“Trẻ em là tương lai đất nước”Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện thái độ quan tâm lo lắng, quan tâm đến giới trẻ qua lời căn dặn của Người trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập cách đây hơn sáu mươi năm: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập các em”. Trải qua nhiều thập kỉ, câu nói trên của Bác vẫn có ý nghĩa vô cùng to lớn. Qua đây ta hiểu rằng chăm lo cho trẻ em là việc quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, đặc biệt trong thời kì công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xu hướng mở cửa nền kinh tế, đất nước ta giao thoa từ nhiều văn hóa và trẻ em những mầm non đất nước là người chịu ảnh hưởng to lớn trước những ảnh hưởng đó, tuy nhiên sự giao thoa một phần làm thoái hóa văn hóa giới trẻ, trẻ em rơi vào các tệ nạn xã hội đặc biệt là những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Trẻ mồ côi cha,mẹ thiếu thốn tình cảm, sự chăm sóc của phụ huynh. Do đó, xã hội chúng ta cần chung tay giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn mà các em đang gặp phải để các em lớn lên trở thành những người công dân có ích cho đất nước, vì lẽ đó trong đợt thực hành môn Công tác xã hội cá nhân lần này, tôi đã lựa chọn đối tượng của mình là trẻ mồ côi cha, mẹ. Nhìn chung qua bài báo cáo này tôi mong mọi người có sự quan tâm đặc biệt hơn tới trẻ em nói chung và trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng về các tệ nạn xã hội.Bài báo cáo có thể trình bày và diễn đạt chưa hoàn thiện nhưng đây là những nỗ lực, trải nghiệm mà bản thân tôi cùng đối tượng của mình đã thực hiện trong gần một tháng qua, rất mong sự góp ý sâu sắc nhiệt tình của quý thầy cô cho tôi hoàn thành tốt hơn bài báo cáo.Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
“Trẻ em là tương lai đất nước”
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thể hiện thái độ quan tâm lo lắng, quan tâm đến giới trẻ qua lời căn dặn của Người trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập cách đây hơn sáu mươi năm: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập các em” Trải qua nhiều thập kỉ, câu nói trên của Bác vẫn có ý nghĩa vô cùng to lớn Qua đây ta hiểu rằng chăm lo cho trẻ em là việcquan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, đặc biệt trong thời kì công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước xu hướng mở cửa nền kinh tế, đất nước ta giao thoa từ nhiều văn hóa và trẻ em những mầm non đất nước là người chịu ảnh hưởng to lớn trước những ảnh hưởng đó, tuy nhiên sự giao thoa một phần làm thoái hóa văn hóa giới trẻ, trẻ em rơi vào các tệ nạn xã hội đặc biệt là những trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn- Trẻ mồ côi cha,mẹ thiếu thốn tình cảm, sự chăm sóc của phụ huynh Do đó, xã hội chúng ta cần chung tay giúp đỡ, chia sẻ những khó khăn mà các em đang gặp phải để các em lớn lên trở thành những người công dân có ích cho đất nước, vì lẽ đó trong đợt thực hành môn Công tác xã hội cá nhân lần này, tôi đã lựa chọn đối tượng của mình là trẻ mồ côi cha, mẹ
Nhìn chung qua bài báo cáo này tôi mong mọi người có sự quan tâm đặc biệt hơn tới trẻ em nói chung và trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng về các tệ nạn xã hội.Bài báo cáo có thể trình bày và diễn đạt chưa hoàn thiện nhưng đây là những nỗ lực, trải nghiệm mà bản thân tôi cùng đối tượng của mình
đã thực hiện trong gần một tháng qua, rất mong sự góp ý sâu sắc nhiệt tình của quýthầy cô cho tôi hoàn thành tốt hơn bài báo cáo
Em xin chân thành cảm ơn!
KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
CNKT Công nhân kĩ thuật BTXH Bảo trợ xã hội
NVXH Nhân viên công tác xã hội UBND Ủy ban nhân dân
Trang 2I TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1 Đặc điểm tình hình ở cơ sở thực hành
- Thời gian thành lập:
Trung tâm bảo trợ xã hội Hòa Bình là Trung tâm bảo trợ xã hội duy nhất
của tỉnh được thành lập sau khi tái lập tỉnh Hòa Bình
Ngày 04/01/1992 UBND tỉnh Hòa Bình ra quyết định thành lập Trung tâmbảo trợ xã hội trực thuộc Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hoà Bình
Thực hiện Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghiề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020.Ngày 25/11/2013 UBND tỉnh Hoà Bình ra Quyết định bổ sung chức năng nhiệm
vụ và đổi tên Trung tâm Bảo trợ xã hội thành Trung tâm Công tác xã hội ( tênTiếng Anh là Social work centre) trực thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xãhội tỉnh Hoà Bình
- Lý do và hoàn cảnh thành lập:
+ Vì mục đích nhân đạo, nhiều quy chuẩn thành lập một trung tâm bảo trợ
xã hội, dựa vào tình hình thực tế tại tỉnh, nhiều người già cô đơn không nơi nươngtựa, trẻ em mồ côi, trẻ lang thang, người tâm thần, người lang thang trên địa bàntỉnh Hòa Bình, UBND tỉnh Hòa bình ra quyết định thành lập trung tâm bảo trợ xãhội tỉnh Hòa Bình
Đến năm 2013 cùng với sự chỉ đạo chung của Cục Bảo trợ xã hội về việcthành lập các Trung tâm Công tác xã hội, Trung tâm Công tác xã hội tỉnh HoàBình được thành lập với tiền thân là Trung tâm Bảo trợ xã hội được đổi tên và bổsung thêm một số nhiệm vụ về cung cấp các dịch vụ công tác xã hội
+ Năm 1991 tỉnh Hà Sơn Bình được tách ra làm 2 tỉnh Hòa Bình và tỉnh HàTây Sau khi tái lập tỉnh Hòa Bình cùng với sự phát triển của đất nước, với nền
Trang 3Hòa Bình là một tỉnh miền núi phía Bắc với hoàn cảnh khó khăn đặc biệt lao động
vô cùng vất vả, nhiều gia đình vợ mất chồng, chồng mất vợ, con mất cha mẹ dẫntới nhiều trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Mặt khác do là tỉnh miền núi ít đượctiếp cận với thông tin đại chúng nên dân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng khó khănkhông thể nuôi được con cái
Trong thời gian đó, cùng với xu hướng chung của đất nước nhiều tỉnh dưới
sự chỉ đạo của Bộ Lao động Thương binh và xã hội đã thành lập các trung tâm bảotrợ xã hội để thực hiện chức năng nuôi dưỡng đối với trẻ mồ côi, người già cô đơnkhông nơi nương tựa, người lang thang, người tâm thần, người có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn
Hiện tại trung tâm có địa chỉ Khu 3, thị trấn Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnhHòa Bình( Km 11+200 Quốc lộ 6)
2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm
a) Chức năng
Trung tâm Công tác xã hội thực hiện chức năng tiếp nhận, nuôi dưỡng cácđối tượng bảo trợ xã hội, đối tượng có vấn đề xã hội và cộng đồng như: trẻ em mồcôi, người cao tuổi cô đơn, người khuyết tật, người tâm thần, người nhiễmHIV/AIDS diện không nơi nương tựa; nuôi giữ người tâm thần, lang thang trên địabàn tỉnh; tổ chức triển khai, thực hiện các hoạt động truyền thông, giáo dục, tư vấn
và thực hiện các dịch vụ chăm sóc ban đầu, phòng và trị liệu rối nhiễu tâm trí, trợgiúp, phục hồi chức năng, cung cấp các dịch vụ công tác xã hội cho các đối tượngbảo trợ xã hội và đối tượng có vấn đề xã hội và cộng đồng
b) Nhiệm vụ
1 Tổ chức tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, người cao tuổi côđơn, người khuyết tật, người tâm thần, người nhiễm HIV/AIDS diện không nơinương tựa, người tâm thần lang thang trên địa bàn tỉnh
2 Tổ chức thực hiện các hoạt động truyền thông, giáo dục, tư vấn và thựchiện các dịch vụ chăm sóc ban đầu, phòng và trị liệu rối nhiễu tâm trí, trợ giúp,phục hồi chức năng, cung cấp các dịch vụ công tác xã hội cho các đối tượng bảotrợ xã hội, đối tượng có vấn để xã hội và cộng đồng Liên kết, kết nối với các cơ sởgiáo dục đào tạo để tổ chức tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ liênquan ở địa phương trong tỉnh về nghề công tác xã hội
Trang 43 Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội, chăm sóc, nuôi dưỡng ngắn hạn,dài hạn đối với người khuyết tật, người cao tuổi trong trường hợp không thể sinhsống ở gia đình và cộng đồng.
4 Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thểchất cho đối tượng Thực hiện các biện pháp phòng ngừa không để đối tượng rơivào hoàn cảnh khó khăn hoặc bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi, hỗ trợ đối tượng hoànhập cộng đồng
5 Tư vấn, trợ giúp đối tượng thụ hưởng chính sách trợ giúp xã hội Phối hợpvới các cơ quan chức năng, các cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội có liênquan để bảo vệ, trợ giúp bằng các hình thức phù hợp Xây dựng kế hoạch can thiệp
và trợ giúp đối tượng, giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp trợ giúp
6 Tư vấn hỗ trợ địa phương đưa đối tượng xã hội đủ điều kiện vào nuôidưỡng tại trung tâm Tổ chưc hoạt động phục hồi chức năng, lao động trị liệu Kếtnối với gia đình, địa phương đưa các đối tượng tái hoà nhập cộng đồng Giới thiệucho trẻ em mồ côi được quản lý, nuôi dưỡng tại Trung tâm đi làm con nuôi trongnước và ngoài nước Tiếp nhận các đối tượng tự nguyện vào trung tâm theo hợpđồng
7 Tổ chức huy động và tiếp nhận sự hỗ trợ về tài chính, hiện vật của cơquan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động của Trungtâm
8 Quản lý tài chính, tài sản, công chức, viên chức và người lao động theoquy định của pháp luật và phân cấp của Sở, của UBND tỉnh
9 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở Lao động – Thương binh
và Xã hội giao
Tóm lại, Trung tâm chủ yếu có nhiệm vụ tư vấn, tiếp nhận, quản lí và nuôidưỡng các đối tượng yếu thế trong xã hội
Trang 53) Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của trung tâm công tác xã hội Hòa Bình bao gồm có:
Lãnh đạo Trung tâm có Giám đốc và không quá 02 Phó Giám đốc
- Giám đốc Trung tâm chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước phápluật về toàn bộ hoạt động của Trung tâm; Phó Giám đốc Trung tâm chiu tráchnhiệm trước Giám đốc và pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công
- Phó Giám đốc Trung tâm là người giúp Giám đốc Trung tâm, phụ tráchmột hoặc một số lĩnh vực do Giám đốc phân công; chịu trách nhiệm trước Giámđốc Trung tâm và trước pháp luật về nhiêm vụ được giao Khi Giám đốc Trungtâm vắng mặt, một Phó Giám đốc được Giám đốc ủy quyền hoạt động điều hànhcủa Trung tâm
- Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm thựchiện theo phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh và quy định của pháp luật
Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:
- Phòng tổ chức - Hành chính
- Phòng Công tác xã hội và Đào tạo
- Phòng Tư vấn và Chăm sóc đối tượng
- Phòng Y tế và Phục hồi chức năng
Giám đốc
Khoaquản lítâm thần
Phòng tổchứchànhchính
Phòng Y
tế và phụchồi chứcnăng
P.GiámđốcP.Giám
đốc
Trang 6- Khoa Quản lý tâm thần
Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quy định chức năng,nhiệm vụ các Phòng chuyên môn; bổ nhiêm; bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Trưởngphòng, Phó Trưởng phòng theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm
Trong đó, Giám đốc chịu trách nhiệm phòng tổ chức hành chính, hai phóGiám đốc chịu trách nhiệm về các phòng: Tư vấn và Chăm sóc đối tượng, CTXH
và đào tạo, Y tế và phục hồi chức năng và khoa quản lí tâm thần
Hiện nay, tính đến ngày 28/10/2016 giữ chức vụ Giám đốc là đ/c Đỗ AnhChiến, phó Giám đốc là đ/c Đinh Thế Đức, đ/c Phạm Thị Loan:
- Phó trưởng phòng tư vấn và Chăm sóc đối tượng: đ/c Bạch ThịThao và đ/c Bùi Văn Danh
- Trưởng phòng CTXH và đào tạo: đ/c Nguyễn Đức Huy
- Trưởng phòng tổ chức-hành chính: đ/c Nguyễn Quý Bình
- Phó trưởng phòng Y tế và phục hồi chức năng: đ/c Nguyễn ThịHồng Thắm
- Trưởng khoa quản lí tâm thần: đ/c Đinh Văn Nhật
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của Trung tâm tương đối hoàn thiện, bộ máy tổchức quản trị theo cơ cấu quản tổ chức quản trị trực tuyến do đó trách nhiệm các
bộ phận trong cơ cấu rất rõ ràng Tuy nhiên chính cơ cấu tổ chức này mà làm cho
bộ máy Trung tâm hạn chế sử dụng được các chuyên gia cần thiết trong lĩnh vựcCTXH
4) Cơ sở vật chất
Trung tâm công tác xã hội tỉnh Hòa Bình có cơ sở vật theo qui định tiêuchuẩn chăm sóc tại cơ sở bảo trợ xã hội bao gồm: Tổng diện tích đất 16.272,5 m2
Tổng diện tích xây dựng bao gồm:
+ 3 dãy nhà làm việc tầng 2( Khu hành chính, phòng công tác xã hộ vàKhoa quản lý tâm thần có diện tích 776 m2)
+ 5 dãy nhà ở một tầng cho đối tượng bảo trợ xã hội gồm 24 phòng, cótổng diện tích 936 m2
+ 3 dãy nhà cho đối tượng khuyết tật tâm thần đặc biệt nặng
+ 1 nhà tang lễ
+ 1 phòng học và phòng thư viện và một số công trình phụ khác.( khu vuichơi, thể dục, thể thao, khu tăng gia sản xuất, khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhàbếp, bếp ăn, tường rào, đèn chiếu sáng và hệ thống thoát nước
Trang 7công suất để tiếp nhận những đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp như: Người khuyếttật tâm thần đặc biệt nặng, nạn nhân bị xâm hại tình dục, nạn nhân bị buôn bán,nạn nhân bị cưỡng bức lao động Đặc biệt là những đối tượng tâm thần nặng chưa
đủ điều kiện theo qui định của Nghị định 136/2013/NĐ-CP ở ngoài cộng đồng rấtnhiều Nhằm mục đích đầu tư, mở rộng Trung tâm Công tác xã hội để có khả năngtiếp nhận các đối tượng bảo trợ xã hội, đối tượng tâm thần nặng là cần thiết nhằmcải thiện nâng cao điều kiện cho đối tượng và gia đình cũng như đời sống cán bộviên chức, người lao động
Tóm lại, cơ sở vật chất của Trung tâm hiện nay khá khang trang và hiệnđại, đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của đối tượng và cán bộ, công nhân viên chứctại Trung tâm
5) Đội ngũ cán bộ/nhân viên
Tổng số công chức, viên chức và người lao động hiện nay tại Trung tâm là
67 người
Trong đó: Biên chế 53 người; Hợp đồng lao đồng theo nghị định 68/CP 13người; Hợp đồng khác 01 người
Nam bao gồm 26 người; Nữ 41 người
- Trình độ chuyên môn Đại học: 32 người; Cao đẳng 05 người; Trung cấp
21 người; CNKT 03 người; Sơ cấp 02 người
- Phụ cấp trực: 65.000 đồng/ca ngày thường 84.500 đồng/ca ngày thứ 7, chủnhật 117.000 đồng/ca ngày lễ tết
Về tổng quan, thấy rằng đội ngũ cán bộ nhân viên Trung tâm về mặt bằngtrình độ chuyên môn khá cao tuy nhiên cán bộ Công tác xã hội còn tương đối ít
6) Qui trình tiếp nhận thân chủ
Thủ tục tiếp nhận đối tượng bảo trợ xã hội vào Trung tâm theo qui định của
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Trình tự thực hiện
Trang 8Bước 1: Đối tượng nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị được nuôi dưỡng tại các cơ sởbảo trợ xã hội tại UBND cấp xã
Cán bộ Thương binh xã hội hoặc văn hoá xã hội tiếp nhận và xem xét tínhđầy đủ, thống nhất của hồ sơ
- Hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi tiếpnhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng, UBND cấp xã thẩm định, niêm yết công khaitại trụ sở UBND cấp xã Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai, nếu không cóthắc mắc, khiếu nại thì UBND cấp xã hoàn thiện hồ sơ của đối tượng gửi PhòngLao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện để xem xét, giải quyết
- Hồ sơ chưa đầy đủ hoặc việc kê khai chưa đúng thì cán bộ tiếp nhận hồ
sơ thông báo cho đối tượng biết và hướng dẫn kê khai lại
Bước 2: Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày đủ hồ sơ docấp xã gửi; Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội cấp huyện thẩm định, trìnhUBND huyện có văn bản gửi Sở Lao Động- Thương binh Xã hội xem xét, quyếtđịnh (Trung tâm BTXH do Sở Lao động, Thương binh và Xã hội quản lý)
Bước 3: Trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày đủ hồ sơ docấp huyện gửi; Sở Lao động-Thương binh và Xã hội thẩm định xem xét, nếu đảmbảo điều kiện thì ra quyết định tiếp nhận vào Trung tâm BTXH
Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại UBND cấp xã
Thành phần, số lượng hồ sơ:
Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Đơn đề nghị của đối tượng hoặc gia đình; người thân; người giám hộ có
đề nghị của Trưởng thôn và UBND cấp xã nơi đối tượng cư trú;
+ Sơ yếu lý lịch của đối tượng có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn;+ Giấy khám sức khoẻ của đối tượng; giấy khai sinh đối với trẻ em (trườnghợp trẻ em bị bỏ rơi phải làm thủ tục đăng ký khai sinh theo quy định tại Điều 16Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản
lý hộ tịch); văn bản xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình trạng ngườinhiễm HIV/AIDS;
+ Bản sao giấy xác nhận khuyết tật; bản sao Sổ hộ khẩu; Bản sao giấy khaisinh hoặc chứng minh nhân dân (đối với đối tượng là người khuyết tật)
+ Biên bản đối với trường hợp khẩn cấp có nguy cơ đe dọa đến tính mạngcủa đối tượng;
Trang 9Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
Thời hạn giải quyết: 54 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Trong đó:
+ Tại UBND cấp xã: 37 ngày;
+ Tại UBND cấp huyện: 10 ngày;
+ Tại Sở Lao động, Thương binh và Xã hội: 07 ngày
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động-Thương binh và Xãhội
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: UBND cấp xã
+ Bản sao giấy xác nhận khuyết tật; bản sao Sổ hộ khẩu; Bản sao giấy khaisinh hoặc chứng minh nhân dân (đối với đối tượng là người khuyết tật)
+ Biên bản đối với trường hợp khẩn cấp có nguy cơ đe dọa đến tính mạngcủa đối tượng;
+ Biên bản của Hội đồng xét duyệt cấp xã hoặc văn bản đề nghị của Chủtịch UBND cấp xã (nếu có);
+ Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện
Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
Thời hạn giải quyết: 54 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.Trong đó:
+ Tại UBND cấp xã: 37 ngày;
+ Tại UBND cấp huyện: 10 ngày;
+ Tại Sở Lao động, Thương binh và Xã hội: 07 ngày
Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động-Thương binh và Xãhội
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: UBND cấp xã
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
Lệ phí (nếu có): Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
Trang 10+ Đơn đề nghị được nuôi dưỡng tại cơ bảo trợ xã hội (Mẫu số 1c- Thông tư
số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thươngbinh và Xã hội)
(Riêng người cao tuổi, thực hiện Mẫu số 01 - Thông tư số BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội)
17/2011/TT-+ Biên bản họp Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội (Mẫu số 02- Thông tư số09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh
và Xã hội)
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: KhôngCăn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chínhsách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội
+ Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
Lệ phí (nếu có): Không
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
+ Đơn đề nghị được nuôi dưỡng tại cơ bảo trợ xã hội (Mẫu số 1c- Thông tư
số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thươngbinh và Xã hội)
(Riêng người cao tuổi, thực hiện Mẫu số 01 - Thông tư số BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội)
17/2011/TT-+ Biên bản họp Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội (Mẫu số 02- Thông tư số09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh
và Xã hội)
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không
Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
+ Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chínhsách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội
+ Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 13/7/2007 của Bộ trưởng BộLao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số
Trang 11+ Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chínhphủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội
+ Thông tư số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 của BộLao động-Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điềucủa Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợgiúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày27/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảotrợ xã hội
+ Quyết định số 615/QĐ-UBND ngày 31/12/2010 của UBND tỉnh BìnhĐịnh về việc ban hành Quy định mức trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội trên địabàn tỉnh Bình Định
+ Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/211 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật người cao tuổi
+ Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ trưởng BộLao động - Thương binh và Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục thực hiện trợ cấp xã hộihàng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng và tiếp nhận người cao tuổi vào cơ sở bảo trợ
xã hội
+ Quyết định số 266/QĐ-UBND ngày 26/5/2011 của UBND tỉnh BìnhĐịnh về việc ban hành mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho người cao tuổi trên địabàn tỉnh Bình Định
+ Luật người khuyết tật ngày 17/6/2010
+ Nghị định số 28/2012/NĐ-CP, ngày 10/4/2012 của Chính Phủ Quy đinhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật
+Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 của Bộ trưởng BộLao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số28/2012/NĐ-CP, ngày 10 tháng 4 năm 2012 của Chính Phủ Quy đinh chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật
+ Quyết định số 1195/QĐ-UBND ngày 10/5/2013 của UBND tỉnh BìnhĐịnh về việc quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật trênđịa bàn tỉnh Bình Định
II BÁO CÁO CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN
1 Một số vấn đề chung về Thân chủ
a) Các thông tin cơ bản về thân chủ:
- Tên: G
Trang 12- Tuổi: 17.
- Giới tính: Nam
- Ngoại hình: TC cao khoảng 1m70, cân nặng 52 kg
- Sở thích: Đá bóng, chơi đàn guitar
b) Đặc điểm tâm, sinh lí
- Thân chủ có sức khỏe thể chất và tinh thần bình thường, có đặc điểm tâm lí lứa tuổi mới lớn Tính cách khá bướng bỉnh, hay quậy phá và không chịu nghe lời, dễ bị chi phối bởi bạn bè, khá nóng tính khi bị trêu tức nhưng nếu
TC đã thân thiết với ai đó thì G rất dễ chia sẻ mọi bí mật của mình, tiếp xúc lâu thì thấy G bên ngoài nóng tính, bên trong G rất nhạy cảm dễ xúc động bởi những cử chỉ quan tâm
c) Thuận lợi, khó khăn
Thuận lợi:
Theo như thông tin tôi thu thập được có thể thấy rằng TC hiện đang có nhiều yếu tố thuận lợi như: sức khỏe thể chất và tinh thần tốt, đang được đi học tại trường học công lập, bản thân G thông minh, nhanh nhẹn và có nhiều tài lẻ ví dụ như hát, nhảy Bên cạnh đó G còn có sự quan tâm của bố mẹ nuôi, bạn bè thân thiết
Khó khăn:
G có rất nhiều yếu tố thuận lợi, song cũng có các yếu tố khó khăn như sau:
vì G hiện đang học muộn so với các bạn nên G cảm thấy chán học, G có tính
ngang bướng, quậy phá và không nghe lời, G còn kết bạn với một số bạn ngoài trường học TC đang đi học nên thời gian tiếp cận và can thiệp giữa NVXH và
TC rất ít
d) Nhu cầu/mong muốn:
Sau quá trình tạo được mối quan hệ thân thiết với TC, G có chia sẻ với tôi mong ước của TC là bản thân có thể tự lập nuôi sống bản thân, em trai và sau đó làmột công dân tốt có ích giúp đỡ lại Trung tâm vì đã nuôi dưỡng TC
Trang 132 Tiến trình trợ giúp thân chủ
a) Hoàn cảnh tiếp cận
Sáng 8h00 ngày 30/11/2016 được sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Thị Thu Hoài và hai kiểm huấn viên tôi và các bạn khóa 2-CTXH học việnPhụ nữ Việt Nam tiến hành tìm đối tượng cho hoạt động công tác xã hội cá nhân của mình Sau đó tôi vẫn chưa tìm được đối tượng mình cần, ngay chiều hôm đó tôi tham gia hoạt động thể thao là đá bóng cùng các em nhỏ, tình cờ tôi đã tìm thấyđối tượng phù hợp Đối tượng mà tôi tiếp cận lần thực tập này là cậu bé 17 tuổi,
mồ côi cha, mẹ bỏ đi Do thân chủ đã lớn, tâm lí ổn định và mọi thông tin của thân chủ đều rõ ràng nên thu thập thông tin về thân chủ đối với tôi khá thuận lợi và đầy đủ
b) Sơ lược về thân chủ
Quê quán: Yên Thủy- Hòa Bình
Người thân: Bố: Bùi Văn Dụ( đã mất)
Mẹ: Ngần Thị Kiều( bỏ đi)Bác: Bùi Văn Hợi( là người đưa vào TT)
Em trai: Bùi Tiến Dũng( 15 tuổi)
- Các mối quan hệ của TC:
Với gia đình: Từ nhỏ TC đã sống với bà nội và rất quý mến bà nhưng hiện nay bà đã mất tuy nhiên khi nhắc tới bà thì TC luôn tỏ thái độ kính nể và là người chi phối các hành vi của TC đến hiện nay
Với Trung tâm: Đối với các cán bộ tại Trung tâm TC e ngại ít chia sẻ khó khăn bên cạnh đó TC có xu hướng chống đối với các yêu cầu của cán bộ Đối với các đối tượng khác, TC thường có hành vi dọa nạn đối
Trang 14tượng nhỏ tuổi hơn và thích chơi với các đối tượng bằng hoặc lớn tuổi.
Với trường học: TC khá khép mình vì mặc cảm về hoàn cảnh gia đìnhnên TC ít giao lưu chia sẻ hay tâm sự với các bạn trong trường học
TC thờ ơ trước sự quan tâm của giáo viên
- TC đang được hưởng các chính sách cho trẻ em mồ côi và được nuôi dưỡng tại Trung tâm công tác xã hội tỉnh Hòa Bình
c) Vấn đề khó khăn thân chủ đang gặp phải
Sau quá trình tạo lập mối quan hệ với TC, nghe những chia sẻ từ TC và tìmhiểu thông tin từ những bên liên quan đến TC, tôi xác định các vấn đề khó khăn
TC đang gặp phải là:
- Thiếu thốn tình cảm: Từ nhỏ thân chủ đã phải sống trong sự thiếu thốn tình cảm của bố, mẹ thay vào đó chỉ có sự quan tâm, chăm sóc của bà nội nhưng bà
đã mất, hiện nay người thân TC quan tâm nhất chỉ còn em trai của TC
- Chán học: Do trước đây TC lười học và thiếu trung thực nên TC bị học muộn so với các bạn cùng trang lứa khiến cho TC có cảm giác tự ti, mặc cảm và chán việc học
- Dễ bị dụ dỗ vào các tệ nạn xã hội: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi, tác động của bạn bè và chưa có sự giáo dục đầy đủ về các tệ nạn xã hội nên TC dễ sa vào tệ nạn xã hội
Trang 15kĩ năng sống chưa đáp ứng đủ về tri thức giáo dục về các tệ nạn xã hội; Về phía trường học thì trong chương trình học chính khóa tại trường không có môn học nàogiáo dục về vấn đề tệ nạn xã hội; Đặc điểm tâm lí lứa tuổi của TC sự phát triển về nhu cầu giao tiếp bạn bè chiếm vị trí rất quan trọng và lớn hẳn so với các mối quan
hệ khác và sự phát triển về nhận thức nên đòi hỏi nhu cầu luôn tìm tòi hiểu biết về
Dễ bị dụ dỗ vào các tệnạn xã hội
Trung tâmchưa có sựquan tâm đặcbiệt
Đặc điểmtâm lí lứatuổiTrường học
Bạn bè phức
tạp
- TC đang ở
độ tuổi vịthành niên.-Chưa cónhận thức vềvấn đề
-Chương trìnhhọc chính khóa không
có môn học giáo dục về vấn đề tệ nạn
-Trung tâmchưa có sựgiáo dục đầy
đủ về các tệnạn xã hội
Trang 16thế giới xung quanh dựa vào đó nếu TC không có nhận thức rõ ràng về thế giới khách quan dẫn đến tình trạng TC dễ bị dụ dỗ vào các tệ nạn xã hội Qua đó, để hỗtrợ TC cần tách TC ra khỏi nhóm bạn xấu, nâng cao nhận thức TC và phản biện xã hội về chương trình giáo dục các cấp bậc học, giáo dục vấn đề xã hội tại trung tâm.
Theo như sơ đồ phả hệ G với bà, bố đẻ , em trai và bác trai thứ 3 rất quí mến nhau Tuy nhiên hiện nay bà, bố đẻ và bác trai thứ 3 đã mất, TC chỉ còn em trai là TC quí mến nhất, đặc biệt trong số những người thân đã mất TC yêu quý nhất là bà nội người chăm sóc TC Các mối quan hệ với những người khác trong gia đình của TC chủ yếu là xa cách Do đó để giúp đỡ TC trong vai trò NVXH cần tác động TC theo hướng bà nội( đã mất) và em trai TC
G
Trang 17- Sơ đồ sinh thái:
Chú giải:
Quan hệ một chiều
Quan hệ hai chiều
Quan hệ xa cách
Trước có quan hệ, sau không có
Đối với thân chủ G môi trường sinh thái của G bao gồm trường học, trung tâm công tác xã hội tỉnh Hòa Bình, gia đình nhận nuôi G trước đây có quan hệ mật thiết với thân chủ đây sẽ là những nguồn lực cần được huy động nhất để giải quyết vấn đề của thân chủ bởi tâm lí trẻ tuổi mới lớn sẽ chịu ảnh hưởng những yếu tố khách quan rất nhiều
Trong đó, ngoài các môi trường tên ta thấy rằng G còn quan tâm với một sốmôi trường như là CLB gym, bạn bè từ đó G có nhiều mối quan hệ rất phức tạp,
để giải quyết vấn đề đầu tiên cần tách G khỏi các môi trường phức tạp đó trước
Trườnghọc
TTCTXH
Trạm ytế
Gia đìnhnhậnnuôi
HàngxómBạn bè
CLBgym
Gia đìnhbác thứ3
Trang 18- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu:
Thân chủ Mẹ đẻ Bố, mẹ
nuôi
Bà nội Bác ruột Môi
trườngxungquanhĐiểm
mạnh-Được đi
-Đầy đủ vềmặt kinh tếvật chất đểchăm lo cho TC
-Yêu thương, quan tâm chăm sóc TC
-Là người nuôi dưỡng TC khi còn nhỏ
-Yêu thương, quí mến TC
-Hàng xómtốt bụng
-Bạn bè hòa đồng.-Trung tâmnuôi
dưỡng, bảo
hộ cho TC
Điểm yếu-Quậy phá
-Gia đình phức tạp
- Đã mất -Không đủ
điều kiện kinh tế để chăm lo cho TC
-Hàng xómnhiều thành phầnphức tạp
-Bạn bè chưa có hiểu biết
-Trung tâm
có nhiều đối tượng nên không thể chăm
lo đầy đủ riêng cho TC
Như vậy qua bảng phân tích trên NVXH có thể thấy được các nguồn lực hỗtrợ trong tiến trình giải quyết vấn đề đó là bố, mẹ nuôi, bác ruột và từ bạn bè,
Trang 19vấn đề được giải quyết do vậy NVXH cần có những biện pháp củng cố, ủng hộ, động viên khích lệ bản thân TC tự giải quyết vấn đề của mình tốt và hiệu quả nhất.
- Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết:
Từ các vấn đề mà TC gặp phải thì tôi chọn vấn đề TC dễ bị dụ dôi vào các
tệ nạn xã hội là vấn đề ưu tiên cần được giải quyết trước nhất Lý do tôi chọn vấn
đề TC dễ bị dụ dỗ vào các tệ nạn xã hội là bởi khi trao đổi cùng TC, TC đã tự thú nhận rằng bản thân đã từng bị bạn bè rủ rê vào tệ nạn xã hội TC đã từ chối tuy nhiên vẫn tiếp xúc với nhóm bạn đã từng rủ rê TC, khả năng TC bị dụ dỗ lần nữa
là rất cao vì bản thân TC chưa có nhận thức được mức độ ảnh hưởng của vấn đề đến TC:
+ Đối với bản thân TC: Hủy hoại sức khỏe dẫn đến cái chết, sa sút tinh thần, hủy hoại phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật
+ Đối với xã hội: Ảnh hưởng kinh tế, suy giảm sức lao động xã hội, ảnh hưởng đến truyền thống đạo đức, văn hóa dân tộc, suy thoái giống nòi, mất trật
tự an toàn xã hội
Một lý do nữa là tôi cùng TC làm một kiểm tra xem TC có cần trợ giúp trong vấn đề nào nhất thì TC cũng đã lựa chọn vấn đề dễ bị dụ dỗ vào các tệ nạn xãhội
Do đã lựa chọn được vấn đề ưu tiên giải quyết, tôi trong vai trò NVXH cùng với TC đã cùng nhau lập kế hoạc để giải quyết vấn đề
Trang 20Lập kế hoạch giải quyết vấn đề:
- Người thực hiện: G
- Nhân viên xã hội: Bế Thị Hồng Chầm
- Thời gian lập: 14h-16h ngày 3/12/2016
- Vấn đề của Thân chủ: Tránh xa các tệ nạn xã hội
Thân chủ tránh xa các tệ nạn xã hội
Mục tiêu Hoạt động Người
thực hiện
Thời gian Nguồn lực Kết quả dự
NVXH
và TC
19h-21h 3/12/2016
-Phòng số 7- nhà nuôidưỡng trẻ
em chất độc màu dacam của Trung tâm
-TC tin tưởng vào NVXH.-TC sẵn sàngchia sẻ mọi khó khăn củabản thân cho NVXH biết
-Cùng TC phântích mặt lợi/hại khichơi cùng nhómbạn tốt/xấu
NVXH
và TC
16h0010/12/2016
14h00 Phòng thưviện củaTrung tâm
-TC táchkhỏi nhómbạn xấu
-TC nhậnthức đượctầm quantrọng củaviệc chọn
hưởng đếnbản thân TC.Nâng -Bổ sung kiến thức -NVXH -14h00- -Phòng thư -TC có đầy
Trang 21-TC nhậnthức đượcmức độ ảnhhưởng của tệnạn và cóhướng phòngchống tệ nạn
-Góp ý với Trungtâm lồng ghépnhiều tiết học kĩnăng sống cho đốitượng Trung tâm
NVXHĐạidiệnTrungtâm vàtrườnghọc
7h00-9h0019/12/2016
-PhòngCTXH củaTrung tâm
-Chọn đượcphương thứcliên lạc tốtnhất trao đổithông tin về
TC giữaTrung tâm vànhà trường.-Trung tâmđồng ý tăng
số tiết học kĩnăng sống là
2 lần/năm
Trang 22e) Triển khai kế hoạch giúp đỡ
Trong quá trình can thiệp, hỗ trợ G, tôi đã tiến hành 5 buổi phúc trình, tuy nhiên tôi trình bày 3 phúc trình cụ thể như sau:
Phúc trình lần thứ 1
Họ và tên: G Tuổi: 17 Giới tính: Nam
Địa chỉ đối tượng: phòng 7- nhà nuôi dưỡng trẻ em chất độc màu da cam.Địa điểm thực hiện: Phòng thư viện Trung tâm công tác xã hội tỉnh Hòa Bình
Thời gian: 19h-21h ngày 3/12/2016
Lần thứ 1
Mục tiêu cuộc vấn đàm: Tạo lập sự tin tưởng và mối quan hệ tốt đẹp với G.Người thực hiện: Bế Thị Hồng Chầm, sinh viên CTXH-B học viện Phụ nữ Việt Nam
Mô tả phúc trình vấn đàm tại
hiện trường
Nhận xét cảm xúc,hành vi của TC
Tự đánh giácảm xúc, kỹnăng của họcviênSau khi đã tạo lập được mối
quan hệ ban đầu với G Nhận
được sự đồng ý của G và cán
bộ quản lí G ở trung tâm, tôi
bắt đầu tiến hành các hoạt
động đối với em
Nhìn chằm chằm rồi
tự gật đầu
Thiết lập mối quan hệ thông qua câu hỏi thể hiện sự thu hút, quan tâm để TC
có phản ứng trở lại
Sử dụng kĩ năngtạo lập mối quan hệ
Sử dụng khơi gợi trí tò mò kích thích TC
Kĩ năng giao tiếp ngôn ngữ kết hợp với cử
Trang 23đầu gối đây này( Tay tôi chỉ
vào đầu gối, vẻ mặt hơi méo
mó thể hiện việc đau)
G: haha( G cười lớn vui vẻ)
Chị đã bóng toàn trượt thôi,
đau là phải rồi, còn em á
truyền bóng liên tục không
ngã nên không đau, đá với
các chị em còn không đá thật
ý, chứ ở trường em đá với
các bạn nam khác em đá
mạnh hơn nhiều, có lẽ lúc ấy
chị bầm hai chân luôn Mà
chị ơi em chuẩn bị được đi
thi đá bóng cấp huyện đấy
NVXH: Ồ, em giỏi vậy cơ,
chiều này thấy dáng vẻ em
đá khá điêu luyện chị cũng
nghĩ em đá giỏi mà( tôi nháy
mắt, tay đưa lên kí hiệu công
nhận việc đó là sự thật)
G: Hì hì, chị nói thật á, em
thấy các chị cũng đá hay
lắm, mỗi tội sân cỏ rậm nên
chị hay ngã thôi( G vừa kể
vừa nhìn tôi nghĩ rồi cười)
bóng lắm( G giơ hai tay đập
vào tay tôi mừng rơn vì cùng
Cười mỉm
NVXH
Công nhận thành tích TC
để TC tự tin vàobản thân
Kĩ năng ngôn ngữ và phi ngônngữ
Thể hiện sự đồng quan điểm, sở thích với TC