1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình quan hệ thương mại Việt NamNhật Bản

9 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24,26 KB

Nội dung

Tình hình quan hệ thương mại Việt NamNhật Bản Tình hình quan hệ thương mại Việt NamNhật Bản Tình hình quan hệ thương mại Việt NamNhật Bản Tình hình quan hệ thương mại Việt NamNhật Bản Tình hình quan hệ thương mại Việt NamNhật Bản

I.Khái quát tình hình quan hệ Việt Nam- Nhật Bản trước 2016 Việt Nam Nhật Bản có mối quan hệ lâu đời, nhiên mối quan hệ thương mại phát triển mạnh mẽ sau Việt Nam mở cửa hội nhập vào kinh tế giới vào đầu năm 90 kỷ trước Sau Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào 21/9/ 1973, phủ Nhật Bản tích cực góp phần trì hòa bình ổn định khu vực Đông Nam Á, tin Việt Nam đóng vai trò quan trọng nghiệp Tháng 11/1992, Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho Việt Nam, từ 1992-2003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, viện trợ khơng hồn lại khoảng 1,2 tỷ USD Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA giữ tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam Vào năm 1990, để phục vụ cho việc tái thiết Việt Nam, Nhật Bản tập trung hỗ trợ phát triển CSHT có quy mơ lớn đường xá, nhà máy điện,v.v…; bên cạnh đó, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam thực thi sách Đổi phương diện phần mềm Nghiên cứu đường lối chuyển đổi sang kinh tế theo định hướng thị trường, hoàn thiện hệ thống pháp luật, v.v… Hai bên kí kết nhiều hiệp định quan trọng, tạo điều kiện phát triển kinh tế cho đôi bên: -Hai nước ký kết Hiệp định đối tác kinh tế Việt-Nhật (VJEPA) ngày 25/12/2008, có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Cùng với Hiệp định đối tác toàn diện Nhật-ASEAN, VJEPA tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại hai nước -Hai bên lập Diễn đàn trao đổi thông tin quy chế kinh tế thị trường Việt Nam, họp lần nhân họp Uỷ ban Hợp tác Việt-Nhật lần thứ Tokyo (1/2010) - nước áp dụng quy chế tối huệ quốc từ năm 2009, Nhật Bản ký kết Hiệp định đối tác toàn diện với ASEAN (Việt Nam thành viên), nước thành viên nhiều tổ chức kinh tế giới, điển hình như: TPP, WTO , =>nhờ mối quan hệ thương mại quốc gia liên tục cải thiện II Tình hình quan hệ Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2016- 2019 Trong năm qua, Nhật Bản đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu Việt Nam Nhật Bản thị trường xuất lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc) thị trường nhập lớn thứ Năm 2019, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với Nhật Bản chiếm 7,7% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với giới 1.Hoạt động xuất Việt Nam sang Nhật Bản - Cục Xuất Nhập (Bộ Công Thương) cho biết, từ năm 2016 đến kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản liên tục tăng trưởng mạnh mẽ + Số liệu cho thấy, tính riêng năm 2016 xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đạt gần 14,68 tỷ USD Nhật Bản trở thành thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Hoa Kỳ + Tính đến hết tháng năm 2019 kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản đạt 9,68 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2018 Việt Nam trở thành thị trường đạt kim ngạch xuất tỷ USD vào Nhật Bản, đứng sau Mỹ Trung Quốc +Ngoài ra, số mặt hàng xuất sang Nhật Bản có tăng trưởng mạnh sản phẩm hoá chất (tăng 70%); thức ăn gia súc nguyên liệu (tăng 56,8%); quặng khoáng sản (tăng 52%); sắt thép loại (tăng 49%); chất dẻo nguyên liệu (tăng 43%)… - Nhận định từ giới phân tích, xuất sang thị trường Nhật Bản tăng mạnh thời gian qua nhờ Hiệp định CPTPP Bởi lần Nhật Bản cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế nhập cho đại đa số nông, thủy sản xuất Việt Nam - Cụ thể, theo điều khoản CPTPP, Nhật Bản cam kết xóa bỏ thuế 86% số dòng thuế, tương đương 93,6% kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản gần 90% số dòng thuế sau năm => Nhìn chung, q đầu năm 2019 kim ngạch hầu hết mặt hàng xuất sang Nhật Bản tăng trưởng so với kỳ, số chiếm 62,5% 2.Hoạt động nhập Việt Nam từ Nhật Bản Theo thống kê Tổng cục Hải quan, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng mặt hàng Việt Nam nhập nhiều từ Nhật Bản Tiếp đến máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện loại Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất nhập hàng hóa Việt Nam Nhật Bản 10 năm trở lại ln đạt mức tăng trưởng cao, bình qn năm tăng trưởng 13,9% Tính riêng tháng đầu năm 2016, Việt Nam nhập 4,37 tỉ USD hàng hóa Nhật Bản, chiếm 8,7% tổng kim ngạch nhập nước Kim ngạch nhập từ Nhật Bản tăng 10,1% năm 2017 dự báo tiếp tục tăng tương ứng với việc nguồn vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam tiếp tục giữ mức cao Kim ngạch nhập Việt Nam từ Nhật Bản đạt 16,6 tỷ USD năm 2017, với mặt hàng nhập có kim ngạch lớn là: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 4,3 tỷ USD, tăng 2,2%); máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (đạt 3,2 tỷ USD, tăng 13,4%); sắt thép loại (đạt 1,4 tỷ USD, tăng 17,2%), sản phẩm từ chất dẻo (đạt 795,2 triệu USD, tăng 20,5%) Nhập đa số loại hàng hóa từ thị trường Nhật Bản tháng đầu năm 2019 tăng kim ngạch so với kỳ năm 2018 Trong đó, đáng ý nhóm hàng tơ ngun tháng 8/2019 nhập tăng vọt so với tháng 7/2019 (tăng 57,7% số lượng tăng 86,3% kim ngạch, đạt 317 chiếc, tương đương 16,55 triệu USD), sang tháng 9/2019 lại sụt giảm mạnh (giảm 65,6% số lượng giảm 68,8% kim ngạch so với tháng 8/2019, đạt 109 chiếc, tương đương 5,17 triệu USD); Tuy nhiên, cộng chung tháng đầu năm 2019, nhập ô tô từ thị trường tăng mạnh 159,7% số lượng tăng 163,9% kim ngạch so với kỳ năm 2018, đạt 2.301 chiếc, tương đương 119,7 triệu USD Nhóm hàng than đá nhập từ Nhật Bản tăng mạnh 147,9%, đạt 17,08 triệu USD; sữa sản phẩm sữa tăng 39,1%, đạt 34,3 triệu USD; sản phẩm từ kim loại thường tăng 24,5%, đạt 86,53 triệu USD Ngược lại, Việt Nam giảm mạnh nhập số nhóm hàng từ Nhật là: Thức ăn gia súc nguyên liệu giảm 49,1%, đạt 1,51 triệu USD; máy ảnh, máy quay phim linh kiện giảm 37,6%, đạt 113,08 triệu USD; dược phẩm giảm 29,3%, đạt 35,77 triệu USD; điện thoại loại linh kiện giảm 28,4%, đạt 164,08 triệu USD =>Hoạt động nhập hàng Nhật Bản ngày trở nên thuận tiện Việt Nam thức gia nhập TPP Theo đó, phủ Nhật Bản dỡ bỏ thuế 95,1% sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp hàng nhập khác Từ ngày – /2016, có 3.234 mặt hàng nhập từ Nhật Bản hưởng thuế suất 0% Nhóm mặt hàng thuế nhập 0% gồm chất dẻo nguyên liệu, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử, linh kiện, hóa chất, sợi loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giày… Đánh giá mối quan hệ song phương Việt Nam -Nhật Bản giai đoạn 20162019 a.Điểm mạnh - Có thể nói, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản thời gian qua có bước tiến kim ngạch lẫn cấu sản phẩm, với điểm nhấn tăng trưởng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam Với chiến lược xuất nhập hàng hóa Việt Nam chiến lược tăng trưởng kinh tế mơ hình kinh tế Abenomics Nhật Bản, quan hệ thương mại hai quốc gia tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ - Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản cấu hàng hóa xuất nhập có tính bổ sung rõ rệt, không cạnh tranh trực tiếp với Nhật Bản thị trường tiêu thụ quan trọng sản phẩm chủ lực Việt Nam dệt may, thủy sản, rau quả, gỗ sản phẩm gỗ, phân bón, hóa chất ngược lại Việt Nam nhập từ Nhật Bản nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất, có phần đáng kể phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Việt Nam - Với tảng quan hệ trị tốt đẹp hiểu biết, hòa hợp nhân dân hai nước, thêm vào việc Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết có hiệu lực; quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản có bước phát triển tích cực, trở thành “hình mẫu” cho quan hệ thương mại song phương Việt Nam nước khác - Bộ Công Thương dự báo nhu cầu tiêu thụ nông thủy sản Nhật Bản tăng tích cực, Người tiêu dùng nước có xu hướng chi tiêu nhiều cho hoạt động ăn uống bên ngoài, Do vậy, mặt hàng tôm, cá ngừ, mực, bạch tuộc, rau chế biến, cà phê, hạt điều,,,, có khả tăng trưởng, Các sản phẩm chế biến sẵn, đóng hộp với tính tiện dụng cao quan tâm thời gian làm việc bận rộn người Nhật -Cũng theo đại điện Việt Nam theo lộ trình đến hết năm 2019, có thêm nhiều nhóm mặt hàng khác nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam áp mức thuế nhập 0% Như vậy, với sách này, việc nhập hàng Nhật Việt Nam ngày trở nên thuận tiện hội mua sắm hàng Nhật ngày tăng lên b.Hạn chế Tuy nhiên, Nhật thị trường yêu cầu cao vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặt nhiều biện pháp rào cản kỹ thuật nông sản nhập Với hàng nông sản nhập khẩu, Nhật Bản không đơn tiến hành kiểm tra, xét nghiệm tồn dư thuốc bảo vệ thực vật dư lượng kháng sinh mà phía bạn phải nắm bắt việc trồng trọt, nuôi trồng theo kỹ thuật nào, bón loại phân gì, xử lý sâu bệnh sao… hay nói khác sản phẩm phải truy xuất nguồn gốc đạt yêu cầu xuất sang thị trường Nhật Bản -Ngoài ra, hệ thống phân phối hàng hóa Nhật Bản phức tạp với nhiều cấp khác nhau, đòi hỏi doanh nghiệp xuất vào thị trường phải có quan hệ tốt với nhà nhập trung gian thông qua Hiệp hội ngành hàng - Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất cho công ty thương mại nhà bán buôn Nhật Bản, chưa tiếp cận với kênh khác hệ thống bán lẻ (siêu thị), nhà chế biến - Hầu hết doanh nghiệp giao dịch qua hệ thống Ngân hàng, số bất cập thủ tục toán phức tạp, tỷ giá biến động, chậm trễ việc chuyển tiền… chưa có liên kết hiệu ngân hàng Việt Nam Nhật Bản việc hỗ trợ doanh nghiệp toán chuyển tiền đầu tư -Với mặt hàng dệt may, xuất sang Nhật Bản phải áp dụng quy tắc xuất xứ (trong CPTPP quy tắc xuất xứ từ sợi), nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt may Việt Nam nhập 80% từ nước Đây khó khăn lớn doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam sang Nhật Bản -Nhật Bản tiếng giới hàng rào kỹ thuật cao hầu hết mặt hàng nông, lâm, thủy sản Với sản phẩm gỗ, tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng Tiêu chuẩn JAS Tiêu chuẩn JIS dư lượng formaldehyde có sản phẩm Các tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng với sản phẩm gỗ dán, ván dăm bào, ván xây dựng, ván phủ mặt, ván sàn, mặt cầu thang… Mỗi loại sản phẩm đòi hỏi phải có giấy chứng nhận riêng phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng - Các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất Việt Nam cần phải đạt chứng rừng FSC (Forest Stewardship Council) – chứng toàn cầu kiểm định chuỗi sản phẩm gỗ từ nguyên liệu đến thành phẩm phải cung cấp thông tin chất liệu hóa chất xử lý gỗ để tăng độ tin cậy yên tâm khách hàng sử dụng Chính lẽ đó, doanh nghiệp gỗ thường gặp khơng khó khăn việc tiếp cận xây dựng kênh phân phối vững thị trường Nhật Bản => Để đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản, chuyên gia cho doanh nghiệp ngành hàng cần nghiên cứu, khảo sát cụ thể nhu cầu thị trường, xây dựng chiến lược marketing phù hợp Các sản phẩm có mẫu mã, màu sắc, bao bì sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Đồng thời, tích cực tham gia hội thảo, giao thương chương trình xúc tiến thương mại nhằm giới thiệu hàng hóa mạnh doanh nghiệp, tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường kinh doanh III.Triển vọng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản tương lai Trong năm qua, Nhật Bản đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu Việt Nam, đặc biệt quan hệ hợp tác thương mại hai nước có phát triển vượt bậc toàn diện nhiều lĩnh vực Thứ nhất, Nhật Bản đối tác xuất nhập quan trọng bậc Việt Nam thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, Nhật Bản thị trường xuất nhập hàng đầu Việt Nam với kim ngạch xuất nhập không ngừng tăng mạnh Tăng xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản thay đổi hướng tốc độ, cán cân thương mại cân Thứ hai, cấu nhập Việt Nam từ Nhật Bản tương đối ổn định Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Nhật Bản máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, sắt thép loại, linh kiện, phụ tùng ô tô Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Nhật Bản gồm: hàng dệt may, phương tiện vận tải phụ tùng, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, thủy sản, gỗ, giày dép loại Cơ cấu xuất Việt Nam vào thị trường Nhật Bản trải cụm sản phẩm, từ thực phẩm nguyên liệu thô đến hàng chế tác công nghiệp Chuyển dịch cấu xuất Việt Nam sang Nhật Bản theo hướng giảm dần tỉ trọng mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô sản phẩm sơ chế, tăng dần tỉ trọng mặt hàng chế tác công nghiệp với hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao Thứ ba, Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam, mối quan hệ thương mại nước tiếp tục thắt chặc Tuy nhiên vai trò Nhật Bản hoạt động xuất nhập thay đổi theo xu hướng khác nhau, vai trò hoạt động nhập tiếp tục tăng, vai trò hoạt động xuất có xu hướng giảm Việt Nam tăng xuất vào thị trường giới nhiều hơn, nhờ tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt thị trường quan trọng, như: Hoa Kỳ, EU Trung Quốc Thứ tư, thương mại Việt Nam Nhật Bản có xu hướng liên ngành, bổ sung sản phẩm cho xu hướng chủ đạo hoạt động giao thương quốc gia Tuy nhiên, thương mại nội ngành tồn số cụm sản phẩm, chủ yếu tập trung loại sản phẩm là: hoá chất; hàng chế tác theo nguồn nguyên liệu; máy móc phương tiện vận tải Nhờ chất lượng sản phẩm chế tác Việt Nam cải thiện, Việt Nam mặt nhập sản phẩm chế tác từ Nhật Bản, mặt khác xuất cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm Nhật Bản Thứ năm, nhờ tận dụng lợi dồi nguồn lực lao động với chi phí rẻ, tài nguyên thiên nhiên, thời tiết khí hậu thuận lợi, Việt Nam tích cực xuất vào Nhật Bản sản phẩm có lợi so sánh như: thực phẩm, đồ gỗ, sản phẩm may mặc, giày dép mạch điện tử Thứ sáu, Nhật Bản có nhiều sản phẩm có lợi so sánh dựa tảng công nghệ vốn, hàng hoá cạnh tranh tốt thị trường giới Tuy nhiên thị trường Việt Nam, sản phẩm có lợi so sánh Nhật Bản tập trung chủ yếu vào nhóm sản phẩm: máy móc thiết bị; phương tiện vận tải nguyên liệu sản xuất Đây sản phẩm cần thiết trình cơng nghiệp hố, đại hố đáp ứng u cầu sách cơng nghiệp hướng xuất khẩu, máy móc đáp ứng yêu cầu đầu tư công nghiệp nguyên liệu phục vụ đầu vào cho hoạt động sản xuất Tuy nhiên, hoạt động xuất vào thị trường Nhật Bản gặp nhiều thách thức, điển hình việc tiêu chuẩn đặc thù kỹ thuật công nghiệp nông nghiệp Nhật Bản khắt khe khiến nhiều sản phẩm Việt Nam không đáp ứng nhà sản xuất bị gia tăng chi phí sản xuất, khiến giảm sức cạnh tranh giá dịch vụ kèm Như vậy, kể tiến hành công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm khách hàng mới, kết nối giao thương… cách hiệu quả, nhiều sản phẩm Việt Nam chưa sẵn sàng để xuất vào Nhật Bản =>Như vậy, quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam Nhật Bản xây dựng tảng vững nhờ mối quan hệ trị chặt chẽ, bổ sung lẫn hàng hoá quốc gia, đầu tư lớn Nhật Bản vào thị trường Việt Nam Và tin rằng, tương lai, mối quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản tiếp tục trì ngày gắn bó, phát triển ... Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết có hiệu lực; quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản có bước phát triển tích cực, trở thành hình mẫu” cho quan hệ thương. .. tiến thương mại tìm kiếm khách hàng mới, kết nối giao thương cách hiệu quả, nhiều sản phẩm Việt Nam chưa sẵn sàng để xuất vào Nhật Bản =>Như vậy, quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam Nhật Bản. .. giá trị gia tăng cao Thứ ba, Nhật Bản đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam, mối quan hệ thương mại nước tiếp tục thắt chặc Tuy nhiên vai trò Nhật Bản hoạt động xuất nhập thay đổi theo

Ngày đăng: 16/04/2020, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w