1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bàn về “hữu” và “vô” trong lịch sử triết học Trung Quốc

9 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 142,53 KB

Nội dung

Bài viết này bàn về “Hữu” và “Vô” - cặp phạm trù có ý nghĩa vũ trụ luận quan trọng của triết học Trung Quốc, được biểu hiện chủ yếu trong tư tưởng của Đạo Gia thời kỳ Tiên Tần và Huyền học thời kỳ Ngụy - Tấn.

u tính vậy” Tiếp tục giới quan vật chủ nghĩa quan niệm “khí” triết học Trung Quốc, ơng nói: “Biết hư khơng “khí” hữu vơ, Nn hiện, thần hóa, tính mệnh suốt một, khơng có hai Nhưng biết tụ tán, xuất, nhập, hình với khơng hình mà suy đến gốc… biết đạo dịch vậy” [9, tr.543] Trương Tái đả kích mạnh mẽ quan điểm hoang đường tín điều Phật giáo quan điểm phái Huyền học, cho “hư vơ” sinh “khí” vạn vật sinh từ vơ Như vậy, khí tụ tán thái hư băng tuyết nước Biết thái hư khí khơng có vơ Cho nên Thánh nhân nói cực tính thiên đạo cho hết thần số ba số năm (thái cực, lưỡng nghi ngũ hành) có biến hóa mà thơi Chư Tử (Lão Tử Phật giáo) thiển vọng, chia hữu vô, học lý Về sau Vương Thuyền Sơn theo thuyết Trương Hồnh Cừ, cho thực tế khơng có bảo “khơng” Ơng nói: “Trong thiên hạ có gọi “khơng” chăng? Nói rùa khơng lơng, nói chó (có lơng) khơng phải nói rùa Nói thỏ khơng sừng, nói nai (có sừng) khơng phải nói thỏ” (Tư Vấn Lục) [8, tr.126] Thế Thuyền Sơn khơng chấp nhận, kiểu Mặc kinh, có “không” nhiên không, “không” độc lập không liên thuộc “có” Theo Thuyền Sơn, “khơng” liên thuộc “có” Có “có” có “khơng” “Khơng” “có” Chó có lơng mà rùa khơng có, nói rằng: “Rùa khơng lơng”; nai có sừng mà thỏ khơng có, nói rằng: “Thỏ khơng sừng” Nếu thiên hạ lai khơng có vật có lơng, người ta khơng nói: vật khơng lơng”? Nếu thiên hạ lai khơng có vật có sừng người ta khơng nói: “Vật khơng sừng Nói khơng, tức trước có Nếu thật khơng, thật chưa có khơng thể nói khơng Nhấn mạnh ý đó, Thuyền Sơn nói: “Chừng khơng thể bảo khơng, chừng thật khơng, nói khơng, tất có mà sau khơng có (Tư Vấn Lục) [8, tr.127] Trong thiên hạ làm có mà người ta gọi “khơng” Có vật chưa thấy có, mà khơng phải khơng có; có chưa thấy có, mà lý khơng phải khơng có Tìm kiếm mà khơng ra, lười mệt mà khơng kiếm nói khơng thơi Và: “Sáng tỏ sáng tỏ, sâu kín có sâu kín Ở nơi sâu kín có q tầm mắt, sức tai ta, ta không nhìn ra, nghe thấy, khơng phải lý, khí, vốn khơng có Học phái Lão trang không trông thấy được, không nghe thấy nói khơng có, thiển lậu lắm” (Tư Vấn Lục) [8, tr.130] Như vậy, Trương Hoành Cừ, Vương Thuyền Sơn chủ trương vật khác chỗ đằng sáng tỏ, đằng sâu tối, không khác chỗ đằng có đằng khơng “Sáng tỏ” mắt thấy, tai nghe được; mắt không thấy nỗi, 33 Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 - 2019 tai khơng nghe thấu, sâu tối Sâu tối khơng phải khơng có Ngồi ra, Vương Thuyền Sơn có thuyết “thể dụng tư hữu” (thể dụng có) chủ trương “Vật chất bất diệt” [1, t.1, tr.568] Ơng nói: “Phàm “dụng” thiên hạ điều có Ta theo “dụng” mà biết thể có, há phải ngờ ư? Cái dụng có, để làm nên cơng hiệu; thể có, để làm nên tính tình, thể dụng có cần dùng lẫn để trở nên thực” Về vấn đề “Vật chất bất diệt” vậy, lấy vận trời, tượng vật mà nói, mùa xuân, mùa hạ sinh, lạ, duỗi; mùa thu, mùa đông sát, đi, co Mà sinh khí mùa thu, mùa đông chứa ngầm đất, cành khô héo mà gốc rễ tốt tươi, là mùa thu, mùa đông tiêu diệt hết mà khơng sót lại Xe củi bốc lửa, cháy hết, thành lửa, thành khói, thành tro gỗ phải trở với gỗ, nước lại trở với nước, đất lại trở với đất; có diều tượng chuyển hóa thầm kín người khơng thấy thơi… Những có hình vậy, chi un đúc khơng thấy rõ hình tượng Chưa có tháng năm vun vén tích tụ, mà sớm lại hóa hết khơng tí gì, điều thật rõ Cho nên nói đi, lại, co duỗi, tự tàn, sâu kín, sáng tỏ, khơng nói sinh diệt khơng sinh từ “khơng”, “có” khơng hóa “khơng” Cuộc thảo luận vấn đề “có” “không” Lão Tử mở đầu đến Vương Thuyền Sơn kết thúc Chủ trương họ Vương tương phản với chủ trương Lão Tử: Lão Tử cho vạn vật từ khơng đến có, từ có đến khơng Vương Thuyền Sơn phủ nhận tồn “không” Trên “không” khơng có giới Nhưng tranh luận đầy sơi góp phần làm cho vấn đề vũ trụ luận triết học Trung Quốc trở nên sinh động phong phú Tài liệu tham khảo [1] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, t.1, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [2] Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Chu Dịch (1959), Khai Trí, Sài Gòn [5] Trần Đình Hượu (2005), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Hiến Lê (2002), Liệt Tử Dương Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Kết luận [8] Bàng Phác (1997), Trung Quốc Nho Học, Đông Phương, Nxb Trung tâm, Trung Quốc Vạn chất tụ tán, lại, không nảy thêm hẳn Vật chất tồn cách vĩnh cửu Cái “có” 34 [9] Lão Tử (1998), Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội [10] Sách Mặc Tử (1959), Khai Trí, Sài Gòn Võ Văn Dũng 35 ... [2] Dỗn Chính (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Chu Dịch (1959),... Hượu (2005), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, t.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Hiến Lê (2002), Liệt... phần làm cho vấn đề vũ trụ luận triết học Trung Quốc trở nên sinh động phong phú Tài liệu tham khảo [1] Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, t.1, Nxb Thanh Niên, Hà

Ngày đăng: 09/01/2020, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w