Giá cả và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam
Thực tế, trong những năm qua chất lượng gạo của Việt Nam còn
Trang 17thấp hơn rõ nét so với chất lượng gạo của các nước xuất khẩu lớn nhưThái Lan, Mỹ, Pakixtan đặc biệt những năm đầu xuất khẩu gạo Chấtlượng thua kém là lí do cơ bản nhất quyết định giá gạo xuất khẩu củaViệt Nam thấp hơn giá gạo quốc tế Qui cách chất lượng sản phẩm cònthấp và không đồng đều Những hạn chế về chất lượng, cơ cấu chủng loạicó ảnh hưởng rất lớn đến giá gạo xuất khẩu Nếu tỷ trọng gạo phẩm cấpcao càng lớn thì mức giá gạo bình quân năm càng cao và ngược lại Chẳnghạn, giai đoạn 1997 – 1998, đồng Bath mất giá nghiêm trọng (hơn 40%)do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, Thái Lan đã hạ giá gạongang với giá gạo Việt Nam, thậm chí có lúc rẻ hơn 5 - 10 USD/tấn đểtăng sức cạnh tranh Nhưng, nếu tính giá gạo bình quân năm của ta vẫnthấp hơn của Thái Lan vì gạo xuất khẩu phẩm cấp cao của Thái Lan chiếmtỷ trọng lớn hơn của Việt Nam.
Ngoài chất lượng, mức chênh lệch giữa giá gạo quốc tế và giá gạo xuấtkhẩu của Việt Nam còn do những nguyên nhân khác Cụ thể, Việt Namchưa có được hệ thống bạn hàng tin cậy, ổn định nhiều năm như Thái Lan.Khả năng hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam về marketing trongviệc tiếp cận thông tin, nắm bắt thị trường, cũng như trong khâu giaodịch, đàm phán, ký kết hợp đồng Trên thực tế, có những hợp đồng xuấtkhẩu gạo của Việt Nam vi phạm thời hạn giao hàng, hoặc khâu bốcxếp Hệ quả là mức chênh lệch giá trong năm 1989, năm đầu Việt Namxuất khẩu gạo, thường rất lớn từ 70 - 80 USD/tấn Bảng 6 dưới đây sẽnói rõ tình hình giá cả gạo xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua sovới giá gạo quốc tế.
Bảng 3- Giá gạo xuất khẩu gạo Việt Nam so với giá gạo quốc tếthời gian qua
Trang 18Nguồn: - TS Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới
- Hướng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.199.
Bảng trên phản ánh tổng hợp giá gạo quốc tế và giá gạo Việt Nam, cụ thể:- Cột 2: Nói rõ giá gạo quốc tế, tức giá gạo xuất khẩu theo điều kiện FOB tại cảng Bangkok, thường đối với loại gạo 5% tấm.
- Cột 3: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tính giá trung bình của tổng lượng xuất khẩu mỗi năm.
- Cột 4: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam quy theo giá cấp loại 5% tấm.
Từ đó có thể xác định được mức chênh lệch giữa giá gạo quốc tế
Trang 19và giá gạo xuất khẩu Việt Nam cùng cấp loại 5% tấm Quá trình thu hẹpmức chênh lệch giá từ 75 USD/tấn năm 1989 xuống còn 21 USD/tấn năm1998 cũng là quá trình cố gắng của Việt Nam ở các khâu sản xuất, thuhoạch, chế biến, bảo quản, chuyên chở, cảng khẩu, cũng như nghiệp vụthương mại quốc tế, trong đó chất lượng là yếu tố cơ bản nhất mà ViệtNam cần phấn đấu nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
2.1.2 Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Việt Namtrong xuất khẩu gạo
Cùng với những kết quả khả quan đã đạt được, chúng ta cũng cònnhiều việc chưa làm được, trong đó phải kể đến những vấn đề sau:
Thứ nhất, số lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo
Bước đầu chúng ta đạt được mục tiêu về số lượng gạo để vừađảm bảo an ninh lương thực quốc gia vừa phục vụ cho xuất khẩu Đồngthời, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan có xuhướng tăng từ dưới 30% (trước năm
1998) lên 44% (năm 1998) Điều đó cho thấy, thời gian qua, sức cạnhtranh của gạo Việt Nam có được cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tốc độ kimngạch tăng nhỏ hơn tốc độ của sản lượng xuất khẩu (17,1% so với20,2%) Trong khi tốc độ tăng sản lượng của các đối thủ thấp hơn, nhưngtốc độ tăng kim ngạch lại cao hơn Việt Nam Chẳng hạn, sản lượng gạoxuất khẩu của Thái Lan chỉ gấp 1,67 lần của Việt Nam thì kim ngạchxuất khẩu lại gấp 2,27 lần.
Thứ hai, chất lượng gạo xuất khẩu
So với thời kỳ đầu xuất khẩu thì chất lượng gạo Việt Nam có đượccải thiện đáng kể Cụ thể, tăng được tỷ trọng gạo cấp cao trong tổng sốgạo xuất khẩu; song cơ cấu chủng loại còn chưa đa dạng; chất lượng chưa
Trang 20đáp ứng được đầy đủ ở các thị trường cấp cao Nên thị phần ở đây cònkhiêm tốn, do đó giá bán luôn thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh, gâythua thiệt cho hoạt động xuất khẩu.
Thứ ba, giá gạo xuất khẩu
Những năm gần đây giá gạo xuất khẩu Việt Nam có tăng lên, nhưngvẫn thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh và thấp hơn nhiều của thế giới
Thứ tư, thị phần và thị trường xuất khẩu
Từ năm 1991 đến năm 1998 thị phần gạo được mở rộng hơn 10%.Đến nay con số đó là 18,44% so với Thái Lan là 22,2% Như vậy, thịphần gạo tăng lên thì cùng với quy mô thị trường xuất khẩu được mởrộng Tuy nhiên, dù số lượng thị trường xuất khẩu có nhiều hơn, nhưngcác thị trường nhập khẩu quy mô lớn và ổn định thì lại ít Xuất khẩu vẫnmang tính manh mún, nhỏ lẻ, từng chuyến Đến nay, các doanh nghiệpvẫn chưa ký kết được nhiều những hợp đồng xuất khẩu trực tiếp, phầnlớn đều xuất khẩu qua trung gian Ngoài ra, mức độ thâm nhập vào thịtrường “chính ngạch” của gạo Việt Nam rất thấp Đây là thị trường nhậpkhẩu chủ yếu và đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao như gạo đặc sản.
Trang 21nói chung và trong hoạt động xuất khẩu gạo nói riêng Chúng ta đều biếtkhông phải lúc nào quan hệ cung cầu cũng vận hành theo quy luật thực tếcủa thị trường, đôi khi nó lại tác động xấu đến nền kinh tế Lúc này cầncó tác động kịp thời của con người, cụ thể Nhà nước, vào nền kinh tếnhằm mục đích hướng nó có lợi cho nền kinh tế.
Trong những năm gần đây xảy ra tình trạng mất cân đối trong sảnxuất và xuất khẩu lúa gạo Nguyên nhân do thiếu sự chỉ dẫn, và quyhoạch cụ thể từ Trung ương đến địa phương, cứ mạnh ai nấy làm Lúcnày Nhà nước cần có những quy hoạch tổng thể để hướng dẫn nông dâncăn cứ vào điều kiện về đất đai, khí hậu, và thời vụ nên phát triển giốngcây nào là phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi thế của từng vùng Chẳnghạn, đối với các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dương nên phát triểngiống lúa thơm đặc sản, giảm giống lúa đại trà, trong khi các vùngkhác lại phát triển những giống lúa lai đại trà sẽ cho năng suất và chấtlượng cao hơn Bằng cách này, chúng ta sẽ nâng dần tỷ trọng xuất khẩuloại gạo thơm đặc sản, mà vẫn không giảm những chủng loại gạo khác,đa dạng hoá xuất khẩu gạo hiện nay.
Ngoài ra, cứ sắp đến vụ sản xuất mới hay vào dịp cuối năm, ngườinông dân đa số cần tiền để mua sắm, lúc này số lượng lúa gạo bán ra rấtlớn, dẫn đến cung vượt cầu Đây là cơ hội tốt để bọn tư thương chèn épgiá người nông dân càng nhiều càng tốt, gây thiệt hại lớn cho họ - nhữngngười một nắng hai sương làm ra hạt thóc để rồi bị tư thương bắt chẹn màkhông biết kêu ai Trong trường hợp này, Nhà nước có thể bỏ tiền ra đểmua tạm trữ cho xuất khẩu khi giá cả tăng lên nhằm ổn định giá cả tránhthua lỗ quá lớn cho người nông dân Hoặc cho người nông dân vay vốn
Trang 22với Thực tế cho thấy nếu Nhà nước càng đầu tư lớn vào lĩnh vực này thìhiệu quả xuất khẩu càng cao Vì với sự cải tiến giống mới sẽ cho năngsuất cao, phòng chống sâu bệnh, tăng chất lượng gạo xuất khẩu Ví dụ, giaiđoạn 1991 - 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhận44 giống mới và cho áp dụng vào canh tác trên diện tích 440.000 ha Donăng suất tăng tối thiểu 0,50 tạ/ha, nên tổng sản lượng tăng là 220.000tấn, với giá thóc 1.500 đồng/kg, giá trị do sản lượng lúa mang lại là 1,5triệu x 220.000 = 330.000 triệu đồng trong khi kinh phí đầu tư chochương trình tạo giống lúa hàng năm chỉ khoảng 1 tỷ đồng.
Hơn nữa, Nhà nước có thể đầu tư đồng bộ từ khâu sản xuất - thuhoạch - chế biến - vận chuyển – bảo quản, vừa nâng cao chất lượng gạovừa tránh tình trạng “tổn thất trong nhà” như hiện nay, tăng về lãi suất thấpđể họ kịp tiến hành sản xuất vụ mới Như vậy, cả người nông dân cũng cólợi và Nhà nước cũng góp phần nâng cao đời sống của người dân, giúpxoá đói giảm nghèo.
Hoặc sự quan tâm đầu tư của Nhà nước vào khoa học kỹ thuật, đặcbiệt khâu lai tạo giống mớimặt sản lượng Theo kết quả điều tra của ViệnCông nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổn thất bìnhquân sau thu hoạch lúa của Việt Nam như sau:
- Khâu thu hoạch: 1,2 - 1,7%- Khâu vận chuyển: 1,2 - 1,5%- Khâu đập (tuốt): 1,4 – 1,8%- Khâu phơi (sấy): 1,9 – 21,%- Khâu bảo quản: 3,2 –3,9%- Khâu xay xát chế biến: 4,1 – 5,0%- Tổng số: 13,0 – 16,0%
Mức tổn thất trong 3 khâu phơi, bảo quản, và xay xát chế biến chiếm 68– 70%, trong khi ở các nước tiên tiến chỉ chiếm 3,9 – 5,6% Như vậy, khigiảm được 30% tổn thất sau thu hoạch, chúng ta có thể tận thu thêm được
Trang 23một lượng thóc đáng kể, lên tới 850.000 tấn và tương đương với 135.000ha canh tác lúa.
Đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng như cảng biển, hệ thống thôngtin phục vụ hoạt động xuất khẩu nhằm giảm chi phí vận chuyển, chi phílưu thông gạo, góp phần hạ giá thành xuất khẩu Về cảng xuất khẩu yêucầu cơ bản là phải có cảng chuyên dùng cho hoạt động xuất khẩu gạo vớitrang thiết bị hiện đại, có thể bốc xếp cả hàng rời và hàng đóng bao, nănglực bốc dỡ cao (từ 2000 tấn/ngày trở lên); khả năng tiếp nhận tàu lớn (tảitrọng từ 20.000 – 30.000 tấn); và phải có hệ thống trung chuyển quy môlớn, kỹ thuật bảo quản hiện đại và đóng gói ngay tại kho cảng trước khigiao hàng lên tàu Trên thực tế, chúng ta chưa có cảng chuyên dùng xuấtkhẩu
Các năm qua, phần lớn gạo xuất khẩu (khoảng 80%) đều thông quacảng Sài Gòn, một cảng xuất nhập hàng hoá tổng hợp, có năng lực thôngquan hàng hoá hiện nay của cảng hơn 7,3 triệu tấn/năm Trong đó riêngmặt hàng gạo xuất khẩu chiếm hơn 30% Tuy nhiên, năng suất bốc xếpgạo của cảng chỉ đạt bình quân 800 – 1000 tấn/ngày Trong vòng 3 nămlại đây, Ngành Giao thông Vận tải cũng đã cố gắng rất nhiều để đưa thêmcảng Cần Thơ vào hoạt động xuất khẩu gạo, nhưng khả năng của cảng CầnThơ chỉ tiếp nhận an toàn các tàu tải trọng từ 3000 – 5000 tấn (đối với tàucỡ 10.000 tấn cập cảng không an toàn) Điều này chưa phù hợp với tínhhiệu quả trong vận tải hàng hải, nên cảng này mới đang trong giai đoạnthử nghiệm Dự kiến trong vòng 10 - 20 năm tới, cảng Sài Gòn vẫn giữ vịtrí quan trọng hàng đầu.
Do vậy nếu giải quyết tốt các hoạt động phụ trợ nêu trên sẽ gópphần nâng cao đáng kể giá bán sản phẩm Qua đó nâng cao hiệu quả và
Trang 24thu nhập ngoại tệ trong kinh doanh xuất khẩu gạo.
2 2 2 Các chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu
Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu sảnphẩm gạo của Việt Nam trong thời gian tới không thể không kể đến cácchính sách nhập khẩu của những nước nhập khẩu gạo bởi chỉ một sự thayđổi nhỏ về chính sách nhập khẩu của họ lập tức tác động tới thị trườnggạo thế giới như quan hệ cung cầu, giá cả Chẳng hạn, năm 1999 bốnnước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới là Indonesia, philippin, Bangladeshvà Brazil có chính sách giảm nhập khẩu gạo trong năm Điều này đã ảnhhưởng chung đến thị trường gạo thế giới, cụ thể giá gạo giảm, khốilượng gạo giao dịch thế giới cũng giảm (từ 27,3 triệu tấn năm 1998 xuống25,1 triệu tấn năm 1999), và đương nhiên cũng tác động không nhỏ đếntình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam (kim ngạch xuất khẩu năm 1999 sovới năm 1998 chỉ tăng 1,01% trong khi năm 1998 so với năm 1997 là13,98%) Dưới đây sẽ đề cập đến chính sách nhập khẩu của một số nướcchủ yếu trong thời gian tới.
Các nước phát triển cam kết sẽ giảm thuế trung bình 36%, mức giảm tốithiểu với mỗi dòng thuế không ít hơn 15% và thực hiện trong 6 năm(1995 – 2000) Các nước đang phát triển cam kết sẽ giảm thuế trung bình24%, mức giảm tối thiểu với mỗi dòng thuế không ít hơn 10% và thựchiện trong 10 năm (1995 – 2004) Một vài nước như Nhật Bản, HànQuốc, Philippin, và Ixaren có vấn đề an ninh lương thực đặc biệt nhạycảm được áp dụng ngoại lệ, đặc biệt khi thuế hoá các biện pháp phi thuếquan, ngược lại họ có nghĩa vụ đẩy mạnh mức độ mở cửa thị trường chohàng nông sản nhập khẩu Các nước cũng cam kết giữ mức mở cửa thịtrường tối thiểu không thấp hơn trung bình của thời kỳ 1986 – 1990 và
Trang 25không đưa ra thêm hàng rào phi thuế quan.
Thuế quan cắt giảm trung bình cho tất cả sản phẩm nông nghiệp là24% và tối thiểu cho từng sản phẩm là 10% ở nước đang phát triển (chủyếu là các thành viên trong WTO) trong vòng 10 năm tới (1995 – 2004).
Trung Quốc là nước rất đáng được nói đến vì Trung Quốc vừa là
nước xuất vừa là nước nhập khẩu gạo Đặc biệt sau khi Trung Quốc trởthành thành viên chính thức của WTO thì trong chính sách nhập khẩu cũngcó những sự thay đổi.
Về gạo, năm 2002 Trung Quốc nhập khẩu 1,1 triệu tấn gạo Đây làmột phần trong cam kết mở cửa nhập khẩu 4 triệu tấn gạo với thuế suất1% của Trung Quốc trước khi gia nhập WTO Hạn ngạch thuế quan bắtđầu là 2,6 triệu tấn và năm 2005 tăng lên 5,3 triệu tấn và bỏ vào năm2006 Một nửa dành cho hạt ngắn và vừa - loại gạo Hoa Kỳ có khả năngcạnh tranh nhất Trung Quốc cam kết trước tiên dành 50% cho khu vực tưnhân.
Trung Quốc cam kết sẽ loại bỏ và không đưa ra, không đưa lại,không áp dụng các biện pháp phi thuế quan khác với những biện phápthông thường Trung Quốc cũng cam kết chỉ áp dụng những biện phápphi thuế quan ở mức quốc gia và địa phương do chính quyền Trung ươngcho phép mới được áp dụng Hạn ngạch sẽ tăng từ mức thương mạihiện thời với tốc độ 15% một năm để đảm bảo mức tiếp cận thị trườngđược tăng dần và ảnh hưởng của các biện pháp hạn chế số lượng sẽ giảmdần Hạn ngạch đối với gạo, lúa mỳ và ngô sẽ được loại bỏ vào năm2006.