1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền của các nhóm dễ bị tổn thương trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự từ thực tiễn huyện thường tín, thành phố hà nội

121 125 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Tính mới và những đóng góp của đề tài

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Nội dung, địa điểm và phương pháp nghiên cứu

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1

  • NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ LUẬN CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 1.1. Nhóm dễ bị tổn thương và những đặc thù

  • 1.1.1. Khái niệm về tính dễ bị tổn thương và các nhóm người dễ bị tổn thương

  • 1.1.2. Sự phân chia các nhóm dễ bị tổn thương

  • 1.1.3. Tính dễ bị tổn thương của một số nhóm

  • 1.1.3.1. Trẻ em

  • 1.1.3.2. Người khuyết tật

  • 1.1.3.3. Phụ nữ

  • 1.1.3.4. Người cao tuổi

  • 1.1.3.5. Người thiểu số

  • 1.2. Quyền của các nhóm dễ bị tổn thương trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự theo pháp luật nhân quyền quốc tế

  • 1.2.1. Các quyền chung

  • 1.2.2. Quyền đặc thù của các nhóm dễ bị tổn thương trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự

  • 1.2.2.1. Trẻ em

  • 1.2.2.2. Phụ nữ

  • 1.2.2.3. Người khuyết tật

  • 1.2.2.4. Người già

  • 1.2.2.5. Người thiểu số

  • 1.3. Quyền của các nhóm dễ bị tổn thương trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự theo Hiến pháp và pháp luật TTHS Việt Nam

  • 1.3.1. Các quyền chung

  • 1.3.2. Quyền đặc thù của các nhóm dễ bị tổn thương

  • 1.3.2.1. Trẻ em

  • 1.3.2.2. Phụ nữ

  • 1.3.2.3. Người cao tuổi/Người già

  • 1.3.2.4. Người khuyết tật

  • 1.3.2.5. Người thiểu số

  • 1.3.2.6. Người bị tạm giữ, tạm giam

  • 1.4. Phân loại nhóm dễ bị tổn thương trong TTHS theo tư cách tham gia tố tụng

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN

  • HÌNH SỰ TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về tình hình tội phạm trên địa bàn huyện Thường Tín

  • Bảng 2.1: Thống kê các VAHS được điều tra, truy tố, xét xử từ năm 2016 - 2018

  • 2.2. Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, tạm giam

  • Bảng 2.2: Thống kê tình hình bắt giữ và phân loại từ năm 2016 - 2018

  • Bảng 2.3: Thống kê tình hình giải quyết người bị tạm giữ từ năm 2016 - 2018

  • Bảng 2.4: Thống kê tình hình giải quyết người bị tạm giam

  • từ năm 2016 -2018

  • Bảng 2.5: Thống kê tình hình bắt giữ và phân loại từ năm 2016 - 2018

  • Bảng 2.6: Thống kê tình hình giải quyết người bị tạm giữ từ năm 2016 - 2018

  • Bảng 2.7: Thống kê tình hình giải quyết người bị tạm giam từ năm 2016 -2018

  • 2.3. Bảo đảm quyền của người chưa thành niên

  • Bảng 2.8: Thống kê người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố

  • từ năm 2016 - 2018

  • Bảng 2.9: Thống kê các tội phạm xâm hại trẻ em từ năm 2016 - 2018

  • 2.4. Bảo đảm quyền con người của phụ nữ

  • Bảng 2.10: Thống kê vụ án có bị can nữ đã khởi tố từ năm 2016 - 2018

  • 2.5. Bảo đảm quyền con người của một số nhóm người dễ bị tổn thương khác trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự

  • 2.6. Một số kết quả khác trong việc bảo đảm quyền của các nhóm dễ bị tổn thương

  • * Bảo đảm quyền con người của người bị hại trong các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại

  • Bảng 2.11. Thống kê các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại từ 2016 - 2018

  • * Bảo đảm quyền tiếp cận luật sư, quyền được trợ giúp pháp lý của người bị buộc tội, người bị hại

  • * Bảo đảm quyền con người của các nhóm dễ bị tổn thương thông qua hoạt động tố tụng của CQĐT, Viện kiểm sát

  • 2.7. Tồn tại và nguyên nhân

  • 2.7.1. Đối với việc tạm giữ, tạm giam

  • 2.7.2. Đối với người bị buộc tội

  • 2.7.3. Đối với người bị hại

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ

  • 3.1. Các biện pháp nâng cao hiệu quả bảo đảm quyền con người nói chung và các nhóm dễ bị tổn thương nói riêng

  • 3.1.1. Hoàn thiện một số quy định của BLTTHS 2015

  • 3.1.2. Biện pháp nâng cao trách nhiệm của CQĐT, Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự

  • 3.1.3. Nâng cao cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ cho các cơ quan tiến hành tố tụng

  • 3.1.4. Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự

  • 3.2. Đối với huyện Thường Tín

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • I. Tài liệu tiếng Việt

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THÚY HNG BảO ĐảM QUYềN CủA CáC NHóM Dễ Bị TổN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOạN ĐIềU TRA, TRUY Tố Vụ áN HìNH Sự: Từ THựC TIễN HUYệN THƯờNG TíN, THàNH PHố Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HONG THY HNG BảO ĐảM QUYềN CủA CáC NHóM Dễ Bị TổN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOạN ĐIềU TRA, TRUY Tố Vụ áN HìNH Sự: Từ THựC TIễN HUYệN THƯờNG TíN, THµNH PHè Hµ NéI Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÃ KHÁNH TÙNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Thúy Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ LUẬN CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Nhóm dễ bị tổn thương đặc thù 1.1.1 Khái niệm tính dễ bị tổn thương nhóm người dễ bị tổn thương .8 1.1.2 Sự phân chia nhóm dễ bị tổn thương 10 1.1.3 Tính dễ bị tổn thương số nhóm 10 1.2 Quyền nhóm dễ bị tổn thương giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình theo pháp luật nhân quyền quốc tế .14 1.2.1 Các quyền chung .15 1.2.2 Quyền đặc thù nhóm dễ bị tổn thương giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình 20 1.3 Quyền nhóm dễ bị tổn thương giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình theo Hiến pháp pháp luật TTHS Việt Nam 23 1.3.1 Các quyền chung .23 1.3.2 Quyền đặc thù nhóm dễ bị tổn thương 26 1.4 Phân loại nhóm dễ bị tổn thương TTHS theo tư cách tham gia tố tụng .31 Tiểu kết chương 34 Chương 2: THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát tình hình tội phạm địa bàn huyện Thường Tín .35 2.2 Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, tạm giam 37 2.3 Bảo đảm quyền người chưa thành niên 49 2.4 Bảo đảm quyền người phụ nữ 55 2.5 Bảo đảm quyền người số nhóm người dễ bị tổn thương khác giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình 58 2.6 Một số kết khác việc bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương .66 2.7 Tồn nguyên nhân 72 2.7.1 Đối với việc tạm giữ, tạm giam 72 2.7.2 Đối với người bị buộc tội 75 2.7.3 Đối với người bị hại 78 Tiểu kết chương 83 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 84 3.1 Các biện pháp nâng cao hiệu bảo đảm quyền người nói chung nhóm dễ bị tổn thương nói riêng 84 3.1.1 Hoàn thiện số quy định BLTTHS 2015 .84 3.1.2 Biện pháp nâng cao trách nhiệm CQĐT, Viện kiểm sát giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình 98 3.1.3 Nâng cao sở vật chất, đội ngũ cán cho quan tiến hành tố tụng .100 3.1.4 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền người tố tụng hình .102 3.2 Đối với huyện Thường Tín 103 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình CQĐT: Cơ quan điều tra ĐTV: Điều tra viên HRC: Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc KSV: Kiểm sát viên LTHTGTG: Luật thi hành tạm giữ, tạm giam TAND: Tòa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình VAHS: Vụ án hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thống kê VAHS điều tra, truy tố, xét xử từ năm 2016 - 2018 36 Thống kê tình hình bắt giữ phân loại từ năm 2016 - 2018 37 Thống kê tình hình giải người bị tạm giữ từ năm 2016 - 2018 38 Thống kê tình hình giải người bị tạm giam từ năm 2016 -2018 40 Thống kê tình hình bắt giữ phân loại từ năm 2016 - 2018 41 Thống kê tình hình giải người bị tạm giữ từ năm 2016 - 2018 41 Thống kê tình hình giải người bị tạm giam từ năm 2016 -2018 42 Thống kê người chưa thành niên phạm tội bị khởi tố từ năm 2016 - 2018 49 Thống kê tội phạm xâm hại trẻ em từ năm 2016 - 2018 53 Thống kê vụ án có bị can nữ khởi tố từ năm 2016 - 2018 55 Thống kê vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại từ 2016 - 2018 65 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 sung thêm trường hợp bị can, bị cáo người lao động gia đình, phải ni, chăm sóc người thân người tàn tật nặng, ốm nặng (nếu khơng có chăm sóc bị can, bị cáo người khơng thể tự sinh sống được) áp dụng biện pháp ngăn chặn khác họ, trừ trường hợp cụ thể quy định khoản để thể tính nhân đạo pháp luật 3.1.2 Biện pháp nâng cao trách nhiệm CQĐT, Viện kiểm sát giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình Để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tố tụng CQĐT, Viện kiểm sát đồng nghĩa với việc phải nâng cao nhận thức, trình độ, trách nhiệm đội ngũ ĐTV, KSV, giải pháp cụ thể là: Thứ nhất, quan tiến hành tố tụng cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ ĐTV, cán điều tra, KSV, Kiểm tra viên thông qua việc tổ chức lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, lớp kỹ tố tụng: kỹ điều tra, kỹ tranh tụng, kỹ lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, kỹ hỏi cung bị can, nhằm nâng cao nhận thức cho người tiến hành tố tụng quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền người, đặc biệt nhóm người dễ bị tổn thương Thứ hai, thường xuyên tổ chức lớp giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ KSV, ĐTV thực hoạt động tố tụng Phổ biến, quán triệt sách pháp luật, đặc biệt sách nhân đạo Nhà nước người phạm tội, quan điểm bảo đảm quyền người Đảng Nhà nước, buổi sinh hoạt, học tập Nghị Thứ ba, cần ban hành văn pháp luật quy định cụ thể để trách nhiệm người tiến hành tố tụng trường ban hành định tố tụng vi phạm quy định pháp luật gây oan, sai cho người bị buộc tội 97 Từ góp phần nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng trình điều tra, truy tố VAHS Thứ tư, cần mở lớp đào tạo nghiệp vụ, kinh nghiệm hiểu biết tâm sinh lý vấn đề giáo dục người chưa thành niên phạm tội để người tham gia tố tụng giải vụ án có liên quan đến người chưa thành niên phạm tội cách hiệu quả, vừa đảm bảo quyền lợi tốt cho người chưa thành niên Đồng thời nhờ có hiểu biết tâm lý người chưa thành niên, KSV, ĐTV có kinh nghiệm việc trấn an, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại người chưa thành niên Thứ năm, quyền tiếp cận gia đình người bị giam giữ: Các quan thụ lý vụ án cần có cách nhìn bớt đề phòng coi người bị giam giữ đương nhiên có tội để tạo điều kiện cho người bị giam giữ gặp gỡ thân nhân họ vượt số lần mà pháp luật quy định, tạo điều kiện cho người bị giam giữ nhận quà, tiếp tế gia đình Thứ sáu, Nhà tạm giữ, trại tạm giam cần trang bị hệ thống camera an ninh tất buồng giam giữ hỏi cung để đảm bảo không xảy đánh nhau, tự sát buồng giam giữ, khơng để xảy tình trạng cung, ép cung, dùng nhục hình người bị giam giữ Đồng thời trang bị thiết bị y tế cần thiết để đảm bảo quyền chăm sóc y tế cho người bị giam giữ Bên cạnh đó, Nhà tạm giữ cần trang bị đầy đủ loa truyền đảm bảo sửa chữa, sử dụng theo quy định để người bị giam giữ nghe tuyên truyền phổ biến pháp luật, chương trình phát đài tiếng nói Việt Nam, đảm bảo đời sống tinh thần, quyền tiếp cận thông tin người bị giam giữ Thứ bảy, trình điều tra, truy tố, CQĐT Viện kiểm sát cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, thận trọng, khách quan việc thu thập, đánh giá chứng cứ, gắn công tố với hoạt động điều tra để đảm bảo cho việc 98 điều tra, truy tố người, tội, pháp luật, không để xảy trường hợp người bị buộc tội bị oan sai Các cá nhân tiến hành tố tụng cần tơn trọng ngun tắc quy đốn vơ tội: trình điều tra, truy tố, người tiến hành tố tụng cần có thái độ đối xử với bị can công dân người có tội Thứ tám, nâng cao văn hóa tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố: Nước ta giai đoạn tiến hành công đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, mở rộng dân chủ, thực cơng xã hội… vậy, văn hóa TTHS cần phải đề cao tiếp tục hoàn thiện Trong trình điều tra, truy VAHS, ĐTV, KSV, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cần tuân thủ quy định giai đoạn điều tra, truy tố VAHS đối xử với bình đẳng với mục tiêu chung tìm thật khách quan vụ án, bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Thứ chín, tăng cường mối quan hệ phối hợp CQĐT Viện kiểm sát cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm VKS cần phối hợp chặt chẽ với CQĐT từ nhận tố giác, tin báo tội phạm, phối hợp phân loại bắt giữ, từ khởi tố vụ án suốt trình điều tra sở tôn trọng chức năng, nhiệm vụ quan theo quy định pháp luật Thứ mười, giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát cần nghiên cứu cách tồn diện, khách quan tồn tình tiết, chứng vụ án để đưa định truy tố có cứ, người, tội, pháp luật 3.1.3 Nâng cao sở vật chất, đội ngũ cán cho quan tiến hành tố tụng Nâng cao sở vật chất, đội ngũ cán cho quan tiến hành tố tụng cần thiết biện pháp mạnh mẽ để nâng cao hiệu bảo vệ quyền người: 99 Để đảm bảo tốt quyền người người bị buộc tội trình thẩm vấn, ngày 1-2-2018, liên ngành tố tụng Trung ương có Thơng tư liên tịch số 03/2018/TTLT- BCA-VKSNDTC- TANDTC- BQP hướng dẫn trình tự, thủ tục thực ghi âm ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết ghi âm ghi hình có âm trình điều tra, truy tố, xét xử có hiệu lực thi hành từ ngày 18-3-2018 Tuy nhiên việc thực gặp nhiều khó khăn nhiều nơi chưa có phòng, phương tiện, thiết bị kỹ thuật để ghi âm, ghi hình có âm Do vậy, bộ, ngành chức cần tiếp tục hướng dẫn, có quy định cụ thể nơi có điều kiện để thực theo quy định Ngoài địa phương cần phải Nhà nước cấp kinh phí để nâng cao sở vật chất, kỹ thuật để thực quy định ghi âm, ghi hình Cùng với mơ hình Tòa gia đình người chưa thành niên dần mở rộng, cần thiết phải xây dựng buồng hỏi cung thân thiện dựa mơ hình phòng xét xử thân thiện để tránh cho người chưa thành niên phạm tội có tâm lý sợ hãi, chán nản dẫn đến hành động tiêu cực Để đảm bảo tốt quyền bào chữa cho người chưa thành niên cần tổ chức mạng lưới trợ giúp viên pháp lý người chưa thành niên tất quận huyện, phường xã để trợ giúp cho người chưa thành niên tham gia tố tụng Bên cạnh đó, cần bổ sung biên chế cho CQĐT, Viện kiểm sát, cán chiến sỹ làm công tác tạm giữ, tạm giam để thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, có nhiệm vụ bảo vệ quyền người, đặc biệt nhóm người dễ bị tổn thương họ tham gia vào trình điều tra, truy tố Đối với Nhà tạm giữ cấp huyện bị xuống cấp cần sớm cấp kinh phí xây dựng mở rộng để đảm bảo chế độ ăn, cho người bị tạm giữ, tạm giam 100 Đối với quyền tiếp cận gia đình, Nhà tạm giữ, trại tạm giam địa bàn thành phố cần xây dựng trang trí phòng thăm gặp hợp lý, thân thiện với trẻ em để người bị giam giữ có tâm lý thoải mái thăm gặp người bị giam giữ 3.1.4 Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền người tố tụng hình Nhà nước Việt Nam ln xác định việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy quyền tự người nguyên tắc chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hợp tác quốc tế nói chung hợp tác quốc tế TTHS nói riêng có ý nghĩa quan trọng trị - xã hội pháp lý, góp phần thể chế hoá thực đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế ghi nhận đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Do vậy, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia lĩnh vực bảo vệ quyền người, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế việc bảo đảm quyền người như: tham gia vào điều ước quốc tế bảo đảm quyền người; ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp song phương đa phương có liên quan đến quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự; tăng cường trao đổi, giao lưu kinh nghiệm quốc gia khác việc bảo đảm quyền người, nhóm người dễ bị tổn thương áp dụng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố VAHS, Việc hướng đến chuẩn mực phổ quát quyền người, đưa qui định chung quốc tế thừa nhận rộng rãi quyền người vào pháp luật, sách Việt Nam, phù hợp điều kiện đặc thù Việt Nam công tác trọng tâm việc triển khai chủ trương tăng cường hợp tác quốc tế quyền người 101 3.2 Đối với huyện Thường Tín Ngồi giải pháp chung, đặc thù huyện Thường Tín cần có giải pháp riêng nhằm đảm bảo quyền người, cụ thể: Lãnh đạo liên ngành hai ngành Công an, Kiểm sát cần tăng cường chỉ đạo, điều hành trực tiếp ĐTV, KSV định kỳ phối hợp tổ chức hội thảo chuyên đề, họp rút kinh nghiệm kịp thời hạn chế, thiếu sót nhằm nâng cao chất lượng công tác điều tra, THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật CQĐT giai đoạn điều tra đảm bảo hoạt động điều tra giải vụ án xác, người, tội pháp luật Đồng thời có kế hoạch thường xuyên nâng cao lực chun mơn, trình độ lý luận trị KSV, ĐTV Tiếp tục đổi thực tốt công tác phối hợp CQĐT Viện kiểm sát việc phân loại giải tin báo, tố giác tội phạm cơng tác đột phá mang tính chất quan trọng lĩnh vực hình Làm tốt cơng tác đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật xử lý kịp thời, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm Viện kiểm sát, Công an, Tòa án cần thường xuyên phối hợp tổ chức họp ba ngành, trao đổi để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đường lối xử lý thống quan điểm nhận thức, áp dụng pháp luật vụ việc phức tạp để kịp thời khắc phục khả dẫn đến việc hạn chế, thiếu sót hoạt động điều tra Tăng cường công tác lãnh đạo, điều hành để nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm KSV, ĐTV vụ án phân công Từng KSV ĐTV cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ việc điều tra vụ án Nâng cao ý thức, trách nhiệm, xố bỏ định kiến, thói quen thiếu khách quan, toàn diện hoạt động điều tra, truy tố nhằm hạn chế đến mức thấp việc khởi tố oan, sai hay bỏ lọt tội phạm, đảm bảo quyền bào chữa cho người bị buộc tội 102 Viện kiểm sát cần thường xuyên tiến hành kiểm tra Nhà tạm giữ, hỏi người bị bắt, tạm giữ, tạm giam để kịp thời phát vi phạm việc bảo đảm chế độ ăn, ở, gặp thân nhân, nhận quà, tiếp tế, chăm sóc y tế người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, việc phân loại quản lý giam giữ để kiến nghị vi phạm Nhà tạm giữ xây dựng với hệ thống camera đại, nhiên, chỉ có hệ thống kiểm sốt an ninh tầng 02 tầng 01 tầng 03 khơng có Do vậy, Nhà tạm giữ cần xin hộ trợ kinh phí để sớm lắp đặt hệ thống camera tầng 01, tầng 03 buồng hỏi cung nhằm tránh tình trạng người bị giam giữ đánh nhau, bỏ trốn, tự sát, tình trạng cung, ép cung, đánh đập người bị giam giữ Bên cạnh cần tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ, chiến sỹ chuyên môn kỹ thuật để khai thác hết hiệu hệ thống kiểm soát an ninh CQĐT cần thông báo việc bắt, tạm giữ, tạm giam cho cá nhân, quan hữu quan theo quy định BLTTHS 2015 để đảm bảo quyền bào chữa, quyền thăm gặp người bị bắt, giam giữ Cần bổ sung biên chế mở thêm lớp đào tạo, tập huấn công tác giam giữ cho cán bộ, chiến sỹ làm công tác tạm giữ, tạm giam, đặc biệt quy định BLTTHS 2015, biện pháp bảo đảm quyền người lĩnh vực tạm giữ, tạm giam để thực tốt khâu công tác Đối với vụ án thỏa mãn điều kiện áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn cần áp dụng để đảm bảo cho người bị buộc tội điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, khơng bị trì hỗn Cơng an huyện Thường Tín cần thường xuyên phối hợp với Chi nhánh Trợ giúp pháp lý số tiếp tục thực việc tuyên truyền giới thiệu hoạt động trợ giúp pháp lý tố tụng xã, thị trấn huyện Thường Tín; phối hợp với Chi nhánh số việc hướng dẫn người dân đối tượng trợ giúp pháp lý trình tự, thủ tục yêu cầu trợ giúp pháp lý theo quy định 103 Thực tốt việc niêm yết bảng thông tin trợ giúp pháp lý, đặt hộp tin trợ giúp pháp lý, phát miễn phí tờ gấp pháp luật, mẫu đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý tài liệu có liên quan trợ giúp pháp lý địa điểm tiếp dân Công an, Viện kiểm sát địa điểm tiếp nhận thông tin tội phạm, tin báo, nơi thuận lợi dễ tiếp cận người dân Khi người dân đến làm việc cán tiếp công dân cần phổ biến đối tượng trợ giúp pháp lý quyền trợ giúp pháp lý, hướng dẫn thủ tục trợ giúp pháp lý có yêu cầu, liên hệ điện thoại cho trợ giúp viên chi nhánh trợ giúp pháp lý số đối tượng trợ giúp pháp lý để hai quan kịp thời phối hợp, đảm bảo tốt quyền lợi công dân Tăng cường vai trò lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát kết hợp với tăng cường quyền hạn trách nhiệm KSV để nâng cao trách nhiệm cá nhân việc xem xét phê chuẩn không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam gia hạn nhằm phục vụ tốt công tác điều tra, truy tố; phối hợp chặt chẽ với CQĐT việc bắt, tạm giữ, tạm giam đảm bảo việc bắt xác có pháp luật, người, tội pháp luật Tiếp tục đẩy mạnh công tác cán bộ, đổi công tác cán khâu đột phá, then chốt nhằm đảm bảo có đội ngũ cán bộ, ĐTV, KSV đủ lực, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, có ý thức trách nhiệm, đạo đức lối sống thực tốt công tác điều tra, truy tố, công tác THQCT kiểm sát điều tra VAHS ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, đáp ứng cơng cải cách tư pháp hội nhập quốc tế 104 Tiểu kết chương Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương giai đoạn điều tra, truy tố VAHS tồn quốc nói chung địa bàn huyện Thường Tín - thành phố Hà Nội nói riêng Trong đó, giải pháp nâng cao trách nhiệm CQĐT, Viện kiểm sát giai đoạn điều tra, truy tố VAHS có ý nghĩa quan trọng Bởi chủ thể có thẩm quyền tiến hành tố tụng mang tính định trình giải VAHS, có trách nhiệm cao việc phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, bảo đảm không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích xã hội, bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 105 KẾT LUẬN Quyền người đặt lên vị trí hàng đầu xã hội đại giá trị cao mà xã hội loài người hướng đến tương lai Trong lĩnh vực tố tụng hình quyền người dễ bị xâm phạm, dễ bị tổn thương Đối với nhóm dễ bị tổn thương họ lại có nguy cao bị xâm phạm nhân quyền trình tham gia tố tụng, người bị tạm giữ, tạm giam, người bị buộc tội, người chưa thành niên, Các quyền người dễ bị xâm phạm quyền sống, quyền khơng bị bắt, giam giữ tùy tiện, quyền bào chữa, Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự: Từ thực tiễn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội” có ý nghĩa vơ quan trọng việc tăng cường pháp chế, nâng cao trách nhiệm quan, cá nhân có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc tôn trọng, bảo đảm quyền người công dân trình giải vụ án hình nói chung nhóm dễ bị tổn thương nói riêng góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ, tạm giam, người bị buộc tội, bảo vệ tốt lợi ích người chưa thành niên, , bảo đảm cho họ hưởng công bằng, đối xử bình đẳng với nhóm đối tượng khác trước pháp luật Trong khả nghiên cứu có hạn thân, luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận chung, làm rõ khái niệm, đặc điểm nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự; vấn đề bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình Trên sở đánh giá thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình sự, luận văn phân tích ưu điểm, kết đạt 106 mặt tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, từ so sánh với kết đạt tồn tại địa bàn huyện Phú Xuyên huyện tiếp giáp với huyện Thường Tín Đồng thời nêu lên nguyên nhân thực trạng Từ mặt tồn tại, hạn chế việc bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương trình điều tra, truy tố vụ án hình tồn quốc nói chung địa bàn huyện Thường Tín nói riêng như: Hồn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến công tác tạm giữ, tạm giam, bảo đảm quyền bào chữa, quy định người chưa thành niên, chế bảo vệ nhân chứng, ; Nâng cao trách nhiệm, kỹ nghiệp vụ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát trình tiến hành tố tụng, đặc biệt vụ án có người tham gia tố tụng thuộc nhóm dễ bị tổn thương; Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ quyền người tố tụng hình sự… 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hòa Bình (2016), “Bảo đảm quyền người, quyền công dân - tư tưởng xuyên suốt Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Những nội dung Bộ luật TTHS năm 2015, tr.40-54 Chính phủ (2017), Nghị định 120/2017/NĐ-CP ngày 06/11/2017 quy định chi tiết số điều Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lê Văn Cảm, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương TTHS, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Hà (2016), “Thủ tục tố tụng người chưa thành niên”, Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, tr.352-370 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (2006), Nghị Số: 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 1999, Hà Nội Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2007), Nghị Số: 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Hà Nội Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền, (UDHR, 1948) 10 Liên Hợp quốc (1963), Công ước Viên quan hệ lãnh 108 11 Liên Hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị, (ICCPR, 1966) 12 Liên Hợp quốc (1979), Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, (CEDAW, 1979) 13 Liên Hợp quốc (1984), Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục khác, (CAT, 1984) 14 Liên Hợp quốc (1984), Những bảo đảm nhằm bảo vệ quyền người phải đối mặt với án tử hình 15 Liên Hợp quốc (1985), Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc việc áp dụng pháp luật người chưa thành niên, (Quy tắc Bắc Kinh, 1985) 16 Liên Hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em, (CRC, 1989) 17 Liên Hợp quốc (1990), Các nguyên tắc vai trò luật sư 18 Liên Hợp quốc (1990), Các quy tắc chuẩn, tối thiểu Liên hợp quốc biện pháp không giam giữ (Các quy tắc Tokyo, 1990) 19 Liên Hợp quốc (1992), Tuyên bố quyền nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ 20 Liên Hợp quốc (2006), Công ước người khuyết tật, (CRPD, 2006) 21 Liên Hợp quốc (2014), Tiếp cận sớm trợ giúp pháp lý trình tố tụng hình sự: Sổ tay cho nhà hoạch định sách nhà thực tiễn 22 Quốc hội (2010), Luật Người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Luật phòng, chống thiên tai, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 109 28 Quốc hội (2015), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 29 Quốc hội (2017), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 30 Quốc hội (2017), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 31 TAND tối cao (2017), Thông tư Số: 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 TAND tối cao quy định phòng xử án, Hà Nội 32 Uỷ ban nhân quyền Châu Âu (1950), Công ước châu Âu bảo vệ quyền người tự 33 Uỷ ban Nhân quyền liên Mỹ (1969), Công ước Châu Mỹ quyền người 34 Viện kiểm sát nhân dân huyện Phú Xuyên - thành phố Hà Nội (20162018), Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 35 Viện kiểm sát nhân dân huyện Phú Xuyên - thành phố Hà Nội (20162018), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 36 Viện kiểm sát nhân dân huyện Phú Xuyên - thành phố Hà Nội (20162018), Biểu thống kê kết điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm VAHS từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân dân huyện Phú Xuyên - thành phố Hà Nội (20162018), Biểu thống kê kết điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 38 Viện kiểm sát nhân dân huyện Thường Tín - thành phố Hà Nội (2016- 2018), Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân huyện Thường Tín - thành phố Hà Nội (20162018), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 110 40 Viện kiểm sát nhân dân huyện Thường Tín - thành phố Hà Nội (20162018), Biểu thống kê kết điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm VAHS từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân huyện Thường Tín - thành phố Hà Nội (20162018), Biểu thống kê kết điều tra, truy tố, xét xử người chưa thành niên từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 42 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2016- 2018), Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2016-2018), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình từ năm 2016 đến hết năm 2018, Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội (2016-2018), Thông báo rút kinh nghiệm công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, TAND tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động thương binh xã hội (2018), Thông tư liên tịch Số: 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 21/12/2018 Về phối hợp thực số quy định Bộ luật TTHS thủ tục tố tụng người 18 tuổi, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 46 Bryan Stanley Turner (2006), Vulnerability and Human Right, United States of America (Dễ bị tổn thương nhân quyền) 47 Ingrid Nifosi-Sutton, The Protection of Vulnerable Groups under International Human Rights Law (Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương Luật nhân quyền quốc tế) 48 The Body of Principles for the Protection of All Persons under Any Form of Detention or Imprisonment, 1988, (Những nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay cầm tù hình thức nào) 111 ... luận việc bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình Chương 2: Thực tiễn bảo đảm quyền nhóm dễ bị tổn thương giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Chương...HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT HONG THY HNG BảO ĐảM QUYềN CủA CáC NHóM Dễ Bị TổN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOạN ĐIềU TRA, TRUY Tố Vụ áN HìNH Sự: Từ THựC TIễN HUYệN THƯờNG TíN, THàNH PHố. .. hiệu bảo vệ quyền nhóm dễ bị tổn thương giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình Chương NHỮNG KHÍA CẠNH LÝ LUẬN CỦA VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, TRUY TỐ

Ngày đăng: 09/01/2020, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w