BS Hoa9 t17-t34

19 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BS Hoa9 t17-t34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày son: Ngàygiảng: Tiết 17 Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS biết - Mối quan hệ về t/c hóa học giữa các h/c vô cơ với nhau - Viết PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hóa học 1.2 Kĩ năng - Vận dụng các KT đã học, giải thích các hiện tợng trong đ/s & sx, làm các BT, thực hiện TN. 1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận trong học tập & TH. 2/Chuẩn bị Sơ đồ trống 3/Ph ơng pháp - Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/ Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định 4.2 Kiểm tra bài cũ - Nêu các loại hợp chất vô cơ đã học ? Mỗi loại cho 2 ví dụ. 4.3 Bài mới *Vào bài: Nêu mục tiêu của bài. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: Tìm mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. - H:Hãy nêu các loại h/c vô cơ đã học? - H(NVĐ): Các hợp chất vô cơ có mối quan hệ nh thế nào với nhau? - HS làm theo nhóm: + Dùng mũi tên chỉ mối quan hệ(từ chất này, dựa vào t/c hóa học có thể điều chế đ- ợc chất kia) nối các cặp chất có mối quan hệ với nhau trong bảng trống. + Viết PƯHH minh họa cho mỗi mối quan hệ. - HS báo cáo kết quả, nhận xét. - GV chốt. - H: Các chất loại chất vô cơ có quan hệ với nhau dựa trên cơ sở nào? (t/c hóa học) - H: Khi viết PƯHH minh họa cho mỗi mối I/ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ II/ Phản ứng hóa học minh họa 1-CuO (r) + 2HCl (dd) -> CuCl 2 (dd) + H 2 O(l) 2-CO 2 (k) + 2NaOH(dd) -> Na 2 CO 3 (dd) + H 2 O(l) 3-K 2 O(r) + H 2 O(l) -> 2KOH(dd) 4-Cu(OH) 2 (r) -> CuO(r) + H 2 O(h) 5-SO 3 (k) + H 2 O(l) -> H 2 SO 4 (dd) Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. O xit bazơ O xit axit Ba zơ Axit Muối (1) (2) (3) (4) (5 ) (6) (7) (8 ) (9) Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 quan hệ càn chú ý điều gì?( xét p/ có xảy ra không - t/c hóa học, ĐK p/) 6-Mg(OH) 2 (r) + H 2 SO 4 (dd) -> MgSO 4 (dd) + 2H 2 O(l) 7-CuSO 4 (dd)+2NaOH (dd)-> Cu(OH) 2 (r) +Na 2 SO 4 (dd) 8-AgNO 3 (dd) + HCl(dd) -> AgCl(r) + HNO 3 (dd) 9-H 2 SO 4 (dd) + ZnO(r) -> ZnSO 4 (dd) + H 2 O(l) 4.4 Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại bài: t/c hóa học của các loại h/c vô cơ => mối quan hệ. - Làm các BT Bài3/41 Phần a: 1- Fe 2 (SO 4 ) 3 ->FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 ->2 FeCl 3 + 3 BaSO 4 2- FeCl 3 ->Fe(OH) 3 FeCl 3 + 3NaOH ->Fe(OH) 3 + 3NaCl 3- Fe 2 (SO 4 ) 3 ->Fe(OH) 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH -> 2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 4- Fe(OH) 3 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 2Fe(OH) 3 +3H 2 SO 4 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 5 - Fe(OH) 3 -> Fe 2 O 3 2Fe(OH) 3 -> Fe 2 O 3 + 3H 2 O 6- Fe 2 O 3 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe 2 O 3 +3H 2 SO 4 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O Phần b: 1- Cu ->CuO 2Cu + O 2 ->2CuO 2- CuO ->Cu CuO + H 2 ->Cu + H 2 O 3- CuO ->CuCl 2 CuO + 2HCl ->CuCl 2 + H 2 O 4- CuCl 2 -> Cu(OH) 2 CuCl 2 + NaOH -> Cu(OH) 2 + 2NaCl 5- Cu(OH) 2 -> CuCl 2 Cu(OH) 2 + 2HCl -> CuCl 2 +2H 2 O 6- Cu(OH) 2 ->CuO Cu(OH) 2 ->CuO + H 2 O 4.5 H ớng dẫn về nhà 5/Rút kinh nghiệm Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn Luyện tập chơng I Tiết 18 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS biết -Sự phân loại các h/c vô cơ. Nhớ lại, hệ thống hóa những t/c của mỗi loại h/c- viết PTHH cho mỗi t/c. 1.2 Kĩ năng Giải BT, giải thích các hiện tợng trong đ/s & sx. 1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH. 2/Chuẩn bị Sơ đồ trống 3/Ph ơng pháp - Thảo luận nhóm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/ Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định 4.2 Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong giờ luyện tâp. 4.3 Bài mới *Vào bài: Nêu mục tiêu của bài. I/Kiến thức cần nhớ * Hoạt động 1 - HS làm theo nhóm: điền vào sơ đồ trống: + Nhóm 1: phân loại các hợp chất vô cơ + Nhóm 2: tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ( mũi tên chỉ mối quan hệ). - HS báo cáo bài làm của nhóm mình và thuyết minh trên bảng. - GV nhận xét và chốt. 1, Phân loại hợp chất vô cơ Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Các hợp chất vô cơ Oxit Axit Bazơ Muối Muối axit NaH SO 4 Na HCO 3 Muối trung hòa Na 2 SO 4 Na 2 CO 3 Bazơ không tan Cu(OH) 2 Fe(OH) 3 Bazơ tan NaOH KOH A xit không có oxi HCl HBr A xit có oxi HNO 3 H 2 SO 4 ô xit Axit CO 2 SO 2 O xit Bazơ CaO Fe 2 O 3 Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 2, Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô vơ * Chú ý: Muối còn có những t/c sau: + Muối có thể tác dụng với muối sinh ra hai muối mới + Muối có thể tác dụng với kim loại sinh ra kim loại mới và muối mới. + Muối có thể bị nhiệt phân huỷ sinh ra nhiều chát mới. Hoạt động của thầy và trò Học sinh * Hoạt động 2: - HS làm theo nhóm: phát biểu t/c hoá học của mỗi loại hợp chất, điền vào các mũi tên, chọn chất cụ thể và viết PTHH + Nhóm 1: TCHH của oxit bazơ. II/ Bài tập Bài 1 1. Oxit a, Na 2 O(r) + H 2 O(l) -> 2NaOH (dd) b, CuO(r) + 2HCl(dd) -> CuCl 2 (dd) + H 2 O(l) c, SO 2 (k) + H 2 O(dd) -> H 2 SO 3 (dd) Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Ba zơ Axit Oxit bazơ Oxit axit Muối + axit + oxit axit AxitBazơ + H 2 O t o + Bazơ + axit + oxit axit + muối + axit + bazơ + o xit bazơ + H 2 O + kim loại + bazơ + oxit bazơ + muối Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 + Nhóm 2: TCHH của oxit xit. + Nhóm 3:. TCHH của bazơ. + Nhóm 4: TCHH của axit + Nhóm 5: TCHH của muối. - HS báo cáo kết quả, nhận xét. - GV chốt. d, CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd) -> CaCO 3 (r)+ H 2 O(l) e, BaO(r) + CO 2 (k) -> BaCO 3 (r) 2. Bazơ a, 2NaOH(dd)+SO 2 (k) -> Na 2 SO 3 (dd)+ H 2 O(l) b,Cu(OH) 2 (r)+2HCl(dd)-> CuCl 2 (dd) +2H 2 O(l) c,2NaOH(dd)+CuSO 4 (dd)->Cu(OH) 2 (r) +Na 2 SO 4 (dd) d, Mg(OH) 2 (r) -> MgO(r) + H 2 O(l) 3. Axit a, 2HCl(dd)+ Zn(r) -> ZnCl 2 (dd)+ H 2 (k) b, H 2 SO 4 (dd) + CuO(r)-> CuSO 4 (dd) + H 2 O(l) c,HCl(dd) +NaOH(dd) -> NaCl(dd)+ H 2 O(l) d,2HCl(dd) + CaCO 3 (r)->CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) +CO 2 (k) 4. Muối. a,AgNO 3 (dd) +HCl(dd)->AgCl(r)+ HNO 3 (dd) b,FeCl 2 (dd)+2NaOH-> Fe(OH) 2 (r)+2NaCl(dd) c,BaCl 2 (dd)+CuSO 4 (dd)->BaSO 4 (r)+ CuCl 2 (dd) d, CuSO 4 (dd)+ Fe(r)-> FeSO 4 (dd)+ Cu(r) e,CaCO 3 (r) -> CaO(r) + CO 2 (k) 4.4 Củng cố, luyện tập Bài3/43 a, PTHH: CuCl 2 (dd) + 2NaOH -> Cu(OH) 2 (r) + 2NaCl(dd) Cu(OH) 2 (r) -> CuO(r) + H 2 O (h) b, nCuCl 2 = 0,2( mol) nNaOH = 20: 40 = 0,5 (mol) Xét nđề /npt => NaOH d Theo PT: nCuCl 2 = nCu(OH) 2 =nCuO= 0,2 mol =>mCuO = 0,2 X 80 = 16(g) c, Trong nớc lọc có :NaOH d, NaCl tạo thành sau p/ Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Theo PT: nNaOH p/ = nNaCl = 2nCuCl 2 = 0,4 mol nNaOH d = nNaOH bài - nNaOH p/ = 0.5 - 0.4 = 0,1 mol => mNaOH d = 0,1 X 40 = 4(g) mNaCl = 0,4 X 58,5 = 23,4 (g) 4.5 H ớng dẫn về nhà - Ôn tập theo ND bài luyện tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Chuẩn bị thực hành bài 14 5/Rút kinh nghiệm Ngày soạn THực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối Tiết19 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Khắc sâu t/c hóa học của bazơ và muối 1.2 Kĩ năng - Làm thí nghiệm 1.3 Thái độ- GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH. oxit & axit. 2/Chuẩn bị Dụng cụ, hóa chất làm TN :t/c hóa học của bazơ và muối. 3/Ph ơng pháp - Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/ Tiến trình giờ dạy Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 4.1 ổ n định 4.2 Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới *Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Học sinh làm * Hoạt động 1: Tiến hành TN. - GV :+ Phân công các nhóm HS. + Phổ biến : an toàn khi làm TN. + Phát phiếu học tập. - HS tiến hành TN, quan sát hiện t- ợng, điền vào phiếu học tập. * Hoạt động 2: Viết bản tờng trình. - HS hoàn thành bản tờng trình TN. I/ Tiến hành TN. 1, Tính chất hóa học của bazơ. TN1: Natri hiđroxit tác dụng với muối TN2: Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit 2, Tính chất hóa học của muối TN3: Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại. TN4: Bari clorua tác dụng với muối. TN5: Bari clorua tác dụng với axit. II/ Viết bản t ờng trình. Học sinh báo cáo kết quả TH, nhận xét. GV thu, chấm bản tờng trình. Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng quan sát đợc Giải thích PTHH Kết luận 1 Natri hiđroxit tác dụng với muối - Nhỏ vài giọt ddNaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl 3 - Lắc nhẹ ống nghiệm. - KL về t/c hóa học của bazơ. 2 Đồng(II) hiđroxit tác dụng với axit - Cho một ít Cu(OH) 2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl. - Lắc nhẹ ống nghiệm. - KL về t/c hóa học của bazơ. 3 Đồng(II) sunfat tác dụng với kim loại. - Ngâm 1 đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO 4 - Để khoảng 3- 4 phút. - KL về t/c hóa học của muối. 4 Bari clorua tác dụng với muối. -Nhỏ vài giọt dd BaCl 2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na 2 SO 4 - KL về t/c hóa học của muối. 5 Bari clorua tác dụng với axit. -Nhỏ vài giọt dd BaCl 2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H 2 SO 4 loãng - KL về t/c hóa học của muối. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 4.4 Công việc cuối buổi TH. - GV nhận xét giờ TH - HS thu dọn, rửa, cất dụng cụ. 4.5 H ớng dẫn về nhà - Ôn về t/c các loại h/c vô cơ. - Chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết. 5/Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Kiểm tra viết Tiết 20 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức, của HS sau khi học về bazơ, muối, mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 1.2 Kĩ năng - Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa giữa các chất.Tính toán theo PT 1.3 Thái độ- GD tính tự giác trong học tập & làm bài kiểm tra. 2/Chuẩn bị - GV: ND kiểm tra - HS: ôn tập các kiến thức, kĩ năng về oxit, axit 3/Ph ơng pháp : Kiểm tra trắc nghiệm và tự luân 4/ Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định 4.2 Kiểm tra Đề bài Phần I :Trắc nghiệm: (3điểm) Hãy ghi vào bài làm câu trả lời đúng; Câu 1 (0,75 điểm): Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Zn(OH) 2 bởi nhiệt là: a, ZnO và H 2 c, Zn, O 2 và H 2 b, . ZnO và H 2 O d, Zn và H 2 O Câu 2 (0,75điểm): Dung dịch nào sau đây tác dụng với dd HCl sinh ra chất khí? a, Dung dịch MgCl 2 . c, Dung dịch K 2 CO 3 Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 b, Dung dịch AgNO 3 d, Dung dịch CuSO 4 Câu 3 (0,75 điểm): Những chất nào sau đây bị nhiệt phân huỷ: a, BaSO 4 . c, NaCl. b, Cu(OH) 2 d, CaCO 3 Câu 4 (0,75 điểm): Phần II :Tự luân. (7 điểm) Câu 1(2 điểm): Thực hiện chuyển đổi hóa học sau: Na 2 O NaOH Na 2 CO 3 NaCl NaNO 3 Câu 2(2 điểm): Có các lọ đựng các dung dịch không màu sau bị mất nhãn : NaOH, BaCl 2 , H 2 SO 4 , NaCl . Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận ra từng dung dịch. Viết phơng trình hóa học. Câu 3(3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp A gồm MgCO 3 và Mg(OH) 2 vào 100 gam dung dịch HCl thu đợc 1,12 lit khí(đktc) a, Viết phơng trình hóa học cho phản ứng xảy ra. b,Tính khối lợng mỗi chất có trong hỗn hợp A. c, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc sau phản ứng. Cho: Mg=24, C=12, O=16, H=1, Cl=35,5. Đáp án biếu điểm 5/Rút kinh nghiệm Chơng II kim loại Ngày soạn: Tính chất vật lí của kim loại Tiết 21 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức: HS biết một số t/c vật lí chung của kim loại, một số ứng dụng của KL trong đ/s & sx có liên quan đến t/c vật lí 1.2 Kĩ năng: Biết thực hiện TN để tìm hiểu từng t/c vật lí; liên hệ t/c-> ứng dụng. 1.3 Thái độ : GD tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập & TH. 2/Chuẩn bị : Dụng cụ, hóa chất làm TN t/c vật lí của KL 3/Ph ơng pháp : Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/ Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định 4.2 Kiểm tra bài cũ không. 4.3 Bài mới *Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 * Hoạt động 1: Tìm hiẻu tính dẻo của kim loại - HS làm theo nhóm: + Dùng búa đập một đoạn dây nhôm, một mẩu than -> hiện tợng? Giải thích? + Quan sát : vỏ đồ hộp, giấy gói kẹo.cửa sổ lớp học . => nhận xét về tính dẻo của KL-> ứng dụng của t/c này? - HS báo cáo kết quả, nhận xét. - GV chốt * Hoạt động 2: Tìm hiẻu tính dẫn điện của kim loại - HS làm theo nhóm: + Cắm phích điện của đèn vào nguồn điện. + Dùng dụng cụ thử độ dẫn diện để thử một số KL nhôm sắt, đồng . => nhận xét về tính dẫn điện của KL -> ứng dụng của nó? - HS báo cáo kết quả, nhận xét. - GV chốt * Hoạt động 3: Tìm hiẻu tính dẫn nhiệt của kim loại - HS làm theo nhóm: Đốt nóng 1 đoạn dây KL trên ngọn lửa đèn cồn -> hiện tợng? => nhận xét về tính dẫn nhiệt của KL -> ứng dụng của t/c này? Liên hệ thực tế - HS báo cáo kết quả, nhận xét. - GV chốt I/ Tính dẻo. - KL có tính dẻo -> đợc rèn, kéo sợi, dát mỏng => các đồ vật khác nhau. II/ Tính dẫn điện. - Thí nghiệm: - Nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện => làm dây dẫn điện. III/ Tính dẫn nhiệt. - Thí nghiệm: - Nhận xét: Kim loại có tính dẫn nhiệt => 1số dùng làm dụng cụ nấu ăn. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi * Hoạt động 4: Tìm hiẻu của kim loại có ánh kim. - GV cho HS quan sát một số đồ trang sức bằng KL, mẫu KL Fe,Cu .-> hiện tợng? ( lấp lánh) => ánh kim. -H: ứng dụng của t/c này? IV/ á nh kim. - Kim loại có ánh kim => làm đồ trang sức và trang trí. 4.4 Củng cố, luyện tập - Đọc mục "Em có biết" - Hệ thống lại bài. - Làm BT2, 3/48 Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh.

Ngày đăng: 17/09/2013, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan