Những bi ện pháp nhằm thực hi ện k ế hoạch phát triển thương mại - dịch vụ của quận hải châu năm 2005.
Trang 1Lời mở đầu
Dịch vụ lă một trong những ngănh quan trọng của nền kinh tế Thực tếcho thấy không có quốc gia năo trín thế giới mă trong nền kinh tế của mìnhlại thiếu ngănh dịch vụ Ở nước ta cũng vậy, dịch vụ đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế của cả nước, sản xuất chỉ có thể phât triển, đời sống tiíudùng của nhđn dđn chỉ được nđng cao khi mă dịch vụ phât triển tương ứng.Ngược lại dịch vụ cũng chỉ có thể phât triển được khi tồn tại một nền kinh tếsản xuất phât triển vă có nhu cầu tiíu dùng cao
Dịch vụ lă một ngănh tổng hợp nhiều phđn ngănh khâc nhau, trong đódịch vụ thương mại đóng vai trò rất quan trọng vì nó điều tiết nền kinh tế lămtiền đề cho sự phât triển
Quận Hải Chđu lă một quận nằm ở trung tđm Thănh phố Ðă Nẵng nínhoạt động thương mại dịch vụ phât triển mạnh nhưng không vì vậy mă ngănhthương mại dịch vụ ở quận không được quan tđm mă chúng ta cần phải quantđm hơn nữa để khai thâc tốt nhất tiềm năng của ngănh giúp cho quận có mộtthị trường thương mại rộng lớn vă tăng thím khả năng giao lưu với câc nướctrong khu vực, khi mă Thănh phố Ðă Nẵng trở thănh đô thị loại I.
Vì vậy em chọn đề tăi: “Những biện phâp nhằm thực hiện kế hoạch
phât triển Thương mại - dịch vụ của quận Hải Chđu năm 2005” lăm bâo
câo tốt nghiệp
Nội dung của đề tăi được trình băy như sau:
Phần I Những vấn đề cơ bản về ngănh thương mại - dịch vụ
Phần II Phđn tích tình hình thực hiện kế hoạch phât triển ngănh thươngmại - dịch vụ của quận Hải Chđu năm 2002 - 2004.
Phần III Những giải phâp thực hiện kế hoạch phât triển ngănh thươngmại - dịch vụ năm 2005
Trang 2Ðể hoàn thành được đề tài này, ngoài sự nổ lực của bản thân là sự giúpđỡ hướng dẫn tận tình của các cô chú phòng kinh tế và của quý thầy cô, đặcbiệt là thầy Nguyên Cao Luân Do việc tiếp xúc với thực tế còn hạn chế nêntrong quá trình xây dựng đề tài còn hạn chế và thiếu sót Kính mong được sựthông cảm của cô chú phòng kinh tế Quận Hải Châu và thầy cô
Trang 3Lưu thông hàng hóa được thực hiện dưới hình thức lưu chuyển hànghóa Ðây là quá trình vận động sản phẩm vật chất từ sản xuất đến tiêu dùngthông qua thị trường và tiền tệ
Lưu chuyển hàng hóa được thực hiện dưới 2 hình thức:
+ Lưu chuyển hàng hóa bán buôn là một phạm trù của lưu chuyển hànghóa phản ánh việc giao dịch mua bán hàng hóa nhằm mục đích chuyển bán.Bán cho các doanh nghiệp tiêu dùng, sản xuất và xuất khẩu
+ Lưu chuyển hàng hóa bán lẻ là khâu cuối cùng của quá trình lưuthông hàng hóa, hàng hóa kết thúc quá trình vận động chuyển từ lĩnh vực lưuthông sang tiêu dùng cá nhân thông qua hoạt động mua bán trực tiếp
1.1.1.2 Ngoại thương:
Ðây là ngành kinh tế độc lập, thực hiện chức năng lưu thông hàng hóagiữa thị trường trong nước và thị trường ngoài nước Bao gồm các hoạt độngmua bán hàng hóa giữa một quốc gia với các quốc gia khác, đồng thời kèmtheo các dịch vụ sửa chữa, bảo hành, thanh toán
Trang 41.1.2 Nhiêm vụ và chức năng của ngành thương mại - dịch vụ:
Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh.chống trốn thuế, lậu thuế, lưu thông hàng giả, hàng kém phẩm chất, thực hiệnđầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, xã hội và người lao động
Đảm bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị trong hoạt động TM DV , đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại quốc tế
Trang 5tâch thănh một lĩnh vực kinh doanh lăm tăng nhanh năng suất lao động văhiệu quả kinh tế.
Sự bùng nổ vă phât triển thông tin căng lăm tăng thím vai trò của lĩnhvực dịch vụ vă thúc đẩy quâ trình quốc tế hoâ Với tư câch lă lĩnh vực kinhdoanh ngăy căng phât triển, ngănh dịch vụ đóng góp rất lớn văo sự tăngtrưởng của nền kinh tế ở nhiều nước phât triển cơ cấu kinh tế đang chuyểndịch theo hướng phât triển kinh tế - dịch vụ với quy mo lớn, tốc độ cao văchiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế Chẳng hạn, tỷ trọng của dịch vụ trongGDP ở Anh lă trín 60%, ở Nhật, Phâp lă 60%, Cộng hoă Liín bang Đức gần50%, ở câc nước mới công nghiệp hoâ lă từ 50 - 60% Ở Mỹ hiện nay số laođộng trong lĩnh vực dịch vụ lă 73%, trong công nghiệp lă 25% vă trong nôngnghiệp chỉ chiếm 2%.
Cùng với sự phât triển chung của cả nước vă thănh phố Đă Nẵng nóiriíng thì quận Hải Chđu cũng có tốc độ tăng trưởng cao, trong đó lĩnh vựcdịch vụ có tốc độ tăng trưởng bình quđn lă 12 - 13% năm trong thời kỳ 1991 -1995, đưa tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu kinh tế từ 35,7% (năm 1991) lín42,4% (năm 1995) vă dự kiến tỷ trọng của nó lă 45 - 46% với tốc độ tăngtrưởng bình quđn 12 - 13%.
Trang 61.1.3 Vị trí và đặc điểm của ngành thương mại - dịch vụ:
1.1.3.1 Vị trí:
- Về phương diện kinh tế:
Thương mại - dịch vụ giải quyết mâu thuẫn giữa các tổ chức kinh tế,tạo điều kiện để các tổ chức kinh tế thế giới và các nước xích lại gần nhauhơn làm cho kinh tế thế giới ngày càng phát triển bền vững
- Về phương diện tổ chức kinh doanh thương mại:
Thương mại là một ngành đảm bảo các yếu tố vật chất để thực hiện cácchương trình, kế hoạch, các mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước Thương mạichuyển giá trị hàng hoá thành giá trị sử dụng và tiêu dùng
1.1.3.2 Đặc điểm:
Công thức chung của thương mại : T - H - T’.
Với đặc điểm này, tiền đóng vai trò là phương tiện, đồng thời là mụcđích của quá trình trao đổi hàng hoá trong thương mại Do vậy ngành thươngmại phải làm sao phục vụ tốt nhất cho nhu cầu tiêu dùng của khách hàngnhưng đồng thời phảidbru đem lại lợi nhuận để cho hoạt động thương mại cóthể tồn tại và phát triển
Về thị trường các yếu tố: vốn, hàng hoá đầu vào, hàng hoá đầu ra.Trong đó vốn đóng vai trò là trung tâm cho hoạt động kinh doanh thương mại,thương mại dùng sử dụng vốn của mình mua hàng hoá vào và bán ra với giácao hơn để thu lợi nhuận ở phần chênh lệch giá
Về mục đích của các chủ thể tham gia hoạt động thương mại.
Mục đích của các doanh nghiệp thương mại là giá trị thặng dư Do đócác chủ thể tham gia các ngành thương mại luôn luôn cạnh tranh gay gắt vớinhau
Trang 71.2 Nội dung kế hoạch hoá phát triển ngành TM - DV:1.2.1 Quy trình xây dựng kế hoạch:
Nội dung cua 1 bản kế hoạch TM gòm 3 phần:
* Đánh giá tình hình thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của thời kỳ kếhoạch trước
- Đối với thương mại trong nước thì cần đánh giá các hoạt động sau: + Tình hình hoạt động của ngành thương mại như tình hình lưu thônghàng hoá , tổng mức bán hàng hoá, giá cả
+ Vấn đề quản lý thị trường của ngành TM (như thị trường ở nôngthôn, thị trường kinh tế ngoài quốc doanh).
+ Đánh giá các công trình hỗ trợ cho ngành TM
+ Đánh giá vấn đề hoàn thiện hệ thống thông tin, giá cả - Đối với TM quốc tế thì cần đánh giá các hoạt động sau: + Tình hình xuất nhập khẩu trong thời gian qua.
+ Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu + Đánh giá các chính sách xuất khẩu.
Từ những đánh giá nhận xét đó chúng ta có thể biết được những mặtnào ta làm tốt, những gì chưa làm được còn tồn tại và yếu kém từ đó rút ranhững nguyên nhân để chúng ta làm tốt hơn những cái ta đã làm được khắcphục những cái chưa làm được.
* Xây dựng các quan điểm các mục tiêu phát triển ngành TM cho thờikỳ kế hoạch
- Đối với thương mại trong nước
+ Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu trong hoạt động TM
+ Mục tiêu ổn định thị trường, giá cả một số sản phẩm chủ yếu trongngành TM
- Đối với thương mại quốc tế cần xây dựng.+ Hướng xuất khẩu, nhập khẩu trong thời kỳ tới
Trang 8+ Hướng đầu tư nhằm tăng cơ sở vật chất cho việc sản xuất hàng xuấtkhẩu
+ Các chính sách khuyến khích xuất khẩu + Hướng tiếp cận thị trường
* Xây dựng các giải pháp thực hiện:
1.2.2 Phương pháp xây dựng kế hoạch:
1.2.2.1 Căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ vào đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việcphát triển kinh tế - xã hội, đặc bệit là định hướng phát triển ngành thươngmại
Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quy hoạchphát triển ngành thương mại.
Căn cứ vào các cấp xây dựng kế hoạch và thời gian xây dựng kế hoạch.Căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch ngành thương mại trong thờikỳ kế hoạch trước
Căn cứ vào khung định hướng kế hoạch và một số cân đối lớn cũngnhư một số thông tin cần thiết của cơ quan kế hoạch cấp trên.
1.2.2.2 Phương pháp xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá:
Trang 9ngành Thương mại - Dịch vụ phát triển mạnh mẽ thì cần phải xây dựng hệthống và giải pháp để đẩy mạnh phát triển các dịch vụ phục vụ cho sản xuấtkinh doanh, ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học công nghệ - tin học vàolĩnh vực này
Và khi xây dựng hệ thống các giải pháp thì nó sẽ định hướng cho mìnhthực hiện kế hoạch được tốt hơn
Trang 102.1.2 Vị trí địa lý:
Quận Hải Châu có vị trí trung tâm thành phố Đà Nẵng nằm sát trên trụcgiao thông Bắc - Nam và là cửa ngõ ra biển Đông có quốc lộ 14B đi ngangqua, có các Cảng sông (trong đó có cảng cá chuyên dùng), nằm sát cảng biển,có nhà ga, sân bay quốc tế
2.1.3 Địa hình:
Quận Hải Châu là vùng đất thấp ven biển, thấp dần từ Tây sang Đôngvà có nhiều vùng trũng Tần suất ngập lụt một số vùng thấp trũng ven sôngHàn, sông Cẩm Lệ tại phường Khuê Trung và Hoà Cường là 8 - 10%
Trang 112.1.4 Khí hậu:
Khí hậu của quận giống như khí hậu chung của toàn thành phố, chịuảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nền nhiệt độ cao và ítbiến động, chế độ ánh sáng mưa ẩm phong phú Nhiệt độ trung bình năm là250C, mùa đông nhiệt độ ít khi xuống dưới 120C mùa hè nhiệt độ trung bìnhlà 280C - 300C Độ ẩm trung bình của không khí trung bình là 82%, lượngmưa trung bình là 2066ml.
2.1.5 Dân số:
Dân số trung bình quận Hải Châu năm 2003 là 204.872 người Tốc độtăng dân số bình quân là 15,35% trong đó tăng tự nhiên là 10,79%.
2.1.6 Lao động và nguồn nhân lực:
Theo kết quả điều tra dân số 01/4/1999 dân số trong độtuổi lao động của quận là 109.375 người chiếm 58,4% dân số,chủ yếu là lao động trẻ dưới 40 tuổi chiếm gần 87% Đến cuốinăm 2002 tổng số lao động đang làm việc trong các ngànhkinh tế quốc dân là 99.410 người Trong đó:
91.92810096.82810099.410100Trong đó:
- LĐ trong ngành nônglâm thuỷ sản
3.2173,51.9822,051.7601,77- LĐ trong ngành công
nghiệp xây dựng
16.08717,4820.55821,2322.61622,75- LĐ trong ngành TM-DV72.62479,0274.28876,7275.03475,48
Lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh giảm mạnh do các doanhnghiệp Nhà nước thực hiện sắp xếp lại sản xuất kinh doanh Lao động trongkhu vực kinh tế dân doanh và đầu tư nước ngoài tăng cao, đặc biệt là tăng
Trang 12trong ngành TM - DV Lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp cũngtăng nhanh.
Đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật, cán bộ quản lý công nhân lànhnghề đang sinh sống và làm ăn trên địa bàn quận khá đông đảo, quận có ưuthế thu hút chất xám cao hơn các địa phương khác ở miền Trung, đây là mộtlợi thế về nguồn nhân lực để thúc đẩy quá trình phát triển quận.
+ Thu nhập và đời sống dân cư:
GDP bình quân đầu người tăng nhanh GDP bình quân đầu người tăngbình quân hàng năm (theo giá so sánh) trong thời kỳ 1997 - 2001 là 10,98%/năm GDP bình quân đầu người năm 2001 đạt khoảng 962USD/ người/năm.
Quận đã hoàn thành mục tiêu xoá đói giẻm nghèo theo tiêu chuẩn mớiđến cuối năm 2001 là 1.167 hộ chiếm 2,94% so với tổng số hộ
Nhiều công trình giao thông được nâng cấp và xây dựng mới, các hẻmkiệt được bêtông hoá ngày càng nhiều, các công trình dân sinh như điện, nướcsạch, hệ thống thoát nước đã được các ngành, các cấp và các tầng lớp nhândân quan tâm đầu tư, hưởng ứng để đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trìnhgóp phần tạo ra không gian đô thị mới đẹp hơn, sạch hơn, sáng hơn thuận tiệncho việc sinh hoạt sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống nhân dân
2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế quận HảiChâu năm 2002 - 2004:
2.2.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội của quận:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trên địa bàn quận Hải Châu
3282411205
Trang 13+ Thương mại - dịch vụ //1450179320362 Tổng SP quốc nội GDP (theo giá 1994)
+ Nông lâm - thuỷ sản + Công nghiệp -xây dựng + Thương mại - dịch vụ
Tỷ đồng//////
20072173512513Cơ cấu GDP theo giá thực tế
+ Nông lâm - thuỷ sản + Công nghiệp -xây dựng + Thương mại - dịch vụ
1001,2536,7262,034GDP bình quân đầu người
+ Nông lâm - thuỷ sản + Công nghiệp -xây dựng + Thương mại - dịch vụ
Theo biểu trên cho ta thấy GDP và GDP/người của quận qua các năm2002, 2003, 2004 ngành thương mại - dịch vụ chiếm tỷ lệ cao nhất và tăngqua các năm so với hai ngành Nông lâm thuỷ sản và công nghiệp xây dựng vàđây cũng chính là ngành phát triển mạnh mẽ nhất của quận Và cho thấy sựchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo chiều hướng tăng tỷ trọng của cácngành công nghiệp - dịch vụ Tuy nhiên giá trị của ngành nông nghiệp thuỷsản của quận vẫn tăng lên qua các năm
Trang 142.2.2 Hiện trạng phát triển ngành Thương mại - dịch vụ:
Đến cuối năm 2004 trên địa bàn quận có 66 doanh nghiệp Nhà nước,trong đó có 22 doanh nghiệp của địa phương gồm kinh doanh nội thương là12 doanh nghiệp, kinh doanh XNK 2 doanh nghiệp và 8 doanh nghiệp hoạtđộng dịch vụ, 44 doanh nghiệp thuộc TW và 843 doanh nghiệp dân doanhchiếm tỷ trọng 83,22% trên tổng số doanh nghiệp dân doanh trên địa bànquận Ngoài ra có 2 Hợp tác xã và 10.452 cơ sở kinh doanh hộ cá thể.
Quận Hải Châu có tất cả là 14 chợ lớn nhỏ trong có có 4 chợ loại 1, 6chợ bán kiên cố và còn lại là chợ tạm Công ty quản lý chợ của Thành phố ĐàNẵng trực tiếp quản lý 4 chợ kiên cố, số chợ còn lại do cấp phường quản lý
Ngành TM- DV của quận thu hút khoảng 75.667 người chiếm 78,15%tổng số lao động tham gia vào các ngành kinh tế quốc dân của quận (vào năm2002) Hàng năm số lao động tham gia vào ngành TM - DV đều tăng lên.Điều đó chứng tỏ hoạt động TM - DV có sức thu hút lao động và góp phầngiải quyết công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn quận cũng nhưtoàn thành phố.
2.3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành TM - DVnăm 2002 - 2004:
2.3.1 Tình hình thực hiện kế hoạch:
2.3.1.1 Kết quả hoạt động thương mại:
Quận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng là đô thị hạtnhân của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có hệ thống giao thông, thôngtin liên lạc khá phát triển, đây là điều kiện thuận lợi để quận mở rộng giao lưuvới cả nước và quốc tế.
Là trung tâm hành chính và là trung tâm thương mại dịch vụ phát triểnnhất của thành phố Trước đây quận đã từng có vị trí là trung tâm phát luồnghàng hoá cho toàn miền Trung và trung chuyển hàng hoá cho hai đầu đất
Trang 15nước nên quận có nhiều lợi thế trong việc thu hút các nhà đầu tư, doanh nhânvà du khách
Với những ưu thế hiện có đồng thời nắm bắt được xu thế phát triển củaxã hội, nhu cầu nhân sinh, các nhà doanh nghiệp cũng như các hộ tư thươngđã từng bước tập trung đầu tư lớn, mang tính chiến lược lâu dài hơn, pháttriển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới như các trung tâm tài chính, tính dụng,dịch vụ bưu chính viễn thông, các dịch vụ công nghiệp Bên cạnh đó hàng hoángày càng đa dạng và phong phú, nhiều mẫu mã nhiều chủng loại, giá tươngđối ổn định vì vậy đã đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng và thu hút sứcmua ngày càng tăng cao
Trang 16Tổng mức bán hàng hoá và dịch vụ xã hội trên địa bàn quận Hải Châu TPĐN.
-ĐVT: triệu đồng
Tổng mức bán raMức bán lẻ20022003Ước
Tổng mức 1501554215643318 163008803129702 32696733238340A Kinh tế trong nước 1489496515519137 161732103113113 32521963419328I Kinh tế Nhà nước 1194706712402142 125185981171410 1210042271444- Thương nghiệp1180140312253838 123642071025746 10617381117155- Khách sạn, nhà hàng689972097678689972097678- Dịch vụ, du lịch916309317097829916309317097829- DN trực tiếp bán SP471354792548884471354792548884II Kinh tế tập thể 226342415627180110801144811883- Thương nghiệp158291706219781427543544485- Khách sạn, nhà hàng178018191860178018191860- DN sản xuất trực tiếp
bán sản phẩm
502552755539502552755539III K.tế tư nhân, cá thể 2344187247888128191211874820 19724992075886- Thương nghiệp1564557164923119364191095190 11428501192584- Khách sạn, nhà hàng516910542756569892516910542755569892- Dịch vụ, du lịch232620255789281266232620255789281266- DN sản xuất trực tiếp
bán sản phẩm
301003110532144301003110532144IV Kinh tế hỗn hợp 58107661395870100558035820760715B Kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài
Nhìn chung hoạt động TM - DV, lưu thông hàng hoá của quận trongthời gian qua đã chuyển biến tích cực Thị trường ngày càng được mở rộngvận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng
Trang 17XHCN Hoạt động trong lĩnh vực TM - DV diễn ra sôi nổi và tăng nhanh hơncác năm trước, giá cả thị trường ổn định, chủng loại hàng hoá lưu thông ngàycàng phong phú đa dạngv, mẫu mã đẹp đáp ứng được nhu cầu của người tiêudùng, phương thức kinh doanh ngày càng đi vào hướng hiện đại, văn minhthương mại, các loại hình kinh doanh dịch vụ cũng được mở rộng và khôngngừng phát triển Với 4 chợ lớn và hàng chục chợ vừa và nhỏ đã đáp ứngđược nhu cầu mua sắm và phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của đại bộ phậndân cư trên địa bàn thành phố và khách vãng lai, khách du lịch nước ngoài.Giá trị bán lẻ hàng hoá trên địa bàn quận tăng 18,45% so với năm 2003,chiếm 58,63% giá trị bán buôn toàn thành phố đã khẳng định vai trò trungtâm phát luồng hàng hoá của quận Hải Châu
Từ khi có Luật doanh nghiệp và cải cách thủ tục hành chính theo môhình "một cửa" được thành phố và quận chú trọng thực hiện, số lượng doanhnghiệp dân doanh và hộ kinh doanh cá thể tăng nhanh Nhờ đó đã góp phầntích cực phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của địa phương cũng nhưcủa toàn thành phố.
Tuy nhiên trong hoạt động TM - DV thời gian qua cũng tồn tại một sốmặt hạn chế như sau:
- Thị trường hoạt động TM - DV còn hẹp.
- Hàng xuất khẩu chủ yếu là các mặt hàng truyền thống, xuất thô chưaqua gia công chế biến Một số mặt hàng còn bấp bệnh chưa ổn định về thịtrường tiêu thụ.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị cho ngành TM - DV quá nghèo nàn,đơn điệu.
- Sức cạnh tranh của các cơ sở sản xuất kinh doanh theo cơ chế thịtrường trên địa bàn quận còn yếu, còn nhiều lúng túng trong định hướng pháttriển, chưa thu hút được nhiều vốn đầu tư để mở rộng và nâng cao hiệu quả
Trang 18sản xuất - kinh doanh Số lượng các loại hình doanh nghiệp và hộ kinh doanhcá thể tăng nhanh nhưng còn ở quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu
- Chưa kịp thời có định hướng chuyển kinh doanh nội địa phù hợp đòihỏi của cơ chế thị trường Trong kinh doanh còn chạy theo lợi nhuận và mặthàng có giá trị thu nhập lớn như hàng tiêu dùng cao cấp và hàng ngoại nhập.
- Chưa thiết lập được kênh lưu thông hàng hoá thông suốt ổn định giữangười sản xuất, người buôn bán và người tiêu dùng Các doanh nghiệp thươngmại còn nặg về kinh doanh tổng hợp, không tập trung kinh doanh chuyên mộtmặt hàng
- Hệ thống các chợ trên địa bàn quận còn nhiều vấn đề phải giải quyếtchưa theo một quy hoạch chung để vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu người mua,vừa giữ được vệ sinh, an toàn và văn minh trong phục vụ
- Các thành phần kinh tế tham gia các hoạt động thương mại - dịch vụchưa có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, thương nghiệp quốc daonh ở địaphương vốn ít, cán bộ quản lý còn hạn chế không phát huy được vai trò chủđạo trên thị trường
- Đối với các hợp tác xã thương mại đến nay chỉ còn 2 HTX và hoạtđộng mang tính cầm chừng, không phát huy được tác dụng trên thị trường
- Các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp còn nhiều doanhnghiệp không thực hiện đúng quy định của Nhà nước về đăng ký kinh doanh,thu nộp thuế, chế độ kế toán thống kê Một số doanh nghiệp đã vi phạm phápluật, kinh doanh hàng lậu và trốn thuế
2.3.1.2 Đánh giá quá trình phát triển cơ sở hạ tầng:
Nói đến thương mại thì không thể không đề cập đến mạng lưới chợ, bởichợ là mạng lưới thương mại được hình thành và phát triển cùng với sự pháttriển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương Hiện nay, Quận Hải Châu có tất cả14 chợ lớn nhỏ Trong đó có 4 chợ loại 1 là chợ Trung tâm Thương nghiệp,chợ Hàn, chợ Mới, chợ Đống Đa, có 6 chợ bán kiên cố như chợ Cẩm Lệ, chợ
Trang 19Hoà Cường, chợ Hoành Sơn, chợ Nại Hiên, chợ Thanh Bình, còn lại là chợtạm Nhưng để đáp ứng sức mua ngày càng tăng, hàng hoá dồi dào và phongphú cần đầu tư xây dựng hoàn chỉnh 4 chợ chính hiện có: chợ Trung tâmThương nghiệp Đà Nẵng, chợ Hàn, Chợ Hoà Thuận (chợ Mới), chợ Đống ĐaXây dựng trung tâm Thương mại - dịch vụ tại khu vực đường Nguyễn TháiHọc - Nguyễn Chí Thanh - Phạm Hồng Thái -Yên Báy
Tổ chức một số khu phố chuyên doanh tại các phường Hải Châu I, HảiChâu II, Phước Ninh, Nam Dương.
2.3.2 Kinh doanh Thương mại - Du lịch - Dịch vụ:
Tổng mức lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ năm 2004 ước đạt 16300,88tỷ đồng, tăng 4,2% so với năm 2003 Nhưng tổng mức bán lẻ ước thực hiệnnăm 2004 chỉ là 3238,34 tỷ đồng giảm 0,95% so với năm 2003 do nhiềunguyên nhân khác nhau như tiêu dùng của người dân giảm đi tăng tiết kiệmđể đầu tư sản xuất.
Tình hình thị trường nhìn chung sôi động, hàng hoá đa dạng phongphú, lưu thông thuận lợi có nhiều phương thức kinh doanh (như đại lý, uỷthác, mua bán tại nhà, qua bưu điện ) được mở rộng giá cả các mặt hàngthiết yếu như lượng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng tương đối ổn định.
Hoạt động xuất khẩu năm 2004 ước đạt 159,975 triệu USD tăng38,19% so với năm 2003 Chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
- Chủ động tìm thị trường tăng cường xuất khẩu sang các nước khác - Cơ cấu hàng xuất khẩu của quận có xu hướng tăng sản phẩm sản xuấtvà đặc biệt là sản phẩm có chất lượng,từng bước tìm kiếm sao cho phù hợpvới thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài
- Được sự hỗ trợ của chính phủ trong việc cho vay vốn, khuyến khíchcác hộ kinh doanh các tổ chức cá thể tập thể tham gia vào sản xuất các mặthàng xuất khẩu cố gắng tìm kiếm những mặt hàng mới.