1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BS Hoa9 t49-t52

7 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: Kiểm tra viết Tiết 49 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức, của HS sau khi học về hợp chát hữu cơ, hiđrocacbon 1.2 Kĩ năng - Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa giữa các chất.Tính toán theo PT 1.3 Thái độ- GD tính tự giác trong học tập & làm bài kiểm tra. 2/Chuẩn bị - GV: ND kiểm tra - HS: ôn tập các kiến thức, kĩ năng về hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon 3/Ph ơng pháp : Kiểm tra trắc nghiệm và tự luân 4/ Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định 4.2 Kiểm tra Đề kiểm tra 1 tiết Câu 1(3 điểm): Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của etlen. Câu 2(2 điểm): Thực hiện chuyển đổi hóa học sau: CH 4 CO 2 CaCO 3 CaO Ca(OH) 2 Câu 3(2 điểm): Có các bình đựng các khí không màu sau bị mất nhãn : C 2 H 4 , CO 2 , CH 4 . Bằng phơng pháp hóa học hãy nhận ra từng khí. Viết phơng trình. Câu 4(3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C 2 H 4 . a, Viết phơng trình phản ứng xảy ra. b, Tính thể tích khí O 2 cần dùng. c, Tính thể tích khí CO 2 sinh ra. Các khí đo ở ĐKTC Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. 2 3 21 4 Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Đáp án biếu điểm Câu Nội dung Điểm Trắc nghiệm 1 0,75 2 0,75 3 0,75 0,75 1 0,5.4=2 2 0.25 0.25 0.5 0,75 0.25 3 1 1 1 Kết quả: Lớp 0 dới 5 trên 5 9, 10 9A 9B 5/Rút kinh nghiệm Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: Dầu mỏ và khí thiên nhiên Tiết 50 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS cần: - Nắm đợc tính chất vật lý, trạng thái thiên nhiên, thành phần , cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ, khí thiên nhiên. - Biết crăckinh là phơng pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ. - Nắm đợc đặc điểm cơ bản của dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác dầu khí ở nớc ta. 1.2 Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, viết PTHH, làm toán hóa học. 1.3 Thái độ :Yêu thích môn học,. 2/Chuẩn bị - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. - Mẫu: Đầu mỏ, các sản phẩm trng cất dầu mỏ - Tranh vẽ: + Mỏ dầu và cách khai thác + Sơ đồ chng cất dầu mỏ 3 /Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu. 4/Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định 4.2 Kiểm tra bài cũ 1. Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học của benzen? 2. Làm bài tập số 3 4.3 Bài mới *Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi *Hoạt đông 1 Tìm hiểu tính chất vật lý. - HS làm việcnhóm: quan sát mẫu dầu mỏ => nêu tính chất vật lí của dầu mỏ. - HS báo cáo kết quả, nhận xét & GV chốt. *Hoạt đông 2 Tìm hiểuMỏ dầu và cách khai thác - HS quan sát hình 4-16 phóng to: Mỏ dầu và cách khai thác I/Dầu mỏ 1. Tính chất vật lý - Dầu mỏ là chất lỏng, sánh , màu nâu đen, không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ . - Trong TN dầu mỏ có trong các mỏ dầu - Mỏ dầu có ba lớp: Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 - GV: Thuyết trình: trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu. - H: Hãy nêu cấu tạo túi dầu - H: Hãy liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ + Lớp khí dầu mỏ ở trên (khí đồng hành). TP chính: CH 4 + Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa: là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon và những lợng nhỏ các hợp chất khác. + Lớp nớc mặn ở dới. - Cách khai thác: Khoan những lỗ khoan xuống lớp dầu lỏng (còn lại là giếng dầu) => dầu tự phun lên. Về sau ngời ta phải bơm nớc hoặc khí xuống để đẩy dầu lên. Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi *Hoạt đông 3 Tìm hiểu sản phẩm dầu mỏ - H: Quan sát H4.17 hãy kể tên các sản phẩm dầu mỏ. - GV thuyết trình: để tăng lợng xăng dung phơng pháp Crăckinh nghĩa là bẻ gãy phân tử *Hoạt đông 4 Tìm hiểu khí thiên nhiên GV thuyết trình: Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm trong lòng đất, thành phần chủ yếu là khí metan. - H: So sánh hàm lợng khí metan trong khí thiên nhiên và trong khí mỏ dầu qua hình 4.18 - H: Khí thiên nhiên đợc sử dụng làm gì trong đời sống và trong công nghiệp. *Hoạt đông 5 Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam - HS quan sát hình 4.19 và hình 4.20, cho biết + ở nớc ta có mỏ dầu và mỏ khí ở đâu? + Sản lợng khai thác qua các năm nh thế nào? Kể tên một số mỏ dầu của nớc ta? Trữ l- ợng là bao nhiêu? - H: Đặc điểm nổi bật của dầu mỏ Việt Nam - H; Trong quá trình khai thác thờng gây hậu qủa gì đối với môi trờng? - HS báo cáo. - GV mở rộng thêm về nhà máy lọc dầu Dung Quất của VN. 3. Sản phẩm dầu mỏ. - Xăng, dầu, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đờng. Dầu nặng Crăckinh Xăng + hỗn hợp khí II/Khí thiên nhiên - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí. - Khí thiên nhiên là nhiên liệu trong đời sống và trong công nghiệp III/ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam - ở Việt Nam dầu mỏ có nhiều ở thềm lục địa phía nam. - SX và vận chuyển dầu, khí cần tuân thủ nghiên ngặt các quy định về an toàn. Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 4.4 Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại bài. - Làm BT 1,2,3 SGK. 4.5 H ớng dẫn về nhà - Học bài - Làm các BT còn lại. - Đọc trớc bài Nhiên liệu 5. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: nhiên liệu Tiết 51 1/Mục tiêu 1.1 Kiến thức HS cần: - Nắm đợc nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. - Nắm đợc cách phân loại, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng. 1.2 Kĩ năng - Nắm đợc cách sử hiệu quả nhiên liệu 1.3 Thái độ :Yêu thích môn học, sử dụng tiết kiệm nhiên liệu. 2/Chuẩn bị Tranh hoặc ảnh về các loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí. Biểu đồ hàm lợng C trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu. 3 /Ph ơng pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, tự nghiên cứu. 4/Tiến trình giờ dạy 1.1 ổ n định 1.2 Kiểm tra bài cũ - Nêu cách khai thác và các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Làm BT 3/129 - Làm BT 4/129 1.3 Bài mới *Vào bài: SGK Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi *Hoạt đông 1 Tìm hiểu nhiên liệu là gì - H: hãy kể một số nhiên liệu ( chất đốt) th- ờng dùng? - GV: Các chất trên khi cháy thờng tỏa nhiệt và phát sáng- gọi là nhiên liệu. - H: Nhiên liệu là gì? - H: Điện có là nhiên liệu không?( không) -H: Nhiên liệu có vai trò nh thế nào trong đời I/ Nhiên liệu là gì? - Nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. - Nhiên liệu dóng vai ttrò quan trọng Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 sống và sản xuất? - H: Trong TN có sẵn các nhiên liệu nào? Các nhiên liệu nào muốn có phải điều chế? *Hoạt đông 1 Tìm hiểu sự phân loại nhiên liệu - H: dựa vào trạng thái, có thể phân loại nhiên liệu nh thế nào? trong đời sống và sản xuất. - Nhiên liệu: + Có sẵn trong TN: than, củi, dầu mỏ. + Điều chế: cồn đốt, khí than II/ Nhiên liệu đ ợc phân loại nh thế nào? Dựa vào trạng thái -> phân loại: Nhiên liệu rắn: Nhiên liệu lỏng. Nhiên liệu khí Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi -HS làm việcnhóm: Đọc SGK kết hợp hiểu biết của bản thân các nhóm cho biết về mỗi loại nhiên liệu: Nhóm 1: Nhiên liệu rắn: gồm những loại nào? Sử dụng chúng ra sao? Giải thích? Nhóm 2: Nhiên liệu lỏng : gồm những loại nào? Sử dụng chúng ra sao? Giải thích? Nhóm 3 Nhiên liệu khí: gồm những loại nào? Sử dụng chúng ra sao? Giải thích? - HS báo cáo kết quả, nhận xét & GV chốt. *Hoạt đông 1 Tìm hiểu cách sử dụng nhiên liệu thế nào cho hiệu quả -H: Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là thế nào? điều đó có ý nghĩa gì? -H:Sử dụng nhiên liệu thế nào cho hiệu quả? -H: Phân tích tác dụng của các biện pháp để 1, Nhiên liệu rắn: - Than mỏ: + Than gầy chứa trên 90% C + Than mỡ: để luyện than cốc. + Than non + Than bùn. - Gỗ: sử dụng làm nhiên liệu ngày càng hạn chế. 2, Nhiên liệu lỏng. - Gồm + Các sp chế biến từ dầu mỏ: xăng, dầu + Rợu - Dùng trong động cơ đốt trong, 1phần nhỏ dùng đun nấu và thắp sáng 3, Nhiên liệu khí - Gồm: khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí than - Sử dụng trong đời sống, trong CN III/ Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả? - Để nhiên liệu cháy hoàn toàn đồng thời tận dụng nhiệt lợng do quá trình cháy tạo ra cần: + Cung cấp đủ không khí( oxi) cho quá Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh. Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 nhiên liệu cháy hoàn toàn? trình cháy. + Tăng diện tích tiếp xúc của hiên liệu với không khí( oxi) + Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng. 4.4 Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại bài. - Làm BT 1,2/ 132 4.5 H ớng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Làm các BT còn lại trong SGK. - Ôn lại các KT về hiđro cacbon- nhiên liệu 5. Rút kinh nghiệm c2honghai.hl.quangninh@moet.edu.vn Ngời soạn: Vũ Thị Hoa- Giáo viên trờng THCS Hồng Hải-Hạ Long-Quảng Ninh.

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w