Luận án Tiến sĩ: Phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam hiện nay - Tiếp cận từ quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh

334 75 0
Luận án Tiến sĩ: Phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam hiện nay - Tiếp cận từ quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án hệ thống hóa những vấn đề lý luận, xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề phẩm chất nghề nghiệp nhà báo tiếp cận từ quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở ấy, khảo sát đánh giá thực trạng, phân tích các vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp, khuyến nghị khoa học để có thể góp phần hoàn thiện mô hình lý thuyết - thực tiễn về nhân cách nghề nghiệp nhà báo Việt Nam đương đại, cũng như hiện thực hóa nó để góp phần tối ưu hóa năng lực hoạt động của nhà báo, năng lực tác động của báo chí Việt Nam hiện nay, cũng như trong tương lai.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài 14 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 14 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phẩm chất nghề nghiệp nhà báo 14 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 28 1.1.3 Hƣớng nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam giải pháp nâng cao phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 35 1.2 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề cần giải 39 1.2.1 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 39 1.2.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải 42 Chƣơng 2: Cơ sở lý luận - thực tiễn vấn đề xây dựng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo theo quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 44 2.1 Những khái niệm 44 2.1.1 Phẩm chất, nghề nghiệp 44 2.1.2 Báo chí nhà báo 44 2.1.3 Phẩm chất nghề nghiệp phẩm chất nghề nghiệp nhà báo 47 2.2 Cơ sở trị pháp lý xây dựng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo 50 2.2.1 Chủ nghĩa Mác - Lênin phẩm chất nhà báo 50 2.2.2 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam báo chí phẩm chất ngƣời làm báo 58 2.3 Cơ sở thực tiễn xây dựng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo 68 2.3.1 Thực tiễn khách quan tác động đến báo chí nhà báo 68 2.3.2 Tình hình báo chí đội ngũ nhà báo Việt Nam 72 Chƣơng 3: Những quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 78 3.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò nhà báo cách mạng 79 3.1.1 Nhà báo chiến sĩ xung kích, tiên phong mặt trận tƣ tƣởng đảng 79 3.1.2 Nhà báo nhà văn hóa nhân dân, phục vụ nhân dân 80 3.1.3 Nhà báo chiến sĩ tiên phong nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt đấu tranh chống tiêu cực, chống loại kẻ thù 82 3.2 Quan điểm Hồ Chí Minh phẩm chất nghề nghiệp nhà báo cách mạng 83 3.2.1 Về phẩm chất trị, tƣ tƣởng nhà báo 84 3.2.2 Về phẩm chất đạo đức, lối sống nhà báo 90 3.2.3 Về phẩm chất chuyên môn, nghiệp vụ, tri thức văn hoá vốn sống nhà báo 96 Chƣơng 4: Thực trạng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 105 4.1 Phƣơng pháp tiếp cận khảo sát thực trạng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 105 4.1.1 Phƣơng pháp tiếp cận 105 4.1.2 Phƣơng pháp khảo sát 111 4.2 Kết khảo sát, điều tra thực tế 112 4.2.1 Phẩm chất trị 113 4.2.2 Phẩm chất đạo đức 125 4.2.3 Phẩm chất chuyên môn, nghiệp vụ, tri thức văn hoá vốn sống 136 4.2.4 Nguyên nhân thực trạng 151 Chƣơng 5: Hồn thiện mơ hình phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam theo quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 162 5.1 Quan điểm tiếp cận xây dựng hồn thiện mơ hình phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 162 5.1.1 Các quan điểm tiếp cận 162 5.1.2 Chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc báo chí Việt Nam 164 5.2 Đề xuất mơ hình xây dựng thực phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam tiếp cận từ quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 168 5.2.1 Mơ hình phẩm chất nghề nghiệp nhà báo theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 168 5.3 Điều kiện thực mơ hình 178 5.4 Khuyến nghị nâng cao phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 181 5.4.1 Khuyến nghị với Đảng, Nhà nƣớc, quản lý nhà nƣớc với báo chí 181 5.4.2 Khuyến nghị hội nhà báo Việt Nam 182 5.4.3 Khuyến nghị quan báo chí 183 5.4.4 Khuyến nghị sở đào tạo sinh viên báo chí 186 5.4.5 Khuyến nghị nhà báo 188 5.4.6 Khuyến nghị công luận, độc giả 189 KẾT LUẬN 192 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 197 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 197 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 PHỤ LỤC Phụ lục Bộ công cụ khảo sát 213 Phụ lục Kết xử lý phiếu hỏi 226 Phụ lục Biên vấn sâu 269 Phụ lục Lƣợc dịch số văn quy định phẩm chất nghề nghiệp nhà báo giới 307 Phụ lục Một số văn quy định phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 324 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DLXH Dƣ luận xã hội Đảng CSVN Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc khu KT-HC Đặc khu kinh tế - xã hội ĐH KHXH&NV Hà Nội Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội HCM Hồ Chí Minh MXH Mạng xã hội Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh PCNNNB Phẩm chất nghề nghiệp nhà báo PGS,TS Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ PVS Phỏng vấn sâu TS Tiến sĩ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình Sơ đồ mơ quan hệ báo chí theo lý thuyết hệ thống 106 Hình Nhà báo tự đánh giá phẩm chất trị 114 Hình Giá trị trung bình nhà báo tự đánh giá phẩm chất trị 115 Hình Tƣơng quan nhà báo nam nữ đánh giá biểu 119 phẩm chất trị 119 Hình Đánh giá nhà báo phẩm chất trị đồng nghiệp 121 Hình Đánh giá nhà báo phẩm chất nghề nghiệp đồng nghiệp 123 Hình So sánh nhà báo tự nhận đánh giá nhà báo đánh giá đồng nghiệp biểu phẩm chất trị nhà báo 124 Hình Nhà báo tự đánh giá phẩm chất đạo đức 126 Hình Giá trị trung bình nhà báo tự đánh giá đồng nghiệp phẩm chất đạo đức 126 Hình 10 Mức độ yêu thích nghề nghiệp nhà báo 127 Hình 11 So sánh tƣơng quan nhận định nhà báo nam nữ nhận định hành vi “đăng tin giật gân câu khách” đồng nghiệp 133 Hình 12 Trình độ chun mơn nhà báo đƣợc khảo sát 137 Hình 13 Tự đánh giá nhà báo nhận thức chun mơn, nghiệp vụ 137 Hình 14 Sự khác biệt nhận định nhóm nhà báo với nhận định số lƣợng nhà báo 139 Hình 15 Tự đánh giá nhà báo mức độ đáp ứng thân với chuyên môn, nghiệp vụ 140 Hình 16 Tự đánh giá nhà báo hành vi phẩm chất chuyên môn 141 Hình 17 Giá trị trung bình biểu hành vi phẩm chất chuyên môn, nghiệp vụ 142 Hình 18 So sánh ý kiến nhà báo tự đánh giá đánh giá đồng nghiệp mức độ hiểu biết kiến thức lý luận trị 145 Hình 19 Giá trị trung bình biểu phẩm chất chuyên môn, nghiệp vụ 150 Hình 20 So sánh giá trị trung bình nhóm phẩm chất 150 Hình 21 So sánh nhà báo có trình độ trị khác ảnh hƣởng tiêu cực từ tham vọng trình tác nghiệp 154 Hình 22 Ảnh hƣởng tiêu cực từ mối quan hệ đến phẩm chất nghề nghiệp nhà báo 156 Hình 23 Ảnh hƣởng tiêu cực từ mối quan hệ đến phẩm chất nghề nghiệp nhà báo 157 Hình 24 Ý kiến nhà báo yếu tố tác động tiêu cực đến phẩm chất nghề nghiệp 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhìn tổng thể, báo chí giới thập niên gần có nhiều biến động, phản ánh trạng tồn cầu với tranh đa sắc màu Các báo chí phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Liên bang Đức, Pháp, Anh, theo vấn đề quốc gia quốc tế, phát triển theo hƣớng cộng sinh, lan tỏa mạng xã hội (MXH), gia tăng nhanh chóng sức mạnh dƣ luận xã hội (DLXH) giám sát phản biện xã hội sách lớn, vấn đề lớn quốc gia mối quan hệ quốc tế Gần nhất, thấy báo chí Hoa Kỳ bầu cử tổng thống năm 2016 với biến thái khó lƣờng, theo hƣớng chi phối lợi ích nhóm, mà theo truyền thống, báo chí nƣớc cần ln thể tính chun nghiệp thơng tin khách quan, trung thực với vấn đề đối nội Khác với số nƣớc, nhà báo chuyên nghiệp Hoa Kỳ không đƣợc tham gia đảng phải trị, để thể “tính chuyên nghiệp” thông tin Thế những, truyền thông Mỹ nói chung chiến dịch trach cử, hầu nhƣ bị vào nhóm lợi ích ứng cử viên rõ nét Tuy nhiên, vấn đề quốc tế, báo chí nƣớc thơng tin đa dạng hơn, tính phản biện để tìm kiếm lối rõ nét Báo chí Châu Âu có khác biệt đáng kể so với báo chí Hoa Kỳ, thể rõ tính đa dạng khuynh hƣớng phản ánh tình hình EU, NATO nhƣ vấn đề khu vực giới, rõ nét thông tin khủng hoảng Ukraina, xung đột Trung Đông - Bắc Phi Với vấn đề nội khối EU, báo chí châu lục thể lúng túng xu hƣớng phát triển, vấn đề bre-xit, vấn đề nhập cƣ hay quan hệ với Nga; kể vấn đề Trung Đơng - Bắc Phi Nhìn tổng thể, có luồng thơng tin khơng thể khơng nhận luồng ý kiến bái Nga Châu Âu, Mỹ Nhƣ vậy, dù cho “khách quan, trung thực” báo chí Phƣơng Tây bị vào khuynh hƣớng dòng xốy trị lực trị Báo chí Mỹ “mắc kẹt” khủng hoảng quyền lực hai đảng Cộng hóa Dân chủ, đảng Dân chủ với Tổng thống D Trump, kể từ sau bầu cử năm 2016 Bên cạnh chúng ta, báo chí Trung Quốc ln thể rõ cơng cụ trị, xung kích đầu Đảng Nhà nƣớc Trung Quốc đối nội đối ngoại Tuy nhiên, với đó, báo chí mang đậm tính dân tộc lòng báo chí thể “giọng điệu” màu sắc “đặc sắc Trung Hoa đương đại”, tính hăng, bề theo kiểu “anh hùng xa lộ” Nhƣ vậy, điểm qua đơi nét tổng qt báo chí giới số nƣớc để thấy Câu hỏi nhà báo chuyên nghiệp thúc đẩy họ hoạt động nghề nghiệp? Hay nói cách khác, mơ hình phẩm chất nghề nghiệp báo chí hay quan điểm nhân cách nhà báo đƣơng đại vừa thể tính truyền thống, vừa thể tính khu vực hay địa rõ nét, dù nƣớc phát triển hay phát triển, Âu - Mỹ hay Châu Á Ở Việt Nam, thời kỳ đổi mới, báo chí Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng làm nên thành cơng nghiệp phát triển đất nƣớc hội nhập quốc tế Báo chí Việt Nam phát triển nhanh số lƣợng, loại hình, ấn phẩm, đội ngũ ngƣời làm báo, cơng chúng, sở vật chất - kỹ thuật, công nghệ làm báo, lực tài chính, tác động xã hội báo chí ngày đƣợc mở rộng Những tin tức, kiện vấn đề thời đƣợc cập nhật nhanh Những vấn đề đặt ra, vấn đề xúc, nỗi niềm nhân dân… đƣợc báo chí nêu ra, thu hút nguồn lực xã hội hệ thống tham gia giải quyết, ngày xứng đáng tiếng nói Đảng, Nhà nƣớc diễn đàn nhân dân dƣới lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nƣớc, cầu nối Việt Nam với bạn bè quốc tế; công cụ quan trọng quảng bá thƣơng hiệu quốc gia, xây dựng hình ảnh tích cực Việt Nam trƣờng quốc tế Ngày nay, nhờ ảnh hƣởng cách mạng khoa học công nghệ giới, môi trƣờng truyền thơng thay đổi nhanh chóng; đó, kỹ thuật công nghệ số làm sở tảng chi phối ngày mạnh mẽ đặc tính mơi trƣờng Giống nhƣ cá cần phải thích nghi với mơi trƣờng nƣớc, báo chí đƣơng đại nói 312 đồng nghiệp hoạt động tác nghiệp Những quy tắc có văn phòng phó tổng biên tập phụ trách quản trị tin tức (http: //nguoilambao.vn/quy-tac-dao-duc-nghe-bao-n2272.html) BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO CỦA TRUNG QUỐC Tháng năm 1991, Hội Nhà báo Trung Quốc ban hành Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Vào năm 1997, năm 2009, quy tắc đƣợc bổ sung, sửa đổi bao gồm tiêu chí chủ yếu sau21: - Nhà báo phải khẳng định giữ vững lãnh đạo Đảng cộng sản; lấy chủ nghĩa Mác, tƣ tƣởng Mao Trạch Đông, lý luận Đặng Tiểu Bình, tƣ tƣởng “ba đại diện” “phát triển khoa học” làm tảng tƣ tƣởng soi đƣờng xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc Trung Quốc cho phép báo chí phát triển kinh doanh, nhƣng phải giữ vững định hƣớng trị đắn thống hiệu xã hội với hiệu kinh tế Đảng, Chính phủ Hội Nhà báo Trung Quốc có nhiều giải pháp yêu cầu nhà báo nêu cao trách nhiệm với xã hội - Toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, chịu trách nhiệm trƣớc Đảng, Nhà nƣớc quảng đại quần chúng nhân dân, thông tin kịp thời, xác đƣờng lối, chủ trƣơng, sách đảng nhà nƣớc - Kiên trì hƣớng dẫn dƣ luận xác Tăng cƣờng ý thức trị, ý thức đại cục, ý thức trách nhiệm, làm tốt vai trò hƣớng dẫn dƣ luận, phát huy tinh thần yêu nƣớc, chủ nghĩa tập thể, đoàn kết dân tộc Trung Quốc xây dựng đất nƣớc - Tuân thủ hiến pháp, pháp luật kỷ luật, tuyên truyền, quán triệt đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, khơng lợi dụng báo chí cơng cụ dƣ luận để tuyên truyền trái với đƣờng lối Đảng; quyền lợi cơng dân - Coi trọng tính chân thực, kiên trì nguyên tắc thực cầu thị, sâu, sát vào quần chúng, thâm nhập thực tế, tăng cƣờng điều tra, đƣa tin trung thực, thật, chất việc Không đƣợc bịa đặt, đƣa tin chủ quan, phiến diện 21 Theo PGS, TS Hồng Đình Cúc: Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài độc lập cấp Nhà nước: Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hệ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp báo chí Việt Nam trình hội nhập quốc tế Năm 2015 313 - Coi trọng tính liêm, trực, tự giác, tạo dựng phong cách nghề nghiệp mới, xóa bỏ tƣ tƣởng sùng bái đồng tiền, hƣởng lạc, chủ nghĩa cá nhân Phản đối tƣợng nhà báo “vòi tiền” Khi tham gia tác nghiệp, nhà báo không đƣợc nhận tiền, khoản thù lao, quà biếu Không thay mặt tập thể, lợi dụng chức vụ để mƣu lợi - Lãnh đạo, ban biên tập báo chí khơng đƣợc yêu cầu phóng viên, biên tập viên thực nhiệm vụ tăng nguồn thu cho quan Phóng viên, biên tập viên không đƣợc tham gia vào hoạt động quảng cáo chạy quảng cáo mục đích vụ lợi - Phát huy tinh thần đoàn kết hiệp lực tính ƣu việt quan trọng cơng tác báo chí Trung Quốc Những ngƣời làm báo đƣợc đối xử cơng bằng, bình đẳng, đồn kết, tƣơng trợ, học tập, ủng hộ lẫn - Ngƣời làm báo Trung Quốc tích cực giao lƣu với giới báo chí nƣớc ngồi, trì ngun tắc bảo vệ tổ quốc, bảo vệ tính tơn nghiêm ngƣời làm báo Trung Quốc QUY TÁC BÁO CHÍ NHẬT BẢN Theo “Quy tắc báo chí Nhật Bản” đƣợc thơng qua ngày 21 - - 2000 - Tự trách nhiệm báo chí: Nhà báo cần đƣa thơng tin xác, cơng bình luận có trách nhiệm Tất ngƣời tham gia vào công việc biên tập, xuất bản, quảng cáo, phát hành có quyền tự ngơn luận nâng cao lòng tin độc giả Để thực hành quyền tự đó, quan báo chí phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm nặng nề họ phải lƣu tâm đến việc khơng làm ảnh hƣởng tới lợi ích chung Báo chí có nhiệm vụ phản biện phủ, tìm ra, sai lầm, sai sót phủ - Chính xác cơng bằng, độc lập khoan dung: Là ngƣời ghi lại biên niên sử đầu tiên, nhà báo có nhiệm vụ khơng ngừng tìm kiếm thật, tơn trọng thật, đƣa tin phải xác cơng Báo chí cơng tự ngơn luận, có tính độc lập cƣơng Hồ Chí Minh bỏ can thiệp lực bên ngồi Ngƣời làm báo phải có tinh thần cảnh giác trƣớc muốn sử dụng tờ báo 314 mục đích riêng Sẵn sàng cho đăng ý kiến khác biệt với mình, miễn ý kiến xác, cơng bằng, có trách nhiệm lợi ích cộng đồng - Tơn trọng nhân quyền, đắn điều độ: Báo chí tuyệt đối tôn trọng phẩm giá ngƣời, coi trọng danh dự cá nhân đặc biệt ý đến quyền riêng tƣ họ Báo chí cần nhận lỗi sửa lỗi nhanh chóng QUY TẮC PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO NGA Ngày 23 - - 1994, Đại hội Liên đoàn nhà báo Nga thông qua Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo Trong đó, quy định: - Nhà báo phải am hiểu thực luật pháp nhà nƣớc Khi tác nghiệp, tuân thủ quy định nghề nghiệp, tránh động thái can thiệp chủ quan khác - Nhà báo đƣa tin, nhận xét thông tin phải giữ tinh thần khách quan, trung thực, sáng suốt, biết giữ bí mật thơng tin xã hội quan trọng, khơng đƣa tin thiếu xác, tránh gây thiệt hại cho ngƣời đọc - Khi tác nghiệp lấy thông tin nhà báo định không đƣợc áp dụng phƣơng thức phạm luật, thiếu chân Nhà báo phải hiểu tôn trọng quyền quyền pháp lý ngƣời - Nhà báo phải tuân thủ chặt chẽ việc tách bạch kiện, thông tin với ý kiến, phóng tác giả định có thông tin - Nhà báo phải coi hành động sau tội phạm báo chí nghiêm trọng: Đƣa tin bóp méo thật, có ác ý, vu cáo, tiền mà đƣa tin sai thật, giấu thơng tin thật tình Nhà báo không nhận trực tiếp gián tiếp khoản tiền thƣởng, thù lao để công bố tài liệu ý kiến đối tƣợng Khi bị phát đƣa tin sai thật, nhà báo phải cải chính, xin lỗi báo chí - Nhà báo lấy tên thật danh tiếng để phản biện độ tin cậy thông tin đảm bảo công nhận định Nhà báo đƣợc viết dƣới bút danh, bút hiệu - Nhà báo giữ bí mật nguồn cung cấp tin mật Khơng đƣợc quyền ép buộc nhà báo phải đƣa thông tin nguồn cung cấp tin Nhà báo phải tôn trọng ngƣời đƣợc vấn 315 - Khi tác nghiệp, nhà báo chống biểu cực đoan, ngăn cấm quyền dân giới tính, chủng tộc, ngơn ngữ, tơn giáo, trị, nguồn gốc xã hội quốc tịch Nhà báo không nhận xét có hàm ý xúc phạm đến chủng tộc, quốc tịch, màu da, tôn giáo, nguồn gốc xã hội, giới tính, ngƣời khuyết tật, bệnh tật ngƣời có tin - Nhà báo tôn trọng danh dự phẩm giá nhân vật tin Cần nhận thức rõ nội dung cơng kích nhà báo có khả gây tổn thƣơng đạo đức, thể chất, cấm đoán, hại bạo lực - Nhà báo phải hiểu rõ quy tắc khơng có tội phía đối kháng họ chƣa thƣa kiện với tòa án Trong thơng tin mình, nhà báo tránh nêu tên ngƣời thân gia đình, bạn bè ngƣời có tội bị buộc phạm tội Nhà báo phải tránh đƣa tên nạn nhân vụ việc, tránh đƣa tài liệu nhận biết đƣợc nạn nhân - Nhà báo phải tuân thủ tuyệt đối khơng báo mà gây tổn hại lợi ích trẻ vị thành niên Chỉ bảo vệ lợi ích xã hội cho phép nhà báo thâm nhập vào đời sống riêng tƣ Cần kiểm sốt nghiêm ngặt thơng tin cá nhân có liên quan đến chữa trị bệnh tật đơn vị y tế - Nhà báo phải hiểu rõ vị khác biệt với vị trí tổ chức phủ, pháp lý, tòa án, nhƣ thể chế đảng phái trị hình thức trị khác - Xóa bỏ hành động thiếu chân nhƣ tận dụng thế, quyền hạn, quyền lợi, hội để tuyên truyền thông tin quảng cáo liên quan đến nhu cầu kinh doanh Nhà báo không sử dụng thơng tin bí mật phục vụ lợi ích riêng lợi ích gia đình - Nhà báo phải tơn trọng bảo vệ quyền lợi báo chí cho đồng nghiệp tuân thủ cạnh tranh công Phải tôn trọng kiên bảo vệ quyền tác giả hoạt động sáng tạo Đạo văn chấp nhận Sử dụng tác phẩm đồng nghiệp hình thức phải ghi rõ tên tác giả - Nhà báo phải sử dụng đòi quyền áp dụng bảo lãnh luật dân luật báo chí để bảo vệ thân trƣớc tòa án, tình cƣỡng bức, đe dọa cƣỡng bức, xúc phạm, tổn hại bị phỉ báng 316 (Nguồn http: //www.vietnamjournalism.com) LUẬT TRUYỀN THÔNG ẤN ĐỘ Điều khoản hiến pháp Hiến pháp Ấn Độ không đƣa quyền tự cho truyền thơng đơn lẻ Chỉ có Điều 19, hiến pháp Ấn Độ quy định: “Tất ngƣời dân có quyền tự ngơn luận, họp nhóm cách hòa bình, khơng có vũ khí, thành lập hiệp hội, liên hiệp, di chuyển tự lãnh thổ Ân Độ, sinh sống lãnh thổ Ấn Độ, nắm giữ xử lý tài sản hành nghề Tuy nhiên, quyền tự ngôn luận không ảnh hƣởng đến hoạt động luật hành ngăn cản nhà nƣớc luật liên quan nhƣ luật hạn chế hợp lý quyền tự ngôn luận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia, mối quan hệ ngoại giao với nƣớc ngồi, cơng đạo đức cơng dân liên quan đến phỉ báng kích động hành vi phạm tội Press & Registration of Books Act, 1867 & The Registration of Newspapers (Central) Rules 1956 Luật liên quan đến báo chí đƣợc thơng qua năm 1867 Mục đích luật khơng thiết lập kiểm sốt cơng tự báo chí Nó luật quy định phủ điều chỉnh báo in báo khổ lớn thơng qua hệ thống đăng kí bảo tồn sách tác phẩm in Ấn Độ Một số sửa đổi nhỏ đƣợc đƣa nhằm phù hợp với thay đổi tình Chỉnh sửa lớn đƣợc thực năm 1955 In báo xuất báo khổ lớn tạp chí xuất định kì Ấn Độ đƣợc quản lý luật báo chí đăng kí sách, 1867 luật báo chí 1956 Điều luật yêu cầu sách giấy in Ấn Độ có tên nhà in nơi in, tên nhà xuất nơi xuất đƣợc in Điều quy định báo khổ lớn đƣợc xuất Ấn Độ: Mỗi phải có tên nhà xuất biên tập viên với ngày xuất bản; nhà in nhà xuất báo khổ lớn phải trình diện trƣớc Quận, chủ tịch thẩm phán đƣợc phân công Điều yêu cầu tuyên ngơn ngƣời kí tun ngơn tạm dừng nhà in nhà xuất Nếu tên ngƣời đƣợc xuất sai, ngƣời 317 làm tun ngơn nói điều tuần ngƣời nhận thấy tên đƣợc xuất Theo điều 11A, yêu cầu nhà xuất tờ báo Ấn Độ cần chuyển bảo số báo đến nơi đăng kí báo chí sau đƣợc xuất Theo điều 19D, nhà xuất tờ báo có nghĩa vụ báo cáo với nơi đăng kí báo chí báo cáo hàng năm theo mẫu Hình phạt việc không thực báo cáo lên đến 500 rupee Nghĩa vụ nhà xuất Theo luật đăng kí báo khổ lớn, 1956, vòng 48 xuất tờ báo, bảo số báo đƣợc gửi đến trung nơi đăng kí báo chí Trong trƣờng hợp có nhiều bảo thảo, thảo đƣợc gửi giá bán lẻ số trang thảo khác Mỗi nhà xuất phải gửi báo cáo hàng năm liên quan đến báo khố lớn đến nơi đăng kí báo chí Khi ngƣời muốn chấm dứt xuất bản/in ấn báo khổ lớn, anh ta/cô ta cần xuất trƣớc thẩm phán đƣa thông báo Ngƣời thẩm phán xác nhận nhà xuất bản/nhà in gửi đến nơi đăng kí báo chí Nhà xuất bản/chủ tờ báo phải cơng bố nửa năm lợi nhuận tính đến cuối tháng vào ngày 31/10 lợi nhuận hàng năm tính đến cuối tháng vào 30/4, số lƣợng in đƣợc tiêu thụ thời gian Nửa năm lợi nhuận đƣợc xác nhận kế toán viên The newspaper (price and page) Act, 1956 Luật đƣợc thông qua nhằm đƣa quy định giá tờ báo mối tƣơng quan với số trang yếu tố khác nhằm tránh cạnh tranh không lành mạnh tờ báo, tờ báo có nhiều hồi tự bày tỏ ý kiến Chính quyền trung ƣơng yêu cầu đƣa quy định giá tờ báo mối tƣơng quan với số trang tối thiểu tối đa, kích thƣớc, lĩnh vực không gian quảng cáo vấn đề khác nhằm hạn chế cạnh tranh không lành mạnh tờ báo, cụ thể tờ báo nhỏ tờ báo tiếng Ấn có nhiều hội tự ngơn luận Luật quy định quyền trung ƣơng trƣớc yêu cầu nên tƣ vấn 318 hiệp hội nhà xuất nhà xuất bị ảnh hƣởng yêu cầu Luật cấm xuất bán báo vi phạm quy định luật đƣa The press council act, 1978 Hội đồng báo chí cảnh cáo, nhắc nhở kiểm duyệt báo chí, quan thơng xã, biên tập nhà báo tờ báo quan tin tức không tuân thủ cá tiêu chuẩn đạo đức nhà báo thị hiếu công chúng nhà báo, nhà biên tập có hành vi nghề nghiệp sai trái Guidelines for publication of Indian editions of foreign magazines dealing with news and current affairs dated 4.12.2008 Bất tổ chức Ấn Độ có hay khơng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đƣợc cho phép xuất ấn iếng Ấn Độ tạp chí nƣớc ngồi Các tổ chức/nhà xuất ấn đƣợc quyền kêu gọi 26% đầu tƣ nƣớc ngồi theo quy định Bộ LUẬT BÁO CHÍ CỦA INDONESIA Quy tắc đạo đức nhà báo Indonesia đƣợc thơng qua năm 1999 Trong đó, tự báo chí quyền ngƣời để giao tiếp tiếp nhận thông tin Trong trình thực tự báo chí, nhà báo Indonesia nhận thức rõ trách nhiệm xã hội Để đảm bảo quyền tự ngôn luận, quyền cộng đồng, quy tắc đạo đức nghề nghiệp cần thiết nhằm định hƣớng hoạt động việc bảo vệ tính chuyên nghiệp tính nghề nghiệp nhà báo Vì vậy, quy tắc đạo đức báo chí Indonesia đƣợc thơng qua Nhà báo có quyền: tự tham gia hiệp hội nhà báo; thực luật đạo đức nhà báo; trình tác nghiệp, nhà báo đƣợc pháp luật bảo vệ; Nhà báo tôn trọng quyền ngƣời thu thập thơng tin xác Nhà báo Indonesia mộ đạo báo cáo công bố thông tin thực tế dựa nguồn tin minh bạch, không che giấu thật ý kiến quan trọng thú vị mà cộng đồng nên biết, quyền đƣợc cập nhật thơng tin xác trung thực Nhà báo cần thu thập công bố thông tin nhƣ xác định nguồn tin tuân thủ dạo đức nhà báo Nhà báo thu nhận thông tin từ nguồn tin hay vấn, tra tài liệu hình ảnh, thơng qua phƣơng thức đƣợc luật hóa theo ngun tắc báo chí, trừ báo cáo điều tra, 319 Nhà báo tôn trọng nguyên tắc giả thuyết vơ tội, hạn chế nhìn nhận thực tế theo chủ quan, quan sát công bằng, kiểm tra tính xác thơng tin tránh đạo văn Nhà báo báo cáo công bố thông tin tránh phán xét hay kết luận đổ lỗi, đặc biệt vụ án pháp lý Nhà báo không chèn ý kiến cá nhân nhƣ kiếm tra lại tính xác thơng tin Khi báo cáo ý kiến trái chiểu, nhà báo cần quan sát công bên Nhà báo hạn chế công bố thông tin sai, vu khống khiếm nhã bỏ qua việc đề cập đến danh tính nạn nhân tội ác đạo đức Nhà báo hạn chế báo cáo công bố thông tin từ nguồn không minh bạch, tin đồn hay tố cáo nặc danh thơng tin kích động tranh cãi cộng đồng Trong trƣờng hợp quấy rối/quấy rối tình dục, nhà báo khơng đề cập danh tính nạn nhân, tôn trọng bảo vệ danh dự nạn nhân Nhà báo không chấp nhận mua chuộc lạm quyền, bảo vệ danh dự nghề nghiệp không chấp nhận tiền thƣởng để viết tin, không lạm dụng nghề nghiệp để kiếm lợi Nhà báo có quyền từ chối tôn trọng (quyền không tiết lộ nguồn tin bí mật) tơn trọng quy định cầm vận, thông tin Nhà báo không tiết lộ danh tinh nguồn tin không đƣợc cho phép hỗn cơng bố thơng tin theo mong muốn nguồn cung cấp thông tin Tƣơng tự bối cảnh thông tin Nhà báo rút lại sửa lỗi sai lệch, khơng xác, đáp ứng quyền phản hồi Nhà báo ngày thu hồi sửa lỗi thơng tin sai lệch khơng xác, song song với việc đƣa lời xin lỗi Sự chỉnh sửa đƣợc đặt trang với thông tin khơng xác Khi viết xúc phạm ngƣời nhóm ngƣời, ngƣời đó, nhóm ngƣời có quyền làm rõ việc (Nguồn: http: //www.mediawise.org.uk/indonesia-2/) NGUYÊN TẮC HÀNH NGHỀ LIÊN HIỆP NHÀ BÁO QUỐC GIA (NUJ) TẠI ANH, IRELAND 320 Các thành viên liên hiệp nhà báo quốc gia tuân theo nguyên tắc nghề nghiệp sau đây: Luôn giữ vững bảo vệ nguyên tắc tự truyền thông, quyền tự ngôn luận quyền đƣợc thông báo công chúng; Nỗ lực nhằm đảm bảo thông tin đƣợc công khai trung thực, xác cơng bằng; Sửa lỗi thơng tin khơng xác; Phân biệt thực tế ý kiến chủ quan; Đạt đƣợc nguồn tin theo công cụ trung thực, trực tiếp công cụ mở, ngoại trừ thơng tin có đƣợc từ điều tra cần đáp ứng thị hiếu công chúng chứng điều tra khơng thể đạt đƣợc công cụ trực tiếp; Không xâm nhập đời sống riêng tƣ cá nhân, đau buồn ngƣời khác trừ có lý đáng; Bảo vệ danh tính nguồn tin; Chống lại mối đe dọa hay động khác làm ảnh hƣởng, bóp méo ngăn chặn thơng tin, có lợi ích cá nhân khơng lành mạnh trƣớc cong bố thông tin; Không đƣa tin dẫn đến phân biệt đối xử hoàn cảnh ngƣời: tuổi tác, giới tính, sắc tộc, màu da, tín ngƣỡng, khuyết tật, tình trạng nhân khuynh hƣớng tình dục; Khơng xuất quảng cáo, đƣa phát ngơn nhằm mục đích thăng tiến cá nhân công việc; Mọt nhà báo thƣờng phải có đồng ý ngƣời lớn vấn hay chụp ảnh mọt đứa trẻ cho câu chuyện chăm sóc mà em bé nhận đƣợc; Tránh đạo văn; Nhà báo có quyền từ chối công việc hay đƣợc xác định nhƣ tác giả xã luận trái với tinh thần đạo đức nhà báo NUJ ủng hộ nhà báo thực theo quy tắc đạo đức (Nguồn: https: //accountablejournalism.org/ ethics-codes/code-of-ethics-netherlands-press-council) 321 QUY ĐỊNH CỦA PHẦN LAN Hƣớng dẫn hội đống báo chí Phần Lan đƣợc thông qua vào năm 2007, mô tả yêu cầu báo chí nhƣ tun bố với cơng chúng điều nhà báo chân nên làm Truyền thơng đóng vai trò vơ quan trọng xã hội theo nhiều cách khác Chúng giám sát quyền tổ chức, quan doanh nghiệp Họ đóng vai trò quan trọng q trình dân chủ xã hội Báo chí chân đạt đƣợc quyền tự độc lạp đƣợc đảm bảo tuyệt đối có cách diễn đạt riêng nhằm xây dựng long tin gia tăng hiệu Báo chí chân đáng tin xác, cơng minh cơng bằng, kiểm chứng Nó cho phép thân đƣợc kiểm tra minh bạch đƣa bình luận, phản hồi khiếu nại Bất ngành báo phải có trách nhiệm với thơng tin đƣa cách thức hoạt động thân Nhà báo báo cáo cách trung thực, minh bạch hoàn chỉnh, tránh báo cáo phiến diện Nhà báo thực công việc cách độc lập tránh gây tranh cãi Nhà báo tự chọn lựa thông tin để công bố họ cần cân đối thị hiếu công chúng thị hiếu cong chúng làm tổn hại đến ngƣời khác Nhà báo khơng lạm dụng cơng việc hạn chế gây ý cách tự tạo tin tức Nếu Nhà báo muốn vấn đối tƣợng, họ phải thơng báo cho ngƣời chất viết, qua đó, ngƣời đƣợc vấn định hợp tác/không hợp tác Nhà báo tự ghi âm lại trò chuyện qua điện thoại mà không thông báo cho ngƣời mà họ nói chuyện thấy cần thiết, họ phải thơng báo cho ngƣời mà mà họ nói chuyện trƣớc công bố thông tin Nhà báo dƣợc phép sử dụng máy quay micro ẩn cần phơi bày hành động sai trái Về nguyên tắc, nguồn thông tin cần phải đƣợc đề cập đến ấn phẩm 322 Ấn phẩm khơng cơng bố nguồn cần bảo mật, ngƣời cung cấp thông tin không muốn công khai danh tính Nhà báo khơng trả tiền cho nhân chứng hay ngƣời cung cấp thông tin, khoản phí hợp lý đƣợc chấp nhận Nhƣ báo không ăn trộm thông tin nhƣ không mua thông tin ăn cắp Nhà báo phải nghe ngƣời bị báo chí cho có hành động sai trái Ngƣời bị cáo buộc phải có hội phản hồi cáo buộc, tốt ấn phẩm lắng nghe bên không làm ảnh hƣởng đến tính trung thực viết Nguyên tắc lắng nghe bên khơng áp dụng đói với viết đƣa ý kiến cá nhân báo cáo tình hình thực tế Nhà báo chấp nhận yêu cầu cấm vận phải tuân theo thỏa thuận đến thỏa thuận hết hiệu lực lệnh cấm vận đƣợc dỡ bỏ thơng tin đƣợc cơng bổ nơi khác ngƣời yêu cầu cấm vận bãi bỏ lệnh cấm vận trƣớc thời hạn không tuân thủ thỏa thuận Nhà báo đƣa chủ đề viết để kiểm tra viết, sửa lỗi khơng xác xóa bỏ thiếu minh bạch đƣợc tự kết hợp nhận xét viết Trong viết mình, nhà báo cần phân biệt rõ thực tế, ý kiến khẳng định Ngƣời viết bài, vẽ tranh biếm họa, ngƣời bình luận đƣợc tự bày tỏ ý kiến kiện ngƣời, cơng cụ nhƣ phóng đại hay tập trung mặt đƣợc cho phép Cho phép ấn phẩm nêu nguồn gốc sắc tộc, quốc tịch, chủng tộc, tôn giáo hay khuynh hƣớng tình dục nhóm ngƣời, cá nhân nhằm mục đích đƣa hiểu biết thực tế Các cáo buộc đƣợc công bố sau điều tra đắn nhằm thành lập sở vững cáo buộc đƣợc đƣa ngƣời có hiềm khích với nhóm ngƣời bị cáo buộc ngƣời có liên quan Các câu trích dẫn vấn khơng đƣợc sử dụng bối cảnh khác với ngữ cảnh mà ngƣời đƣợc vấn mong muốn Ngƣời dƣợc vấn yêu cầu cho phép thân viết trƣờng hợp 323 chất nội dung viết thay đồi trình biên tập, vƣợt khỏi mong muốn ngƣời đƣợc vấn Nhà báo liên kết ấn phẩm với thông tin bên thứ phải xem xét kết việc liên kết Dữ liệu hình ảnh khơng đƣợc sử dụng để minh họa chủ đề ngữ cảnh khác với mục đích chụp ảnh trừ làm rõ sử dụng hình ảnh Chỉnh sửa ảnh gây hiểu lầm Ngƣời đọc, ngƣời xem phải nhận thức đƣợc nguyên nhân gây thay đổi Một ấn phẩm không vi phạm quyền riêng tƣ cá nhân mức cần thiết Một xâm phạm quyền riêng tƣ bất cẩn khơng phù hợp với lợi ích xã hội ấn phẩm Nhà báo hạn chế cơng bố ảnh, ảnh động ngƣời khu vực phi công cộng mà không đƣợc cho phép, sử dụng kí tự thích cá nhân không đƣợc phép Nhà báo tránh quấy rầy, theo dõi ngƣời khác thời gian dài Nhà báo phải ngăn chặn việc cơng bố thơng tin hình ảnh ngƣời bị kết án dễ dàng bị nhận diện công chúng Nhà báo không bắt buộc phải tuân thủ điều luật phần quan trọng báo cáo, việc bỏ qua tên khơng mục đích gây nhầm lẫn với ngƣời khác làm tổn hại dến họ Khi tiếp cạn nạn nhân vụ tai nạn hay thiện tai, nhà báo phải xem xét đến quyền đƣợc họ Nhà báo phải thận trọng điều cần thiết Nếu ấn phẩm chứa thông tin sai lệch không hoàn chỉnh, nhà bảo phải sửa sai thỏa đáng sớm tốt 324 Phụ lục Một số văn quy định phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 10 ĐIỀU QUY ĐỊNH ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NGƢỜI LÀM BÁO (Hội nhà báo Việt Nam cơng bố ngày 16/12/2016, có hiệu lực từ ngày 1/1/2017) Mƣời điều quy ƣớc đạo đức nghề nghiệp nhà báo với trẻ em (Đƣợc đề xuất nhà báo viết trẻ em tham gia xây dựng thảo luận thông qua lớp tập huấn chuyên đề) 10 điều đƣợc Hội Nhà báo Việt Nam công bố gồm: Điều 1: Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dƣới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam; lợi ích đất nƣớc, hạnh phúc nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam trƣờng quốc tế Điều 2: Nghiêm chỉnh thực Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật Bản quyền quy định pháp luật; Thực tơn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế quan báo chí nơi cơng tác Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi; Bảo vệ công lý lẽ phải Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc tình đồn kết, hữu nghị quốc gia, dân tộc Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền ngƣời Không xâm phạm đời tƣ, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Điều 5: Chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phƣơng tiện truyền thông khác Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định pháp luật Điều 7: Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu báo chí dân chủ, chuyên nghiệp đại 325 Điều 9: Giữ gìn sáng tiếng Việt Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Điều 10: Những ngƣời làm báo Việt Nam cam kết thực quy định trên, bổn phận nguyên tắc hành nghề, lƣơng tâm trách nhiệm ngƣời làm báo 10 ĐIỀU QUY ƢỚC VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VỚI TRẺ EM (Đƣợc đề xuất nhà báo viết trẻ em tham gia xây dựng thảo luận thông qua lớp tập huấn chuyên đề) Nỗ lực để đạt đƣợc tiêu chuẩn cao độ xác nhạy cảm viết vấn đề liên quan đến trẻ em Tránh xuất ấn phẩm làm chƣơng trình phƣơng tiện truyền thơng đại chúng với hình ảnh ngơn ngữ chứa đựng thơng tin có hại cho trẻ em Kiểm tra, xem xét cẩn thận tài liệu liên quan đến trẻ em trƣớc công bố giảm đến mức thấp tác hại (nếu có) trẻ em; tránh suy diễn máy móc viết tin, giật gân câu khách đề tài trẻ em Khi viết vè trẻ em bị xâm hại tình dục trẻ em số hoàn cảnh đặc biệt khơng nên để lộ thơng tin mà theo ngƣời ta biết đƣợc tên địa ngƣời bị hại, trừ trƣờng hợp đặc biệt Khi có thể, cần tạo điều kiện để trẻ em đƣợc tiếp cận với phƣơng tiện truyền thông đại chúng để bày tỏ ý kiến mà không chịu sức ép từ phía ngƣời lớn Bảo đảm việc kiểm tra độc lập thông tin trẻ em cung cấp ý việc thẩm định thông tin không gây rủi roc ho trẻ em với tƣ cách ngƣời cung cấp thông tin Không sử dụng hình ảnh ngơn từ khiêu dâm, kích dục trẻ em Chú ý thẩm định độ tin cậy tổ chức hoạt động đại diện cho tiếng nói lợi trẻ em viết báo 326 Đặc biệt ý đề tài trẻ em xung đột vũ trang, tai nạn thiên tai, tai nạn rủi ro (không nên miêu tả chi tiết hay ghi hình cận cảnh, khai thác tai nạn thảm khốc…gây phản cảm…) 10 Cần cải nghiêm túc, luật, khơng phải “đọc lại cho rõ” có thơng tin khơng xác trẻ em (Nguồn: Nguyễn Ngọc Oanh (2014), Nhà báo với trẻ em kiến thức kỹ năng, Sách chuyên khảo, TP Hồ Chí Minh, tr.285) ... nhƣ phẩm chất chủ thể lĩnh vực hoạt động Do vậy, tiếp cận từ quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phẩm chất nghề nghiệp nhà báo, đƣợc hiểu từ quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phẩm chất nghề nghiệp nhà báo. .. nghiệp nhà báo Việt Nam theo quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 162 5.1 Quan điểm tiếp cận xây dựng hồn thiện mơ hình phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam 162 5.1.1 Các quan điểm tiếp cận. .. dựng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Chương Những quan điểm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phẩm chất nhà báo Việt Nam Chương Thực trạng phẩm chất nghề nghiệp nhà báo Việt Nam Chương

Ngày đăng: 08/01/2020, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan