Thực tế cho thấy, công tác XHH giáo dục trong thời gian qua chủ yếu là vận dụng nhìn chung chưa có cơ chế, chưa có phương pháp chung. Nơi nào biết làm, được nhân dân ủng hộ thì XHH phát huy được tốt tác dụng, nơi nào cấp uỷ chính quyền ít quan tâm thì sự nghiệp giáo dục chỉ bó hẹp trong trách nhiệm của ngành giáo dục và đương nhiên là hiệu quả giáo dục thấp. Từ vị trí và đối tượng của mình, giáo dục Mầm non có số lượng học sinh ngoài công lập đông nhất và đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên trên thực tế giáo dục mầm non vẫn còn nhiều hạn chế.
I/ LỜI NĨI ĐẦU PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đang tiến hành cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nư ớc. Đảng khẳng định nguồn lực con người là yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội và con người là trung tâm của sự phát triển kinh tế xã hội. Ở Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII đã nêu: “… đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm đưa đất nước thốt khỏi lạc hậu nghèo nàn trở thành một nước cơng nghiệp, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội”. Đây là mục tiêu của chiến lược cách mạng nước ta và là lợi ích trăm năm của dân tộc ta, mà vì lợi ích ấy chúng ta phải chăm lo “ Sự nghiệp trồng người” như Bác Hồ đã dạy. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ ngày nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính của sự tăng tốc và phát triển, giáo dục đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trên trường quốc tế và sự thành đạt của mỗi người trong cuộc sống của mình, chính vì vậy mà Đảng và nhà nước ta ln khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”. Mà như chúng ta đã biết mục đích của giáo dục là “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”. Vì vậy vấn đề cấp bách hiện nay là phải thực hiện tốt phương châm “ Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng” “ Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của tồn Đảng, của nhà nước và của tồn dân” . Quan niệm đó ln được thể hiện nhất qn trong các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng cụ thể là ngày 23 tháng 6 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ đó phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục mầm non(GDMN) kèm theo Quyết định số 149/2006/QĐTTg: Quyết định“Phát triển GDMN giai đoạn 2006 2015” với quan điểm chỉ đạo là: “ Đẩy mạnh xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để m ọi tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non” . Quan điểm chỉ đạo này hoàn toàn phù hợp với xu thế chung trên thế giới hiện nay về phát triển nền giáo dục quốc dân. Ở nhiều nước, khơng chỉ những nước nghèo mà ngay cả ở những nước giàu, để phát triển sự nghiệp giáo dục, họ đó tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hố giáo dục( XHHGD), trong có XHHGD mầm non (XHHGDMN) Trong nhận thức chung, XHHGD được hiểu là sự huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước. Ở nước ta, XHHGD cũng là một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân Trong q trình đấu tranh Cách Mạng, Đảng ta ln khẳng định “ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” chân lý đó được ngời lên trong lời dạy của Bác Hồ “ Dễ một lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong.” . Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục là một biện pháp hữu hiệu để thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mỹ, lao động, làm nên sức mạnh nội sinh dân tộc góp phần hiện đại hố giáo dục, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Điều 12 Luật giáo dục 2005 có nêu: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của tồn dân” Vậy XHH giáo dục là huy động tồn xã hội làm cơng tác giáo dục, động viên nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước.( Nghị Quyết IV khố VIII) Thực tế cho thấy, cơng tác XHH giáo dục trong thời gian qua chủ yếu là vận dụng nhìn chung chưa có cơ chế, chưa có phương pháp chung. Nơi nào biết làm, được nhân dân ủng hộ thì XHH phát huy được tốt tác dụng, nơi nào cấp uỷ chính quyền ít quan tâm thì sự nghiệp giáo dục chỉ bó hẹp trong trách nhiệm của ngành giáo dục và đương nhiên là hiệu quả giáo dục thấp Từ vị trí và đối tượng của mình, giáo dục Mầm non có số lượng học sinh ngồi cơng lập đơng nhất và đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên trên thực tế giáo dục mầm non vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện nay, giáo dục mầm non đang đứng trước những thách thức lớn đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển giáo dục mầm non và ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục còn hạn chế, chủ yếu đầu tư chỉ là tối thiểu và tập trung chính để chi lương cơ bản cho giáo viên. Dù vậy mặt bằng lương của giáo viên mầm non vẫn mức q thấp, nhưng trách nhiệm, thời gian cơng sức lại q nặng nề. Điều này tất yếu dẫn đến tình trạng phát triển giáo dục mầm non hết sức khó khăn. Mặt khác, đó là mâu thuẫn giữa một mặt là u cầu giáo dục phổ cập Tiểu học đòi hỏi phát triển quy mơ rộng lớn của Mẫu giáo 5 tuổi, đảm bảo cho 100% trẻ 5 tuổi được chuẩn bị vào Tiểu học với một mặt là khơng có đủ điều kiện để phát triển, mà khó khăn trước hết là đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được u cầu đổi mới. Từ những vấn đề đang đặt ra cho giáo dục mầm non phương hướng phát triển của giáo dục mầm non trong giai đoạn tới là phải thực hiện tun truyền phổ biến kiến thức khoa học ni dạy trẻ trong xã hội. Do vậy giáo dục mầm non cũng cần phải tiến hành XHH cơng tác giáo dục. Vì vậy mà tơi chọn đề tài: “Kinh nghiệm thực hiện cơng tác Xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non Hà Châu huyện Hà Trung ” II/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1/ Thực trạng của vấn đề nghiên cứu a, Tình hình địa phương: Xã Hà Châu với tổng dân 5430 người, sống chủ yếu là nơng nghiệp, mơi trường giáo dục của xã rất phát triển. Trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở là trường có nhiều thành tích trong huyện, đó là trường tiên tiến cấp huyện, tiên tiến cấp tỉnh, trường chuẩn quốc gia. Tuy vậy mấy năm năm gần đây do mất mùa vì nước mặn và sâu bệnh hồnh hành nên đời sống nhân dân gặp khơng ít khó khăn.Trình độ dân trí, mức sống về vật chất ch ưa đồng đều, cho nên ảnh hưởng khơng ít đến vấn đề thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục. b.Tình hình nhà trường: * Thuận lơị : Trường mầm non Hà Châu từ những năm học trước, trường ch ưa có khu trung tâm, từ năm 1993 trường được Đảng, chính quyền quan tâm xây dựng cho nhà trường khu trung tâm mầm non với 3 phòng học, 1 phòng HĐNT đến năm 2005 Đảng uỷ, UBND xã cho cải tạo khu Nga Châu để trở thành khu trung tâm mầm non với 4 phòng học, 1 phòng HĐNT, 1 nhà bếp, 1 nhà kho Năm học 20082009 được sự quan tâm của thường vụ Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân xã, UBND huyện cho trường được xây dựng phòng học từ dự án kiên cố hố trường lớp học từ nguồn trái phiếu chính phủ, nhà trường đã tham mưu cho Đảng uỷ, UBND xã đăng ký xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I Bên cạnh đó nhà trường ln phấn đấu giữ vững danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện. Đây cũng là điều kiện thuận lợi góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. *Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi, trường Mầm non Hà Châu gặp khơng ít những khó khăn đó là các phòng chức năng chưa có, chưa có nhà bếp, nhà kho, nhà xe, phòng bảo vệ, chưa có cơng trình vệ sinh, hệ thống điện, nước. Bên cạnh đó chưa có hàng rào, cổng biển trường, thiếu đồ dùng, các trang thiết bị, đồ chơi ngồi trời chưa có, khn viên sân vườn của nhà trường chưa hồn thiện, đồ dùng trang thiết bị còn hạn chế, các trang thiết bị phục vụ ni dưỡng và các trang thiết bị phục vụ các phòng chức năng còn thiếu ảnh h ưởng khơng nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giáo dục. Trường còn 1 số giáo viên năng lực hạn chế, nên tiếp cận ch ương trình đơỉ mới hình thức giáo dục chậm. Phụ huynh học sinh chủ yếu là nghề nơng nên thu nhập thấp, thời gian quan tâm đến các cháu còn ít. Nhận thức của một số cán bộ, Đảng viên và nhân dân trong địa phương về giáo dục mầm non còn hạn chế chưa đúng mức.Chế độ chính sách của giáo viên mầm non ngồi biên chế còn thấp(do ngân sách địa phương hỗ trợ còn thấp ), chưa tương xứng với cơng sức bỏ ra, nên đời sống của giáo viên gặp rất nhiều khó khăn 2/ Kết quả hiệu quả thực trạng: Vào đầu năm học tơi khảo sát thực trạng kết quả như sau: Đã có Còn thiếu T T Danh mục Nội dung SL N MG T % NT MG Huy động Chất lượng Huy động trẻ đến trường Trẻ ăn bán trú Kênh bình thường Nề nếp, vệ sinh Cháu khá giỏi TS:17(CBQL:3; GVNV: 14) Tđộ:100%chuẩn;Trên chuẩn: 58,8% Lương: 1220 000đ 40 34 34 29 31,7 97,7 15 75,7 34 85 84 Phòng học Các phòng chức năng Đồ chơi ngoài trời Nhà VS học sinh Nhà VS giáo viên Tổng vốn Doanh nghiệp Cá nhân Các đoàn thể Phụ huynh 100 7 18 000 000 0 18 000 000 CBGV Cơ sở vật chất XHH GD 132 100 111 111 96 SL NT MG 32 % NT MG 85 2,3 24,3 33 72,5 72,7 0 Về cơ sở vật chất: trường chúng tơi đã được đầu tư 7 phòng học với tổng dự tốn 7 phòng học là trên 2,1 tỷ đồng trong đó ngân sách nhà nước hỗ trợ là 1,4 tỷ đồng, còn ngân sách xã đầu tư là trên 700 triệu đồng cho 7 phòng học Ngồi ra để xây dựng trường chuẩn nhà trường còn thiếu nhiều các phòng chức năng như phòng hoạt động âm nhạc, văn phòng nhà trường, phòng hiệu trưởng, phòng các phó hiệu trưởng, phòng nhân viên, phòng hành chính, phòng y tế, nhà bếp, phòng chia ăn, kho để thực phẩm, khu chế biến, nhà vệ sinh cán bộ giáo viên, phòng bảo vệ … ngồi ra còn phải xây hàng rào xung quanh trường, cổng biển trường, đường đi lối lại, khn viên sân vườn, hệ thống nước sạch, hệ thống nước thải Về trang thiết bị : còn thiếu các trang thiết bị phòng học như bàn ghế, giá góc bảng từ giáo viên, các trang thiết bị các phòng chức năng như gương múa, gióng múa, giường y tế, tủ thuốc… các loại bảng biểu, các trang thiết bị bán trú… Với tổng dự tốn trên 3 tỷ đồng trong đó NSNN là 1,4 tỷ đồng, ngân sách xã đầu tư 1,450 tỷ đồng, nhân dân đóng góp 150 triệu đồng Thực tế tơi cũng đã thực hiện một số giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác XHH như tun truyền vận động các ban ngành đồn thể trong xã, các bậc phụ huynh trong tồn xã, họp phụ huynh để huy động đóng góp về tài chính vật lực… cho nhà trường nhưng mang lại hiệu quả chưa cao. Trước tình hình thực tế đó, việc thực hiện các biện pháp nhằm làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục là việc làm tơi đặc biệt quan tâm với mong muốn duy trì sự ổn định và phát triển giáo dục của nhà trường, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ NHĨM CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hố. 2.Chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ 3.Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên 4. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục để hồn thiện cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, tạo khn viên sân vườn hồn thiện tiêu chí xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 1 và cơng sở có nếp sống văn hóa cấp huyện 5.Tăng cường cơng tác lãnh chỉ đạo cơng tác XHHGD II/ CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức về xã hội hố. Đây là một việc làm quan trọng là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, tư tưởng mà thơng thì mọi việc khó mấy cũng làm được. Vì vậy, phải tăng cường cơng tác tun truyền, vận động cung cấp thơng tin một cách đầy đủ đường lối, mục đích, chủ trương, u cầu, thuận lợi, khó khăn… nhằm làm chuyển biến nhận thức của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, quần chúng nhân dân theo hướng tích cực về vị trí hàng đầu của giáo dục, về bản chất, nghĩa vụ và quyền lợi của XHH giáo dục để quần chúng có đủ hiểu biết, chủ động tham gia vào giáo dục. Nâng cao nhận thức về XHH giáo dục cho mọi người có rất nhiều con đường, nhiều hình thức tổng hợp. Để làm được điều này, tơi đó quan tâm tới các vấn đề sau: + Trước hết tham mưu với các đồng chí ở cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương; qn triệt cho tồn cán bộ giáo viên trong trường. Kết hợp với các ban ngành đồn thể sau đó tun truyền đến tồn dân. Tổ chức học tập, qn triệt các văn bản, nghị quyết, chỉ thị có liên quan đến giáo dục và xã hội hố sự nghiệp giáo dục để mọi người đều nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách vận dụng vào thực tiễn + Thực hiện tốt các hình thức tun truyền: tun truyền bằng nhiều hình thức như: Thơng qua các buổi họp phụ huynh. Thơng qua các buổi tập huấn tập trung, phối kết hợp với Hội phụ nữ xã, đồn thanh niên…Thơng qua các cuộc họp giao ban bí thư chi bộ, cuộc họp liên tịch của xã. Thơng qua các góc tại trường, lớp. Thơng qua hệ thống loa truyền thanh của xã. Thơng qua họp phụ huynh và đến tận gia đình trẻ + Thực hiện tốt nội dung tun truyền: Tun truyền về tầm quan trọng của việc đưa con đến trường đi học Tun truyền về phòng chống bệnh suy dinh dưỡng trẻ nhỏ và tầm quan trọng của việc cho trẻ ăn bán trú tại trường. Tun truyền về việc đóng góp kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho cơng tác tổ chức ăn bán trú tại trường, mua đồ dùng học tập tại lớp, cũng như việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, việc thực hiện “ xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực”. Tun truyền chế độ chính sách, các chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước. Làm tốt cơng tác XHH GD tun truyền kiến thức ni dạy trẻ cho các bậc phụ huynh. Tun truyền luật giáo dục sửa đổi, việc chuyển từ trường mầm non bán cơng sang trường mầm non dân lập, tư thục. Vận động tồn dân chăm lo cho giáo dục mầm non, vận động phụ huynh cùng đóng góp kinh phí, đóng góp ngày cơng lao động, sưu tầm ngun vật liệu, phế liệu giúp giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Tơi đã thực hiện một số biện pháp cơ bản cụ thể như sau: Xây dựng góc tun truyền ở trường, lớp và cộng đồng: chọn một góc thuận lợi (vị trí mà mọi người dễ trơng thấy) tại trường làm góc tun truyền cho các bậc cha mẹ học sinh. Tại đó, chúng tơi có các tài liệu, tranh ảnh…với những nơị dung thiết thực như tổ chức ni dạy con, những u cầu mà các bậc cha mẹ, đồng cần phối hợp với nhà trường, tun truyền các điển hình tham gia đóng góp xây dựng giáo dục… Nội dung các tài liệu trưng bày cần được biên soạn ngắn gọn, thiết thực, ln thay đổi, cập nhật thơng tin, hình thức hấp dẫn… để mọi người dễ xem, dễ ghi nhớ. Kết hợp việc cung cấp thơng tin ở các góc tun truyền, nhà trường bố trí “ Hòm thư góp ý” để các bậc phụ huynh và người dân có thể tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường về những vấn đề như: nội dung, phương pháp giáo dục, tìm hiểu phương pháp ni dạy con, hay về các vần đề mà cha mẹ các cháu chưa rõ… Tun truyền qua các phương tiện thơng tin đại chúng: Phối hợp với đài truyền thanh xã tổ chức tun truyền sâu rộng, thiết thực trong nhân dân và cha mẹ học sinh thơng qua hệ thống phát thanh hàng ngày nhằm tạo chuyển biến trong nhận thức và hành động của nhân dân trong cơng tác tham gia XHH giáo dục. Tơi đã tun truyền bằng nhiều cách: như tổ chức Họp phụ huynh: Họp đầu năm: thơng báo cho gia đình kế hoạch của trường, nhóm lớp, nội dung chương trình, thời gian học hàng ngày của trẻ và phương pháp, hình thức giáo dục của nhà trường, những cơng việc mà cha mẹ học sinh cần thực hiện nhà. Tun truyền để phụ huynh hiểu được cho con đi học là để con mình được chăm sóc ni dưỡng giáo dục theo khoa học, đó là mỗi lớp mỗi giai đoạn có chương trình giáo dục riêng phù hợp, số trẻ ăn bán trú là để trẻ ăn đủ chất, đổi chất, ăn hết tiêu chuẩn, ngủ đủ giờ, uống nước đầy đủ, từ đó thể trẻ khoẻ mạnh, cân đối là điều kiện để trí tuệ phát triển. Mặt khác thơng qua ăn bán trú trẻ được rèn nhiều thói quen tốt như vệ sinh răng miệng, vệ sinh tay chân, mặt mũi. Tun truyền với phụ huynh về kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, vai trò của xây dựng trường chuẩn Quốc gia trong đó có việc thực hiện tốt cơng tác XHH giáo dục nhằm hồn thiện các tiêu chí xây dựng trường chuẩn Quốc gia nâng cao chất lượng gi dục tồn diện. Về phía phụ huynh để thực hiện cơng tác XHH trong việc xây dựng trường chuẩn. Cần phải lao động tạo khn viên, ủng hộ cây xanh, cây cảnh, cây ăn quả …để hồn thiện khn viên sân vườn. Mặt khác vận động phụ huynh đóng góp kinh phí để mua sắm các trang thiết bị bán trú, lắp hệ thống điện, nước để sử dụng. Với cách nói có lý, dễ hiểu, phụ huynh tự giác cho con đi học, đa số trẻ ăn bán trú, phụ huynh đóng góp nhiều ngày cơng lao động và ủng hộ nhiều cây xanh, cây cảnh, cây hoa có giá trị, cũng như đóng góp kinh phí để mua sắm các trang thiết bị bán trú, lắp hệ thống điện, hệ thống nước xong ngay từ cuối tháng 7 đầu tháng 8 năm 2010. Họp giữa năm: Nhà trường thơng báo tình hình sức khoẻ, học tập, vui chơi của từng trẻ và tồn trường, những u cầu đối với gia đình trong thời gian tới Họp cuối năm: Nhà trường tổng kết tình hình năm học, xây dựng mặt mạnh, mặt yếu và trách nhiệm của nhà trường, của gia đình như thế nào, và hướng dẫn, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục trong thời gian hè cho gia đình. Một cách tuyên truyền nữa là mời phụ huynh đến dự các hoạt động của trẻ trường như xem một số bữa ăn, nhiều phụ huynh thấy hay quá nên nhiều buổi xin Ban giám hiệu xem con học, nhiều phụ huynh nói “ xem con học bây giờ mới biết các cháu được học 7 hoạt động chung, hoạt động nào cũng có đồ dùng đồ chơi đẹp”, thơng qua tiếp xúc với đồ chơi trẻ được hình thành nhiều kiến thức, kỹ năng, thói quen tốt, trẻ mạnh dạn tự tin và cũng rất thơng minh. Bữa ăn nào trẻ cũng được ăn 23 món, các món ăn được thay đổi hàng ngày theo thực đơn, được chế biến ngon và hấp dẫn, phụ huynh nhìn con ăn vui, ngon miệng, ăn nhiều, rất phấn khởi nên cứ thế trẻ đến trường mỗi ngày một đơng, nhiều gia đình khó khăn vẫn tạo điều kiện cho con ăn bán trú như gia đình chị Tun, chị Lụa, chị Hùng, chị Lan, chị Huệ… Một cách tun truyền có hiệu quả nữa đó là mời phụ huynh tham dự các hội thi như : đóng tiểu phẩm về giáo dục lễ giáo, “ Dinh dưỡng và gia đình trẻ thơ”, “ Bé hoạt động tạo hình và bảo vệ mơi trường” , “ Bé thơng minh nhanh trí” “ bé với ATGT và BVMT”… thơng qua hội thi, nhận thức về vai trò của giáo dục mầm non, cơng tác CSGD trẻ được nâng lên, tác động tích cực thiết thực tới mỗi gia đình phụ huynh. Từ những tham mưu, tun truyền tích cực như vậy, các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, cũng đó có nhận thức đúng đắn về cơng XHH giáo dục, họ đó hiểu XHH giáo dục là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương trước nhân dân. Từ đó phát huy vai trò lãnh chỉ đạo trong thực hiện cơng XHH giáo dục, Đảng uỷ đã có chun đề riêng về thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục, chỉ đạo Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân xã thực hiện tốt kế họạch xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 và xây dựng cơng sở có nếp sống văn hố cấp huyện. 2. Chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ: Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ là tiền đề quan trọng để nhà trường mầm non phát huy tầm ảnh hưởng của mình đến với cộng đồng. Chất lượng ni dưỡng, giáo dục của nhà trường có đảm bảo, trẻ em có khoẻ mạnh và phát triển tốt thì vai trò của nhà trường mới được phụ huynhvcngng thanhn.Vỡvy,nõngcaochtlngchmsúcnuụidytrphilvn cquantõmhngucỏctrngmmnon ưV cụngtỏcnuụidng:Số nhóm lớp tổ chức ăn đầu năm:7(NT:1; MG:6); cuối năm là: 9(NT:3; MG:6); tăng 3 nhóm lớp so với đầu năm Số cháu ăn tại trường là 106 cháu/172 = 61,6%(NT:6; MG:100) Số cháu ăn cuối năm là 170/180 = 94,4%(NT:36; MG:134) tăng 54 cháu và tăng 32,8% so với đầu năm, đạt 100% kế hoạch. Mức ăn MG: 8000đ; NT: 7500đ; Năng lượng calo cung cấp đảm bảo cho trẻ trong 1 ngày cụ thể: NT: 810 calo; MG: 900 calo Tình trạng phát triển thể lực của trẻ: Số cháu được cân đo theo dõi thể lực bằng biểu đồ: 180 cháu = 100% Số cháu đạt kênh phát triển bình thường là 164/180 đạt 91,1% tăng 1,6% so với năm học trước. Trong đó NT: 42 cháu= 93,3%; MG: 122 =90,3% Số cháu bị suy dinh dưỡng: 16 cháu = 8,9%, gỉam 1,6% so với năm học trước. Trong đó NT: 3cháu =6,7%; MG: 13 cháu = 9,7% Số trẻ thấp còi là: 19 cháu chiếm 10,5%(NT:3; MG: 16) 100% số cháu đến trường được cân đo theo dõi thể lực bằng biểu đồ và khám sức khoẻ theo định kỳ 2 lần/ năm. Trẻ được tiêm chủng các loại Vacxin theo qui định của ngành y tế. 100% trẻ đến trường được đảm bảo an tồn tính mạng Về chăm sóc giáo dục: Năm học đầu tiên nhà trường thực hiện chương trình giáo dục Mầm non mới kết quả cụ thể như sau: 100% nhóm lớp thực hiện nghiêm túc chương trình CSGD trẻ của Bộ giáo dục và Đào tạo Trong đó thực hiện chương trình nhà trẻ 1824 tháng theo GDMN mới: 1 nhóm; Số cháu: 17. Thực hiện chương trình nhà trẻ 2536 tháng theo GDMN mới: 2 nhóm; Số cháu: 28 Thực hiện chương trình Mẫu giáo theo GDMN mới: 6 lớp ; Số cháu: 135 Tổng số nhóm lớp thực hiện chương trình GDMN mới : 9 = 180 cháu = 100% Tổng số cháu nhà trẻ được học và đánh giá: 45 cháu =100%; Trong đó tốt khá là: 36 cháu =80%; số cháu TB: 9=20%; Tổng số cháu mẫu giáo được học và đánh giá: 135 cháu =100%; Trong đó tốt khá là: 108 cháu =80%;(tăng 1,6% so với năm học trước); số cháu TB: 27=20%;( giảm 1,6% so với năm học trước); Tổng hợp chung: tổng có 80 cháu được đánh giá khảo sát trong đó tốt khá: 144 cháu =80%( giỏi 81; Khá ; 63); trung bình 36 cháu =20%. Trường đạt giải ba hội thi “ bé vói ATGT và BVMT cấp huyện, có 5 cháu đạt giải cấp huyện, trong đó có 1 cháu đạt giải xuất sắc cấp huyện Các biện pháp đã triển khai thực hiện nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng và giáo dục: Đã chỉ đạo bộ phận ni dưỡng thay đổi các món ăn, cân đối về lượng và về chất trong ngày và trong tuần để đảm bảo cho trẻ ăn đủ lượng và hợp lý về các chất, tránh tình trạng trẻ béo phì và hạn chế số trẻ suy dinh dưỡng 100% trẻ được bảo đảm an tồn tính mạng, khơng có ngộ độc thực phẩm, khơng có dịch bệnh xảy ra. Thực hiện tốt kế hoạch thành lập ban giám sát VSATTP, nhà bếp có kí kết hợp đồng mua bán thực phẩm, có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn. Nhà trường thực hiện tốt quyết định 261 của Sở Giáo dục và đào tạo về quy định chăm sóc bảo vệ sức khoẻ và an tồn cho trẻ trong trường mầm non như cân đo theo dõi thể lực của trẻ theo từng tháng, từng q, phối hợp với trạm y tế khám sức khoẻ cho trẻ 2 lần/ năm và chăm sóc sức khoẻ hàng ngày cho trẻ, đảm bảo an tồn tuyệt đối với tính mạng của trẻ và thực hiện tốt lịch vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng. Đồ dùng vệ sinh cá nhân của trẻ được ký hiệu riêng, được sử dụng vệ sinh thường xun, có đủ nước chín cho trẻ uống hàng ngày, tổ chức cho trẻ ăn ngủ tại trường đảm bảo có sạp nằm cho trẻ ấm về mùa đơng, mát về mùa hè Chỉ đạo thực hiện nghiệm túc chương trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ các độ tuổi. Phân cơng giáo viên đúng người, đúng việc, đúng sở trường để phát huy được năng lực của giáo viên. Tạo điều kiện cho CBGV tham gia học tập bằng nhiều hình thức để nâng cao trình độ chuẩn về chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, bồi dưỡng về tin học. Có kế hoạch cụ thể để giáo dục trẻ khuyết tật. Tích cực làm đồ dùng dạy học, phối kết hợp với các bậc phụ huynh để mua sắm đồ dùng học tập cho trẻ, đồng thời trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, tình hình học tập của trẻ để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ kịp thời. Phát động các bạc phụ huynh thu lượm đồ dùng phế liệu để cải tiến làm đồ dùng, đồ chơi cho các cháu Tổ chức tốt các hội thi như: hội thi giáo viên giỏi cấp trường, thi làm đồ dùng dạy học, thi” bé với an tồn giao thơng bảo vệ môi trường cấp trường, tham dự thi cấp. Thi huyện, thi văn nghệ có nội dung ca ngợi và học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Đổi mới phương pháp hình thức tổ chức giáo dục trẻ. Tham mưu với địa phương và kết hợp với phụ huynh để tăng cường đầu tư thiết bị giáo dục, tài liệu, học liệu, phương tiện cho các nhóm lớp để thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, khuyến khích các giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện chương trình phù hợp với tình hình thực tế của nhóm lớp mình, đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.Tổ chức tập huấn, trao đổi, học tập, rút kinh nghiệm và hỗ trợ việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới theo chun đề cho tồn thể giáo viên trong trường Xây dựng các tiết dạy mẫu cho GV được dự giờ, xây dựng kế hoạch cho GV đăng ký thao giảng. Chỉ đạo tổ chun mơn làm tốt chức năng của mình từ việc xây dựng kế hoạch, chỉ đạo lớp điểm, giờ mẫu, đánh giá chất lượng cơ, cháu, rút kinh nghiệm để điều chỉnh bổ sung kế hoạch phù hợp với điều kiện nhóm, lớp mình và tổ mình. Đi sâu thực hiện các chun đề trọng tâm, củng cố các chun đề cũ, vận dụng kiến thức chương trình BDTX chu kỳ 2 vào q trình CS NDGD Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin kết nối mạng Intent. Trong năm học 20102011 có 3 giáo viên ứng dụng CNTT trong tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ cũng như đổi mới phương pháp CSGD Bên cạnh đó tơi cũng chỉ đạo nhà trường làm tốt cơng tác thi đua khen thưởng: Khen thưởng kịp thời đối với giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc trong giảng dạy và học tập. 3.Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 10 Trước hết: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và cỏc lực lượng xó hội trong việc tổ chức tham gia cựng làm giỏo dục Để huy động được tiềm năng của cộng đồng hỗ trợ cho quá trỡmh tổ chức giỏo dục cần phải xõy dựng mối quan hệ giữa nhà trường với gia đỡnh và cỏc lực lượng xó hội. Gia đỡnh là nơi đem đến cho trẻ những bài học đầu tiên, thường xun và liên tục từ lúc sinh ra đến lúc trưởng thành. Đây là điểm gặp gỡ quan trọng đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của trẻ. Nú cú những chỗ mạnh đáng kể như tính cảm xúc cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, tính thích ứng nhanh nhạy giữa những người trong gia đỡnh và yờu cầu của cuộc sống. Những mặt mạnh đó có thể bổ sung cho giáo dục nhà trường và ngược lại, nhà trường có thể bổ sung những mặt hạn chế của giáo dục gia đỡnh như phương pháp giáo dục, mơi trường giáo dục…góp phần hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học sinh. Hơn nữa, cơng tác xây dựng giáo dục trẻ bao gồm nhiều mặt, nhiều u cầu, nội dung cần được nhỡn nhận như một chỉnh thể, nhằm tác động tổng thể vào tồn bộ nhân cách trẻ nên càng cần thiết phải xó hội hoỏ cỏc lực lượng làm cơng tác giáo dục để xây dựng mơi trường giáo dục. Chính vỡ vậy, cụng tỏc chăm sóc, giáo dục trẻ em phải tiến hành từ nhiều phía: gia đỡnh, cỏc cơ quan chun mơn (Giáo dục, Y tế, UBDS GĐ &TE) các đồn thể xó hội (Hội phụ nữ, Đồn Thành niên, Các hội từ thiện…). Phải lấy nhà trường làm hạt nhân liên kết, tập hợp tất cả các lực lượng, các tổ chức xó hội cựng nhau xõy dựng mụi trường giáo dục lành mạnh, theo cơ chế phân công và hợp tác. Trong cơ chế này, bên cạnh nhà trường, gia đỡnh là một đơn vị giáo dục trẻ cực kỳ quan trọng (bởi từ lúc lọt lũng mẹ, trẻ chịu ảnh hưởng vô cùng lớn của giáo dục gia đỡnh). Chớnh vỡ vậy, giáo dục tại các nhà trường phải tiếp nối và phối hợp với giáo dục gia đỡnh, mối liên kết này đũi hỏi phải chặt chẽ 24 tạo nờn một quan hệ hỗ trợ và phụ thuộc lẫn nhau trên cơ sở thống nhất về mục đích Chúng ta biết rằng: nhà nước xây dựng định mức ngân sách đầu tư cho giáo dục một cách hợp lý, đồng thời quy định mức đóng góp của các đối tượng trực tiếp thụ hưởng dịch vụ giáo dục; Xây dựng chính sách thu hút nguồn lực đầu tư vào giáo dục; Các ban ngành đồn thể, các lực lượng xó hội và cỏ nhõn đều có trách nhiệm góp phần xây dựng giáo dục. Tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, trỡnh độ, sự tự nguyện, khả năng và điều kiện mà các lực lượng này tham gia trong cơ chế dưới sự điều hành của các cấp chính quyền địa phương 25 Kính thưa các đồng chí! Có thể nói có được kết quả như trên trước hết là có sự quan tâm của Huyện ủyUBND huyện đã đầu tư CSVC đó là cho xây dựng trường lớp học từ nguồn trái phiếu chính phủ, đầu tư kinh phí để mua sắm 1 số trang thiết bị Sự quan tâm của Đảng ủyHĐNDUBND xã đã đầu tư vào các cơng trình CSVC cũng như một số trang thiết bị, sự đóng góp của các ban ngành đồn thể, sự đóng góp của tồn thể nhân dân, các bậc phụ huynh trong tồn xã đặc biệt là ban ĐDCMHS có cơng sức rất lớn trong việc thực hiện XHH giáo dục.Bên cạnh đó có sự quyết tâm phấn đấu của tồn thể CBGV trong nhà trường đã nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện CSNDGD trẻ cũng như hồn thành các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia và cơng sở có nếp sống văn hóa cấp huyện. Vì vậy nhà trường đã được cơng nhận và tổ chức đón bằng cơng nhận trường MN đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 và bằng cơng nhận cơng sở có nếp sống văn hóa cấp huyện vào tháng 11 năm 2009 Có được thành tích như vậy thì khơng thể nói đến vai trò của người đứng đầu trong các phong trào thi đua, bản thân phải hiểu đầy đủ luật thi đua khen thưởng, các văn bản qui phạm pháp luật để xây dựng kế hoạch tham mưu, đưa đơn vị đi lên một cách vững chắc. Hàng năm xây dựng kế hoạch chi tiết, có lộ trình phấn đấu từ thấp đến cao trong q trình tổ chức thực hiện để tập trung phấn đấu Kính thưa các đồng chí! Là một hiệu trưởng 1 trường MN trong điều kiện địa phương sản xuất nơng nghiệp khó khăn, dân trí chưa cao, trình độ CBGV chưa đồng đều, chế độ lương của CBGV còn thấp so với các trường bạn trong huyện. Trong 5 năm qua thực hiện các phong trào của ngành giáo dục phát động, bản thân là 1 CBQL lại là hiệu trưởng nên tơi xác định nhiệm vụ được giao là người đứng đầu trong các phong trào thi đua. Vì vậy mà tơi trăn trở tìm ra các phương pháp, cách làm mọi việc, bản thân ln gương mẫu đi đầu. Bản thân đã xây dựng chương trình kế hoạch để tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng, của chính quyền, sự đồn kết nhất trí của hội đồng giáo viên, của phụ huynh của nhân dân để tạo sự đồng thuận cao để nhà trường thực hiện cơng tác XXH trong việc thực hiện nhiệm vụ đặc biệt là trong việc hồn thành các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia Kính thưa các đồng chí! Trong việc XD trường đạt chuẩn Quốc gia, bản thân đảm đương việc xây dựng kế hoạch, cơng tác tham mưu, đảm nhiệm trong việc hồn thành các loại hồ sơ của Hiệu trưởng cũng như hồ sơ của 4/5 tiêu chuẩn của trường chuẩn Quốc gia. Bản thân đã vận động gia đình ( ơng xã) ủng hộ nhiều ngày cơng cho việc khoan lắp các loại bảng biểu của các phòng học cũng như các phòng chức năng, ủng hộ cơng để khoan lắp, đan làm giàn thiên nhiên. Bản 26 thân đã đến các trường trong xã, trong huyện để xin cây hoa, cây cảnh, và là người đầu tiên ủng hộ 5 cây cảnh cho nhà trường, vì vậy mà 100% CBGV nhà trường cùng tham gia thực hiện và vận động nhân dân cùng tham gia ủng hộ nhà trường Kính thưa các đồng chí! Xây dựng trường chuẩn Quốc gia là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với các trường mầm non vì xây dựng chuẩn Quốc gia là có các điều kiện tốt để huy động trẻ ăn bán trú, nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ CBGV để đáp ứng dược u cầu CSNDGD trẻ. Thơng qua đó để thu hút được đơng đảo con em địa phương tham gia đặc biệt là con em địa phương đang sinh sống tại địa phương khác cũng đem về gửi Để hồn thành nhiệm vụ năm học và các phong trào thi đua của ngành phát động thì phải khẳng định vai trò của người lãnh đạo là rất lớn. Người lãnh đạo phải là con chim đầu đàn của trường. Muốn làm được như vậy người lãnh đạo phải ln trau dồi phẩm chất đạo đức lối sống, tích cực tham gia học tập để nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị cũng như nâng cao năng lực quản lý để “ Vừa hồng vừa chun” như lời Bác dạy. Bên cạnh đó phải biết phát huy tinh thần “Dân chủ Tập trung” của CBGV, biết phát huy sức mạnh của tập thể, tinh thần đồn kết nhất trí để cùng nhau thực hiện tốt các phong trào thi đua cũng như kế hoạch năm học. Ngồi ra chúng ta cần tranh thủ sự quan tâm lãnh chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành đồn thể. Tiếp tục tun truyền vận động cán bộ nhân dân hiểu rõ về nhiệm vụ của bậc học Mầm non và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho giáo dục mầm non. Đổi mới cơng tác quản lý, phương pháp chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh d ưỡng, tăng số trẻ đến trường, tăng số trẻ ăn bán trú. Cán bộ giáo viên ra sức học tập nâng cao trình độ về mọi mặt, tận tình chu đáo chăm sóc các cháu. Khắc phục khó khăn để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tiếp tục hồn thiện và xây dựng tr ường Mầm non đạt danh hiệu “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tiếp tục làm tốt hơn nữa cơng tác xã hội hố giáo dục, xây dựng mơi trường sư phạm trong sạch lành mạnh và thân thiện tạo điều kiện thuận tiện cho trẻ hoạt động và vui chơi góp phần nâng cao chất lượng CSNDGD trẻ, tạo niềm tin cho phụ huynh n tâm khi gửi con tới trường. Xứng đáng với danh hiệu trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mà Đảng và nhà nước đã cơng nhận. Kính thưa các đồng chí! Để các trường MN thực hiện tốt các phong trào thi đua cũng như thực hiện tốt nhiệm vụ năm học tơi xin có một số kiến nghị như sau: Đề nghị các cấp có thẩm quyền nâng mức lương hỗ trợ ngân sách nhà nước cho CBGV hợp đồng theo quyết định 2480 của Chủ tịch UBND tỉnh( Vì giáo viên phải tự đóng 32,5 % các loại BHXH, BHYT, BHTN, KP CĐ) 27 Đề nghị UBND huyện có kế hoạch chuyển đổi trường MN bán cơng sang trường MN cơng lập. Biên chế cho các trường MN 1 nhân viên kế tốn và 1 nhân viên y tế Đề nghị PGD &ĐT hỗ trợ cơng tác phí cho CBQL Giải pháp “Phát huy tác dụng của nhà trường mầm non vào đời sống cộng đồng” Để đẩy mạnh q trỡnh XHHGD, trước hết, mỗi nhà trường mầm non cần phải phát huy được tác dụng của mỡnh trong đời sống cộng đồng, phải làm cho cộng đồng thấy được vai trũ của GDMN đối với sự phát triển mọi mặt của địa phương. Muốn vậy, cần giải quyết tốt các vấn đề sau: 3.1. Nõng cao chất lượng chăm sóc ni dạy trẻ trong các cơ sở GDMN 3.2. Tăng cường bồi dưỡng kiến thức ni dạy trẻ cho các bậc cha mẹ thơng qua các hỡnh thức tuyờn truyền trong cộng đồng Được trang bị đầy đủ kiến thức là điều kiện cần thiết để các bậc cha mẹ thực hiện tốt nhất cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ ở gia đỡnh Vỡ vậy, tăng cường bồi dưỡng kiến thức cho các bậc cha mẹ là một vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Thực hiện tốt cơng việc này, nhà trường mầm non khơng chỉ góp phần giúp cộng đồng khắc phục những khó khăn tạm thời do thiếu trường, thiếu lớp mà cũn là một hướng đi lâu dài để đáp ứng u cầu ni dạy một bộ phận lớn trẻ em chưa đến lớp và trẻ em ở những vùng nơng thơn khó khăn Để bồi dưỡng kiến thức cho các bậc cha mẹ, nhà trường mầm non cần chủ động phối hợp với ngành Y tế, Văn hóa Thơng tin và các ngành có liên quan để tạo ra những tác động tổng hợp đến nhận thức của mọi người. Trong q trỡnh phối hợp, ngồi những hỡnh thức mang tớnh truyền thống như tổ chức các khóa học tập, triển khai các nghị quyết, văn bản có liên quan đến giáo dục; thỡ cần cú những hỡnh thức tuyờn truyền mạnh mẽ hơn, tích cực hơn như biên soạn các tài liệu ngắn gọn, các tờ rơi phát cho cha mẹ học sinh, các hộ gia đỡnh, cỏc tổ chức kinh tếxó hội; cung cấp nội dung tuyờn truyền trên hệ thống loa thơng tin, bảng tin, panơ, áp phích, góc tun truyền tại các trường mầm non; kết hợp hoạt động văn hóa văn nghệ với hoạt động truyền thơng đại chúng để tun truyền phổ biến kiến thức ni dạy trẻ rộng rói trong nhõn dõn. Nhà trường mầm non cần tham mưu cho chính quyền các cấp đạo xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên bao gồm giáo viên mầm non, cán bộ y tế, cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ Tổ chức cho họ đến tận các gia đỡnh cú trẻ trong độ tuổi để tun truyền, hướng dẫn. Những tun truyền viên cần nắm chắc tri thức khoa học về ni dạy trẻ và biết linh hoạt áp dụng 28 các tri thức khoa học đó phù hợp với hồn cảnh của từng gia đỡnh, địa phương và cần có khả năng giao tiếp khéo để nâng cao hiệu quả tun truyền 3.3. Quy hoạch mạng lưới giáo dục mầm non theo địa bàn và chú trọng phát triển hệ thống trường trọng điểm, trường chuẩn quốc gia Hiện nay có một thực tế là, ở khu vực nơng thơn và những vùng khó khăn, nhu cầu gửi trẻ của nhân dân chưa được đáp ứng do thiếu cơ sở GDMN. Bên cạnh đó, nhiều phụ huynh đó tỡm mọi cỏch để gửi con em vào các trường mầm non có chất lượng cao làm cho các trường này rơi vào tỡnh trạng quỏ tải. Từ thực tế này cho thấy, GDMN vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của cộng đồng về chăm sóc ni dạy trẻ, chưa đảm bảo được sự cơng bằng trong việc thụ hưởng giáo dục của nhân dân. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nhà trường mầm non chưa phát huy được tầm ảnh hưởng của mỡnh một cỏch rộng rói trong cộng đồng, q trỡnh XHHGDMN cũn chưa được thực hiện một cách đồng bộ. Vỡ vậy, ngành GDMN cần quy hoạch lại mạng lưới các trường mầm non sao cho thích hợp với từng địa bàn dân cư, tạo điều kiện để mọi gia đỡnh đều có nơi để gửi con em mỡnh một cỏch thuận lợi nhất. Đồng thời, cần từng bước đầu tư phát triển các trường mầm non (bao gồm cả cơng lập và ngồi cơng lập) thành một hệ thống trường đạt chuẩn quốc gia. Muốn vậy, một mặt, cần chú trọng mở thêm các cơ sở GDMN, đặc biệt ở khu vực nơng thơn và những vùng khó khăn để đáp ứng nhu cầu gửi trẻ của nhân dân; nâng cấp các cụm lớp mầm non khơng đủ điều kiện, xóa dần các lớp lẻ tại các hộ dân ở khu vực nội thành; Mặt khác, khuyến khích phát triển các mơ hỡnh trường mầm non ngồi cơng lập nhưng vẫn đảm bảo tính chủ đạo của Nhà nước trong quản lý GDMN, mở rộng hệ thống trường mầm non đạt chuẩn quốc gia ở tất cả các loại hỡnh. Tuy nhiờn, do tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội và điều kiện giáo dục của các địa phương cũn cú nhiều sự khỏc biệt nờn việc tập trung đầu tư có trọng điểm vào một số trường để sau đó nhân ra diện rộng là một cách làm có hiệu quả. Thực tế cho thấy, các trường mầm non trọng điểm thực sự là đơn vị đi đầu về chun mơn, ứng dụng nội dung và phương pháp giáo dục tiên tiến, là nơi đúc kết kinh nghiệm để triển khai cho các trường khác học tập. Đội ngũ giáo viên ở một số trường trọng điểm đó phỏt huy vai trũ dỡu dắt chuyờn mụn đối với những trường mới thành lập, đặc biệt là trong loại hỡnh trường tư thục. Ở các trường trọng điểm, tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thấp hơn ở các trường đại trà, trẻ sinh hoạt có nền nếp, nhanh nhẹn, ứng xử tự tin và đạt được nhiều giải cao trong các hội thi của quận, huyện và thành phố. Từ một góc độ khác, việc phát triển các trường mầm non trọng điểm ở tất cả các loại hỡnh (cụng lập và ngồi cụng lập) sẽ gión bớt được số học sinh đang q đơng ở các trường điểm 29 (vốn chỉ có trong loại hỡnh cụng lập), đáp ứng nguyện vọng của phụ huynh là gửi được con mỡnh vào nơi có điều kiện ni dạy tốt. 4. Kết luận Tổng kinh phí vận động phụ huynh ước tính khoảng hơn 50 triệu đồng, số tiền tuy khơng lớn nhưng nó đã giúp chúng tơi vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thực hiện nổi để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Xây dựng đội ngũ giáo viên khơng phải chỉ đơn thuần là bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ mà phải xây dựng đội ngũ giáo viên là những con người vừa chun vừa hồng đáp ứng với u cầu giáo dục hiện nay. Đó là những con người có phẩm chất đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh dản dị, có đầy đủ kiến thức về nghiệp vụ và kiến thức xã hội, có kỹ năng sư phạm, biết tổ chức tốt các hoạt động giáo dục của trẻ theo hướng tích hợp nhằm phát huy tính tích cực và sáng tạo của trẻ . Để xây dựng đội ngũ giáo viên, có rất nhiều biện pháp thực hiện, song với đề tài này tơi chỉ đưa ra một số biện pháp thực hiện như sau : Biện pháp 1: Giáo dục chính trị ,tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán bộ GVCNV: Hàng tháng chi bộ đã xây dựng nghị quyết thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường . Trong các buổi sinh hoạt chun mơn ban giám hiệu đã lồng ghép tun truyền giáo dục nghị quyết của chi bộ nhà trường, chủ trương đường lối phát triển giáo dục của Đảng ta, giáo dục cho giáo viên nhận thức được vai trò trách nhiệm của người giáo viên trong giai đoạn mới hiện nay . Đó là trách nhiệm của một cơng dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Phải u nghề, tận tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Chấp hành tốt các qui định của nghành của trường đề ra . Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nội qui hoạt động của nhà trường, thực hiện tốt nhiệm vụ được phân cơng, chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ ở nhóm lớp mình. Giáo dục đội ngũ giáo viên sống trung thực, giản dị, lành mạnh, gương mẫu trong cuộc sống và cơng tác. Thường xun rèn luyện sức khoẻ, khơng có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống. Có thái độ đúng mực và đáp ứng nguyện vọng chính đáng của phụ huynh,cơng bằng với trẻ , có trách nhiệm và lương tâm một nhà giáo 30 Xây dựng đội ngũ giáo viên, trong các buổi sinh hoạt chun mơn ban giám hiệu còn tun truyền giáo dục cho họ nắm được xu thế kinh tế tồn cầu hố của đất nước ta hiện nay. Đó là nền kinh tế hội nhập trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, trước sự phát triển của nền giáo dục tiên tiến, hiện đại trên tồn thế giới, trước định hướng đi trước đón đầu trong mọi lĩnh vực nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước phát triển vững mạnh theo hướng CNH HĐH Giáo dục Việt Nam cần thiết phải có sự điều chỉnh về đối tượng cùng tham gia trong hoạt động giáo dục, đồng thời nền kinh tế hội nhập vào nước ta khuyến khích các dịch vụ giáo dục như thương mại hố qui mơ trường lớp, các loại hình giáo dục xuất hiện và như vậy xu hướng xã hội hố giáo dục của nghành giáo dục nói chung, của nhà trường nói riêng dần dần nó phải phù hợp với xu thế của thới đại. Chính vì vậy giáo viên phải xác định rõ tư tưởng và sẵn sàng đón nhận sự kiện mới của các loại hình giáo dục khác mà n tâm cơng tác Biện pháp 2: Tổ chức sắp xếp nhân lực tạo điều kiện cho GV đi học năng cao trình độ Trong các cuộc họp hội đồng nhà trường đầu năm học, tơi đã bàn bạc cùng với Ban giám hiệu sắp xếp nhân lực đầu năm sao cho phù hợp với năng lực chun mơn của mỗi giáo viên. Cơ dạy giỏi thì kèm cơ khá hoặc trung bình, cơ dạy lâu năm có kinh nghiệm kèm cơ mới vào trường. Trong lớp BGH phân cơng việc làm rõ ràng cho từng người. Qua các kỳ kiểm tra việc gì chưa làm được và làm khơng đúng thuộc về trách nhiệm của ai người đó chịu hình thức kỷ luật .Với sự phân cơng rõ ràng như thế, tồn thể cán bộ giáo viên nhà trường sẽ có ý thức trách nhiệm của mình, tránh tình trạng ỉ lại khơng biết việc để làm gây nên sự mất cân bằng trong cơng việc của mỗi nhóm lớp . Ngồi ra BGH nhà trường còn sắp xếp nhân lực hợp lý và động viên tạo mọi điều kiện cho GV đi học nâng cao trình độ trên chuẩn . Biện pháp 3: Sinh hoạt chun mơn định kỳ : Tổ chức sinh hoạt chun mơn theo định kỳ 2lần /tháng theo tổ, theo nhà trường. Trong khi tổ chức sinh hoạt chun mơn ban giám hiệu u cầu GV nắm vững các đề tài dạy trong tháng của lớp mình để thảo luận. Từng GV đưa ra những thắc mắc của mình về vấn đề chưa hiểu và băn khoăn của đề tài nào đó trước tổ.Tất cả các đồng chí trong tổ mỗi người đưa ra một ý kiến khác nhau, sau đó tổ trưởng giải đáp vấn đề thắc mắc của GV và cuối cùng ban giám hiệu đi đến kết luận chung của vấn đề cho GV hiểu và vận dụng vào các tiết dạy sau. Đặc biệt các đồng chí GV mới vào trường, những buổi sinh hoạt chun mơn này tơi u cầu những GV đó phải đưa ra được các câu hỏi thắc mắc của mình về những vấn đề chưa hiểu của đề tài để cả tổ cùng giải đáp, tránh tình trạng ngồi lì hoặc đồng ý. Ngồi ra những thắc mắc của các chun đề trong năm mà GV chưa làm được cũng được đưa ra 31 bàn bạc và đi đến kết luận chung. Nhà trường duy trì sinh hoạt chun mơn thường xun như vậy, trong mỗi buổi sinh hoạt GV được đưa ra thắc mắc của mình và được tơi và bạn đồng nghiệp giải đáp vấn đề cho nên chun mơn của đội ngũ CB GV trong trường ngày càng tiến bộ một cách rõ rệt Biện pháp 4 : Duy trì tốt hình thức kiểm tra dự giờ trên lớp theo định kỳ và kiểm tra dự giờ đột xuất : Trước khi có kế họach dự giờ BGH thường báo trước về mặt thời gian giúp GV chuẩn bị tốt về mặt tâm lý, chuẩn bị tốt những điều kiện cần thiết cho tiết dạy của mình. Năm học 20082009 nhà trường đã dự giờ đạt 100% kế hoạch đề ra trong đó giờ giỏi dạt 35%, giờ khá đạt 55%, giờ trung bình đạt 10%. Năm học này 2009 2010 nhà trường đã dự được 150 tiết trong đó giờ giỏi đạt 40% , giờ khá đạt 55% , giờ trung bình đạt 5% Hiện nay cơng việc dự giờ thăm lớp đã trở nên thường xun mà GV ai cũng muốn tiến bộ khi được BGH dự giờ để góp ý chun mơn cho mình, từ đó họ được hồn thiện hơn về chun mơn đóng góp cơng sức cho sự nghiệp giáo dục. Có những GV tự đăng ký tiết dạy để BGH dự giờ góp ý cho mình. Ngồi việc kiểm tra dự giờ trên lớp theo định kỳ một cách thường xun ban giám hiệu còn tiến hành kiểm tra dự giờ đột xuất khơng báo trước. Hình thức dự giờ này giúp chúng tơi nắm bắt kịp thời, cụ thể, khách quan sự chuẩn bị của GV, từ đồ dùng học tập, giáo án, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động của tiết dạy. Bằng phương pháp này đã góp phần giúp GV có tinh thần tự giác, chủ động và sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho nhà trường. Khi tiến hành kiểm tra theo kế hoạch hay kiểm tra đột xuất ban giám hiệu phải nắm bắt được u cầu của bài dạy để biết được GV đã vận dụng phương pháp dạy học nào, có đảm bảo u cầu thực tiễn và u cầu giáo dục hay khơng. Trong q trình dạy GV đã linh hoạt và sáng tạo chưa, có sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay khơng. Khi kết thúc bài dạy tơi và các đồng chí thành viên trong ban đi dự giờ thường góp ý kiến ln để GV nhìn thấy ngay được cái thiếu sót của mình mà sửa chữa. Với hình thức này giúp GV nắm vững loại hình tiết dạy, tạo điều kiện cho GV có vốn tích luỹ kinh nghiệm, có nhiều ý tưởng hay và sáng tạo. Có thể nói rằng đây là con đường ngắn nhất giúp GV tiến bộ nhanh nhất về chun mơn. Ngồi ra chỉ đạo đồng chí hiệu phó phụ trách chun mơn còn có kế hoạch dự giờ riêng cho GV mới ra trường. Các GV đó được dự giờ lần lượt tất cả các bộ mơn để chun mơn góp ý và hướng dẫn phương pháp dạy từng bộ mơn đó ra sao và GV phải ghi cụ thể như một mẫu, một cẩm nang vào đời của mình. Từ việc thường xun kiểm tra dự giờ của BGH như trên, chun mơn của GV trong trường ngày một phát triển. Năm học vừa qua BGH dự giờ đột xuất 18 tiết Kết quả : 5 tiết giỏi, 12 tiết khá, 1 tiết TB. 32 Biện pháp 5: Tổ chức dạy mẫu các chuyên đề : Ngay từ đầu năm học ban giám hiệu đã sắp xếp kế hoạch cho GV dạy mẫu các chuyên đề bằng cách: Chọn GV giỏi trong trường mỗi đồng chí chịu trách nhiệm một chun đề để dạy mẫu. Ban giám hiệu thơng báo với các GV đó trong cuộc họp chun mơn để họ đầu tư và suy nghĩ tiết dạy. Khi GV dạy mẫu chun đề, BGH tạo mọi điều kiện để tất cả GV trong trường đều được đi dự giờ rút kinh nghiệm việc lồng ghép chun đề vào tiết dạy ra sao. Ngồi việc dự giờ dạy mẫu các chun đề, ban giám hiệu lên kế hoạch kiểm tra đánh giá giờ lên lớp theo các chun đề của từng tháng như sau : + Tháng 9+10: Kiểm tra dự giờ chun đề : Vệ sinh ATTP Chun đề Giáo dục ATGT + Tháng 11 + 12: kiểm tra dự giờ chun đề : Bé với văn học và chữ viết chun đề Làm quen với tốn + Tháng 1 +2: kiểm tra dự giờ GV kết hợp cuộc VĐ “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ” + Tháng 3: Kiểm tra dự giờ chun đề Giáo dục và BVMT + Tháng 4+5 Kiểm tra dự giờ chun đề : Giáo dục âm nhạc Tạo hình Việc kiểm tra đánh giá hình thức tổ chức, nội dung lồng ghép tích hợp các chun đề trong các mơn học của GV như trên, đã giúp tơi nắm bắt được mức độ thực hiện lồng ghép các chun đề vào tiết dạy của từng GV như thế nào từ đó tơi có hướng củng cố các kiến thức về các chun đề cho họ nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ Biện pháp 6: Khen thưởng và kỷ luật Khen thưởng là kích thích tính tích cực đối với hoạt động của cá nhân và tập thể, đây là biểu hiện của đánh giá tốt. Khen thưởng là cơ hội giúp người lao động khẳng định vai trò của mình trong tập thể, trong xã hội. Hầu hết các trường hợp khen thưởng đúng mức, chính xác đều làm cho người được khen phấn khởi, tích cực hoạt động tốt hơn trước. Kỷ luật trách phạt cũng phải cơng bằng được mọi người thừa nhận kể cả người bị trách phạt và kỷ luật. Chính vì vậy trong các buổi họp hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường, bản thân là phó ban nên đã tham gia đóng góp ý kiến xây dựng cho hội đồng thi đua khen thưởng có những quyết định đúng đắn và phù hợp trong cơng tác khen thưởng và kỷ luật Nhà trường đã tiến hành khen thưởng một cách rõ ràng, cơng bằng mang tính động viên khuyến khích nhưng rất kịp thời và thể hiện tính dân chủ. Các mức khen thưởng được đưa ra thống nhất như sau: Lao động giỏi cấp trường thưởng : 30.000đ GV giỏi cấp trường thưởng : 50.000đ Chiến sỹ thi đua GV giỏi cấp Huyện : 60.000đ Chiến sỹ thi đua GV giỏi cấp tỉnh : 100.000đ 33 Nhóm lớp đạt xuất sắc : 50.000đ ; đạt TT : 30.000đ Với mức khen thưởng như trên cuối năm học cứ chiếu theo mức độ đạt được và sự cố gắng của tập thể và cá nhân để nhà trường khen thưởng một cách đúng mức , cơng bằng Nhà trường khơng chỉ khen thưởng bằng hình thức kinh tế, mà còn bằng hình thức tinh thần nêu gương trong các hội nghị, làm văn bản báo cáo cấp trên khen thưởng Bên cạnh hình thức khen thưởng như trên, nhà trường cũng thực hiện nghiêm minh với những GV khơng có ý thức và bê tha cơng việc bằng cách hạ loại trongthỏng, cuinmkhụngxộtthiua.Vibinphỏpkhenthngvk lutcụngbng,rừrngnhtrờncỏcngchớcỏnbGVtrongtontrngó nờucaotinhthnt giỏcvphnuvnlờnhonthnhxutscmi nhimvnhtrnggiaocho I/Lờinóiđầu Phầni.Đặtvấnđề Đấtnớctađangtiếnhànhcôngnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnớc.Đảng khẳngđịnhnguồnlựcconngờilàyếutốquyếtđịnhsựpháttriểnkinhtếx hộivàconngờilàtrungtâmcủasựpháttriểnkinhtếxhội.ởĐạihộiĐảngtoàn quốclầnthứVIIIđnêu:đẩymạnhCNH,HĐHnhằmđađấtnớcthoátkhỏi lạchậunghèonàntrởthànhmộtnớccôngnghiệpbảovệvữngchắcđộclập dântộc,thựchiệndângiàunớcmạnh,xhộicôngbằngdânchủvănminhxây dựngthànhcôngchủnghĩaxhội.Đâylàmụctiêucủachiếnlợccáchmạngnớc tavàlàlợiíchtrămnămcủadântộcta,màvìlợiíchấychúngtaphảichămlo SựnghiệptrồngngờinhBácHồđdạy.Trongthờiđạicủacuộccáchmạng khoahọcvàcôngnghệngàynay,tiềmnăngtrítuệtrởthànhđộnglựcchính củasựtăngtốcvàpháttriển,giáodụcđàotạođợccoilànhântốquyếtđịnhsự thànhbạicủamỗiquốcgiatrêntrờngquốctếvàsựthànhđạtcủamỗingờitrong 34 cuộcsốngcủamìnhchínhvìvậymàĐảngvànhànớctaluônkhẳngđịnh Giáodụclàquốcsáchhàngđầu,đầutchogiáodụclàđầutchopháttriển. Mànhchúngtađbiếtmụcđíchcủagiáodụclànângcaodântrí,đào tạonhânlựcvàbồidỡngnhântài.Vìvậyvấnđềcấpbáchhiệnnaylàphải thựchiệntốtphơngchâmGiáodụclàsựnghiệpcủaquầnchúngGiáodục vàđàotạolàsựnghiệpcủatoànĐảng,củanhànớcvàcủatoàndân.Quan niệmđóluônđợcthểhiệnnhấtquántrongcácchủtrơng,đờnglối,chính sáchcủaĐảngvềgiáodụcnóichungvàgiáodụcmầmnonnóiriêngcụthểlà ngày23 thỏng6nm2006 Th tngChớnhph óphờduyt ánPhỏt tringiáodụcmầmnon(GDMN)kèmtheoQuyếtđịnhsố149/2006/QĐưTTg: QuyếtđịnhPhỏttrinGDMNgiaion2006ư2015viquanimcho l: ymnhxóhihoỏ,toiukinthunlivcch,chớnhsỏch mọi tổ chức, cá nhân và tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non” . Quan điểm chỉ đạo này hồn tồn phù hợp với xu thế chung trên thế giới hiện nay về phát triển nền giáo dục quốc dân. Ở nhiều nước, khơng chỉ những nước nghèo mà ngay cả ở những nước giàu, để phát triển sự nghiệp giáo dục, họ đã tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh x∙ héi ho¸ gi¸o dơc( XHHGD), trong đó có XHHGD mầm non (XHHGDMN). Trong nhận thức chung, XHHGD được hiểu là sự huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của Nhà nước. Ở nước ta, XHHGD còn là một quan điểm chỉ đạo của Đảng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục nhằm làm cho hoạt động giáo dục thực sự là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân Xã hội hố khơng phải là một hiện tượng mới đối với giáo dục. Trước khi đặt ra chính sách xã hội hố thì bản thân nó đã tồn tại trong thực tế làm giáo dục ngay từ trong lịch sử xa xưa đến những năm đầu lập nước (phong trào diệt giặc dốt, xố nạn mù chữ ) và ngay cả trong chiến tranh, dưới bom đạn, chính quyền và người dân vẫn duy trì sự phát triển giáo dục trong điều kiện hết sức khó khăn TrongquátrìnhđấutranhCáchMạng,Đảngtaluôn khẳngđịnhCáchmạnglàsựnghiệpcủaquầnchúngchânlýđóđợcngời lêntronglờidạycủaBácHồDễmộtlầnkhôngdâncũngchịu,khóvạnlần dânliệucũngxong.nngynayxóhihúagiỏodcótrthnhmtni dungquantrngcacicỏchgiỏodc.Xóhihúagiỏodckhụngch l nhngúnggúpvtchtmcũnlnhngýkinúnggúpcangidõncho 35 q trình đổi mới giáo dục. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục là một biện pháp hữu hiệu để thực hiện mục tiêu quản lý giáo dục, đem lại nguồn sức mạnh tổng hợp giúp cho nhà trường đào tạo cho xã hội nguồn nhân lực phát triển tồn diện về đức, trí, thể, mỹ, lao động, làm nên sức mạnh nội sinh ở dân tộc góp phần hiện đại hố giáo dục, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước iu12Lutgiỏodc2005cúnờu:Phỏttringiỏodc,xõydngxó hihctplsnghipcaNhncvcatondõn Cúth núiXHHGDcúvaitrũrtln, nhhngrtnhiuncỏc thnhtucangnhgiỏodục. Vyxóhihoỏgiỏodclhuyđộngtoànxhộilàmcôngtácgiáodục, độngviênnhândângópsứcxâydựngnềngiáodụcquốcdândớisựquảnlý củanhànớc.(NghịQuyếtIVkhoáVIII) Theongharngxóhihoỏgiỏodccúnghalnhncphitora khụnggianxóhi,lutphỏpvchớnhtrchovichỡnhthnhmtkhuvcgiỏo dcmyaicngcúquynúnggúpvỡsnghipgiỏodc,thchins cnhtranhv chtlnggiỏodc,tclgiỏodcphithucvxóhi.Do úxóhihoỏgiỏodccnphich ra vai trò của xã hội trong sự nghiệp xã hội hố giáo dục. Nói cách khác, xã hội phải tham gia vào việc hình thành chương trình giáo dục thơng qua "xã hội hố" Thực tế cho thấy, cơng tác xã hội hố giáo dục trong thời gian qua chủ yếu là vận dụng nên nhìn chung chưa có cơ chế, chưa có phương pháp chung Nơi nào biết làm, được nhân dân ủng hộ thì xã hội hố phát huy được tốt tác dụng, nơi nào cấp uỷ chính quyền ít quan tâm thì sự nghiệp giáo dục chỉ bó hẹp trong trách nhiệm của ngành giáo dục và đương nhiên là hiệu quả giáo dục thấp Bên cạnh đó, còn khơng ít cán bộ và nhân dân nhận thức chưa đầy đủ về bản chất của xã hội hố giáo dục và cho rằng nội dung cốt lõi của xã hội hố là huy động tiền của trong nhân dân để giảm bớt ngân sách của Nhà nước cho giáo dục và đào tạo. Vì thế, xã hội hố được hiểu là chuyển gánh nặng từ vai Nhà nước sang nhân dân. Khơng những thế, rất nhiều người còn nhận thức xã hội hố đồng nghĩa với việc thu tiền của dân làm nảy sinh tâm lý sợ hãi trong nhân dân mỗi khi nghe nói tới xã hội hố.Thực tế trong q trình chỉ đạo cơ sở, mỗi khi triển khai được những hoạt động lớn đòi hỏi phải có kinh phí, 36 khơng ít cán bộ đã biến thuật ngữ “xã hội hố” thành những câu nói cửa miệng và đẩy chủ trương xã hội hố thành những giải pháp tình thế, những cứu cánh trong lúc khó khăn Một số người khác lại nhận thức xã hội hố chỉ có nghĩa là “nhà nước và nhân dân cùng làm’’. Thật ra, “nhà nước và nhân dân cùng làm” chưa nói hết bản chất của xã hội hố. Xã hội hố chính là một chủ trương liên quan đến đổi mới cơ chế quản lý, xố bỏ cơ chế bao cấp, coi trọng biện pháp tự quản của xã hội. Xã hội hố giáo dục có tác động to lớn trong việc xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và phát triển mơi trường kinh tế, xa h ̃ ội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong tồn xã hội theo nhiều hình thức, vận động tồn dân học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập 37 38 ... thấp cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chăm sóc giáo dục *Bài học kinh nghiệm: 20 Qua kinh nghiệm thực hiện một số biện pháp thực hiện cơng tác XHH giáo dục ở trường mầm non Hà Châu tơi rút ra kinh nghiệm sau:... dục. Vì vậy mà tơi chọn đề tài: Kinh nghiệm thực hiện cơng tác Xã hội hóa giáo dục ở trường mầm non Hà Châu huyện Hà Trung ” II/ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1/ Thực trạng của vấn đề nghiên cứu a, Tình hình địa phương: Xã Hà Châu với tổng dân 5430 người, sống chủ yếu là nơng nghiệp, mơi ... phải làm cho mọi người thấy rõ vai trò, lợi ích của giáo dục đối với đời sống cộng đồng, trước khi giáo dục đòi hỏi xã hội thể hiện trách nhiệm tham gia, đóng góp xây dựng giáo dục. Trong q trình thực hiện cơng tác xã hội hố giáo dục chúng tơi gặp rất