1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BS Hoa9 t1-t8

25 190 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các kiến thức đã học ở lớp 8: định luật bảo toàn khối lợng, quy tắc hóa trị, cách lập công thức hóa học, cách lập PTPƯ, dung dịch và nồng độ dung dịch, mol và khối lợng mol, thể tích mol chất khí, tính toán theo CTHH và PTPƯ 2. Kĩ năng: vận dụng các KT cơ bản để lập CTHH, PTPƯ và làm đợc các bài toán có liên quan dến các KT đó. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập II/ Chuẩn bị: - HS: ôn lại các KT đã học. - GV: nội dung ôn tập. III/ Ph ơng pháp: Đàm thoại, tự nghiên cứu. IV/ Tiến trình giờ dạy 1, ổ n định: kiểm tra sĩ số (1phút): 9A: 9B: 9C: 2, Kiểm tra bài cũ: Tiến hành khi ôn tập. 3, Ôn tập Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi * Hoạt động 1: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản lớp 8 (10 phút) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu ra các định luật, quy tắc, công thức quan trọng đã học ở lớp 8: Nhóm 1 Quy tắc hóa trị (nội dung và biểu thức của quy tắc) Nhóm 2 Định luật bảo toàn khối l- ợng(nội dung và biểu thức của định luật) Nhóm 3 Các công thức chuyển đổi giữa lợng chất và khối lợng, thể tích mol chất khí Nhóm 4 Nồng độ dung dịch - Các nhóm HS làm, báo cáo kết quả và nhận xét. - GV chốt. I/ l í thuyết 1, Quy tắc hóa trị: Trong công thức AxBy Biểu thức quy tắc : x.a=y.b 2, Định luật bảo toàn khối l ợng: Trong PƯHH : A + B -> C + D m A + m B = m C + m D 3, Chuyển đổi giữa l ợng chất và khối l ợng, thể tích mol chất khí m n M = 22, 4 V n = (chaỏt khớ đktc) Vũ Thị Hoa - Trờng THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh Ngày soạn: 14/9/2009 Ngày giảng:17/9/2009 Tiết 1: Ôn Tập đầu năm Gi¸o ¸n Hãa häc - líp 9 N¨m häc 2009-2010 Vò ThÞ Hoa - Trêng THCS Hång H¶i - H¹ Long - Qu¶ng Ninh Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Häc sinh ghi * Ho¹t ®éng 1: HƯ thèng l¹i c¸c d¹ng bµi tËp c¬ b¶n líp 8.(30 phót) - GV ®a ra mét sè d¹ng BT c¬ b¶n - HS cïng GV nh¾c l¹i c¸ch gi¶i tỉng qu¸t - HS lµm c¸c BT theo nhãm( mçi nhãm 1 em lªn b¶ng, cßn l¹i lµm vµo nh¸p) Bµi 1: LËp CTHH cđa h/c t¹o bëi: a. Fe (III) và O b. Ca và SO 4 Bµi 2: TÝnh thµnh phÇn khèi lỵng c¸c nguyªn tè cã trong hỵp chÊt Na 2 O 4, Nång ®é dung dÞch: % 100% ct dd m C m = × C M = n V II/ Bµi tËp 1. Lập công thức hoá học * ViÕt CT tỉng qu¸t : A x B y. * ¸p dơng quy t¾c hãa trÞ: x.a=y.b * Chun tØ lƯ: x b y a = => x=b y=a * Thay gi¸ trÞ x, y ®ỵc CT ®óng ¸p dơng: LËp CTHH cđa h/c t¹o bëi: a. Fe (III) và O b. Ca và SO 4 Bµi lµm a. Fe x O y Theo quy t¾c hãa trÞ: x.III = y II 2 3 x II y III = = ⇔ x = 2 ; y = 3 ⇒ Fe 2 O 3 b. Ca x (SO 4 ) y Theo quy t¾c hãa trÞ: x. II = y. II 1 1 == II II y x ⇔ x= 1 ; y = 1 CaSO 4 2. Tính theo công thức hoá học: AxBy a, TÝnh TP % khèi lỵng c¸c nguyªn tè trong hỵp chÊt: A x B y %A = 100% x y A B mA M × = . 100% x y A A B x M M × %B= 100% x y A B mB M × = . 100% 100% % x y B A B x M A M × = − ¸p dơng: TÝnh thµnh phÇn khèi lỵng c¸c nguyªn tè cã trong hỵp chÊt Na 2 O. Gi¸o ¸n Hãa häc - líp 9 N¨m häc 2009-2010 Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Häc sinh ghi Bµi 3: Hỵp chÊt A cã thµnh phÇn khèi lỵng: 52,17% C, 13,05%H, 34,78%O. Hỵp chÊt nµy nỈng h¬n khÝ hi®ro 23 lÇn. H·y x¸c ®Þnh CTHH cđa A. - GV theo dâi HS lµm BT - HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n trªn b¶ng - GV chèt. Bµi lµm: %Na= 2 Na Na O m M 100% = 2 2. 2.23 46 100% 100% 100% 2.23 16 62 Na Na O M M = = = + 74,19%%O= 100%-74,19%=25,81% b, X¸c ®Þnh CTHH cđa hỵp chÊt khi biÕt: * Thµnh phÇn % khèi lỵng c¸c nguyªn tè, ph©n tư khèi: TÝnh y Ax B M (100%) TÝnh m A => n A = A A m M TÝnh m B => n B = B B m M => Dùa vµo sè nguyªn tư mçi nguyªn tè cã trong h/c võa t×m ®ỵc ta viÕt ®ỵc CTHH cđa h/c ¸p dơng: Hỵp chÊt A cã thµnh phÇn khèi lỵng: 52,17% C, 13,05%H, 34,78%O. Hỵp chÊt nµy nỈng h¬n khÝ hi®ro 23 lÇn. H·y x¸c ®Þnh CTHH cđa A. Bµi lµm: 23.2 46 46.52,17 24( ) 100 46.13,05 6( ) 100 46 24 6 16( ) A C H O M m g m g m g = = = = = = = − − = 24 2( ) 12 6 6( ) 1 16 1( ) 16 C H O n mol n mol n mol = = = = = = CTTQ: (C 2 H 6 O) n 2 6 ( ) 46 n C H O M = => n=1 CTHH:C 2 H 6 O * Khối lượng nguyên tố Cho biết khối lượng các nguyên tố : mA ; mB ; mC ; = zyx CBA M x : y : z = A A M m : B B M m : C C M m Suy ra (A x B y C z )n= M Tìm n suy ra công thức cụ thể Vò ThÞ Hoa - Trêng THCS Hång H¶i - H¹ Long - Qu¶ng Ninh Gi¸o ¸n Hãa häc - líp 9 N¨m häc 2009-2010 Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Häc sinh ghi Bµi 4: Cho 6,5g kÏm vµo 200ml dd H 2 SO 4 1M a, ChÊt nµo d sau ph¶n øng? D bao nhiªu gam? b, TÝnh nång ®é mol c¸c chÊt sau ph¶n øng ( coi thĨ tÝch kh«ng ®ỉi) 3. Tính theo PTHH *Các bíc giải bài toán tính theo PTHH * Viết PTHH của phản ứng * T×m tỉ lệ số mol từ PTP¦ * Tính số mol chất bµi cho * Tõù số mol chất bµi cho & tỉ lệ số mol từ PTP¦ tÝnh số mol chất cần tìm từ đó tính lượng cacù chất theo yêu cầu. ¸p dơng: Cho 6,5g kÏm vµo 200ml dd H 2 SO 4 1M a, ChÊt nµo d sau ph¶n øng? D bao nhiªu gam? b, TÝnh nång ®é mol c¸c chÊt sau ph¶n øng ( coi thĨ tÝch kh«ng ®ỉi) Bµi lµm: PTP¦: Zn (r) + H 2 SO 4 (dd) -> ZnSO 4 (dd) + H 2 (k) 1mol 1mol 1mol 1mol Sã mol c¸c chÊt 2 4 6,5 0,1( ) 65 . 1.0,2 0,2( ) Zn H SO M n mol n C V mol = = = = = So s¸nh d pt n n víi Zn: 0,1 1 víi H 2 SO 4 : 0,2 1 => H 2 SO 4 d -> tÝnh theo Zn Theo PT : 2 4 0,1( ) H SO Zn n pu n mol= = => 2 4 0,2 0,1 0,1( ) H SO n du mol= − = 2 4 0,1.98 9,8( ) H SO m du g= = Sau p trong dd cã H 2 SO 4 d vµ ZnSO 4 sinh ra: Theo PT 4 0,1( ) ZnSO Zn n n mol= = V©y: C M dd H 2 SO 4 = 0,1 0,5 0,2 n M V = = C M dd ZnSO 4 = 0,1 0,5 0,2 n M V = = IV.Cđng cè: HƯ thèng l¹i c¸c KT, KN võa «n (2phót) V.H íng dÉn vỊ nhµ (2phót) - ¤n l¹i phÇn oxit ®É häc ë líp 8. - §äc tríc bµi tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit-kh¸i qu¸t vỊ sù ph©n lo¹i oxit Vò ThÞ Hoa - Trêng THCS Hång H¶i - H¹ Long - Qu¶ng Ninh Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng 1 các loại hợp chất vô cơ Tiết 2: tính chất hóa học của oxit khái quát về sự phân loại oxit 1/Mục tiêu 1.1.Kiến thức HS cần - Biết đợc những t/c hóa học của oxit ba zơ, oxit axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng với mỗi t/c - Hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit ba zơ và oxit axit là dựa vào những t/c hóa học của chúng. 1.2.Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về t/c hóa học của o xit dể giải các BT định tính và định lợng. 1.3 Thái độ: GD lòng yêu thích môn học 2/Chuẩn bị :D/c hóa chất làm TN t/c của o xit 3/Ph ơng pháp Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định 4.2 Kiểm tra bài cũ :Cho VD về o xit - Phân loại chúng .4.3 Bài mới *Vào bài: SGK Vũ Thị Hoa - Trờng THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi *Hoat động 1: Tìm hiểu t/c hóa học của oxit ba zơ - HS làm theo nhóm: + Đọc cách làm TN(chú ý an toàn) + Tiến hành TN: cho CuO ; CaO 1- Tác dụng với nớc 2- Tác dụng với a xit Quan sát hiện tợng, giải thích - viết PTHH - HS báo cáo kết quả, nhận xét - GV chốt H: Oxit bazơ nào tác dụng với nớc? GV: Giới thiệu oxit bazơ tác dụng với nớc( tơng ứng vơi bazơ tan trong nớc) I/ Tính chât hóa học của o xit. 1, Oxit ba zơ có những t/c hóa học nào? a, Tác dụng với n ớc. - TN: SGK - KL: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dd bazơ ( kiềm ) CaO(r )+ H 2 O(l) -> Ca(OH) 2 (dd) BaO(r )+ H 2 O(l) -> Ba(OH) 2 (dd) b, Tác dụng với axit. -TN: SGK - KL: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc. CuO(r )+ 2HCl(dd) -> CuCl 2 (dd) + H 2 O(l) CaO(r )+ 2HCl(dd) -> CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi GV thuyết trình: oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối & cho ví dụ (từ thực nghiệm) -HS viết PTHH *Hoat động 2: Tìm hiểu t/c hóa học của oxit axit (GV điều chế P 2 O 5 & CO 2 ) - HS quan sát GV làm TN: 1- P 2 O 5 tác dụng với nớc 2- CO 2 tác dụng với Ca(OH)2 - HS quan sát hiện tợng, giải thích - viết PTHH - HS báo cáo kết quả, nhận xét - GV chốt - GV thuyết trình: oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo muối => Oxit axit tác dụng với 1số o xit bazơ -> t/c của oxit axit *Hoat động 3: Tìm hiểu về sự phân loại oxit H:Cô cùng các em vừa xét những loại oxit nào? (oxit bazơ & oxit a xit) GV: Sự phân loại đó dựa vào t/c hóa học cơ bản của chúng. GV: Ngoài ra còn có oxit lỡng tính & oxit trung tính c, Tác dụng với oxit a xit - Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối BaO + CO 2 -> BaCO 3 2, Oxit axit có những t/c hóa học nào? a, Tác dụng với n ớc. - TN: SGK - KL: Nhiều oxit axit tác dụng với n- ớc tạo thành dd axit P 2 O 5 (r )+ 3 H 2 O(l) -> 2 H 3 PO 4 (dd) b, Tác dụng với bazơ. -TN: SGK - KL:Oxit axit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nớc. CO 2 (k)+ Ca(OH) 2 (dd) -> CaCO 3 (r)+H 2 O(l) c, Tác dụng với oxit bazơ. Oxit axit tác dụng với 1số o xit bazơ tạo thành muối. II/ Khái quát về sự phân loại oxit. 1, Oxit ba zơ là những oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và nớc. 2, Oxit axit là những oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nớc. 3, Oxit l ỡng tính là những oxit tác dụng với dd bazơ & tác dụng với dd a xit tạo thành muối và nớc. 4, Oxit trung tính là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc. 4.4Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại bài - Làm các BT + Bài 1/6 a, CaO, SO 3 b, CaO, Fe 2 O 3 c, Fe 2 O 3 + Bài 5/6: Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dd kiềm khí CO2 bị giữ lại trong bình vì có p/ với kiềm: CO 2 (k)+ Ca(OH) 2 (dd) -> CaCO 3 (r)+H 2 O(l) 4.5 H ớng dẫn về nhà -Làm các BT : 2,3,4,6 - XĐ các o xit đã cho thuộc loại nào? ->có khả năng p/ với chất nào?( dựa vào t/c vừa học) 5/Rút kinh nghiệm Vũ Thị Hoa - Trờng THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 một số oxit quan trọng 1/Mục tiêu HS cần 1.1 Kiến thức - biết đợc những t/c của canxi oxit( CaO) , viết đúng PTHH cho mỗi t/c. - Biết đợc ứng dụng củaCaO trong đ/s & SX đồng thời cũng biết tác hại đối với MT & đ/s con ngời. - Biết P 2 đ/c CaO trong PTN, trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho P 2 đ/c 1.2Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm BT lí thuyết, thực hành hóa học 1.3 Thái độ: GD lòng yêu thích môn học, đức tính cẩn thận kiên trì trong làm TN 2/Chuẩn bị - Dụng cụ, hóa chất làm TNt/c của CaO. - Tranh SX CaO. 3/Ph ơng pháp Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/Hoạt động dạy học 4.1 ổ n định (1 phút) Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: 4.2Kiểm tra bài cũ (7 phút) - HS1: trình bày sự phân loại o xit - t/c hóa học của oxit bazơ( viết đúng PTHH cho mỗi t/c). - HS2: trình bày sự phân loại o xit - t/c hóa học của oxit axit( viết đúng PTHH cho mỗi t/c). - HS3: làm BT3 a, Kẽm o xit H 2 SO 4 + ZnO -> ZnSO 4 + H 2 O b, Lu huỳnh trioxit NaOH + SO 3 -> Na 2 SO 4 + H 2 O c, Lu huỳnh đio xit H 2 O + SO 2 -> H 2 SO 3 d, Canxi oxit H 2 O + CaO -> Ca(OH) 2 e, Cacbon đioxit CaO + CO 2 -> CaCO 3 4.3 Bài mới Vào bài: SGK Vũ Thị Hoa - Trờng THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi GV: Can xi o xit còn gọi là vôi sống. * Hoạt động 1: Tìm hiểu t/c vật lí của CaO (5 phút) - HS làm việc nhóm + Quan sát mẫu CaO + Nêu t/c vật lí của CaO - HS báo cáo, NX => GV chốt. A/ Can xi oxit CaO 1, Can xi oxit có những t/c nào? *Tính chất vật lí Chất rắn, màu trắng, t 0 n/c:2585 0 c Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Vũ Thị Hoa - Trờng THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi * Hoạt động 2: Tìm hiểu t/c hóa học của CaO(12 phút) H: CaO thuộc loại o xit nào? GV: CaO mang đầy đủ t/c của oxit bazơ - HS quan sát GV làm TN: cho CaO tác dụng với 1- H 2 O 2- dd HCl - HS quan sát hiện tợng, giải thích - viết PTHH - HS báo cáo kết quả, nhận xét - GV chốt - GV: Trong thực tế ngời ta ứng dụng +T/c 1: tôi vôi. +T/c 2: dùng vôi khử chua( axit) cho đồng ruộng. - GV: Thuyết trình để CaO trong không khí ở t 0 thờng-> hấp thụ CO 2 tạo ra CaCO 3 ( giảm chất lợng CaO) - HS viết PTHH H: Kết luận về t/c của CaO? * Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng của CaO (3 phút) - HS tự nghiên cứu SGK, kết hợp hiểu biết thực tế: nêu ứng dụng của CaO -cơ sở của những ứng dụng đó. - HS báo cáo - GV chốt * Hoạt động 3: Tìm hiểu q/tr SX CaO (7 phút) - HS tự nghiên cứu SGK, kết hợp hiểu biết thực tế cho biết + Ngời ta XS CaO nh thế nào?(nguyên liệu, cách làm). +Ưu diểm của lò nung CN so với lò nung thủ công. - GVchiếu hình ảnh SX vôi CN. H: Trong q/tr SX CaO đã xảy ra các PƯHH nào? Hãy viết các PTHH. - HS đọc mục "Em có biết" *Tính chất hóa học 1, Tác dụng với n ớc - TN: SGK - Hiện tợng: phản ứng toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn, màu trắng, ít tan trong nớc CaO(r )+ H 2 O(l) -> Ca(OH) 2 (r) 2, Tác dụng với axit - TN: SGK - Hiện tợng: phản ứng toả nhiệt, sinh ra dd muối CaCl 2 CaO(r )+ 2HCl(dd) -> CaCl 2 (dd) + H 2 O(l) 3, Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 -> CaCO 3 * KL:Canxi oxit là oxit bazơ. II/ Canxi oxit có những ứng dụng gì? SGK/8 III/ Sản xuất canxi oxit nh thế nào? 1, Nguyên liệu - Nguyên liệu: đá vôi. - Chất đốt: than đá, củi, dầu, khí TN. 2, Các PƯHH xảy ra C(r) + O 2 (k) t CO 2 (k) CaCO 3 (r) t CaO(r)+ CO 2 (k) Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 4.4 Củng cố, luyện tập (8 phút) - Hệ thống lại bài. - Làm BT + Bài 1/9 a. Cho tác dụng với nớc-> lọc lấy dd Thổi hơi thở vào dd -> vẩn đục => CaO Còn lại là Na 2 O b, Cách 1: thử bằng tàn đóm đỏ-> tàn đóm bùng cháy => khí O 2 ->tàn đóm tắt => khí CO 2 Cách 2: thử bằng dd nớc vôi trong -> vẩn đục => khí CO 2 Còn lại là khí O 2 + Bài 4/9 a, CO 2 (k)+ Ba(OH) 2 (dd) -> BaCO 3 (r)+H 2 O(l) 1mol 1mol 1mol nCO 2 = 4,22 24,2 = 0,1(mol) Vdd Ba(OH) 2 =200 (ml) =0,2(l) Theo PTHH nCO 2 = nBa(OH) 2 = nBaCO 3 Vậy C M Ba(OH) 2 = V n = 2,0 1,0 = 0,5M m BaCO 3 = 0,1 x 197 =19,7(g) 4.5 H ớng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài và làm các BT 2,3/9 - Bài 3 dặt ẩn x, y cho số mol mỗi chất trong hỗn hợp Tính theo PTHH, giải hệ PT ->tìm x, y. 5/Rút kinh nghiệm Vũ Thị Hoa - Trờng THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh Giáo án Hóa học - lớp 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 một số oxit quan trọng (tiếp) 1/Mục tiêu HS cần 1.1 Kiến thức - Biết đợc những t/c của SO 2 , viết đúng PTHH cho mỗi t/c. - Biết đợc ứng dụng của SO 2 trong đ/s & SX đồng thời cũng biết tác hại đối với MT & đ/s con ngời. - Biết P 2 đ/c SO 2 trong PTN, trong CN và những PƯHH làm cơ sở cho P 2 đ/c 1.2 Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức về SO 2 để làm BT lí thuyết, thực hành hóa học. 1.3 Thái độ: GD lòng yêu thích môn học, đức tính cẩn thận kiên trì trong làm TN 2/ Chuẩn bị Dụng cụ, hóa chất làm TN : đ/c, t/c của SO 2 3/Ph ơng pháp Thảo luận nhóm, thực nghiệm, tự nghiên cứu, đàm thoại. 4/Tiến trình giờ dạy 4.1 ổ n định ( 1phút) Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B: 9C: 4.2 Kiểm tra bài cũ (10 phút) - HS 1: trình bày t/c hóa học của canxi oxit( viết đúng PTHH cho mỗi t/c). - HS 2: Canxi oxit có những ứng dụng gì? Sản xuất canxi oxit nh thế nào? - HS 3: làm BT 3/9 PTHH CuO(r )+ 2HCl(dd) -> CuCl 2 (dd) + H 2 O(l) (1) 1mol 2mol xmol 2xmol 1mol 6mol ymol 6ymol nHCl = CM.V = 3,5.0,2 = 0,7 Gọi nCuO là x nFe 2 O 3 là Theo bài ra ta có: 80x + 160y = 20 Theo p/tr (1)& p/tr (2) có: 2x + 6y = 0,7 Giải hệ PT trên ta đợc x = 0.05 y = 0.1 áp dụng CT : m = n.M -> mCuO = 0,5 x 80 = 4(g) mFe 2 O 3 = 20 - 4 = 16(g) 3.Bài mới *Vào bài: Lu huỳnh đioxit có những tính cht gì; điều chế nó nh thế nào? chúng ta tìm hiểu điều đõ qua bài hôm nay. Vũ Thị Hoa - Trờng THCS Hồng Hải - Hạ Long - Quảng Ninh Fe 2 O 3 (r )+ 6HCl(dd) -> FeCl 3 (dd) + 3H 2 O(l) (2)

Ngày đăng: 17/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GVchiếu hình ảnh SX vôi CN. - BS Hoa9 t1-t8
chi ếu hình ảnh SX vôi CN (Trang 8)
- HS làm vào bảng nhóm: - BS Hoa9 t1-t8
l àm vào bảng nhóm: (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w