Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
185 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố về : + So sánh hai phân số . + Tính chất cơ bản của phân số . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1: Điền dấu vào chỗ trống Khi học sinh làm bài GV hỏi để ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so sánh phân số với 1. Bài 2: HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn HS làm phần a rồi chữa bàiBài 4: Tính HS làm rồi chữa bài Ở phần b) sau khi biến đổi được tích ở trên và tích ở gạch dưới gạch ngang bằng nhau nên kết quả bằng 1. HS làm bài và sửa bài. HS làm bài và sửa bài HS làm bài và sửa bài HS làm bài và sửa bài 4. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học BTVN: 4 b Chuẩn bò: Luyện tập chung Các ghi nhận, lưu ý: . TẬP ĐỌC HOA HỌC TRÒ 1 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 – Kiến thức - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả ; ý nghỉa của hoa phượng – hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. 2 – Kó năng + Đọc trôi chảy toàn bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 3 – Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa phượng. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Chợ Tết - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay các em sẽ được học một bài văn tả vẻ đẹp của một loài hoa thường được trồng trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm của nhiều HS về mái trường. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi tên loài hoa đó bằng một cái tên rất đặc biệt – hoa học trò. Hoa học trò chính là hoa phượng. Các em hãy cùng đọc, cùng tìm hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng dưới ngòi bút miêu tả rất tài tình của tác giả. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc biệt ? - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vònh Hạ Long. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghó đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường . + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. 2 - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? - Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, sáp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. - Lúc đầu , hoa phượng có màu đỏ nhạt . Găïp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. + Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. + Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. + Nhờ bài văn, em mới hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, đặc sác của hoa phượng. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bò : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Các ghi nhận, lưu ý: . . . ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1 ) I - Mục tiêu - Yêu cầu 1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu - các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . 3 - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn . - Những việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng . 2 - Kó năng : - HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng . 3 - Thái độ : - Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . II - Đồ dùng học tập GV : - SGK HS : - SGK III – Các hoạt động dạy học 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : : Lòch sự với mọi người - Như thế nào là lòch sự ? - Người biết cư xử lòch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? 3 - Dạy bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Tình tuống trang 34 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . - > GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. c - Hoạt động 3 : : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 , SGK ) - Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : + Tranh I : Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng d - Hoạt động 4 : Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK ) - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - các nhóm khác trao đổi , bổ sung . - Từng cặp HS làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . - Đại diện từng nhóm trình bày . 4 - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống . => Kết luận về từng tình huống : a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an , nhân viên đương sắt … ) b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcò của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . 4 - Củng cố – dặn dò - Đọc ghi nhớ trong SGK - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng . Các ghi nhận, lưu ý: . . . Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 45 :DẤU GẠCH NGANG . I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . 2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết . II Đồ dùng dạy học- Bảng phụ viết sẵn : + Cac ù đoạn văn trong bài tập 1 ( a, b ) , phần Nhận xét. 5 + Nội dung cần ghi nhớ trong SGK. III Các hoạt động dạy – học 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu - Từ năm lớp 1 đến nay , các em đã học được những dấu câu nào ? - Hôm nay các em sẽ học thêm một dấu câu mới : dấu gạch ngang. b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét * Bài 1,2 , 3 : - Những câu có chứa dấu gạch ngang : Đoạn a ) - Cháu con ai ? - Thưa ông , cháu là con ông Thư ? Đoạn b ) Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bò trói xếp vào bên mạn sườn. + Dấu gạch ngang trong đoạn (a) dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang trong đoạn (b) để đánh dấu phần chú thích trong câu. c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ - GV giải thích lại rõ nội dung này. d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1: - GV chốt lại. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa – xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Đánh dấu phần chú thích trong câu Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao! – Pa- xcan nghó thầm. Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghó của Pa-xcan.) - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xcan nói. Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích - 3 HS đọc toàn văn yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập 1, 2, 3 ; trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - HS trao đổi nhóm – ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc thầm - 1 HS đọc yêu cầu bài và mẫu chuyện “Quà tặng cha” ở bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại. - Từng cặp HS trao đổi, tìm dấu gạch ngang trong câu chuyện, nói rõ tác dụng của từng câu. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (đây là lời Pa-xcan nói với bố ) * Bài tập 2 - GV nhắc lại yêu cầu của đề bài. Lưu ý: đoạn văn các HS viết cần sử dụng dấu gạch ngang với hai tác dụng (đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích) - GV kiểm tra , nhận xét, tính điểm. HS đọc yêu cầu của đề - HS khá giỏi kể lại câu chuyện và giải thích rõ dùng dấu gạch ngang ở chỗ naò trong đoạn văn. - HS làm việc cá nhân vào vở nháp. - Đọc bài viết của mình trước lớp. 4 – Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài đọc. - Nhận xét tiết học, khen HS tốt. - Chuẩn bò : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp. Các ghi nhận, lưu ý: . . . TOÁN TIẾT 112 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU :Giúp HS ôn tập củng cố về : − Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ; khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số . − Một số đặc điểm của hình chữ nhật , hình bình hành . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 7 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1: Cho HS làm bài. Khi chữa bài GV cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài. Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS) a) ; b) Bài 3: HS tự làm bài và chữa bài HS phải rút gọn phân số đến tối giản sau đó mới kết luận. Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. Yêu cầu HS phải quy đồng mẫu số sau đó mới xếp thứ tự Bài 5: HS quan sát hình trong SGK và làm bài a) Khi làm bài HS cần giải thích đầy đủ. b) HS đo và nhận xét. c) Tính S hình bình hành. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS không cần làm Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học BTVN: 5 b,c Chuẩn bò: Luyện tập chung Các ghi nhận, lưu ý: . . . KỂ CHUYỆN( Tiết 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghóa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. 2. Hiểu ý nghóa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghóa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ nhau. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm ) 8 Bảng lớp viết Đề bài. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.D9 -Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK. -Nhắc hs những truyện ngoài sách hs phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài hs có thể kể những truyện trong SGK đã học. -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện của mình. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện -Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghóa truyện để các bạn cùng trao đổi. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghóa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghóa câu chuyện. -Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -Đọc gợi ý. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghóa câu chuyện. -Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Các ghi nhận, lưu ý: . 9 . . Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006 Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU o 1 – Kiến thức − Hiểu ý nghóa bài thơ ; Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động , góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước. o 2 – Kó năng o + Đọc lưu loát , trôi chảy bài thơ. − Biết ngắt nghỉ,hơi đúng bài thơ. − Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dòu dàng, đầy tình thương – giọng của người mẽ ru con và giọng xúc động của nhà thơ. o 3 – Thái độ − Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi. HS thấy được tình cảm của người mẹ đối với con. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Hoa học trò - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới 10 [...]... truyền đến mắt Củng cố: -Tại sao ta nhìn thấy một vật? Dặn dò: Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học Các ghi nhận, lưu ý: 16 Thứ năm ngày 23 tháng 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU năm 2006 TIẾT 46 : MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU − Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng những câu tục ngữ đó −... bài HS làm vào vở và sửa bài Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bò: Phép cộng phân số (tt) Các ghi nhận, lưu ý: 20 Chính Tả (Tiết 23) CH TẾT I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU − Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu của bài: Chợ Tết − Làm đúng các bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn s/x hoặc ưc/ưt điền vào chỗ... một số đồ vật để tạo bóng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: -Cho hs quan sát sân trường trước khi vào lớp Bài cũ: -Hãy nêu Vd về các vật tự phát sáng Vì sao mắt ta nhìn thấy vật? Bài mới: 23 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Bài “Bóng tối” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu về bóng tối -Gợi ý cho hs cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK -Hs làm thí nghiệm theo SGK . . KỂ CHUYỆN( Tiết 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kể lại được bằng ngôn. . Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 46 : MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP . I - MỤC