BS Hoa9 t41-t48

24 159 0
BS Hoa9 t41-t48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 41: Luyện tậpchơng III 1. Mục tiêu: 1.1Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức trong chơng - Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon, axitcacbonic, muối cacbonat - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn, tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn 1.2 Kỹ năng: - Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ dãy biến đổi các chất. Viết PTHH cụ thể. - Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành biến đổi và ngợc lại. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn. 1.3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng. 2. Chuẩn bị : - Bảng phụ, bảng nhóm, bảng hệ thống tuần hoàn 3. Định h ớng ph ơng pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Tổ chức kiểm tra sĩ số (1phút): 9A: 9B: 9C: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Tiến hành khi luyện tập 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (18 phút) - GV cho sơ đồ lên màn hình - HS Hoàn chỉnh sơ đồ, thực hiện sơ đồ đó bằng PTHH với PK cụ thể. I/Kiến thức cần nhớ 1. Tính chất hóa học của phi kim - Tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí - Tác dụng với kim loại tạo thành muối - Tác dụng với oxi tạo thành oxit axit Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Phi kim Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi - H: Em hãy cho biết tính chất của cacbon ? - H: Các hợp chất của cacbon- t/c của chúng? - H: Nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn ? - H:Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Theo nhóm? Theo chu kì? - H:ý nghĩa của bảng tuần hoàn Hoạt động 2: Bài tập(22 phút) Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài BT:Trình bày phơng pháp hóa học nhận biết các chất khí không màu đựng trong các bình riêng biệt: CO, CO 2 , H 2 Bài tập số 5 SGK 2. Tính chất hóa học của clo: - Tác dụng với : + Hiđro: tạo thành khí hiđroclorua + Nớc: tạo thành nớc clo + Kim loại: tạo thành muối clorua + DD NaOH: tạo thành nớc Javen 3.Tính chất hóa học của các bon và hợp chất của các bon 4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: a. Cấu tạo bảng tuần hoàn - Ô nguyên tố - Chu kì - Nhóm b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn c. ý nghĩa của bảng tuần hoàn II/Bài tập Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hóa học nhận biết các chất khí không màu đựng trong các bình riêng biệt: CO, CO 2 , H 2 Giải: Lần lợt dẫn các khí vào dd nớc vôi trong d . Nếu thấy nớc vôi trong vẩn đục là khí CO 2 Ca(OH) 2 (dd) + CO 2 (k) CaCO 3(r) + H 2 O (l) - Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn vào nớc vôi trong d nếu thấy nớc vôi vẩn đục là khí CO 2CO (k) + O 2(k) CO 2 (k) Ca(OH) 2 (dd) + CO 2 (k) CaCO 3(r) + H 2 O (l) - Còn lại là H 2 H 2 (k) + O 2 (k) H 2 O (h) Bài tập 5: (SGK) a. Gọi CT của oxit sắt là Fe x O y vì tác dụng hoàn toàn nên ta có PTHH Fe x O y + yCO xFe + y CO 2 Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Clo Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi HS NX bài làm của bạn. GV: Sửa sai nếu có Theo PT (56x + 16y)g Fe x O y x. 56g Fe 32 g 22,4g mà M Fe x O y = 160 vậy ta có: 160. 22,4 = 32.x.56 x = 2. Thay số vào đợc y = 3 Vậy CTHH của oxit là: Fe 2 O 3 1. 2 3 0,1 Fe O n mol= theo PT : nCO 2 = 3nFe 2 O 3 = 0,3mol Ca(OH) 2 (dd) + CO 2 (k) CaCO 3(r) + H 2 O (l) Theo PT n CaCO 3 = nCO 2 = 0,3mol mCaCO 3 = 0,3. 100 = 30g 4.4 Củng cố:(2 phút) Nhắc lại nội dung chính của bài 4.5. H ơng dẫn về nhà (2 phút) Ôn kiến thức cần nhớ. BTVN: 4, 5, 6 Chuẩn bị bài thực hành 5. Rút kinh nghiệm Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42: Thực hành: tính chất hóa học của phi kim Và hợp chất của chúng 1. Mục tiêu: 1.1Kiến thức: Học sinh khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối cacbonnat, muối clorua. 1.2 Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực hành hóa học 1.3 Thái độ: Rèn luyện ý thức nghiêm túc cẩn thận trong học tập thực hành hoá học 2. Chuẩn bị Dụng cụ : ống nghiệm , giá ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su kèm ống dẫn thuỷ tinh , ống nhỏ giọt Hoá chất :Bột CuO, bột than, nớc vôi trong, NaHCO 3 dạng bột , dd Ca(OH) 2 , NaCl , Na 2 CO 3 , CaCO 3 , dd HCl , AgNO 3 , nớc cất . 3. Ph ơng pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. 4. Tiến trình dạy học: 4.1Tổ chức(1phút): 9A: 9B: 9C: 4.2 Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1. Nêu quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Cho ví dụ 2. Nêu ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.Cho ví dụ 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Học sinh làm * Hoạt động 1: Tiến hành TN.(23phút) - GV :+ Phân công các nhóm HS. + Phổ biến : an toàn khi làm TN. + Phát phiếu học tập. - HS tiến hành TN, quan sát hiện t- ợng, điền vào phiếu học tập. * Hoạt động 2: Viết bản tờng trình(10 phút) . - HS hoàn thành bản tờng trình TN. I/ Tiến hành TN. TN1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao TN2: : Nhiệt phân muối NaHCO 3 TN3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua . II/ Viết bản t ờng trình. Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng quan sát đợc Giải thích PTHH Kết luận 1 Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao Lấy khoảng 1 thìa con hỗn hợp đồng (II) oxit và bột than cho vào ống nghiệm A. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su co ống dẫn thuỷ tinh ,đầu ống dẫn đợc đa vào ống nghiệm khác có chúa dung dịch Ca(OH) 2 .(Lắp dụng cụ nh hình vẽ 3.1) Dùng đèn cồn hơ nóng đầu ống nghiệm , sau đó tập trung đun vào đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO và C 2 Nhiệt phân muối NaHCO 3 Lấy khoảng 1 thìa nhỏ NaHCO 3 cho vào ống nghiệm , đậy ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh . Dẫn đầu ống thuỷ tinh vào ống nghiêm khác đựng dd Ca(OH) 2 . Lắp dụng cụ nh hình vẽ 3.2 . Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm , sau đó tập trug đun nóng ống nghiệm chứa NaHNO 3 Sơ đồ nhận biết : NaCl , Na 2 CO 3 , CaCO 3 +HCl Không có phản ứng Có bọt khí CO 2 Na 2 CO 3 , CaCO 3 Hoà vào nớc Không tan Tan trong nớc TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng quan sát đợc Giải thích PTHH Kết luận 3 Nhận biết muối cacbonat và muối clorua Đánh số thí nghiệm 1,2,3 vào 3 lọ đựng 3 hoá chất Lấy một thìa nhỏ mỗi chất vào ống nghiệm . dùng ống nhỏ giọt nhỏ vào mỗi ống nghiệm chừng 1- 2 ml dd HCl . NaCl CaCO 3 Na 2 CO 3 Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Học sinh báo cáo kết quả TH, nhận xét. GV thu, chấm bản tờng trình. 4.4 Công việc cuối buổi TH.(5 phút) - GV nhận xét giờ TH - HS thu dọn, rửa, cất dụng cụ. 4.5 H ớng dẫn về nhà (1phút) - Ôn về t/c các loại h/c vô cơ. 5/Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Chơng IV: hiđrocacbon nhiên liệu *** Tiết 43 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS cần biết: -Thế nào là hợp chất hữu cơ. - Phân biệt đợc chất hữu cơ thông thờng với chất vô cơ. - nắm đợc cách phân biệt các loại hợp chất hữu cơ. 1.2 Kĩ năng Rèn luyện kỹ năng phân biệt các hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phân tử. 1.3 Thái độ :Yêu thích môn học,có thái độ dúng đắn về VĐMT. 2/Chuẩn bị -Tranh ảnh về một số đồ dùng chứa các chất hữu cơ khác nhau. -Dụng cụ: ống nghiệm đé sứ, cốc thủy tinh, đèn cồn. -Hóa chất: bông, dd Ca(OH) 2 3 /Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu. Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Gi¸o ¸n Hãa häc - líp 9 N¨m häc 2009-2010 4/TiÕn tr×nh giê d¹y 4.1 ỉ n ®Þnh (1phót): 9A: 9B: 9C: 4.2 KiĨm tra bµi cò (5 phót) 1. Nªu quy lt biÕn ®ỉi tÝnh chÊt cđa c¸c nguyªn tè trong b¶ng tn hoµn 2. Nªu ý nghÜa cđa b¶ng hƯ thèng tn hoµn 4.3 Bµi míi *Vµo bµi: SGK Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Häc sinh ghi *Ho¹t ®«ng 1 T×m hiĨu hỵp chÊt h÷u c¬ (12 phót) - GV: Giíi thiƯu c¸c mÉu vËt, c¸c h×nh vÏ, tranh ¶nh… -H: Hỵp chÊt h÷u c¬ cã ë ®©u? GV: lµm thÝ nghiƯm biĨu diƠn: §èt ch¸y b«ng óp èng nghiƯm phÝa trªn ngän lưa, khi èng nghiƯm mê ®i, xoay l¹i, rãt níc v«i trong vµo råi l¾c ®Ịu. - H: H·y nªu hiƯn tỵng quan s¸t ®ỵc? - H: gi¶i thÝch t¹i sao níc v«i l¹i vÈn ®ơc? GV: T¬ng tù khi ®èt c¸c chÊt h÷u c¬ kh¸c ®Ịu t¹o ra CO 2 . - HS ®äc kÕt ln. I Kh¸i niƯm hỵp chÊt h÷u c¬: 1. Hỵp chÊt h÷u c¬ cã ë ®©u: - Hỵp chÊt cã hÇu hÕt trong l¬ng thùc, thùc phÈm, trong ®å dïng vµ trong c¬ thĨ sinh vËt. 2. Hỵp chÊt h÷u c¬ lµ g×? - TN: SGK - Hỵp chÊt h÷u c¬ lµ hỵp chÊt cacbon ( ®a sè hỵp chÊt cacbon lµ hỵp chÊt h÷u c¬ trõ CO, CO 2 , H 2 CO 3 , c¸c mi cacbonat kim lo¹i) Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Häc sinh ghi *Ho¹t ®«ng 2 T×m hiĨu ph©n lo¹i hỵp chÊt h÷u c¬ (10 phót) - GV: Cho 2 d·y chÊt: 1. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 5 H 12 , .…… 2. C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, C 2 H 5 O 2 N, - H: Em cã nhËn xÐt vỊ thµnh phÇn cđa c¸c chÊt trong mçi nhãm? Hai nhãm cã TP gièng, kh¸c nhau? - GV: ph©n lo¹i: Bµi tËp: Cho c¸c chÊt sau ®©y: NaHCO 3 , C 2 H 2 , C 6 H 12 O 6 , CO, CH 3 OH, C 2 H 5 COOH, C 3 H 7 OH, MgCO 3 Trong c¸c hỵp chÊt trªn ®©u lµ hỵp chÊt h÷u c¬ ®©u lµ hỵp chÊt v« c¬, hi®rocacbon, dÉn xt hi®rocacbon. 3. C¸c hỵp chÊt h÷u c¬ ® ỵc ph©n lo¹i nh thÕ nµo? Ngêi so¹n: Vò ThÞ Hoa- Gi¸o viªn trêng THCS Hång H¶i-H¹ Long-Qu¶ng Ninh. HIĐRO CACBON Phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon vàhiđro. Thí dụ: CH 4 , C 2 H 4 , C 6 H 6 DẪN XUẤT CỦA HIĐRO CACBON Ngoài cacbon và hiđro trong phân tử còn có các ng/tố khác: oxi, nitơ, clo, Thí dụ: C 2 H 6 O, CH 3 Cl HP CHẤT HỮU CƠ. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 - HS làm bài tập vào vở GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét bổ sung GV: Kết luận - HS báo cáo kết quả, nhận xét & GV chốt. *Hoạt đông 2 Tìm hiểu khái niệm về hóa học hữu cơ (10 phút): - HS thảo luận nhóm: HS Đọc phần thông tin trong SGK cho biết: + Hóa học hữu cơ là gì? + Hóa học hữu cơ có vai trò nh thế nào trong đời sống và xã hội ? II/Khái niệm về hóa học hữu cơ : - Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và các chuyển đổi của chúng. - Ngành hóa học hữu đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội 4.4 Củng cố, luyện tập (5 phút) - Hệ thống lại bài. 1. Làm bài tập số 2 SGK 2. Nhóm các chất dều gồm các hợp chất hữu cơ: A. K 2 CO 3 , CH 3 COOH, C 2 H 6 B. C 6 H 6 , Ca(HCO 3 ) 2 , C 2 H 5 Cl C. CH 3 Cl, C 2 H 6 O, C 3 H 8 Nhóm các chất gồm các hiđrocacbon là: A. C 2 H 4 , CH 4 , C 2 H 5 OH B. C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 2 H 4 C. C 2 H 4 , CH 4 , C 3 H 7 Cl 4.5 H ớng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Làm các BT còn lại trong vở BT. - Đọc trớc bài Cấu tạo p/t h/c hữu cơ. 5. Rút kinh nghiệm Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày dạy: Tiết 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS cần nắm đợc: - Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa tri của chúng: C (IV), H (I) , O(II) - Hiểu đợc mỗi một hợp chất hữu cơ có một công thức cấu tao ứng với một trật tự liên kết xác định. Các nguyên tử cacbon có khả nănh liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon. - Biết cách viết công thức hóa học, phân biệt các chất khác nhau thông qua CTCT. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng viết CTHH của một số hợp chất hữu cơ đơn giản. 1.3 Thái độ :Yêu thích môn học,có thái độ dúng đắn về VĐ MT. 2/Chuẩn bị - Mô hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ dạng hình que. - Bộ mô hình cấu tạo hợp chất hữu cơ 3 /Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu. 4/Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định (1phút) kiểm tra sĩ số: 4.2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 - Nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ?Có mấy lọai hợp chất hữu cơ? - Làm bài tập số 5. 4.3 Bài mới *Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi *Hoạt đông 1 Tìm hiểu hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử(8 phút) -H: Nhắc lại hóa trị của H, O , C - GV: Thông báo hóa trị của H,C,O trong hợp chất hữu cơ. - GV:Giới thiệu cho HS hiểu nếu dùng mỗi nét gạch biểu diễn một đơn vị hóa trị. Các nguyên tử lên kết theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết đợc biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai nguyên tử. GV: Lấy ví dụ mộy số CTCT hợp chất hữu cơ. GV: Hớng dẫn HS lắp mô hình một số hợp chất hữu cơ. I/Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử - Trong các hợp chát hữu cơ cacbon luôn có hóa tri IV, oxi có hóa trị II, hiđro có hóa trị I. - Phân tử CH 4 : H H C H H - Phân tử CH 3 OH : H H C O H H Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi *Hoạt đông 2 Tìm hiểu mạch cacbon (10 phút) -H:Những nguyên tử cacbon có liên kết đợc với nhau không? ? Hãy biểu diễn liên kết trong phân tử C 4 H 8 , C 4 H 10. GV: Giới thiệu 3 loại mạch - Phân tử CH 3 Cl: H H C Cl H 2. Mạch cacbon: Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. - Có 3 loại: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng: + Mạch thẳng: H H H H H - C - C - C - C - H H H H H + Mạch nhánh: H H H H Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh.

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan