Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
209,5 KB
Nội dung
Tuần 1 Môn : Tậpđọc Tiết : 1 Bài : Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát toàn bài : - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu : Ca ngời dế mèn có tấm lòng nghóa hiệp, binh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ, tranh ảnh dễ mèn, truyện “Dế màn phưu lưu kí”. - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : (không có) 3- Giảng bài mới : * Giới thiệu bài Ghi bảng Dế mèn bênh vực kẻ yếu TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 10’ 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc Chủ điểm đầu tiên : “Thương người như thể thương thân” với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khó khăn. Bài tậpđọc “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” là một trích đoạn từ truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Bài này có thể chia làm mấy đoạn ? - Tìm hiểu các từ ngữ mới và khó trong - Quan sát tranh minh hoạ Dế Mèn và Nhà Trò. - Đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2 – 3 lượt). - 4 đoạn : Đoạn 1 : Hai dòng đầu. Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo. Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo. Đoạn 4 : Phần còn lại. 16’ 5’ bài. - Giải nghóa từ khó : + Ngắn chùn chùn : ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi. + Thui thủi : cô dơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn. - GV đọc diễn cảm cả bài, giọng chậm rãi. b) Tìm hiểu bài : - Em hãy đọc thầm phần đầu truyện và tìm hiểu những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt. - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? - Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt. - Nhà trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn ? - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Đọc diễn cảm đọc văn. - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 1 -2 HS đọc cả bài. . - Đọc thầm đoạn 2 : . - Đọc thầm đoạn 3 : - Đọc thầm đoạn 4 : - Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. Phản ứng mạnh mẽ : xoè cả hai càng ra : hành động bảo vệ, che chở. - Đọc lướt toàn bài. - Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4- Củng cố : ( 4 phút ) Dế mèn bênh vực kẻ yếu. - Liên hệ bản thân : Em học được gì ở nhân vật Dế mèn ? 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bò bài mới. * Rút kinh nghiệm Tuần 1 Môn : Tậpđọc Tiết : 2 Bài : Mẹ ốm I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhòp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Hiểu ý nghóa của bài thơ :Tình cảm yêu thương, sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK. Vật thực : một khơi trầu. - Băng giấy viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) GV kiểm tra 2 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi : nêu ý nghóa của bài. 3- Giảng bài mới : * Giới thiệu bài Hôm nay, chúng ta học bài : Mẹ ốm Ghi bảng Mẹ ốm TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 15’ a) Luyện đọc : - GV kết hợp sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS; chú ý cách nghỉ hơi ở một số câu. - Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó. + Cơi trầu : + Y só : - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ? Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ thể hiện qua câu thơ nào ? Những chi tiết nào trong bài thơ - HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. - Đọc thầm phần chú thích trong bài. - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 HS đọc cả bài. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đọc 2 khổ thơ đầu. Cho biết bạn nhỏ ốm, lá trầu mẹ không ăn được, truyện Kiều mẹ không đọc. - Đọc khổ thơ 3. Có bác xóm làng đến thăm, người cho trứng, cho cam, anh y só mang thuốc vào. 10’ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ : - Đọc diễn cảm bài thơ. - Đọc thầm toàn bài thơ. •Bạn nhỏ xót thương mẹ. •Bạn nhỏ maong mẹ chóng khoẻ. •Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui. •Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghóa to lớn đối với mình. - Luyện đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4- Củng cố : ( 4 phút ) - Nêu ý nghóa của bài thơ (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bò ốm. 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Nhận xét tiết học, HTL bài thơ. - Chuẩn bò : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. * Rút kinh nghiệm Tuần 2 Môn : Tậpđọc Tiết : 3 Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (t.t) I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghó của nhân vật Dế Mèn. 2. Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Giấy viết những câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) - Một HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và nêu nội dung của bài thơ. - 1 HS đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, nói ý nghóa của truyện. 3- Giảng bài mới : * Giới thiệu bài - Hôm nay các em học bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo). Ghi bảng Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 12’ 10’ 1. Trong bài tậpđọc lần trước các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Hôm nay chúng ta sẽ thấy hành động của Dế mèn. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Bài này chia ra làm mấy đoạn ? - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : - Tìm hiểu đoạn 1 (4 dòng đầu) Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn (đọc 2–3 lượt) - 3 đoạn : Đoạn 1 : Bốn dòng đầu (Trận đòa mai phục của bọn nhện) Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn nhện). Đoạn 3 : Phần còn lại (kết cục câu chuyện). - HS luyện đọc theo cặp. - Một đến hai HS đọc cả bài. - Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường bố trí gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong 6’ - Tìm hiểu đoạn 2 (6 dòng tiếp theo) Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? - Tìm hiểu đoạn 3 ( Phần còn lại) Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? * Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất là từ danh hiệu hiệp só bởi vì Dế mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Hướng dẫn đọc để thể hiện nội dung bài. Chú ý nhấn giọng các từ gợi tả : - Đọc mẫu. - GV sửa chữa, uốn nắn. các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi Dế Mèn chủ động hỏi lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh. - Đọc đoạn còn lại. Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ không quân tử… - Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Luyện đọc diễn cảm 1 –2 đoạn tiêu biểu. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4- Củng cố : ( 4 phút ) - Vừa rồi chúng ta học bài gì ? - Danh từ dùng cho Dế mèn là gì ? 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Chuẩn bò bài sau. * Rút kinh nghiệm Tuần 2 Môn : Tậpđọc Tiết : 4 Bài : Truyện cổ nước mình I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. 2. Hiểu ý nghóa của bài thơ : Ca ngợi kho tàn truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của ông cha. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ trong bài học SGK. - Tranh ảnh truyện cổ : Tấm Cám, Thạch Sanh. - Giấy khổ to viết câu đoạn thơ cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) Kiểm tra 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần tiếp theo). - Sau khi học xong toàn bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế mèn ? Vì sao ? 3- Giảng bài mới : * Giới thiệu bài Ghi bảng: Truyện cổ nước mình TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 10’ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Bài thơ này chia làm mấy đoạn ? - Sửa chữa lỗi sai cho HS, cách ngắt nghỉ hơi,… - Tìm hiểu từ mới được chú thích cuối bài. - Đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. b) Tìm hiểu bài Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào ? Câu hỏi 3 : Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn thơ. - 5 đoạn : • Đoạn 1 : từ đầu đến … độ trì • Đoạn 2 : tiếp theo … soi • Đoạn 3 : tiếp theo … của mình • Đoạn 4 : tiếp theo… việc gì • Đoạn 5 : phần còn lại. - Đọc nối tiếp nhau. - Luyện đọc theo cặp. - 1 –2 HS đọc toàn bài. - Luyện đọc (đọc thầm, đọc lướt) - Trao đổi thảo luận theo các câu hỏi. Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghóa rất sâu xa. Nhận ra phẩm chất quý báu của cha ông, truyện cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu. Tấm cám, Thi Thơm, Dẽo cày giữa đường, … 10’ Nam ta. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là truyện hiện đại. Câu hỏi 4 : Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL - Đọc mẫu. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - Đọc diển cảm 1 đoạn thơ theo trình tự. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HTL bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng đoạn, cả bài. 4- Củng cố : ( 4 phút ) - Bài thơ khuyên chúng ta điều gì ? 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Học thuộc lòng bài thơ. * Rút kinh nghiệm Tuần 3 Môn : Tậpđọc Tiết : 5 Bài : Thư thăm bạn I. MỤC TIÊU 1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh trong trận lũ lụt cướp mất ba. 2. Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc của thư. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài đọc. - Tranh ảnh về cứu đồng bào lũ lụt. - Băng giấy viết câu, đoạn cần hướng dẫn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn đònh tổ chức : ( 1 phút ) 2- Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Truyện cổ nước mình. - Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào ? 3- Giảng bài mới : * Giới thiệu bài Ghi bảng Thư thăm bạn TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 12’ 1. Treo tranh 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Bài này chia làm mấy đoạn ? - GV đọc diễn bài thơ. b) Tìm hiểu bài : Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? - Quan sát tranh minh hoạ bạn nhỏ đang viết thư, cảnh đang quyên góp, ủng hộ đồng bào lũ lụt. - 3 đoạn - HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn (đọc 2 –3 lượt). Đoạn 1 : từ đầu đến … chia buồn với bạn. Đoạn 2 : tiếp theo đến những người bạn mới như mình. Đoạn 3 : phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp. - Một đến hai HS đọc cả bài. - Đọc thầm, trao đổi, thảo luận Đoạn 1 : Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên tiền phong. Đoạn 2 : Lương viết thư chia buồn với bạn Hồng. Đoạn 3 : 12’ Tìm những câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng. Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng. Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu. Hôm nay đọc báo … đi mãi mãi. Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm. Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau. Lương làm cho Hồng yên tâm. * Đọc thầm mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi. Những dòng mở đầu nêu rõ đòa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận. Những dòng cuối ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, kí tên người viết. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn người đọc hay. 4- Củng cố : ( 4 phút ) - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn lương với bạn Hồng ? - Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Xem lại bài. * Rút kinh nghiệm Tuần 3 Môn : Tậpđọc Tiết : 6 Bài : Người ăn xin I. MỤC TIÊU 1. Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật. 2. Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xótt trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. [...]... dẫn luyện đọc - 3 HS luyện đọc 3 đoạn của bài - Tìm giọng đọc hay - Đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau theo cách phân vai * Lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn Lời Thái Hậu ngạc nhiên 4- Củng cố : ( 4 phút ) - 1 HS đọc cả bài và nêu ý nghóa của bài 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Nhận xét tiết học, về nhà luyện đọc phân vai * Rút kinh nghiệm Tuần 4 Môn : Tậpđọc Tiết... - 1 HS đọc cả bài - Cậu bé và ông lão ăn xin - Thi đọc 4- Củng cố : ( 4 phút ) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Kể lại được câu chuyện qua bài tậpđọc * Rút kinh nghiệm Tuần 4 Môn : Tậpđọc Tiết : 7 Bài : Một người chính trực I MỤC TIÊU 1 Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính... dẫn đọc diễn cảm : - Đọc diễn cảm đọc văn - Đọc nối tiếp bài thơ - Luyện đọc và HTL đoạn thơ mình thích - Thi đọc diễn cảm đoạn thơ mình yêu thích 4- Củng cố : ( 4 phút ) - Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất gì của con người Việt Nam ? 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Học thuộc lòng đoạn thơ mình thích * Rút kinh nghiệm Tuần 5 Môn : Tậpđọc Tiết : 9 Bài : Những hạt thóc giống I MỤC TIÊU 1 Đọc. .. mật c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm đoạn 1, 2 theo cách phân vai - Học nhẩm HTL bài thơ (đoạn thơ) - Thi đọc thuộc lòng 4- Củng cố : ( 4 phút ) - Vừa rồi chúng ta học bài gì ? - Nêu ý nghóa của bài 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Học thuộc lòng bài thơ * Rút kinh nghiệm Tuần 6 Môn : Tập đọc Tiết : 11 Bài :... nào ? c) Thi đọc diễn cảm - Luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai • Người dẫn truyện • Ông • Mẹ • An-đrây-ca 4- Củng cố : ( 4 phút ) - Đặt lại tên cho truyện theo ý nghóa của truyện - Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca 5 - Dặn dò : ( 1 phút ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau * Rút kinh nghiệm Tuần 6 Môn : Tập đọc Tiết : 12 Bài : Chò em tôi I MỤC TIÊU 1 Đọc trơn cả... Hoạt động của giáo viên 7’ - Quan sát tranh minh hoạ a) Luyện đọc : - Bài này chia ra làm mấy đoạn ? 13’ Hoạt động của học sinh - 3 đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến … đó là vua Lý Cao Tông Đoạn 2 : tiếp theo đến … tới thăm Tô Hiến Thành được Đoạn 3 : Phần còn lại - Đọc lỗi sai : di chiếu, tham tri chính sự, - Đọc lỗi sai - HS luyện đọc theo cặp gián nghò đại phụ,… - Một đến hai HS đọc cả bài - Đọc diễn cảm... cũ : ( 4 phút ) Kiểm tra đọc thuộc lòng Tre Việt Nam - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì của ai ? - Nhận xét 3- Giảng bài mới : * Giới thiệu bài Hôm nay, chúng ta học bài : Những hạt thóc giống Ghi bảng Những hạt thóc giống TG 10’ Hoạt động của giáo viên a) Luyện đọc : - Luyện đọc nối tiếp đoạn Đoạn 1 : 3 dòng đầu Đoạn 2 : 5 dòng tiếp Đoạn 3 : 5 dòng tiếp Đoạn 4 : 4 dòng còn lại - Luyện đọc từ... dối đi tập văn nghệ dối ? rồi vào rạp chiếu bóng lướt qua chò rồi vờ như không thấy chò Bò chò mắng nhưng người vẫn thủng thẳng đáp là đi tập văn nghệ Cuối cùng chò cũng bò lộ - Đọc đoạn 3 : Cô chò đã thay đổi như thế nào ? Không bao giờ nói dối ba nữa Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? Không được nói dối c) Luyện đọc diễn cảm : - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - Cả lớp luyện đọc - Thi đọc diễn... ? a) Luyện đọc : Hoạt động của học sinh - 1 HS đọc toàn bài - Luyện đọc từ khó : An-đrây-ca 10’ 10’ - Luyện đọc từng đoạn nối tiếp nhau Luyện đọc và giải nghóa từ dằn vặt Luyện đọc câu dài - Cho HS luyện đọc câu dài từ “Chơi một lúc về nhà” Luyện đọc theo cặp 2 HS đọc cả bài b) Tìm hiểu bài Đọc thầm và trả lời câu hỏi Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca An-đrây-ca 9 tuổi, em sống với ông và mẹ mấy... nghiệm - Luyện đọc theo cặp Phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luột kó dưa cho mọi người gieo Chôm đã gieo trồng nhưng không nảy mầm Chôm dũng cảm nói lên sự thật Vì người trung thực bao giờ cũng nói sự thật, không vì lợi ích của mình mà làm hỏng việc - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - Thi đọc diễn cảm bằng cáhc phân vai : • Người dẫn truyện • Chú bé Chôm • Nhà vua Tuần 5 Môn : Tập đọc Tiết . Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Đọc diễn cảm đọc văn. - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 1 -2 HS đọc cả bài. . - Đọc thầm. vệ, che chở. - Đọc lướt toàn bài. - Đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4- Củng cố : ( 4 phút ) Dế mèn