Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
122,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 10- Tiết 46 : đồng chí. ( Chính Hữu). a. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ. - Hiểu đợc nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tíêt chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc và giàu ý nghĩa. 2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. 3: Thái độ: Kính trọng và biết ơn những chiến sĩ cách mạng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. b. Phơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, bình giảng, trực quan. c. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. SGK, SGV, bài soạn, tranh SGK. 2. Học sinh: SGK, soạn trớc bài ở nhà. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp.(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 )Học thuộc lòng đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn ?Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? 3. Bài mới. H: Nêu những nét chính về tác giả? H: Tác phẩm ra đời trong thời gian và hoàn cảnh nào? GV nêu y/c đọc: Giọng đọc Hoạt động độc lập. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Đọc và lắng nghe. I- Đọc và tìm hiểu chung.(10) 1- Tác giả. - Tên thật: Trần Đình Đắc sinh năm 1926, quê Hà Tĩnh. - Là nhà thơ chiến sĩ tham gia hai cuộc kháng chiến chống TD Pháp và ĐQ Mĩ. b- Tác phẩm. Ra đời năm 1948 là tác phẩm tiêu biểu nhất viết về ngời lính cách mạng của văn học thời kì 1946- 1954. 2- Đọc và giải nghĩa từ khó. 1 trầm ấm, tình cảm, chú ý những câu thơ tự do, vần chân. H: Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? H: Nêu nội dung của bảy câu thơ đầu? H: Em hãy tìm những câu thơ nói về cảnh ngộ xuất thân của ngời lính? H: Hình ảnh nớc mặn đồng chua và đất cày lên sỏi đá gợi cho em hiểu đợc điều gì? H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? H: Các anh bộ đội xuất thân từ hoàn cảnh ntn? GV: Đó là cơ sở cùng chung giai cấp, xuất thân của những ngời lính CM. Chính điều này cùng với mục đích, lí tởng chung đã khiến họ từ mọi phơng trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội CM và trở thành ngời thân quen. H: Xuất thân từ những miền quê khác nhau nhng họ có chung nhiệm vụ gì? Thể hiện qua câu thơ nào? H: Vũ khí trở thành ngời bạn thân thiết của họ. Câu thơ này cho thấy tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? H: Hình ảnh này có ý nghĩa ntn? H: Tình cảm của những ngời lính thể hiện qua câu thơ nào? H: Em hiểu thế nào là đôi tri kỉ? - Chia đoạn. - Nêu nội dung. - Tìm chi tiết. - Nhận xét và khái quát. - Lắng nghe. - Trả lời. - Tìm nghệ thuật và ý nghĩa. - Nhận xét. 3- Bố cục: 3 phần. II- Đọc hiểu văn bản.(25 ) 1- Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội. * Cảnh ngộ xuất thân. Quê hơng anh nớc mặn đồng chua. Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. -> Miêu tả chân thực, hình ảnh cô đọng, hàm súc. => Từ những vùng quê nghèo khó, đều là những ngời nông dân. * Nhiệm vụ. Súng bên súng, đầu sát bên đầu. -> Điệp từ, nhân hoá. => Cùng chung lí tởng, nhiệm vụ, sát cánh bên nhau trong cuộc chiến đấu. Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. 2 H: Nêu nhận xét về hình ảnh thơ? H: Vậy đó là một thứ tình cảm ntn? H: Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệt? Nhấn mạnh điều gì? GV cho HS đọc 10 câu thơ tiếp. H: Nêu nội dung của đoạn thơ em vừa đọc? GV: Ơ đoạn 2 tác giả tiếp tục triển khai chủ đề tình đồng chí bằng cách đa ra những biểu hiện cụ thể. H: Những câu thơ nào cho em biết điều đó? H: Em hiểu gian nhà không là gian nhà ntn? H: Giếng nớc, gốc đa là hình ảnh gợi lên điều gì? H: Nhận xét về giọng điệu và cách xây dựng hình ảnh của tác giả? H: Những hình ảnh này cho thấy t tởng , tình cảm gì ở họ? H: Dời bỏ quê hơng đi bộ đội cuộc sống, chiến đấu vẫn mang dấu ấn của cái nghèo và sự thiếu thốn. Những chi tiết nào cho em biết điều đó? H: Phát biểu suy nghĩ của em qua hình ảnh thơng nhau tay nắm lấy bàn tay? H: Đây là những chi tiết ntn? H: Cuộc sống của ngời lính nơi chiến trờng ra sao? H: Nêu nội dung ba câu thơ - Trả lời. - Đọc và nêu nội dung. - Tìm chi tiết. - Khái quát. Nêu suy nghĩ. Hoạt động tập thể. Thảo luận theo bàn. -> Hình ảnh giản dị mà gợi cảm. => Tình cảm bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui. * Đồng chí. -> Từ ngữ ngắn gọn, biểu cảm. => Sự khẳng định rõ ràng về tình đồng chí. 2- Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. * Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày. Gian nhà không mặc kệ .lay Giếng nớc gốc đa .lính. -> Giọng điệu dứt khoát, hình ảnh nhân hoá tợng trng. => ý chí kiên quyết ra đi vì nghĩa lớn nh- ng lòng vẫn da diết nhớ quê hơng. * Anh với tôi biết . lạnh Sốt run ngời .ớt mồ hôi áo anh rách vai, quần .vá. Miệng cời buốt giá .không giày. Thơng nhau tay nắm .tay. -> Miêu tả chân thực, hình ảnh cân xứng. => Cuộc sống thiếu thốn về vật chất, bệnh tật hoành hành nhng họ vẫn gắn bó chia sẻ mọi khó khăn thử thách. 3- Biểu tợng của tình đồng chí. 3 cuối? H: Nêu thời gian, không gian, thời tiết? H: Nhận xét về t thế của ngời lính ở đây? * Thảo luận theo bàn (3): hình ảnh đầu súng trăng treo gợi cho em có liên tởng, suy nghĩ gì? H: Từ đó hãy nhận xét về tình đồng chí trong bài thơ? GV: Cuối bài thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của ngời lính. Trong bức tranh nổi trên nền cảnh rừng đêm giá lạnh là 3 hình ảnh gắn kết với nhau: ngời lính, khẩu súng, vầng trăng. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng gợi ra bởi sự liên tởng phong phú. Súng và trăng là gần và xa, thực tại và thơ mộng, chất chiến đấu và trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ là biểu tợng đẹp của thơ ca kháng chiến. H: Khái quát những nét nghệ thuật chính của bài thơ? H: Nghệ thuật đó mang tới nội dung gì? GV cho HS đọc ghi nhớ SGK- T131. H: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 3 câu cuối bài thơ? Lắng nghe. Tổng hợp kiến thức toàn bài Hoạt động cá nhân. - Nêu cảm nhận bằng cách viết đoạn văn. * Đêm nay rừnh hoang sơng muối-> Thiên nhiên khắc nghiệt. Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới-> T thế chủ động tự tin và quyết tâm. Đầu súng trăng treo. -> Hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn, liên t- ởng phong phú. => Bức tranh tình đồng chí, đồng đội trong thử thách cao nhất, gắn bó sống chết với nhau nơi chiến trờng. III- Tổng kết - ghi nhớ.(4 ) 1- Nghệ thuật. - Miêu tả chân thực, hình ảnh cô đọng, hàm súc, biểu cảm. 2- Nội dung. 3- Ghi nhớ.(SGK- T131) IV- Luyện tập.(5 ) Cảm nhận 3 câu thơ cuối. Sức mạnh của tình đồng chí khiến những ngời lính vợt lên trên tất cả những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn nơi chiến trờng. Tình đồng chí đã sởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang mùa 4 đông sơng muối giá rét. Ngời lính trong hoàn cảnh đó vẫn có một ngời bạn đó là vầng trăng. Đầu súng trăng treo là hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn tạo nên chất thi sĩ cho ngời chiến sĩ cách mạng . E- Củng cố- Dặn dò.(2 ) H: Đọc thuộc lòng bài thơ? VN:- Học bài cũ. - Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.SGK- T131. Ngày soạn: 5 Ngày giảng: Bài 10- Tiết 47: bài thơ về tiểu đội xe không kính. ( Phạm Tiến Duật) A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. Giúp HS: - Cảm nhận đợc những nét độc đáo của hình tơng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những ngời lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. - Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữbài thơ. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ. 3- Thái độ. Tự hào về thế hệ trẻ Việt Nam có truyền thống đánh giặc cứu nớc. B- Phơng pháp. Nêu vấn đề, đàm thoại , phân tích, bình giảng, liên hệ. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, bài soạn. 2- HS: SGK, bài soạn ở nhà. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: (5): đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu? Nêu cảm nhận của em về 3 câu thơ cuối. 3- Bài mới. H: Nêu những nét tiêu biểu về tác giả Phạm Tiến Duật? H: Thơ ông thờng có đặc điểm gì? H: Tác phẩm đợc sáng tác trongthời gian và hoàn cảnh nào? GV nêu y/c đọc: giọng đọc trẻ trung, hồn nhiên. H: Xuyên suốt bài thơ là hình tợng gì? - Những chiếc xe. - Những ngời lính lái xe. Hoạt động độc lập. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Đọc. Tìm hình tợng. I- Đọc và tìm hiểu chung.(10,) 1- Tác giả. Phạm Tiến Duật sinh 1941 Quê: Phú Thọ. - Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ. - Thơ ông thờng mang giọng điệu trẻ trung hồn nhiên tinh nghịch. 2- Tác phẩm. Sáng tác năm 1969 khi tác giả đang là lính Trờng Sơn. 3- Đọc. 6 H: Hình tợng những chiếc xe có gì độc đáo? Hãy tìm những câu thơ thể hiện điều đó? H: Vì sao lại coi đó là những hình ảnh độc đáo? H: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả? H:Hình ảnh những chiếc xe giúp em hiểu gì về cuộc kháng chiến chống Mĩ? H: Tìm những câu thơ nói về t thế của những chiến sĩ lái xe? H: Ung dung chỉ t thế ntn? H: Câu thơ nào diễn tả cảm nhận của các anh? H: Ngồi trong xe không có kính họ cảm nhận đợc những gì? H: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để nêu lên cảm nhận của họ? H: Cách miêu tả đó có tác dụng ntn? H: Những chi tiết nào nói về thái độ của những ngời lính lái xe? H: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của họ? H: Giọng điệu đó diễn tả thái độ ntn? H: Trong hoàn cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh tình cảm ngời lình đợc nói tới qua những câu Tìm chi tiết. Nhận xét. Nêu ý hiểu. Giải thích. Nêu cảm nhận. Nhận xét tác dụng. Tìm chi tiết. Tổng hợp. II- Đọc - hiểu văn bản.(25 ) 1- Hình ảnh những chiếc xe. - Không có kính. - Không có đèn. - Không có mui xe. - Thùng xe có xớc. -> Miêu tả chân thực, điệp ngữ. => Chiến tranh ác liệt, dữ dội. 2- Hình ảnh những chiến sĩ lái xe. a- T thế. Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng. -> Điệp ngữ. => Bình tĩnh, đờng hoàng, hiên ngang. b- Cảm nhận Nhìn thấy gió vào xoa mắt đẵng Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nh sa nh ùa vào buồng lái. -> Miêu tả cụ thể, sinh động. => Cảm giác đột ngột, tinh tế. c- Thái độ. - Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng nh ngời già. Cha cần rửa phì phèo châm điếu thuốc - Không có kính ừ thì ớt áo Ma tuôn ma sối nh ngoài trời Cha cần thay lái trăm cây số nữa. -> Ngôn ngữ, giọng điệu tự nhiên gần với cách nói văn xuôi, lặp cấu trúc. => Bất chấp khó khăn, coi thờng gian khổ nguy hiểm. d- Tình cảm. - Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha Gặp bạn bè suốt chặng đờng đi tới 7 thơ nào? H: Đó là tình cảm gì? H: Tình cảm đó giúp họ có tinh thần ntn trong chiến đấu? H: Nhận xét về kết cấu của khổ thơ cuối? H: Kết cấu đó thể hiện tinh thần gì ở họ? H: Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? H: Bài thơ thể hiện nội dung gì? GV cho HS đọc ghi nhớ SGK T115. H: Phân tích khổ thơ thứ 2 của bài thơ? H: Qua khổ thơ này nhận xét về những cảm giác, ấn tợng của ngời lính lái xe? Khái quát Nhận xét. Tổng hợp kiến thức toàn bài. Đọc. Phân tích. Nhận xét. Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy. => Sôi nổi, vui tơi, lạc quan, đoàn kết, gắn bó. e- Tinh thần. - Lại đi, lại đi trời xanh thêm Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim. -> Kết cấu đối lập. => Nhiệt tình yêu nớc, khát vọng giải phóng miến Nam thống nhất Tổ Quốc. III- Tổng kết- ghi nhớ.(3) 1- Nghệ thuật. - Miêu tả chân thực, sinh động - Giọng thơ gần với cách nói văn xuôi. 2- Nội dung. Thông qua hình ảnh những chiếc xe độc đáo và hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuýen đờng Trờng Sơn tác giả đã 3- Ghi nhớ.(SGK- T115) IV- Luyện tập 2- Những cảm giác, ấn tợng của ngời lính lái xe. - Thời gian: triền miên, liên tục. - Không gian: rộng lớn. - Thiên nhiên: khắc nghiệt. - Sự vật: đa dạng, sống động. - Cảm giác: trực tiếp, tinh tế. => Chân thực, đáng quí. - Ngời lính có tâm hồn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống. E- Củng cố- Dặn dò.(3 ) H: Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ? VN: - Học thuộc lòng bài thơ. - Ôn tập kĩ phần văn học trung đại giờ sau kiểm tra 1tiết. Ngày soạn: 8 Ngày giảng: Bài 10- tiết 48: kiểm tra 1tiết về văn học trung đại. A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. Giúp HS: - Nhớ đợc kiến thức cơ bản, chủ yếu về truyện trung đại Việt Nam về: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dùn và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. - Qua bài kiểm tra đánh giá đợc trình độ của bản thân về các mặt kiến thức. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng diễn đạt và trình bày bài kiểm tra. 3- Thái độ. Tự giác nghiêm túc làm bài. B- Phơng pháp. Kiểm tra, đánh giá. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, giấy kiểm tra, đáp án+ biểu điểm. 2- HS: Ôn tập kĩ . D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: Không. 3- Bài mới. A- Phần trắc nghiệm. (3 điểm) 1- Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B.(1 điểm) A- Tên tác phẩm B- Thể loại. 1- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. 2- Truyện Kiều. 3- Chuyện ngời con gái Nam Xơng. 4- Hồi 14- Hoàng Lê Nhất Thống Chí. a- Truyện Nôm. b- Tuỳ bút. c- Truyện truyền kì. d- Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi. *Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng.( Mỗi câu 05điểm) 2- Nội dung nào không thuộc chủ đề truyện kí trung đại Việt Nam. A- Phản ánh hiện thực xã hỗi phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị. B- Nói về ngời phụ nữ đẹp cả về hình thức lẫn tâm hồn nhng có số phận bất hạnh. C- Nói về ngời anh hùng có lí tởng cao đẹp, trọng nghĩa khinh tài. D- Ca ngợi ngời chiến sĩ đấu tranh giải phóng dân tộc, đánh đuổi giặc thù. 3- Cụm từ Mây sớm đèn khuya gợi tả điều gì dới đây? A- Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngng Bích. B- Tâm trạng nhớ nhung của Kiều. C- Thời gian tuần hoàn khép kín. D- Sự đổi thay của cảnh sắc con ngời. 9 4- Cụm tự nghề riêng trong câu Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một chơng chỉ tào gì của Thuý Kiều? A- Tài chơi cờ. C- Tài vẽ. B- Tài đánh đàn. D- Tài làm thơ. 5- Nhân vật nào trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn tợng trng cho cái thiện? A- Ông Ng. C- Tiểu đồng. B- Giao long. D- Trịnh Hâm. B- Phần tự luận. (7 điểm) Câu 1:(2 điểm): Tóm tắt đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn? Câu 2:(5 điểm): Dựa vào đoạn trích Chị em Thuý Kiều hãy viết bàivăn tả lại chân dung của hai chị em nàng? Đáp án và biểu điểm. A- Phần trắc nghiệm.(3 điểm) * Bài 1: Nối 1 ý đúng đợc 025điểm. 1+b; 2+a; 3+c; 4+d. *Bài 2->5: Mỗi ý đúng đợc 05điểm. 2- D; 3-C; 4- B; 5-A. B- Phần tự luận.(7 điểm) Câu1- (2 điểm) * Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm đẩy xuống chỗ nớc sâu vào giữa đêm khuya, sau đó hắn còn giả tiếng kêu cứu và khóc lóc tiếc thơng để che đậy tội ác tày trời.(075đ) * Lục Vân Tiên đợc Giao long cứu dìu vào trong bãi.(05đ) * Lục Vân Tiên tiếp tục đợc gia đính ông chài cấp cứu. Khi chàng trình bày hoàn cảnh thì ông đã mời chàng ở lại sống cuộc sống tự do ngoài vòng danh lợi.(075đ) Câu 2- (5điểm) a- Mở bài:(1đ) - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều.(05đ) - Giới thiệu vị trí đoạn trích và về hai chị em. (05đ) b- Thân bài:(3đ) * Chân dung Thuý Vân: Vẻ đẹp thuỳ mị, phúc hậu, đoan trang dự báo cuộc đời bình yên, hạnh phúc.(1đ) * Chân dung Thuý Kiều:Sắc sảo, mặn mà, vẻ đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành có một không hai.(1đ) - Tài năng: Cầm, kì, thi, hoạ, sáng tác nhạc => Dự báo cuộc đời trắc trở gian truân.(1đ) c- Kết bài:(1đ) - Khẳng định vẻ đẹp 2 chị em Thuý Kiều.(05đ) - Tấm lòng nhân đạo đề cao vẻ đẹp con ngời của Nguyễn Du. E- Củng cố- Dặn dò.(1 ) VN: Soạn bài: Tổng kết về từ vựng.(SGK- 138) 10 [...]... sau? a- Béo bổ: Cung cấp dinh dỡng choi cơ thể con ngời - Béo bở: Dễ thu lợi nhuận cao b- Đạm bạc: ít, sơ sài, nghèo, rẻ - Tệ bạc: Lạnh lùng, nhạt nhẽo, dửng dng, vô cảm c- Tấp nập: Đông vui, sôi nổi, liên tục - Tới tấp: Liên tiếp, dồn dâp, tập trung E- Củng c - Dặn dò.(2 ) VN :- Ôn tập kĩ phần kiến thức đã học - Soạn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự.SGK- T137 Ngày soạn: 13 Ngày giảng: Bài 1 0- tiết... vựng đã học trong học tập và giao tiếp B- Phơng pháp Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập, thực hành C- Đồ dùng dạy học 1- GV: SGK, SGV, bài soạn 2- HS: SGK, bài soạn D- Tiến trình dạy học 1- Ôn định.(1) 2- KTBC:(5) Kiểm tra bài soạn của HS 3- Bài mới GV treo bảng phụ và cho HS điền Hoạt động I- Sự phát triển của từ vựng vào các chỗ trống độc lập 1- Điền sơ đồ - điền từ H: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho... thuật ngữ và biệt ngữ xã hội? Nêu khái niệm H: Thảo luận nhóm theo tổ trong vòng 5 về vai trò của thuật ngữ? Hoạt động tập thể theo nhóm H: Liệt kê một số từ ngữ là biệt Liệt kê 12 IV- Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1- Thuật ngữ: là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học - Biệt ngữ xã hội: là những tữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định 2- Vai... thực hành C- Chuẩn bị 1- GV: SGK, SGV, Bảng phụ 2- HS: SGK, bài soạn D- Tiến trình dạy học 1 Ôn định.(1) 2 KTBC: (5) Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Nêu tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự? 3 Bài mới Hoạt động I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong H: Nhắc lại khái niệm văn nghị luận cá nhân văn bản tự sự (20 ) - Tái hiện 1- VD GV treo bảng phụ có chứa VD và khái niệm a- Lão Hạc (Nam...Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 0- tiết 49: tổng kết về từ vựng A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Giúp HS: - Hiểu rõ, nắm vững hơn những kiến thức về từ vựng đã học từ l 6-> l9.( Sự phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội và cac hình thức trau dồi vốn từ.) 2- Kĩ năng Rèn kĩ năng hệ thống hoá các kiến thức đã học 3- thái độ Tự giác vận dụng những kiến thức... 1 0- tiết 50: nghị luận trong văn bản tự sự A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Giúp HS: - Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố Nghị luận trong văn bản tự sự 2- Kĩ năng Luyện tập nhận biết các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn có sử dụng các yếu tố nghị luận 3- Thái độ Có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự B- Phơng pháp Nêu vấn đề, hoạt... thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự? GV cho HS đọc ghi nhớ SGK- T138 Đọc KL: Nghị luận trong văn bản tự sự: nêu lên ý kiến cùng những lí lẽ, dẫn chứng, bằng hình thức lập luận, làm cho câu văn thêm phần triết lí * Ghi nhớ: SGK- T138 II- Luyện tập.(16 ) GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm Hoạt động 1- Trong đoạn trích a- Lão Hạc làm 1 bài tập theo nhóm (Nam Cao) (10) - Lời văn trong đoạn trích là lời... tầng lớp xã hội nhất định 2- Vai trò của thuật ngữ- Cung cấp các tri thức khoa học - Giúp con ngời hợp tác và tiến bộ 3- Liệt kê các biệt ngữ xã hội Ngỗng, gậy, copy-> Dùng trong đối ngữ xã hội? tợng HS H: Nêu các hình thức trau dồi vốn từ? V- Trau dồi vốn từ 1- Các hình thức Nêu các hình - Rèn luyện để nắm đầy đủ, chính thức xác nghĩa của từ và cách dùng từ - Rèn luyện để biết thêm những từ cha biết... đọc - Đọc VD - Nêu vấn dề: đối với những ngời trên bảng ở quanh ta không bao giờ ta thơng H: Hãy tìm những câu, chữ thể hiện phụ - Phát triển vấn đề: vợ tôi không ác rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn ích kỉ che lấp mất trích trên? - Tìm chi - Kết thúc vấn đề: tôi biết vậy tiết chứ không nỡ giận H: Về hình thức đoạn văn 1 chứa * Hình thức: chứa nhiều từ, câu những từ ngữ và câu văn nào thể -. .. Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lợng từ ngữ hay không? Hoạt động độc lập Tìm dẫn chứng Giải thích 11 2- Dẫn chứng minh họa a- Chuột: da, con( một bộ phận của máy tính.) c- Rừng phòng hộ, sách đỏ d- In tơ net 3- Không, vì để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng thì số lợng từ ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần và nó sẽ phát triển theo nhiều cách II- Từ mợn H: Nhắc . hành. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, bài soạn. 2- HS: SGK, bài soạn. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC:(5) Kiểm tra bài soạn của HS. 3- Bài. E- Củng c - Dặn dò.(2 ) H: Đọc thuộc lòng bài thơ? VN :- Học bài cũ. - Soạn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.SGK- T131. Ngày soạn: 5 Ngày giảng: Bài