Kế hoạch bài học tuần 23: Mở rộng vốn từ về vẻ đẹp muôn màu

MỤC LỤC

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động

Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây hoa nào hoặc cây quả nào.

-Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. -Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. -Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới maét.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động 1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. -Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, Gv hướng đèn vào một hs chưa bật đèn. -Yêu cầu hs làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe.

MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP . I - MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU

- Trong giờ học hôm nay các em tiếp tục học mở rộng vốn từ gắn liền với chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bài học sẽ giúp các em biết thêm một số câu tục ngữ, một số từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp ; biết nói các câu tục ngữ đúng hoàn cảnh. + Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời ( tuyệt đẹp, đẹp tuyệt trần, đẹp tuyệt diệu, đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp vô cùng, đẹp không tả xiết, đẹp dễ sợ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Phép cộng hai phân số. Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. − Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 11 dòng đầu của bài: Chợ Tết.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết 24. -Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.

-Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. -Chuẩn bị nhóm:đèn pin;tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng. -Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản.

Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để hiểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV kể một câu chuyện. Dự đoán ban đầu Kết quả -Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới-Đó là vùng bóng tối.

-Đưa vật cản đến gần nguồn chiếu sáng thì bóng sẽ to hơn, bóng của vật thay đổi khi ta thay đổi vị trí của nguồn chiếu sáng.

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

    Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Phép cộng phân số (tt). − HS biết đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.

    − Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động của Giáo viên Họat động của Học sinh Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm. Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?.

    Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?. Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu?. Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhieàu hôn?). Củng cố: GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?.

    - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. 3.Thái độ: Yêu thích tìm hiểu các tác phẩm và công trình nổi bật, đặc sắc. GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.

    - Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học. - GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học. HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày.

    - HS mô tả lại nội dung và các tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê.