Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác xã hội hoá giáo dục trong trường học

19 96 0
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong công tác xã hội hoá giáo dục trong trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, của kinh tế- xã hội, công cuộc đổi mới của đất nước đã đặt ra trách nhiệm cho ngành phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ,đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học. Để hoàn thành được sứ mạng của mình ngành giáo dục chúng ta cần làm tốt hơn nữa công tác xã hội hóa giáo dục. Chuyên đề này sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm trong công tác xã hội hoá giáo dục trong trường học. Mời các bạn cùng tham khảo.

 SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Từ  khi có Nghị  quyết Trung  ương II ( khố VIII) về  sự  lãnh đạo của  Đảng đối với lĩnh vực  giáo dục đào tạo và Nghị  định 73 của Chính phủ  về  chính sách khuyến khích xã hội hố các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục­ y   tế. Sau 13 năm triển khai thực hiện Nghị quyết đã thực sự đi vào  cuộc sống.  Được Đảng, Nhà nước và nhân dân đồng tình ủng hộ, tạo ra sự chuyển biến   mới khơng chỉ  trong nhận thức mà cả  trong hành động, khơng chỉ  trong tồn  ngành giáo dục  mà cả  trong quần chúng nhân dân. Cơ  sở  vật chất phục vụ  dạy học được cấp uỷ  Đảng và chính quyền các cấp quan tâm đầu tư  xây   dựng. Các nhà trường đã huy động và duy trì được sĩ số  học sinh, vận động  các em bỏ học ra lớp, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên trong  học tập. Nhà trường đã tổ  chức cho giáo viên phụ  đạo khơng thu tiền, kèm  cặp học sinh để nâng chất lượng giáo dục.        Cùng với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, của kinh t ế­ xã hội, cơng   cuộc đổi mới của đất nước đã đặt ra trách nhiệm cho ngành phải nâng cao  chất lượng giáo dục tồn diện thế hệ trẻ,đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự  nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp  ứng u cầu hội nhập  quốc tế  và nhu cầu phát triển của người học. Để  hồn thành được sứ  mạng  của mình ngành giáo dục chúng ta cần làm tốt hơn nữa cơng tác xã hội hóa  giáo dục nhằm “huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp  nhân dân đóng góp cơng sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý  của Nhà nước”.  II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:    1.Thuận lợi Có sự   ủng hộ  của lãnh đạo Đảng, chính quyền và nhân đân phường  Bắc sơn đối với sự  nghiệp “trồng người”, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà   trường hoạt động Do huy động được kinh phí từ  nhiều nguồn( ngân sách địa phương, dự  án, đóng góp của cha mẹ học sinh) năm 2005 Trường THCS Bắc Sơn đã được  Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học xây dựng mới trên diện tích đất rộng 5535m2 với 1 khu hiệu bộ 2 tầng với 6  phòng làm việc,1 dãy nhà 2 tầng kiên cố với 16 lớp học và 4 phòng chức năng,  cùng với một số trang thiết bị­ đồ dùng dạy học Địa bàn phường Bắc Sơn rất giàu tiềm năng kinh tế, là phường trung  tâm của thị  xã du lịch Sầm sơn nổi tiếng cả  nước .Với gần 200 cơ  sở  kinh   doanh du lịch, dịch vụ. Tổng thu ngân sách năm 2010 đạt hơn 5 tỷ  đồng, thu  nộp thuế cho nhà nước gần 8 tỷ đồng, thu nhập bình qn đầu người đạt 17   triệu đồng/người/năm, có nhiều hộ khá và giàu. Đó là tiền đề rất thuận lợi để  làm tốt cơng tác huy động cộng đồng Nhà trường có truyền thống dạy tốt học tốt, đạt nhiều thành tích cao.  Với đội ngũ cán bộ  giáo viên có trình độ  100% đạt chuẩn, 70% trên chuẩn   (trình độ  đại học). Có chun mơn nghiệp vụ  vững vàng với 65% giáo viên  đạt danh hiệu dạy giỏi cấp Thị, 40% giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp  Tỉnh. Đây chính là lực lượng nòng cốt có uy tín trong việc triển khai cơng tác  xã hội hóa giáo dục, trong giảng dạy và giáo dục học sinh cũng như huy động  nguồn lực trong cộng đồng xây dựng nhà trường       2. Khó khăn         Những năm gần đây ngành giáo dục đào tạo đã và đang triển khai ba cuộc   vận động và một phong trào thi đua lớn của ngành, nhằm đầu tư  cơ  sở  vật  chất, trang thiết bị hiện đại, đổi mới quản lý, ứng dụng cơng nghệ  thơng tin,  nâng cao chất lượng giáo dục  Trong khi ngân sách nhà nước cấp cho nhà  trường chưa đáp  ứng đủ. Cơng tác vận động kinh phí xây dựng trường trong  cha mẹ học sinh có thời kỳ gián đoạn do có sự hiểu chưa đúng văn bản 10917   BTC­ CST ngày 16/8/2007 của Bộ  Tài Chính về  việc “ Bãi bỏ  khoản thu quĩ  xây dựng trường học mang tính chất bắt buộc.”       Ban giám hiệu nhà trường chưa có nhiều hiểu biết và kinh nghiệm trong  cơng tác này 3. Kết quả  cơng tác huy động cộng đồng xây dựng nhà trường từ  thực   trạng trên + Năm 2007­ 2008:1 máy chiếu Projecter trị giá gần 20 triệu đồng + Năm 2008 – 2009 : 1 bộ tăng âm loa đài trị giá gần 15 triệu đồng Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Có một thực tế rất đáng suy ngẫm, đó là trên địa bàn thị  xã Sầm sơn các khu   đền chùa, miếu mạo đều được tu bổ  xây dựng nhờ  một phần kinh phí từ  sự  cung tiến rất lớn của quần chúng nhân dân, trong đó có lực lượng khơng nhỏ  là cha mẹ  học sinh của nhà trường. Trong khi kết quả  thu được từ  cơng tác  huy động nguồn lực trong cộng đồng tham gia xây dựng trường còn rất khiêm   tốn so với tiềm năng kinh tế và lòng hảo tâm của nhân dân địa phương.       Làm thế nào để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, thu hút các nguồn lực  tham gia xây dựng trường? Để  nhà trường có đủ  điều kiện cơ  sở  vật chất,   kinh phí triển khai có hiệu quả  các cuộc vận động và phong trào thi đua, giữ  vững danh hiệu trường Chuẩn quốc gia?     Xuất phát từ những trăn trở  đó tơi đã tìm tòi, học hỏi để  có biện pháp làm   tốt cơng tác này. Sau 2 năm triển khai thực hiện (năm học 2009­2010 và 2010­ 2011) bước đầu đã thu được kết quả  đáng khích lệ, tơi xin mạnh dạn ghi lại  để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Tạo uy tín, niềm tin với cha mẹ học sinh, cấp uỷ Đảng, chính quyền   và cộng đồng địa phương thơng qua việc khẳng định uy tín, chất lượng của  nhà trường   Thường   xuyên   làm   tốt   công   tác   tham   mưu   với     quyền   địa  phương vì đó là chỗ dựa tốt cho việc triển khai xã hội hố giáo dục 3. Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ  nhiệm, Ban đại diện cha mẹ  học   sinh có tinh thần trách nhiệm và am hiểu cơng tác xã hội hố giáo dục 4. Hiệu trưởng phải thường xun bồi dưỡng và tự  bồi dưỡng để  làm  tốt vai trò của mình trong mơi trường xã hội địa phương II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Xây dựng kế hoạch huy động xã hội tham gia giáo dục a. Xác định mục tiêu của việc huy động xã hội : Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Ngay từ  đầu năm học nhà trường cần xác định cụ  thể  những nhu cầu  vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết cho công tác dạy học, nhu  cầu này thay đổi hàng năm tuỳ  vào thực tế  nhà trường và chủ  đề  của từng   năm học Ngồi mục tiêu huy động nguồn lực vật chất nhà trường cũng cần xác  định mục tiêu nguồn lực phi vật chất, đó là tạo ra mơi trường giáo dục thống   nhất trong và ngồi nhà trường. Đặc biệt với mơi trường địa phương có ngành  kinh tế  chủ  đạo là du lịch dịch vụ, khơng thể  tránh khỏi  ảnh hưởng tiêu cực  của mặt trái ngành “cơng nghiệp khơng khói” tới nhận thức, hành vi của thanh  thiếu nhi thị xã và học sinh nhà trường  Do đó cần có kế hoạch phối hợp đề  xuất, tham mưu với cơ  quan chức năng đảm bảo mơi trường giáo dục lành  mạnh,thống nhất trong và ngồi nhà trường.  Bên cạnh đó cần tranh thủ các yếu tố tinh thần, sự  ủng hộ chủ trương   giáo dục, sự tư vấn, trao đổi thơng tin của các tổ chức đồn thể trong phường    Đồn thanh niên, Hội cựu giáo chức, Hội khuyến học với cơng tác giáo  dục của nhà trường.  b. Trong cơng tác xây dựng kế  hoạch cần xác định được các nhóm đối   tượng có thể tham gia xã hội hố giáo dục, đó là: Lãnh đạo Đảng, chính quyền phường Bắc Sơn: Chỉ  có lực lượng này  mới có thể lãnh đạo tồn bộ hệ thống chính trị, cơ cấu  hành chính cơ sở phát  huy sức mạnh tổng hợp của mọi nhân tố, mọi lực lượng xã hội tham gia xây   dựng và phát triển nhà trường. Và đây cũng là lực lượng khơng chỉ huy động,  khuyến khích mà còn tạo cơ sở pháp lý cho việc huy động, tổ chức điều hành    phối hợp các lực lượng xã hội bằng việc ban hành các chỉ  thị, nghị quyết;  các kế hoạch hoạt động, tạo điều kiện cho cơng tác xã hội hố giáo dục triển   khai thuận lợi Gia đình, cha mẹ  học sinh, Ban đại diện cha mẹ  học sinh : Đây là lực   lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp cùng chia sẻ với nhà trường.  Một đối tác trong việc xã hội hố giáo dục và cũng là lực lượng quan trọng  góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đối với học sinh.  Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Các cơ quan đồn thể có chức năng, trách nhiệm đối với nhà trường như  đồn phường, trạm xá, cơng an phường, Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức   các tổ chức này tạo nên một lực lượng đơng đảo, đa dạng để nhà trường vận   động trong q trình triển khai các nhiệm vụ giáo dục Các cơ  sở  kinh doanh dịch vụ, du lịch trên địa bàn phường như  cơng ty  Sơn Trang, cơng ty Hưng Phong, nhà nghỉ  Lạch Nam, nhà nghỉ  Bộ  tài chính,  Trung tâm Viễn thơng Sầm sơn   đây là lực lượng hỗ  trợ  quan trọng trong   việc huy động  các nguồn lực xây dựng nhà trường, đặc biệt là nguồn lực vật   chất 2. Phân phối các nguồn lực thích hợp.    Sau khi xác định được mục tiêu và đối tượng cần huy động, cần dự  kiến kết quả cụ thể với từng đối tượng   Với cấp uỷ  Đảng, chính quyền phường Bắc sơn: Cần tranh thủ  chủ  trương, cơ chế cho cơng tác xã hội hố giáo dục như quyết định của Hội đồng  nhân dân phường cho phép huy động kinh phí của cha mẹ  học sinh đóng góp   xây dựng trường. Là các chỉ thị, nghị quyết của Đảng uỷ phường về việc huy   động trẻ trong độ tuổi phổ cập giáo dục THCS ra lớp. Chỉ đạo các tổ chức xã   hội  như Đồn phường, Hội phụ nữ, các bí thư, trưởng khu phố  tham gia vào  việc quản lý, giáo dục học sinh   địa phương (đặc biệt trong thời gian học   sinh nghỉ  hè);  vận động học sinh bỏ  học ra lớp. Đưa tỉ  lệ  học sinh trong độ  tuổi đi học ra lớp vào tiêu chuẩn để bình xét khu phố văn hóa, bình xét chi bộ  trong sạch, vững mạnh… Cũng có thể chỉ là bài phát biểu của đồng chí Bí thư, Chủ  tịch phường   trong lễ khai giảng, sơ kết, tổng kết năm học có phần ghi nhận và cảm ơn sự  đóng góp của các tập thể, cá nhân ủng hộ cho nhà trường cũng là “vơ giá”, tạo   đồng thuận trong dư  luận xã hội giúp cho nhà trường làm tốt cơng tác xã  hội hố giáo dục Với cha mẹ  học sinh, Ban đại diện cha mẹ  học sinh: Nhà trường cần   xác định đây là một chủ  thể  của cơng tác xã hội hố giáo dục. Tất cả  mọi   cơng việc trong trường muốn dạt kết quả tốt đều khơng thể khơng có sự ủng   hộ  của cha mẹ  học sinh, Ban đại diện cha mẹ  học sinh. Do đó có thể  huy   Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học động vào rất nhiều lĩnh vực, trực tiếp tham gia vào các hoạt động như  giáo  dục đạo đức học sinh, vận động học sinh bỏ học ra lớp; tham gia vào các hoạt  động ngoại khố ; gây quĩ, mua sắm tài sản, trang thiết bị…  3. Thực hiện đúng ngun tắc huy động cộng đồng  Đặc biệt là ngun tắc dân chủ, nếu làm tốt ngun tắc này sẽ  tạo ra  mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội phát triển tồn diện và mang   lại hiệu quả thiết thực.  Trong hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm nhà trường cần cơng khai kết   quả huy động nguồn lực của năm học trước, với hình thức cung cấp văn bản  quyết tốn thu – chi để giáo viên chủ nhiệm và Ban đại diện cha mẹ học sinh  báo cáo trong hội nghị. Đồng thời niêm yết tại bảng tin và thơng báo trong  chào cờ  đầu tuần, lễ  sơ  kết học kỳ   hoặc tổng kết năm học ( tuỳ  thời điểm  huy động) Thơng báo cụ thể các nhu cầu vật chất, kinh phí cần cho hoạt động dạy   học, ngoại khố của lớp trường. Trên cơ  sở  đó các cá nhân, tập thể  cha mẹ  học sinh tuỳ  vào điều kiện khả  năng của mình để  có kế  hoạch  ủng hộ  phù   hợp Nhà trường ln khuyến khích các tập thể, cá nhân tự  đứng ra tổ  chức   thực hiện mua sắm, lắp đặt với sự  thoả  thuận, hướng dẫn của trường, lớp   Ban đại diện cha mẹ  học sinh lập kế  hoạch và dự  trù kinh phí chi tiết, bao   gồm dự  kiến nguồn huy động, các nội dung chi và dự  kiến mức chi cụ  thể   Huy động kinh phí trong cha mẹ  học sinh theo hình thức tự  nguyện, tuỳ  tâm,  khơng quy định cụ thể bằng bình qn hố mức đóng góp. Tuỳ điều kiện kinh   tế  mà các gia đình học sinh quyết định mức kinh phí đóng góp nhiều hay ít   hoặc khơng đóng góp nếu có hồn cảnh khó khăn Sau đó Ban đại diện cha mẹ  học sinh chủ động thơng báo cho cha mẹ  học sinh lớp, đồng thời đến các gia đình có điều điện để tranh thủ sự ủng hộ,   tuỳ vào thế mạnh của từng gia đình. Nếu gia đình có xưởng mộc thì huy động   sửa chữa bàn ghế như gia đình em Nguyễn Hữu Tùng lớp 8A, nếu gia đình có   ơ tơ, xe điện thì hỗ  trợ  cơng vận chuyển như  gia đình em Cao Thị  Trang 8B.  Nếu gia đình có hiệu may thì hỗ trợ may rèm cửa cho  lớp như gia đình em Lê  Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Anh Tú lớp 6C. Nếu là doanh nghiệp, nhà nghỉ, khách sạn thì hỗ trợ vật chất,   tài chính như  gia đình em Cao Văn Phong 9B, gia đình em Vũ Thị  Mai Trang   8D, gia đình em Cao Thị Nga 9D, gia đình em Đàm Như Quỳnh 9D… Ban đại diện cha mẹ  học sinh tự  mua sắm theo kế  hoạch trên cơ  sở  kinh phí thực tế  huy động được. Nhà trường chỉ  tiếp nhận và có trách nhiệm  hướng dẫn giáo viên, học sinh sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả. Chính sự  dân chủ, cơng khai, minh bạch của nhà trường đã tạo niềm tin cho cha mẹ học   sinh n tâm tiếp tục ủng hộ xây dựng nhà trường So với cách làm trước đây, nhà trường sau khi bàn bạc thống nhất kế  hoạch huy động với Ban đại diện cha mẹ  học sinh đã lấy tổng kinh phí cần  huy động chia cho số  học sinh trong lớp để  qui ra số  tiền mỗi học sinh cần  đóng góp. Sau đó Ban đại diện cha mẹ học sinh  giao cho lớp tổ chức thu và  mua sắm như kế hoạch. Do điều kiện kinh tế mỗi gia đình học sinh khác nhau  nên kết quả huy động thường khơng cao. Khơng tận thu được số  kinh phí đã  dự  kiến, cũng khơng huy động thêm   các gia đình có điều kiện. Quan trọng  hơn là Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa thực sự nhập cuộc, khơng phát huy  được tính chủ động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của lực lượng này tham  gia xây dựng trường 4. Thực hiện chỉ  đạo điểm trong q trình triển khai kế  hoạch huy   động  nguồn lực.  Để việc huy động đạt kết quả Ban giám hiệu khơng nên triến khai đồng  loạt mà chọn 1­2 lớp làm điểm để tập trung chỉ đạo, rút kinh nghiệm Trong kế  hoạch huy động nguồn lực của xây dựng lớp học thân thiện,   nhà trường đã lựa chọn 2 lớp có điều kiện, hồn cảnh khác nhau: + Lớp 8Đ cơ Vũ Thị Thuỷ chủ nhiệm với 44 học sinh, là lớp tập trung   nhiều học sinh ngoan, học  khá, với đa số gia đình cơng chức hoặc kinh doanh,   có điều kiện kinh tế thuận lợi + Lớp 8A cơ Bùi Thị  Thu chủ  nhiệm lại là lớp có sĩ số  học sinh ít (29  em) chỉ bằng 2/3 lớp 8Đ, với nhiều học sinh chưa có ý thức kỷ luật và học tập  chưa tốt, hay vi phạm nội quy trường, lớp.Bố  mẹ  chủ  yếu là lao động phổ  thơng, điều kiện kinh tế khó khăn Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Nhưng cả 2 lớp đều có điểm chung vơ cùng thuận lợi, đó là 2 đồng chí  giáo viên chủ nhiệm năng động sáng tạo, dám đổi mới, tận tuỵ, u nghề, tâm   huyết với cơng việc, am hiểu tâm lý và đồng cảm với học sinh. Có khả  năng  tổ chức, tập hợp học sinh tham gia vào các hoạt động ngoại khố.   Sau khi lựa chọn được lớp thực hiện Ban giám hiệu tổ  chức hội nghị  gồm các thành phần: giáo viên chủ nhiệm, Ban đại diện cha mẹ học sinh, cán   lớp để  nêu mục đích, ý nghiã của việc xây dựng lớp học thân thiện. Với  mơ hình có đủ  các trang thiết bị  cần thiết phục vụ  cho các hoạt động sinh   hoạt, học tập, vui chơi giải trí của học sinh như tủ  đựng hồ  sơ, rèm cửa sổ,   các bảng biểu theo dõi thi đua. Các dụng cụ phục vụ thể dục thể thao, các trò   chơi dân gian… Để tăng tính thuyết phục Ban giám hiệu cần phân tích cụ thể vị trí, vai  trò của lớp học trong việc góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách, hình thành  kỹ năng sống cho học sinh. Bởi lớp học là nơi chủ yếu diễn ra các hoạt động  giao tiếp, các hoạt động giáo dục, sinh hoạt, vui chơi của học sinh. Chiếm   phần lớn thời gian  hoạt động trong ngày của các em, vì ở nhà chủ yếu chỉ là   nơi ăn, ngủ. Nếu lớp học được trang bị đủ thiết bị đồ dùng phục vụ cho việc   học tập, vui chơi của các em. Được trang trí sinh động với khơng gian  ấm  cúng, thân thiện chắc chắn sẽ  trở  thành ngơi nhà thứ  hai gắn bó, thu hút học  sinh với lớp, với trường Sau khi thống nhất chủ  trương và kế  hoạch hành động giáo viên chủ  nhiệm tiếp tục trao đổi, bàn bạc với Ban đại diện cha mẹ  học sinh lớp kế  hoạch triển khai thực hiện phù hợp với hồn cảnh, điều kiện của lớp Kết quả thu được rất bất ngờ, khơng chỉ lớp 8Đ mà 8A cha mẹ học sinh   cả 2 lớp đã nhập cuộc rất nhanh, trong vòng một tuần đã trang bị cho mỗi lớp   một tủ hồ sơ trị giá 1.200.000đồng, 2 chậu cây cảnh trị  giá 500.000 đồng, bộ  rèm cửa lớp (với 5 cửa sổ  và 1 cửa ra vào) trị  giá 2.000.000 đồng, 1 ảnh Bác   Hồ trị giá 3.00.000 đồng. Ngồi ra còn mua sắm các dụng cụ thể dục thể thao,   các thiết bị phục vụ cho sinh hoạt, vui chơi Tổng kinh phí mua sắm huy động   ở mỗi lớp được gần 5 triệu đồng Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Bản thân các em học sinh 8A khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của  các bậc cha mẹ. Sự tâm lí, cở mở, dân chủ của nhà trường và các thầy cơ giáo,   các em đã có sự  chuyển biến tích cực. Trước hết là ý thức đạo đức kỷ  luật,   các em tự giác phân cơng nhau cuổi buổi học  ở lại, một  nhóm toả đi các lớp  thu gom giấy loại, một nhóm   lại lớp để  qt dọn, sắp xếp bàn ghế, chăm   sóc cây  Số  tiền bán giấy loại được các em ni “lợn đất” để  gây quĩ lớp   Hàng tuần các em dành thời gian tổng vệ  sinh, trang trí lớp, sơn lại quạt,   khung cửa sổ   Khơng chỉ  có trách nhiệm với lớp của mình mà các em còn hỗ  trợ  lớp  6Đ vệ sinh trang trí lớp với tâm lý rất phấn khởi tự hào vì được thể hiện vai   trò đàn anh giúp đỡ các em nhỏ mới vào trường .  Cuối cùng các em đề xuất được giữ chìa khố lớp để bảo quản tài sản,  tự  qt dọn khơng cần nhân viên vệ  sinh. Khi đã tự  giác tham gia các hoạt   động bổ  ích các em khơng còn nghịch ngợm, vi phạm kỷ  luật, chịu khó học  tập và kết quả cuối học kỳ I số học sinh 8A xếp loại hạnh kiểm khá tốt tăng,  số  học sinh xếp hạnh kiểm yếu kém khơng còn, số  học sinh xếp loại  hạnh   kiểm trung bình chỉ còn 3 em Mơ hình và hiệu quả hoạt động của lớp 8A, 8Đ lan toả  rất nhanh sang  các lớp khác, lơi cuốn học sinh và các bậc phụ huynh chủ  động tham gia xây  dựng trường lớp, chưa cần đến sự  triển khai, vận động của Nhà trường. Bởi  hiệu quả, lợi ích thiết thực của phong trào đem lại đã thuyết phục hồn tồn   các bậc phụ  huynh. Ban đại diện  cha mẹ  học sinh các lớp đi tham quan mơ  hình 2 lớp 8A, 8Đ để  học tập,rút kinh nghiệm và lựa chọn triển khai   lớp   Hàng tuần tất cả  các các lớp chủ  động tổng vệ  sinh lớp học, lau kính,   sơn lại quạt và bàn ghế …. Lớp 8B có bức tường cuối phòng học bị bong tróc,   màu ve đã loang lổ theo thời gian. Các em có sáng kiến cùng nhau vẽ một bức  tranh  bằng màu nước với hình  ảnh thầy trò phủ  lên bức tường cũ. Trang trí  trên bức tường hành lang cầu thang bằng các bức tranh do các em vẽ trong giờ  Mỹ  thuật, trong các kỳ  thi vẽ  tranh. Gắn các biển báo hiệu đường bộ  nhằm   Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học tun truyền giáo dục sự  hiểu biết và nâng cao ý thức chấp hành Luật giao  thơng cho học sinh theo hình thức “học mà chơi, chơi mà học”.  Khi được nhà trường giao nhiệm vụ trang trí khu vệ sinh các em cũng tự  xây dựng ý tưởng, thiết kế các mẫu trang trí và thực hiện ý tưởng của mình.  Biến bức tường khu vệ sinh rêu phủ  mốc meo, với những chữ  viết nguyệch   ngoạc của học sinh vơ ý thức thành bức tường với màu sắc sống động. Với  những lời nhắn nhủ giữ  vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung cho cộng đồng Lớp học cũng trở thành nơi để các em thể hiện tình cảm, ý chí, nguyện   vọng, sự quyết tâm của lớp với thầy cơ, bè bạn bằng các câu ngắn gọn nhưng   giàu ý nghĩa như: “ Trường học là nhà, thầy cơ là cha mẹ, bạn bè là anh em”   của lớp 7Đ. “ Ước mơ khơng chờ đợi” của lớp 9Đ, “Chúng ta là một gia đình”  của lớp 8Đ, “ Gương mẫu ln có hiệu nghiệm hơn là giáo huấn” của 8C Và  trên hết ,điều mà nhiều giáo viên trường bạn, nhiều khách đến thăm trường   phải thốt lên lời khen ngợi. Đó là tất cả  những gì mà các em đã trang hồng,  các tranh  ảnh vật dụng, dù trong tầm tay với cũng còn ngun vẹn.Bởi đó là  cơng sức, sự sáng tạo, là thành quả lao động của các em, các em tự thấy mình   phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.  Trong các dịp lễ tết nhà trường lại trở nên bận rộn, tấp nập bởi các em   học sinh lại tập trung trang hồng lớp học của mình bằng những tranh  ảnh,   bưu thiếp do các em mang đến từ  nhà. Các em ai cũng muốn được tham gia  xây dựng, làm đẹp lớp học của mình,. Tự  hào vì bằng cơng sức của mình đã  tạo ra một lớp học sạch đẹp, ngăn nắp, vui tươi, thân thiện. Và ngơi trường  trung học cơ sở Bắc sơn thực sự đã trở thành mái ấm gia đình, trở thành ngơi  nhà chung của tất cả các em học sinh.  Chính trong những hoạt động này đã hình thành cho học sinh tình u lao   động, trang bị cho các em những kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng phù hợp.  Đồng thời hình thành ý thức tự  giác xây dựng lớp, bảo vệ  của cơng, sự  hợp   tác, đồn kết, sáng tạo, rèn luyện các kỹ  năng sống. Tạo cơ  hội thuận lợi để  các em thực hiện tốt quyền bổn phận của mình và phát triển hài hồ về  thể  chất, trí tuệ tinh thần và đạo đức. Trên cơ sở đó hình thành nhứng hành vi, thói  10 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các   mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày của các em Khơng chỉ đầu tư cho lớp như mục tiêu đặt ra ban đầu, một số cá nhân   và tập thể lớp còn ủng hộ nhà trường như gia đình học sinh Nguyễn Hữu Hải   8A ủng hộ phòng nghe nhìn nhà trường 1 bộ  rèm cửa trị giá 1.200.000đ (mặc  dù gia đình em Hải điều kiện kinh tế chưa thuận lợi bằng nhiều gia đình học  sinh khác). Gia đình em Cao Mai Linh 7D  ủng hộ  phích nấu nước cho văn  phòng trị  giá 550.000đ. Cha mẹ  học sinh lớp 7D đã  ủng hộ  rèm cửa cho 2  phòng hiệu bộ, bàn làm việc của hiệu trưởng trị giá gần 4triệu đồng. Và lắp  đặt thử  nghiệm camera nối mạng Internet trị  giá 5,5 triệu đồng để  các bậc   phụ  huynh có thể theo dõi hoạt động học tập, vui chơi của con em mình trên  lớp 7D ở bất kỳ địa điểm nào         Chỉ sau một tháng triển khai diện mạo trường lớp đã hồn tồn thay đổi   Từ hình thức trang trí các lớp “đồng phục” rập khn, cứng nhắc đến mỗi lớp   là một “thế  giới”   riêng thể  hiện phong cách, bản sắc, đặc trưng của mỗi  lớp .Tạo nên sự khác biệt về thẩm mỹ, văn hố, ý tưởng rất sinh động. Ngơi  trường và thầy cơ thực sự đã cho các em cảm giác an tồn,thân thiết, tự tin để  các em háo hức mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Tạo được tiếng vang   trong dư luận địa phương, cha mẹ học sinh hết sức phấn khởi trước hiệu quả  của phong trào mang lại  và tin tưởng  đồng tình  ủng hộ  nhà trường trong  những hoạt động tiếp theo   5. Sử  dụng và phát huy có hiệu quả  nguồn đóng góp của   cha mẹ   học sinh vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích cuối cùng của cơng tác xã hội hố giáo dục chính là cải thiện   mơi trường giáo dục, điều kiện dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.  Nếu sự đầu tư của xã hội, của cha mẹ học sinh khơng đem lại hiệu quả thiết   thực thì rất khó thuyết phục các lực lượng tham gia cơng tác xã hội hố giáo  dục trong những năm  tiếp theo. Do đó Ban giám hiệu cần chỉ  đạo giáo viên  tích cực đổi mới PPDH, gây hứng thú học tập cho học sinh bằng nhiều biện  pháp cụ thể, đó là:     11 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học + Tạo điều kiện đẩy mạnh  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong giảng   dạy: Do các lớp học đã được cha mẹ học sinh trang bị rèm cửa, đủ độ tối cần   thiết để dạy giáo án điện tử. Nên ngồi phòng nghe nhìn Nhà trường còn bố trí   thêm màn hình và cây vi tính tại các lớp học để  giáo viên thuận tiện sử dụng   giáo án điện tử, hỗ  trợ  đơỉ  mới phương pháp dạy học, gây hứng thú học tập  cho học sinh.  Định kỳ hàng tháng Ban giám hiệu có nhận xét, đánh giá tình hình thực  hiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Tổng số giờ dạy giáo án điện tử của mỗi   giáo viên để có chế độ khen thưởng kịp thời với những cá nhân tích cực. Kết   tính đến hết tháng 3 năm 2011 đã có 329 tiết dạy giáo án điện tử, tăng   hơn 200% so với cùng kỳ năm học trước.    + Chỉ  đạo nhân viên thiết bị  thí nghiệm tổ  chức sắp xếp kho thiết bị ,  các phòng thực hành, thí nghiệm khoa học, ngăn nắp. Phong cách phục vụ  nhiệt tình, chu đáo để  đáp  ứng nhu cầu sử  dụng thiết bị  ­ đồ  dùng dạy học  của giáo viên. Tăng tần suất sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cũng góp phần  tích cực đổi mới PPDH, giúp học sinh có kĩ năng hình thành kiến thức mới từ  trực quan sinh động, giảm tình trạng dạy chay, “đọc­ chép”… +Tập   trung   bồi   dưỡng   học   sinh   giỏi,   phụ   đạo   học   sinh   yếu   kém:   Trung bình mỗi tuần nhà trường đã xếp vào thời khố biểu chính khố 18 tiết   phụ đạo học sinh yếu kém khơng thu tiền. Lựa chọn những giáo viên có trình  độ, kinh nghiệm, tận tuỵ, kiên nhẫn, có phương pháp giảng dạy phù hợp với   từng đối tượng học sinh phụ trách cơng tác này.  + Tổ  chức đối thoại, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng chính đáng của  học sinh, kịp thời phát hiện và giải quyết những khó khăn. vướng mắc của  học sinh. Tổ  chức cho giáo viên tiếp thu ý kiến đóng góp của học sinh trong  giảng dạy, giáo dục để nâng cao hiệu quả dạy học.  + Chỉ  đạo giáo viên chủ  nhiệm ln có ý thức thường xun khai thác  giá trị sử dụng của các trang thiết bị, đồ dùng cha mẹ học sinh đã đầu tư  cho   lớp. Tránh trang bị  xong lại khơng khai thác sử  dụng, chỉ  để  hình thức như  một vật trang trí cho trường học thân thiện.  12 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Với “Bảng hoa điểm tốt”: Giáo viên chủ  nhiệm cần giao cho học sinh   phụ trách cập nhật theo chủ điểm hàng tháng, khi tổng kết mỗi chủ điểm nên  tổ chức trao thưởng cho học sinh đạt được nhiều điểm tốt có sự tham gia của   đại diện cha mẹ học sinh nhằm khích lệ, động viên các em hàng ngày cố gắng   vươn lên trong học tập, thi đua giành nhiều điểm tốt, giờ học tốt Với tủ  đựng hồ  sơ  của lớp : Giáo viên cần giao cho mỗi tổ  học sinh   quản lý một ngăn tủ phục vụ cho việc cất giữ sách báo, tài liệu học tập; dầu   xoa, bơng băng để phục vụ sơ cứu  ban đầu. Ngồi ra tủ hồ sơ còn là nơi cất  giữ sổ liên lạc, phong bì đựng giấy kiểm tra, đồ  dùng học tập dự trữ cho học  sinh và cất giữ các phương tiện, dụng cụ phục vụ TDTT và trò chơi dân gian   cầu lơng, cầu chinh, cờ  vua, dây nhảy dây, dây kéo co…và có sự  phân  cơng các nhóm sử dụng hàng ngày Với “Bảng theo dõi xếp loại hạnh kiểm học sinh hằng tháng”: Giáo  viên  cần có sự động viên, khích lệ học sinh thơng qua diễn biến kết quả xếp   loại  hạnh kiểm qua từng tháng và mỗi học kỳ. Chỉ ra cho mỗi học sinh thấy   chiều hướng phát triển để  có kế  hoạch rèn luyện phấn đấu tiếp theo. Trong  những lần tới dự giờ sinh hoạt lớp, thăm lớp, cha mẹ học sinh đã ghi nhận và  đánh giá cao hiệu quả  của các thiết bị  đồ  dùng mua sắm cho lớp trong việc   góp phần nâng cao chất lượng học tập và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Cha mẹ  học sinh và dư  luận rất quan tâm đến thành tích học sinh giỏi   và tỉ  lệ  học sinh yếu kém. Có thể  nói đây là một trong những chỉ  số  quan   trọng, dễ nhận biết để khẳng định thương hiệu nhà trường. Do nhà trường có   quan tâm đầu tư  đúng mức nên những năm qua đã thu được kết quả  khá  tốt. Đó là ln dẫn đầu tồn thị các kỳ thi học sinh giỏi giải tốn qua Internet,  học sinh giỏi mơn thể  dục Aerobic, học sinh giỏi mơn Ngữ  văn ; mơn Tốn  lớp 6,7,8…. Bên cạnh  đó tỉ lệ học sinh lớp 9 trúng tuyển lớp 10 cơng lập của  nhà trường cũng ln dẫn đầu. Chính các thành tích đó đã tạo uy tín, niềm tin  với cha mẹ học sinh, với lãnh đạo và cộng đồng địa phương. Tạo cơ sở để có    đồng thuận cao mỗi khi nhà trường đề  xuất tham mưu cơng tác giáo dục  nói chung và cơng tác xã hội hố giáo dục nói riêng 6. Nâng cao năng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 13 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Trong nhà trường, chức năng cơ  bản nhất của giáo viên chủ  nhiệm là  đại diện của Hiệu trưởng quản lý hoạt động học tập, sinh hoạt của lớp với   các nhiệm vụ  chủ  yếu là quản lí sĩ số, quản lí giờ  dạy trên lớp, truyền đạt  những mệnh lệnh của Hiệu trưởng và u cầu học sinh thực hiện. Giáo viên  chủ  nhiệm có trách nhiệm đánh giá kết quả  học tập và hạnh kiểm của học   sinh căn cứ vào kết quả thực hiện những u cầu, nội qui của nhà trường. Vì   vậy giáo viên chủ nhiệm được coi như “ một Hiệu trưởng nhỏ”.                       Thực tế cho thấy những giáo viên chủ nhiệm giỏi sẽ đáp ứng được vai  trò là linh hồn, trụ  cột của lớp trong q trình giáo dục học sinh. Làm tốt vai   trò “ cố vấn” đáng tin cậy dẫn dắt, định hướng giúp học sinh biết vươn lên tự  hồn thiện bằng chính nhân cách của mình. Với sự tận tụy, u nghề mến trẻ,   tinh thần trách nhiệm, người giáo viên chủ  nhiệm sẽ  tìm mọi biện pháp để  nâng cao chất lượng giáo dục. Từ  đó chiếm được cảm tình, sự  tin u cảm   phục của học sinh, cha mẹ học sinh cũng như cộng đồng. Được cha mẹ  học  sinh tin tưởng như là người đại diện quyền lợi chính đảng của con em mình,  bảo vệ  học sinh về mọi mặt một cách hợp lí. Phản ánh trung thành mọi nhu  cầu, tâm tư, nguyện vọng của học sinh với Nhà trường, với gia đình, với cộng   đồng và các đồn thể xã hội. Giáo viên chủ nhiệm đã trở thành cầu nối, người  tổ chức phối hợp giữa các lực lượng giáo dục tham gia xây dựng nhà trường Hiện nay, do xác định được vai trò tầm quan trọng của giáo viên chủ  nhiệm trong giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách học sinh. Nhiều gia đình   khơng chỉ  chọn trường, chọn giáo viên bộ  mơn mà còn chọn giáo viên chủ  nhiệm lớp cho con em mình. Và khi sự  lựa chọn  ấy được đáp  ứng thì đó là   tiền đề thuận lợi cho việc triển khai cơng tác xã hội hố giáo dục.  Trong cơng tác xã hội hố giáo dục, giáo viên chủ  nhiệm là người trực   tiếp triển khai và vận động cha mẹ  học sinh. Lời hiệu triệu xã hội hố giáo  dục của giáo viên chủ  nhiệm có sức thuyết phục mạnh nhất, có vai trò quan   trọng trong sự kết hợp giữa cha mẹ học sinh và nhà trường. Do đó việc bố trí  giáo viên dạy giỏi, có năng lực giáo dục, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm  làm cơng tác chủ nhiệm, có uy tín với cha mẹ học sinh là điều kiện tốt để huy  động cộng đồng đóng góp và tham gia xây dựng nhà trường 14 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học   Nhà trường ln thu được kết quả  tốt nhờ  có đội ngũ giáo viên chủ  nhiệm giỏi. Đó là cơ Nguyễn thị Tuyết dạy văn và chủ nhiệm lớp 9C, cơ Dỗn  Thị Phương Nga giáo viên dạy văn và chủ nhiệm lớp 9Đ năm học 2009­2010,  trong hội nghị cha mẹ học sinh cuối năm, dù con em mình đã tốt nghiệp chuẩn   bị ra trường nhưng các cá nhân cha mẹ  học sinh cả  2 lớp vẫn  ủng hộ quĩ thi  đua khen thưởng nhà trường gần 9 triệu đồng, chưa kể  số  tiền  ủng hộ  cho   hoạt động của lớp trong năm học hơn 7 triệu đồng. Đó là các thầy cơ chủ  nhiệm các lớp khó khăn như  cơ Trần Thị  Thanh Huyền chủ  nhiệm 8B, thầy   Lê Văn Hùng chủ  nhiệm 7B, cơ Bùi Thị  Thu chủ  nhiệm 8A, cơ Trương Thị  Minh chủ nhiệm 7A … đã làm rất tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, kể cả cơng   tác huy động nguồn lực của cha mẹ học sinh xây dựng trường lớp. ( Kết quả  cụ thể xin xem phần phụ lục)  Xây dựng đội ngũ Ban đại diện cha mẹ  học sinh có tinh thần   trách nhiệm và am hiểu cơng tác xã hội hố giáo dục  Trước thềm năm học mới Ban giám hiệu cần tìm hiểu cha mẹ học sinh   các lớp, đặc biệt là lớp đầu cấp, lựa chọn những cha mẹ học sinh có uy tín,  nhiệt tình có khả năng thuyết phục, diễn thuyết trước đám đơng…( nếu từng  tham gia Ban đại diện cha mẹ  học sinh và có điều kiện kinh tế  càng tốt) để  giới thiệu tham gia Ban đại diện học sinh lớp, trường Khi đã lựa chọn và hình thành được đội ngũ Ban đại diện cha mẹ  học  sinh, Ban giám hiệu cần cung cấp đủ các văn bản liên quan như  Qui chế hoạt   động của Ban đại diện cha mẹ học sinh, Điều lệ Trường trung học; cơng văn   số  6890/BGD­ĐT­KHTC về  việc hướng dẫn quản lý, sử  dụng các khoản  đóng góp  tự  nguyện cho các cơ  sở  giáo dục đào tạo; các văn bản liên quan  đến phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”;   chủ  đề, kế  hoạch, nhiệm vụ  năm học…Việc cung cấp đầy đủ  các văn bản   giúp Ban đại diện cha mẹ học sinh có đủ cơ sở pháp lý để xây dựng kế hoạch   hoạt động. Đồng thời cũng biết ngun tắc quản lý sử  dụng các khoản đóng  góp tự nguyện để thực hiện và giám sát việc thực hiện của nhà trường 15 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Ngồi ra nhà trường ln tạo cơ hội cho Ban đại diện cha mẹ học sinh   tham gia vào một số  hoạt động giáo dục của lớp, của trường như  sinh hoạt   lớp, các kỳ  thi học sinh giỏi văn hố, văn nghệ, thể  dục thể  thao. Trong các  buổi lễ  mít tinh, lễ  sơ  kết, tổng kết với vai trò trao thưởng cho học sinh và  giáo viên có thành tích. Qua trực tiếp tham gia các hoạt động của nhà trường   đã góp phần giúp cha mẹ  học sinh hiểu tồn diện, sâu sắc hơn về  cơng tác  giáo dục, cũng như những khó khăn, thách thức mà nhà trường đang phải giải   quyết  để từ đó cùng chung tay tháo gỡ Ví dụ: Trong kỳ  thi chọn học sinh giỏi TDTT các cấp và  Giải bóng  chuyền Người giáo viên nhân dân của giáo viên, Nhà trường đã mời Ban đại   diện cha mẹ học sinh và gia đình có con em được lựa chọn vào đội tuyển tới  động viên, cổ vũ và ủng hộ số tiền gần 10 triệu đồng. Với số kinh phí này nhà   trường đã tổ chức nấu ăn ngày 3 bữa cho thầy và trò trong q trình tập luyện   thi đấu. Trong các trận thi đấu bóng đá của học sinh,  các bậc phụ  huynh đã  ”thưởng nóng” cho mỗi bàn thắng là 100.000 đồng. Với đội Aerobic khi lọt  vào thi cấp Tỉnh, gia đình học sinh trong đội tuyển (em Cao Thị Nga) đã tài trợ  xe ơ tơ đưa đón và hỗ trợ kinh phí cho đội tuyển Nhờ  có  sự  giao lưu mật thiết trong mọi hoạt  động  đã gắn kết nhà  trường và Ban đại diện  cha mẹ  học sinh  thành khối thống nhất trên cơ  sở  cùng chung mục tiêu, nhiệm vụ  xây dựng và phát triển giáo dục nhà trường.  Chính có sự  thống nhất trong mối quan hệ  giáo dục tay ba nhà trường, gia   đình, xã hội đã góp phần triển khai có hiệu quả các cuộc vận động, phong trào  thi đua của ngành và nâng cao chất lượng giáo dục 8. Vai trò của hiệu trưởng trong cơng tác huy động cộng đồng Một trong những biện pháp góp phần thực hiện thành cơng tác xã hội  hố giáo dục là vai trò của người Hiệu trưởng. Nếu Hiệu trưởng làm tốt vai   trò của mình trong mơi trường xã hội địa phương thì sẽ làm tốt cơng tác tham   mưu với chính quyền địa phương cũng như  cha mẹ học sinh và các lực lượng  khác trong vận động xã hội hố giáo dục Trước hết người Hiệu trưởng cần có kế  hoạch tự  học, tự  bồi dưỡng,   rèn luyện theo chuẩn Hiệu trưởng trường THCS. Định kỳ  hàng năm tổ  chức  16 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học cho các lực lượng trong nhà trường tham gia đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng  đảm bảo khách quan, tồn diện, khoa học, cơng bằng và dân chủ. Phản ánh   đúng phẩm chất, năng lực, hiệu quả  cơng tác để  từ  đó Hiệu trưởng có kế  hoạch học tập, rèn luyện, tự hồn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản   lý nhà trường Hiệu trưởng cần nắm bắt kịp thời chủ trương chính sách và phân tích,  dự báo được các thay đổi trong mơi trường kinh tế xã hội địa phương, xu thế  và các vấn đề  then chốt trong kế  hoạch phát triển nhà trường. Xây dựng sứ  mạng, các giá trị,  biểu tượng tốt của nhà trường trong cộng đồng. Đồng thời  tích cực tun truyền và quảng bá về  giá trị  nhà trường. Cơng khai mục tiêu,  chương trình giáo dục, kết quả  đánh giá chất lượng giáo dục để  gây  ảnh   hưởng tốt trong cộng đồng nhằm tạo được sự đồng thuận và ủng hộ tích cực   cho sự  nghiệp giáo dục. Như  tuyên truyền kế  hoạch của Bộ GD­ĐT sẽ  đầu  tư dự án xây dựng trường THCS Bắc Sơn là một trong 32 trường trên cả nước   thành trường trọng điểm quốc gia sử  dụng vốn vay của ngân hàng Châu Á  (ADB). Địa phương đã rất phấn khởi, tự hào và tích cực đấu mối với các cấp,  các ngành để chuẩn bị các điều kiện cho dự án được triển khai thuận lợi Mặt khác Hiệu trưởng cần tích cực, nhiệt tình tham gia vào các hoạt  động xã hội ở địa phương với cả 2 tư cách : Cá nhân và nhà trường để ủng hộ  các phong trào, các hoạt động do địa phương tổ chức. Như cử lực lượng giáo   viên, học sinh tham gia Đại hội TDTT phường; phối hợp với đồn phường,  cơng an phường mít tinh ra qn tun truyền thực hiện các chỉ thị nghị quyết  của Đảng, pháp luật của nhà nước; tham gia tổng vệ sinh mơi trường…. Qua  đó nâng cao vị thế của nhà trường với cộng đồng.  Bản thân Hiệu trưởng khi được cấp uỷ, chính quyền địa phương giao  nhiệm vụ  cần tích cực thực hiện với chất lượng, hiệu quả  cao nhất. Có   những ý kiến đề xuất, tham mưu chất lượng, phù hợp với thực tiễn cơng tác  và có tính khả thi. Vì đó là chỗ dựa tốt cho việc triển khai xã hội hố giáo dục Hiệu trưởng cần tham gia qun góp, ủng hộ  các loại quĩ của khu phố  và hoạt động từ thiện nhân đạo, khơng phân biệt mình là cơng chức nhà nước  đã đóng góp theo ngành dọc để từ chối. Trong hoạt động huy động nguồn lực   17 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học xây dựng nhà trường Hiệu trưởng cũng cần hưởng ứng bằng những việc làm  cụ thể như ủng hộ Giải bóng chuyền Ngừơi giáo viên nhân dân 200.000đồng,  ủng hộ đội bóng đá mi ni 100.000đồng, tham gia ni lợn đất với lớp 8A, tặng  cặp sách cho em Trần văn Sơn học sinh lớp 8A, tặng 4 móc treo áo cho lớp   6D…  Đó dù chỉ  là những việc làm rất nhỏ  nhưng lại có tác dụng góp phần  tạo dựng uy tín, niềm tin đối với cha mẹ, các cấp lãnh đạo và cộng đồng địa   phương. khi người hiệu trưởng đã có uy tín, năng lực sẽ  là nguồn kích thích   sự tham gia của cộng đồng địa phương cho sự phát triển nhà trường.  III­ KẾT LUẬN 1.Kết quả đạt được : Năm học 2009­2010 đã huy động được số  tiền và hiện vật qui ra tiền  được gần 50 triệu đồng.  Học kỳ I năm học 2010­2011 đã huy động được số tiền và hiện vật qui   ra tiền là hơn 90.000.000đồng.(kết quả cụ thể xin xem phụ lục đính kèm) 2.Bài học kinh nghiệm: a. Tạo mơi trường cơng khai bình đẳng để cộng đồng hiểu đúng về giáo  dục và nhà trường, đồng thời góp phần thực hiện ngun tắc “ dân biết, dân  bàn, dân làm, dân kiểm tra” các hoạt động xã hội hố giáo dục, nhất là trong   huy động nguồn lực vật chất, kinh phí tham gia xây dựng nhà trường b. Trong huy động nguồn lực cộng đồng tham gia xây dựng trường mục   tiêu quan trọng được  ưu tiên hàng đầu phải là phục vụ  cho các nhu cầu học  tập, vui chơi, cải thiện các điều kiện sinh hoạt của học sinh, góp phần nâng  cao chất lượng dạy học c. Gắn các mục tiêu cần huy động với nội dung của phong trào thi đua   xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Chú ý tạo điều kiện để  phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Nếu học sinh sống tự ti, khơng  cởi mở, khơng thân thiện thì dù thầy cơ có tích cực, nhà trường có thân thiện   đến mấy cũng sẽ khơng đem lại nhiều hiệu quả d. Phải lựa chọn thời điểm thích hợp nhất để đưa ra một chủ trương xã  hơị hố giáo dục mới cho hiệu quả cao. Thường là thời điểm nhà trường vừa  18 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học đạt thành tích cao, được các cấp khen thưởng hoặc vừa tổ  chức thành cơng  một hoạt động giáo dục e. Sau mỗi đợt huy động xã hội hố giáo dục nhà trường cần tổ  chức   hội nghị  với các bên liên quan để  đánh giá kết quả  đạt được, rút ra bài học  kinh nghiệm, kịp thời biểu dương các tập thể  cá nhân có nhiều đóng góp và  mở   sổ   vàng   lưu   danh       lòng   hảo   tâm   với     nghiệp   giáo   dục   địa   phương                                                                                                                        Bắc sơn, ngaỳ 30 tháng 3 năm 2011                                                                                 Người viết                                                                                                                                            Nguyễn Thị Thu Giang 19 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang ... 6. Nâng cao năng lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 13 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Trong nhà trường,  chức năng cơ...  hình thức như  một vật trang trí cho trường học thân thiện.  12 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Với “Bảng hoa điểm tốt”: Giáo viên chủ... góp tự nguyện để thực hiện và giám sát việc thực hiện của nhà trường 15 Hiệu trưởng : Nguyễn Thị Thu Giang  SKKN: Một số kinh nghiệm trong cơng  tác xã hội hố giáo dục trong tr­ ờng học Ngồi ra nhà trường ln tạo cơ hội cho Ban đại diện cha mẹ học sinh

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan