Thực hành CTXH cá nhân với trẻ trầm cảm

30 395 3
Thực hành CTXH  cá nhân với trẻ trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác xã hội cá nhân là hoạt động dịch vụ xã hội trực tiếp hướng đến các thân chủ do các nhân viên cộng đồng thực hiện. Các nhân viên này phải có các kỹ năng trong việc giải quyết các vấn đề về nguồn lực, các vấn đề về xã hội và xúc cảm. Đây là một hoạt động mang tính chuyên ngành để qua đó các nhu cầu của thân chủ được đánh giá trong các bối cảnh xã hội và quan hệ xã hội của cá nhân đó. Nhân viên xã hội cá nhân hướng đến nâng cao sức mạnh của các thân chủ nhằm giải quyết các vấn đề và đối mặt các vấn đề một cách hiệu quả trong môi trường sống của thân chủ. Các dịch vụ thông qua nhân viên xã hội bao trùm nhiều vấn đề từ việc trợ giúp về vật chất đến các vấn đề tham vấn phức hợp. (Trích từ Specht và Vickery, Integrating Social Work Methods. 1977 Allen and Unwin. London).

Mục lục TRƯỜNG HỢP CỦA EM T.T.N CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận Các khái niệm liên quan 2 Lý thuyết áp dụng CHƯƠNG II: Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Tiếp nhận thân chủ 2 Thu thập thông tin .2 Xác định vấn đề Phúc trình Error! Bookmark not defined Lượng giá TRƯỜNG HỢP CỦA EM T.T.N T.T.N bé 14 tuổi, học lớp 7, lầm lì, nói, ngoan ngỗn, học lực giỏi, đạt nhiều giải thưởng vẽ tranh sống với bố mẹ Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội Bố N làm trưởng phòng đối ngoại Cơng ty du lịch quốc tế X với thu nhập hàng tháng từ 20 đến 25 triệu, mẹ N trưởng phòng kinh doanh ngân hàng Vietcombank với thu nhập 20 triệu/tháng N học trường X – trường điểm quận Cầu Giấy Công việc bố mẹ N bận rộn, bố thường hay có chuyến cơng tác dài ngày mẹ N hay làm việc đến tối muộn bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến việc học hành chơi với N Do áp lực công việc mà bố mẹ N xảy nhiều mâu thuẫn, cãi vã trước mặt N, sau bố mẹ thường chiến tranh lạnh không quan tâm đến N mà tâm vào công việc Do không bố mẹ quan tâm nên N ngày nói lầm lì Khơng bé N hay nghe hàng xóm xì xào bàn tán bố mẹ bố khơng phải cơng tác mà có vợ bé bên ngồi có riêng nên khơng quan tâm đến N Lần đầu nghe em phản bác bác hàng xóm N biết cúi mặt thẳng Ở trường N khơng nói chuyện với bạn ngồi thu vào góc, em khơng tham gia hoạt động lớp, bạn nói chuyện với N, em khơng tiếp lời chí có lúc bạn hỏi thăm bắt chuyện N nóng, quát bạn nên bạn khơng muốn nói chuyện với N có số bạn bắt nạt N Trong lần cãi với nhóm bạn bạn nói xấu bố mẹ N nên N lao vào đánh bạn Sau hơm N khơng khỏi nhà, ngồi thu góc nhà, khơng nói chuyện với không chịu ăn cơm bố mẹ làm đủ cách Bố mẹ N đến gặp nhân viên xã hội với tâm trạng lo lắng rối bời CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận Các khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm công cụ 1.1.1 Công tác xã hội Theo Hiệp hội Quốc gia NVCTXH (NASW): Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp với mục tiêu họ (Zastrow, 1996: 5) CTXH tồn để cung cấp dịch vụ xã hội mang tính hiệu nhân đạo cho cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng xã hội giúp họ tăng lực cải thiện sống (Zastrow, 1999) Theo Cố Thạc sĩ Nguyễn Thị Oanh (trích từ tài liệu hội thảo 2004): Định nghĩa cổ điển: CTXH nhằm giúp cá nhân cộng đồng TỰ GIÚP Nó khơng phải hành động ban bố từ thiện mà nhằm phát huy sứ mệnh hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm cộng đồng) để họ tự giải vấn đề Theo Liên đồn Chun nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào tháng 7/2000: CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, tiến trình giải vấn đề mối quan hệ người, tăng quyền lực giải phóng cho người, nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Theo đề án 32 Thủ tướng Chính phủ: CTXH góp phần giải hài hòa mối quan hệ người người, hạn chế phát sinh vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng sống thân chủ xã hội, hướng tới xã hội lành mạnh, công bằng, hạnh phúc cho người dân xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến 1.1.2 Công tác xã hội xã hội cá nhân Công tác xã hội cá nhân hoạt động dịch vụ xã hội trực tiếp hướng đến thân chủ nhân viên cộng đồng thực Các nhân viên phải có kỹ việc giải vấn đề nguồn lực, vấn đề xã hội xúc cảm Đây hoạt động mang tính chuyên ngành để qua nhu cầu thân chủ đánh giá bối cảnh xã hội quan hệ xã hội cá nhân Nhân viên xã hội cá nhân hướng đến nâng cao sức mạnh thân chủ nhằm giải vấn đề đối mặt vấn đề cách hiệu môi trường sống thân chủ Các dịch vụ thông qua nhân viên xã hội bao trùm nhiều vấn đề từ việc trợ giúp vật chất đến vấn đề tham vấn phức hợp (Trích từ Specht Vickery, Integrating Social Work Methods 1977 Allen and Unwin London) 1.2 Một số vấn đề chung trầm cảm 1.1.1 Hội chứng trầm cảm Hội chứng trầm cảm loại rối loạn khí sắc thường gặp tâm thần học Bệnh hoạt động não bị rối loạn gây nên tạo thành biến đổi thất thường suy nghĩ hành vi tác phong Có thể xảy nhiều lứa tuổi phổ biến 18-45 tuổi, phụ nữ nhiều nam giới với tỷ lệ giới tính: nam/nữ = 1/2, giá trị ước chừng tùy vào văn hóa dân tộc 1.1.2 Dấu hiệu nhận biết Hình thức người gợi ý trường hợp trầm cảm: không ý đến diện mạo, áo quần lôi thôi, vệ sinh thân thể kém, cử chậm chạp nóng nảy khó hiểu, giọng nói trầm buồn, đơn điệu vô cảm Âu lo thường xuyên với sợ hãi lan rộng không rõ nguyên Tâm trạng họ thay đổi mà khơng có kiện hay nguyên nhân xảy trước đó, việc không tồi tệ đến mức cảm xúc xuống Rối loạn chức sinh dục: giảm ham muốn tình dục hai phái, yếu chức cương cứng nam giới, lãnh cảm phụ nữ thường xuất sau sanh (hậu sản/trầm cảm sau sanh) Các biểu khác bệnh trầm cảm cảm giác dự, không chắn, tiêu chuẩn đòi hỏi cao, yêu cầu cao với người khác với mình, dễ bị tổn thương, khó thay đổi thói quen cũ dù khơng phù hợp, ln tình trạng mệt mỏi, ủ rũ căng thẳng, dễ tức giận nóng khó kiểm sốt, khơng có hứng thú làm chuyện Ln có ý nghĩ tiêu cực thân, người khác, cảm giác tuyệt vọng khơng lối thốt, khơng niềm tin vào thân tương lai Ngồi có biểu sinh lý khác kèm ăn, cảm giác ngon miệng, ngủ, tăng hay giảm cân nặng bất thường, có cảm giác đau nhức nhiều vùng thùy não, điển hình cảm giác tức ngực, thở thất thường, điều khiến bệnh nhân thường tìm đến nơi an tồn cho thân, chí Đối với người bệnh nặng gặp khó khăn hay khơng thể thực việc bình thường ngồi, chợ hay học, giao tiếp với xã hôi Thậm chí cơng việc vệ sinh cá nhân đánh răng, tắm giặt trở nên sức Điều xem thụ động cấp tính Các biểu gặp người khỏe mạnh, bình thường gặp chuyện sốc hay buồn bực, khó phân biệt đâu tâm trạng thời mắc phải bệnh Sau dấu hiệu rối loạn tâm thần trẻ em em thiếu niên Nếu dấu hiệu kéo dài vài tuần lễ, lúc ta phải nhờ đến trợ giúp giới chuyên môn:  Thiếu khả hòa đồng với trẻ khác  Bài làm trường sút rõ rệt  Sụt ký lên ký rõ rệt  Thay đổi nếp ngủ nghê ăn uống lệ thường  Sợ sệt  Sức lực hay hứng thú sút  Cáu kỉnh  Bồn chồn, nhõng nhẽo khó tập trung tư tưởng       Khơng lời hay hăng q đỗi Khóc lóc nhiều Ít dành thời với bạn bè xa lánh bạn bè Cảm thấy tuyệt vọng hay thấp hèn Miễn cưỡng học tham dự sinh hoạt thông thường Lạm dụng rượu bia hay loại ma túy khác Nếu trẻ em thiếu niên dai dẳng nghĩ tới chuyện hãm hại thân muốn chết, em cần giới chuyên môn giúp đỡ gấp 1.1.3 Nguyên nhân, hậu trầm cảm  Nguyên nhân: - Trầm cảm nội sinh (còn gọi trầm cảm chưa rõ nguyên nhân): Có nhiều giả thuyết cho di truyền, miễn dịch, môi trường sống, yếu tố xã hội - Trầm cảm căng thẳng: Chẳng hạn việc làm, mâu thuẫn gia đình, hư hỏng, bị trù dập nơi làm việc, làm ăn thua lỗ, bị phá sản có người thân chết đột ngột - Trầm cảm bệnh thực tổn: Các rối loạn nội tiết, rối loạn thần kinh  Hậu quả: - Ở biểu nhẹ: Trầm cảm làm cho người bệnh trạng thái u buồn, chán nản, mệt mỏi, tinh thần ủ dột ảnh hưởng đến công việc sức khỏe (mất ngủ, cảm giác ngon miệng, làm giảm sức mạnh hệ miễn dịch, biến động áp lực máu, gây đau tim,…) - Trầm cảm nặng: Người bệnh thường nhận thức, hoang tưởng, khơng làm chủ hành vi có khuynh hướng tự sát thương làm đau trầm trọng dẫn đến tự sát, chết không báo trước Lý thuyết áp dụng 2.1 Thuyết thân chủ trọng tâm - Điểm cốt lõi thuyết thân chủ trọng tâm việc nhấn mạnh vào sức mạnh “cái tôi” tự khẳng định mình, hồn cảnh - Nhân viên xã hội tập trung khuyến khích thân chủ tự thực hoá tiềm thân, tạo điều kiện dễ dàng cho phát triển tâm lý lành mạnh thân chủ - Nhiệm vụ nhân viên xã hội tạo môi trường thuận lợi, giúp thân chủ bỏ rào cản tâm lý làm hạn chế tính sáng tạo, tự chủ sức mạnh thân chủ - Ở cần phải sử dụng kỹ thuật lắng nghe tích cực Nhân viên xã hội phải lắng nghe tất giác quan, nghe cảm nhận xúc cảm, nghe tim Lắng nghe tích cực thể việc nghe nhận hết cảm xúc đối tác, không suy luận, đánh giá, không áp đặt suy nghĩ chủ quan thân nhân viên xã hội - Thuyết thân chủ trọng tâm đem lại tác động tích cực đến thân chủ: + Kinh nghiệm hiểu phương diện mà trước họ chưa khám phá ra, biết chưa phát huy + Thấy trở nên quan trọng hơn, thấy giá trị thân, từ thấy tự chủ tự tin vào thân + Cảm thấy mạnh mẽ nhiều khả hành động hữu hiệu Từ họ đương đầu với vấn đề đời sống cách thích đáng dễ chịu + Hiểu người khác biết chấp nhận người khác 2.2 Thuyết hành vi - Quan điểm hành vi bắt nguồn từ sở tâm lý cho người có phản ứng thay đổi môi trường Hành vi khơng phải tự có mà học - Ứng dụng thuyết hành vi hướng đến việc giúp cá nhân thay đổi thông qua việc học tập hành vi tích cực - Cách giải vấn đề theo mơ hình tập trung vào tiến trình lập kế hoạch thay đổi hành vi thông qua việc tạo môi trường cho cá nhân tăng cường hành vi tốt hạn chế hành vi chưa tốt 2.3.Thuyết hệ thống - Thuyết hệ thống cung cấp cho nhân viên xã hội phương tiện để tổ chức tư vấn đề, đặc biệt vấn đề có tương quan phức tạp thông tin khối lượng thông tin lớn Trong công tác xã hội cá nhân xem xét thân người hệ thống, hệ thống nằm hệ thống lớn hệ thống gia đình, hệ thống gia đình lại phần tử hệ thống cộng đồng định chứa gia đình - Thuyết hệ thống ứng dụng công tác xã hội phương tiện để tổ chức tư tưởng, ý nghĩ vấn đề, kiện phức tạp - Thuyết hệ thống công cụ hỗ trợ thông tin đắc lực vấn đề thân chủ gặp phải có đặc điểm: khối lượng thơng tin lớn thông tin tồn tương quan phức tạp 2.4.Thuyết động tâm lý - Phương pháp tiếp cận theo tâm lý học động cách tiếp cận nhằm nâng cao chức xã hội cá nhân thông qua việc giúp đỡ cá nhân hiểu suy nghĩ tình cảm xung đột xảy bên họ Phương pháp đặt quan tâm nhiều tới diễn bên cá nhân - Nhân viên xã hội tiếp cận theo phương pháp giúp cho cá nhân thay đổi, việc cảm nhận xung đột bên ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm xúc, hành vi dẫn đến có thay đổi - Bên cạnh đó, mơ hình xem xét đến mơi trường đáp ứng đầy đủ nhu cầu cá nhân Cá nhân tham gia tích cực vào mối quan hệ tương tác qua lại họ môi trường Con người cần thích nghi với mơi trường họ, song họ cần biến đổi môi trường để đáp ứng nhu cầu CHƯƠNG II: Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân Tiếp nhận thân chủ 1.1 Cách thức tiếp cận Thông qua (điện thoại, gặp mặt trực tiếp): Gặp mặt trực tiếp với mẹ N Ngày, tháng, năm: 5/1/2018 Thời gian: 10 phút Cán bộ: Lự Thị Thu Nhường Nguyễn Thị Lan Anh Hoàng Thị Kim Hân Đặng Thị Hiền Nguyễn Thị Hương Trà Đặng Thị Yến Trần Anh Đức Địa điểm: Nhà N- số 48 Nguyễn Phong Sắc, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội 1.2 Thông tin đối tượng Số hồ sơ: 100 Tuổi thật: 14 Ngày, tháng, năm sinh: 14/10/2004 Ước lượng tuổi: 16 Giới tính: Nữ Trình độ học vấn: lớp Đặc điểm đối tượng:  Đặc điểm thể chất: - Cao tầm 1m5, thân hình gầy gò, xanh xao - Biếng ăn, ngày ăn bát cơm nhỏ  Đặc điểm tính cách: - Khơng thích ngồi, khơng thích giao tiếp với người khác, khép - Sợ bóng tối nên phòng lúc sáng điện dù N ngủ - Thích gấu bơng, khơng cho động vào gấu bơng - Thích vẽ tranh, em thường ngồi góc tường để vẽ - Nguồn cung cấp thông tin: Qua giới thiệu từ trung tâm cung cấp từ gia đình N Đánh giá ban đầu đối tượng:  Ban đầu thân chủ không chịu giao tiếp với nhân viên cơng tác xã hội  Có thái độ đề phòng, hoảng sợ người lạ lại gần Vấn đề ban đầu đối tượng:  Đối tượng can thiệp N  Giúp N nói chuyện với bố mẹ, bạn bè người xung quanh Nhu cầu hỗ trợ khẩn cấp đối tượng: Khơng có nhu cầu giải vấn đề khẩn cấp 1.3 Ghi chép nhiệm vụ Đánh giá, kết luận nhân viên công tác xã hội:  Nhân viên xã hội thuộc trung tâm chuyên tham vấn cung cấp dịch vụ cho trẻ em Trung tâm giải trường hợp bé N trung tâm chuyên tham vấn, giải cung cấp dịch vụ liên quan đến trẻ em nên có nhiều kinh nghiệm để giải trường hợp  Trường hợp N phù hợp với khả năng, phạm vi giải vấn đề nhân viên xã hội trung tâm tham vấn cung cấp dịch vụ cho trẻ em  Em N đối tượng cần can thiệp Những biện pháp khẩn cấp ban đầu cung cấp cho đối tượng (nếu có): Khơng có nhu cầu giải vấn đề khẩn cấp Thu thập thông tin 2.1 Liên hệ, trao đổi thông tin với đối tượng người liên quan (Lưu ý: ghi rõ thời gian địa điểm, cách thức liên hệ, thời gian dự định gặp gỡ (nếu có))  Bố mẹ N: - 10 phút ngày 5/1/2018 nhà riêng số 48 Nguyễn Phong Sắc- Dịch Vọng Hậu- Cầu Giấy- Hà Nội - 16 30 phút ngày 7/1/2018 nhà riêng số 48 Nguyễn Phong Sắc- Dịch Vọng Hậu- Cầu Giấy- Hà Nội  Giáo viên chủ nghiệm lớp N: 16 00 phút ngày 8/1/2018 trường THCS X số 69 Xuân Thủy- Cầu GiấyHà Nội 17 30 phút vào ngày 25/1/2018 trường THCS X số 69 Xuân Thủy- Cầu Giấy- Hà Nội  Lớp trưởng: 16 00 phút 7/1/2018 trường THCS X số 69 Xuân ThủyCầu Giấy- Hà Nội  Bạn bàn: 17 15 phút 7/1/2018 trường THCS X số 69 Xuân ThủyCầu Giấy- Hà Nội  Hàng xóm: 30 phút ngày 9/1/2018 tổ dân phố A (Bác N.V.B cô T.T.C) 2.2.Thông tin đối tượng (Lưu ý: ghi rõ nguồn cung cấp thông tin) 2.2.1 Thông tin giúp xác định yếu tố nội tâm tâm lý, suy nghĩ, tình cảm đối tượng Thơng tin từ bố mẹ N  Em N đứa trẻ ngoan, lễ phép, rụt rè, khơng nói chuyện với ai, sợ đề phòng người lạ 10 2.3.7 Thơng tin nguồn lực (nội lực ngoại lực) Nội lực:  Nhận thức tốt, học lực khá, học tất mơn  Ngoan, lễ phép, khơng nói tục chửi bệnh, đánh bạn  Có khiếu vẽ tranh, sáng tạo, phối màu sắc độc đáo Ngoại lực: Có giúp đỡ từ gia đình, nhà trường trình thu thập thơng tin can thiệp giúp đỡ thân chủ 2.3.8 Một số lưu ý  Bé N khơng thích người lạ đến gần nên cần có biện pháp tạo thân quen gần gũi với bé N  Chú ý đến sở thích khiếu vẽ tranh bé N 2.4 Thông tin luật pháp, sách, chương trình dịch vụ có liên quan  Đường dây Tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567: tiếp cận nhóm trẻ có nhu cầu chăm sóc, bảo vệ, dịch vụ kết nối hoạt động nhiều quan để hỗ trợ hệ thống chăm sóc, bảo vệ trẻ em nước  Hiện Việt Nam chưa có sách việc giúp đỡ trẻ em bị trầm cảm  Do tâm lý ngại nói, ngại khám bệnh người Việt nên hoạt động đội nhóm giúp đỡ trẻ bị trầm cảm không phổ biến Việt Nam Xác định vấn đề 3.1 Cây vấn đề đối tượng Rối loạn tân lý, khơng nói chuyện, tiếp xúc với bố mẹ người Bố mẹ không quan tâm, chăm sóc Sống nội tâm, chia sẻ, bộc lộ cảm xúc Chán trường, lớp 16 Bố mẹ bận công việc hay bỏ N nhà Bố mẹ cãi nhau, chiến tranh lạnh đòi ly dị Là gia đình, khơng có anh chị em để chia sẻ, tâm Ít nói, ngại giao tiếp, thường xun nhà, khơng chịu ngồi 3.2.Biểu đồ gia đình 1943 1945 Tuổi g g 1966 ià Un 001 Kinh Tế 1970 1972 Tốt nghiệp th1968 ổi h p 90 quốc dân 1990 Tranh đất 2001 Hướng dẫn Bố 19 10 viên du lịch 2002 11 đẻ 2004 Mâu thuẫn với bạn bè, bạn bè cô lập Không tham gia hoạt động tập thể 1950 1952 1972 Bố mẹ N kết Tốt nghiệp hôn 1974 1980 Học viện Tài Trưởng phòng Mẹ Bố mẹ kinh doanh đẻ N kết N.14 tuổi Chú thích: Cưới Nam Nữ Quan hệ thân thiết Quan hệ chiều Quan hệ mâu thuẫn Quan hệ chiều Quan hệ xa cách Không quan hệ 17 Thân chủ: em N Nhà nội em N: Nhà nội em N vùng nơng thơn (Quảng Nam) Ơng nội sinh năm 1943, bà nội sinh năm 1945, hai ông bà cưới vào năm 1961 Năm 2000 ông nội N bị bệnh ung thư phổi đến năm 2002 bà nội N tuổi già Ông bà nội N có người con: gái trai Bác gái đầu sinh năm 1968 sinh non Bác trai sinh năm 1970, sống quê, trình độ học vấn tốt nghiệp trung học sở, làm nông nghiệp phần đất ông bà để lại chưa lập gia đình Bố N sinh năm 1972- út gia đình, tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Hiện bố N làm trưởng phòng đối ngoại cơng ty du lịch quốc tế X Khi bà nội N mất, bố N anh Arai tranh giành đất đai, xảy mâu thuẫn Do bố N bỏ lên thành phố sống hứa không quê Nhà ngoại N: Nhà ngoại N sống thành phố Ông ngoại N sinh năm 1950 đội hưu Bà ngoại N sinh năm 1952 giáo viên nghỉ hưu nhà làm nội trợ Mẹ N sinh năm 1972- chị Vớn nhà, tốt nghiệp đại học Kinh tế Quốc dân Dưới mẹ N có em gái sinh năm 1980, tốt nghiệp trường Đại học Ngoại thương Sau du học Nga từ năm 2002 chưa lập gia đình Ơng bà ngoại khơng ưa bố N từ mẹ N yêu bố N, bố N nhà nông, không môn đăng hộ đối, khơng có tương lai, đào hoa Nên bố mẹ N định kết hôn, ông bà phản đối không nên từ mặt dọa gái, mẹ N lấy bố N Từ mối quan hệ ơng bà ngoại bố mẹ N có mâu thuẫn Bố mẹ N kết hôn năm 2002 sinh N năm 2004 Công việc bố mẹ N tốt, bố N trưởng phòng đối ngoại cơng ty du lịch quốc tế X, mẹ N trưởng phòng kinh doanh ngân hàng Vietcombank Cơng việc bố mẹ N bận hay có chuyến cơng tác kéo dài nên khơng có nhiều thời gian quan tâm đến N Do áp lực công việc nên bố mẹ N có nhiều mâu thuẫn hay cãi trước mặt N, chiến tranh lạnh kéo dài vài tuần nhiều lần đòi ly hôn 18 11.1 Biểu đồ sinh thái Việc làm Hàng xóm Họ GĐ N Họ hàng N Tổ dân phố Trường học Chú thích: Quan hệ tương tác mạnh Quan hệ chiều Trước có quan hệ sau khơng quan hệ Mối quan hệ tương tác chiều yếu Mối quan hệ tương tác chiều lúc mạnh, lúc yếu 11.2 Điểm mạnh hạn chế đối tượng Thân chủ Điểm mạnh Hạn chế Tư duy, nhận thức bình thường Rụt rè nói, khơng có bạn thân Ngoan, lễ phép với người lớn, khơng thích giao tiếp với khơng nói tục, chửi bậy, gạ người khác, khơng tham gia gẫm bạn đánh hoạt động tập thể Học lực Khép mình, khơng tâm sự, chia Có sở thích có khiếu sẻ với 19 Cha vẽ tranh Có việc làm ổn định, có thu Cơng việc bận rộn, khơng có thời nhập (30 triệu/tháng) Yêu thương gian quan tâm, chăm sóc Nóng tính, hay mâu thuẫn với mẹ N, đánh vợ có Mẹ chứng kiến Cơng việc bận, hay tăng ca, Có việc làm, có thu nhập ổn định (20 triệu/tháng) Yêu thương con, có chăm sóc Cơ giáo khơng có thời gian tâm sự, chia sẻ tâm tư tình cảm với cho chồng Có quan tâm, quan sát học Cơ giáo khơng tạo tin sinh, báo cáo tình hình cho gia tưởng để N chia sẻ, khơng đình Có tinh thần giúp đỡ thu thập có biện pháp cụ thể để giúp N thông tin giúp đỡ Lớp trình thực kế hoạch Giúp đỡ thân chủ việc Chưa thực quan tâm đến vấn trưởng học, nhiệt tình giải đáp thắc đề N, đến hồn cảnh gia mắc đình, có hỏi han qua loa, Ngồi bàn, N cho thiết tin tưởng Khơng đủ kiên trì hỏi han, trò xem vài tranh, hay bắt chuyện với N Khi thấy N ngày chuyện với N, quan sát nắm khép H khơng biết bắt rõ tình trạng lớp làm gì, để mặc bnaj không quan N tâm Bạn H 3.5 Xác định thứ tự vấn đề ưu tiên nhu cầu đối tượng Vấn đề xếp theo thứ tự ưu tiên Sống gia đình có nhiều mâu thuẫn, bố mẹ hay đánh Nhu cầu xếp theo thứ tự ưu tiên N cần đảm bảo môi trường sống tốt hơn, cần bảo vệ khỏi 20 Bố mẹ N không quan tâm, chăm ảnh hưởng bạo lực gia đình N cần nhận tình yêu thương, sóc N N khơng thích chơi với bạn chăm sóc, sẻ chia từ bố mẹ Giải mâu thuẫn N các bạn trêu N, xúc phạm, bắt nạt đánh N N khơng thích học bạn N cần khơi dậy hứng thú học tập, động lực đến trường N cần ủng hộ phát triển N khơng thích giao tiếp với người khiếu thân N cần người đủ tin tưởng để chia sẻ giúp đỡ em hòa nhập lại với sống N cần tham gia hoạt động tập thể, tích cực giao tiếp với người để hòa nhập lại sống 12.Thực kế hoạch PHÚC TRÌNH Họ tên đối tượng: T.T.N Giới tính: Nữ Tuổi: 14 Địa điểm thực hiện: số 48 Nguyễn Phong Sắc- Dịch Vọng Hậu- Cầu Giấy- Hà Nội Giờ: Ngày 18 tháng 01 năm 2018 Phúc trình lần thứ: Mục tiêu vấn đàm: Khai thác thông tin từ thân chủ, đánh giá tiến trình can thiệp, giúp thân chủ hiểu vấn đề tự định hướng giải vấn đề (mối quan hệ với bố mẹ) Người thực hiện: Lự Thị Thu Nhường Mơ tả phúc trình vấn đàm với thân chủ lần thứ Nhận xét cảm Tự đánh giá Mơ tả phúc trình vấn đàm trường 21 xúc hành vi cảm xúc, kỹ đối tượng NVXH Sau buổi gặp đầu N khơng hoảng sợ thấy NVXH, em chịu nói chuyện với NVXH Lần thứ đến, em ngồi vẽ tranh góc tủ - NVXH: hello gấu Teddy, chị gấu Misa lại đến chơi với Teddy - NVXH: Hôm chị Misa mang đến bút màu cho Teddy này? Em vẽ tranh thế? - TC: (giơ tranh vẽ vẽ dở lên) Chị xem em phối màu có khơng? - (Đó tranh gia đình nhà thỏ quây + Em N quay + Thái độ lại mỉn Tc với cười, em có NVXH vẻ mong chờ thoải mái, NVXH NVXH nhận quần bên bàn ăn) - NVXH: Sao em không thử tô thỏ từ TC màu khác màu trắng? - NVXH vừa TC vẽ tranh vừa kể chuyện - NVXH: Teddy có muốn nghe chị kể chuyện không? - TC: (Im lặng) - NVXH: Đây câu chuyện thân phản hồi tích cực + Em N dừng chị Vào năm chị học lớp 9, bố mẹ chị làm ăn lại, nét mặt thua lỗ, gia đình ln tình trạng căng suy nghĩ thẳng Cũng giống em, chị chứng kiến viết đơn ly dị Khoảng thời gian chị buồn, khơng có lấy người bạn chia sẻ, bạn thân chuyển vào Hồ Chí Minh sinh sống gia đình Hồi chị làm đàm diễn không cảnh bố mẹ chị cãi Một tuần phải có đến lần bố mẹ chị cãi Và có lần bố mẹ + Cuộc vấn + Nét mặt mong chờ + TC chăm khí thoải mái, tự nguyện chia nghe, mặt sẻ từ bên em trầm, ánh Việc đặt câu nét buồn, hay hỏi lắng 22 gì, khóc trốn phòng, chị gật đầu khơng nói chuyện với bố mẹ, khơng ăn cơm nghe khiến vấn đàm gia đình, có ngày chị không ăn + Nét mặt không cảm chút Học hành giảm sút, hay bị thầy nhắc sửng sốt, lo thấy nặng nhở Sau chị không học hay trốn lắng + Nét mặt nề nhàm cầu trượt công viên Một buổi chị ngủ giãn + Em N nghe + Kỹ xong hiểu đặt câu hỏi câu chuyện, lắng em thấy có nghe tích người đồng cực quên chân cầu vượt, gặp đám niên uống rượu say Chị bị chặn lại, bị vuốt tóc, cầm tay…(dừng lại) - TC: Sau nào? - NVXH: Chị khơng biết sao, chị vùng tay mạnh mạch chạy lao thiêu thân Khi đến nhà chị định tâm với bố mẹ tất chuyện Chị muốn bố mẹ thấu hiểu dành nhiều thời gian quan tâm đến chán cảnh ngộ với nên mạnh dạn chia sẻ + Giọng em Sau lần thứ lại trở lại thường Em thấy chị sống tốt, khỏe mạnh trầm xuống, - TC: Bố mẹ em thực bận, bố mẹ em làm nét mặt buồn ngày đến tối muộn nhà Em thường + TC im lặng, đợi bố mẹ ăn cơm bố mẹ thường ăn suy nghĩ nét cơm Khi nét mặt bố mẹ mệt mỏi, em không mặt trầm + Kỹ dám nói chuyện với họ, em sợ họ thấy phiền Nhiều em muốn chia sẻ tâm tư, tình cảm với bố mẹ lại thơi - NVXH chăm lắng nghe - TC: Em muốn gia đình em lại vui vẻ lúc trước! ngâm quan sát + Vẻ mặt đăm chiêu, suy nghĩ + Giọng đầy + Kỹ thấu cảm 23 - NVXH: (cầm tay TC) Chị hiểu cảm giác phấn khởi, vẻ em, chị trải qua nên chị biết hụt mặt vui tươi, hẫng, tủi thân chút bất lực thất vọng Lẽ háo hức Bố mẹ cần dành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc em - NVXH: Em yêu bố mẹ không? - TC: (gật đầu) - NVXH: Bố mẹ em u em ln mong muốn em có sống tốt đẹp Và có bố mẹ người dám hi sinh tất họ! - NVXH: - TC: Em nên làm sao! Em muốn san sẻ với bố mẹ, em muốn tâm chia sẻ với bố mẹ! - NVXH: Em thấy bố mẹ em nào, quan tâm em chưa? - TC: Bố mẹ dành nhiều thời gian cho em, bố mẹ hay dỗ em ăn, chăm sóc em, quan tâm em chị Em muốn - NVXH: Em có biết phải làm chưa? - TC: Em hiểu rồi! Em nói chuyện với bố mẹ, em tâm nói hết điều em muốn nói Em vui vẻ trở lại N trước tràn đầy sức sống Em cảm ơn chị gấu Misa - NVXH: Nào vẽ nốt tranh xuống nhà ăn cơm thôi, muộn rồi, không bỏ bữa nhé! - TC: Dạ, ạ! 24 Nhận xét: Hành vi: Gặp lại NVXH thân chủ có biểu tích cực: cười, vui mừng, đơi trầm lại nhắc đên vấn đề khứ Lời nói: nhanh nhẹn hơn, chủ động giao tiếp hơn, chủ động chia sẻ Thái độ: thoải mái, đơi có né tránh vấn đề cách im lặng PHÚC TRÌNH Họ tên đối tượng: T.T.N Giới tính: Nữ Tuổi: 14 Địa điểm thực hiện: số 48 Nguyễn Phong Sắc- Dịch Vọng Hậu- Cầu Giấy- Hà Nội Giờ: 16 30 phút ngày 26 tháng 01 năm 2018 Phúc trình lần thứ: Mục tiêu vấn đàm: Khai thác thông tin vấn đề thân chủ gặp phải Người thực hiện: Lự Thị Thu Nhường Mơ tả phúc trình vấn đàm với thân chủ lần thứ Mơ tả phúc trình vấn đàm trường Nhận xét cảm Tự đánh giá cảm xúc hành vi xúc, ký đối tượng NVXH 25 - NVXH: Cộc! Cộc! Cộc! bạn Teddy + Thoái mái, vui + Kỹ quan ơi, gấu Misa đến nè! - TC: chị vào ạ! N kéo NVXH ngồi xuống giường - TC: Em muốn gặp chị mà chị vẻ sát, lắng + Mặt tươi vui, + kỹ đặt tràn đầy sức câu hỏi lại đến tìm em rồi! - NVXH: Chị đây! Có chuyện nào? - TC: Bố mẹ em u thương em, bố mẹ khơng cãi trước chị Bố mẹ sống dành nhiều thời gian cho em Vừa hôm qua bố mẹ vừa dẫn em chơi cơng viên nước chị! - NVXH mỉn cười lắng nghe - TC: (Giọng trầm xuống) im lặng - NVXH: Sao vậy? Mặt lại buồn rồi, có chuyện nói chị nghe nào?? - TC: Chị ơi, em muốn học, bố mẹ + NVXH biết + Mặt thoáng gợi vấn đề buồn, ngập cho thân chủ tự ngùng giải quyết, không áp đặt mà tôn trọng em ủng hộ, nhưng…em sợ định thân bạn không chơi với em, em sợ chủ bạn lại nói em Em phải làm sao? - NVXH: Em bĩnh tĩnh nào? Việc + NVXH nhận em phải sợ? Trước bạn tin có chút hiểu làm nên vậy, tưởng từ em N, thứ giải em N thoải Em có nghĩ bạn mong em mái chia sẻ, đôi học không! - TC: Em mong vậy! Em có chút ngập ngùng 26 khơng muốn ngồi lớp, khơng nói chuyện với nữa, em muốn hòa đồng, muốn xn trơi qua bạn - NVXH: Em nghĩ Các bạn hiểu chơi với em Nhưng em cần phải làm + Giọng đầy phấn khởi, hào hứng để hòa nhập với bạn bè! Trước em có tham gia câu lạc trường khơng? Em có hay tham gia hoạt động tập thể hay buổi dã ngoại chung lớp khơng? - TC: Em biết phải làm chị Em học, em nói chuyện với bạn, bạn hiểu em Sau em tham gia câu lạc bộ, hoạt động lớp, trường! - NVXH: Chị biết chắn em làm được, cố lên nhé! - NVXH: Em tham gia lớp học vẽ chưa? - TC: Em tìm chị - NVXH: Chị vừa tìm lớp, lát chị dẫn em qua xem - TC: Em cảm ơn chị tất cả, cảm ơn chị tận tình giúp đỡ em - NVXH: Chị cảm thấy vui em vượt qua thân 27 Mai sau dù phải lạc quan tự tin lên em nhé! Khi buồn gọi cho chị tâm sự, chị ln sẵn sàng nghe em nói - TC: Em cảm ơn chị ạ! Nhận xét: Hành vi: Gặp lại NVXH thân chủ vui vẻ, thoải mái chia sẻ vướng mắc thân Lời nói: Thân chủ chủ động giải vấn đề thân, không phụ thuộc NVXH, định hướng giải vấn đề thân theo chiều hướng tốt đẹp Thái độ: thoải mái, vui vẻ Bảng tổng kết phúc trình: Người Đối Thời gian Địa điểm Mục tiêu vấn đàm thực Nguyễn tượng Mẹ N 10 phút Nhà N số 48 Tìm hiểu thơng tin Thị Lan (N.T.V) ngày 5/1/2018 Nguyễn Phong tình trạng N Sắc- Dịch ngun nhân Tìm hiểu thơng tin Anh 16 30 phút ngày 7/1/2018 Vọng HậuCầu Giấy gia đình, dòng họ mối quan hệ 28 Đặng Thân chủ 10 00 phút Nhà N số 48 với N gia đình N Gặp gỡ làm quen Ngọc Yến (T.T.N) ngày 6/1/2018 Nguyễn Phong tạo tin tưởng với Sắc- Dịch N 30 phút ngày 13/1/2018 Vọng Hậu- Lự Thị Thân chủ 15 00 phút Cầu Giấy Nhà N số 48 Thu (T.T.N) ngày 18/1/2018 Nguyễn Phong định hướng thân Sắc- Dịch chủ tự giải Vọng Hậu- vấn đề, giải đáp thắc 30 phút Cầu Giấy Nhà N số 48 mắc thân chủ Tìm hiểu thơng tin ngày 8/1/2018 Nguyễn Phong tình trạng N Sắc- Dịch ngun nhân Tìm hiểu thơng tin Nhường 16 30 phút ngày 26/1/2018 Trần Anh Bố N Đức 15 30 phút ngày 24/1/2018 Vọng HậuCầu Giấy Thu thập thơng tin, gia đình, dòng họ mối quan hệ Hoàng Thị Lớp 16 00 phút Trường THCS với N gia đình N Thu thơng thông tin Kim Hân ngày 7/1/2018 17 15 phút X số 69 Xuân liên quan đến vấn Thủy- Cầu đề thân chủ trưởng Đ.T.D.H ngày 26/1/2018 bạn Giấy- Hà Nội Đặng Thị T.T.V Hàng 30 phút Tổ dân phố A- Thu thơng thơng tin Hiền xóm nhà ngày 9/1/2018 Nguyễn Phong liên quan đến vấn N tổ Sắc- Dịch đề thân chủ trưởng tổ Vọng Hậu- dân phố Cô giáo Cầu Giấy Trường THCS Nguyễn 17 15 phút Thu thông thông tin 29 Thị chủ Hương nhiệm Trà N ngày 8/1/2018 17 30 phút ngày 25/1/2018 X số 69 Xuân liên quan đến vấn Thủy- Cầu đề thân chủ Giấy- Hà Nội 13.Lượng giá Có thể nói từ việc tiếp nhận thân chủ, thu thập thông tin, xác định vấn đề đến lên kế hoạch thực diễn thuận lợi đạt hiệu Với việc nắm bắt nguồn lực thân chủ, có ý nghĩa lớn việc lên kế hoạch để đạt mục tiêu ban đầu: “Giúp N khỏi tình trạng khủng hoảng tâm lý, tiếp tục học, lấy lại thăng sống” Từ buổi làm việc đến kết thúc tiến hành tương đối hiệu quả, thông tin thu từ N quan trọng có ý nghĩa lớn tiến trình trợ giúp thân chủ Từ buổi thứ 3, tình hình N có nhiều chuyển biến tích cực, mặt em vui tươi hơn; chia sẻ thân nhiều hơn; khơng hoảng sợ gặp người lạ Về phía cha mẹ N tham gia lớp học chăm sóc trẻ trầm cảm, lớp ni dạy trẻ vị thành niên giành nhiều thời gian để quan tâm, chăm sóc N Nhìn chung, kết thức tiến trình làm việc, chưa hồn tồn trợ giúp N trở hòa nhịp với sống theo tảng chắn em nhanh trở sống xưa trở nên tốt đẹp Em có dự tính thân tương lai tâm thực Trong trình N trở hòa nhập với sống, NVXH tiếp tục theo dõi trợ giúp N cần Đây coi kinh nghiệm lớn trình quản lý trường hợp sau tơi 30 ... phát triển N khơng thích giao tiếp v i ngư i khiếu thân N cần ngư i đủ tin tưởng để chia sẻ giúp đỡ em hòa nhập l i v i sống N cần tham gia hoạt động tập thể, tích cực giao tiếp v i ngư i để hòa... chào h i hàng xóm, ngư i lớn tu i Ở lớp ln chăm nghe giảng, lễ phép v i thầy cô giáo, khơng xích mích v i bạn lớp khơng ch i thân v i Có n i chuyện v i bạn H ng i bàn bạn lớp, chưa ch i riêng,... Nếu trẻ em thiếu niên dai dẳng nghĩ t i chuyện hãm h i thân muốn chết, em cần gi i chuyên môn giúp đỡ gấp 1.1.3 Nguyên nhân, hậu trầm cảm  Nguyên nhân: - Trầm cảm n i sinh (còn g i trầm cảm

Ngày đăng: 09/01/2020, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG HỢP CỦA EM T.T.N

  • CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận

    • 1. Các khái niệm liên quan

    • 2. Lý thuyết áp dụng

    • CHƯƠNG II: Tiến trình công tác xã hội cá nhân

      • 1. Tiếp nhận thân chủ

      • 2. Thu thập thông tin

      • 3. Xác định vấn đề

      • 12. Thực hiện kế hoạch

      • 13. Lượng giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan