1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đông Hoàng

19 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 539,24 KB

Nội dung

Tổ chức chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi chính là một hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, thông qua hoạt động này học sinh sẽ được lĩnh hội hệ thống kiến thức chuyên sâu và có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa khả năng của bản thân trong những môn học có ưu thế và làm nòng cốt thúc đẩy các phong trào thi đua học tập trong nhà trường.

 Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng A­ ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU         Giáo dục và Đào tạo đã được Đảng và Nhà nước xác định là quốc sách  hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế, là nền tảng và là nhân tố quyết định   thắng lợi của cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Xuất phát từ  quan điểm của Đảng, trong giai đoạn hiện nay, ngành  giáo dục đang tích cực từng bước đổi mới nội dung, chương trình, đổi mới  phương pháp dạy học, đổi mới cơng tác quản lý, nâng chất lượng giáo dục,   nhằm hồn thành mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng   nhân tài” Với các trường THCS hiện nay, bên cạnh việc nâng cao chất lượng đại  trà thì việc nâng cao chất lượng mũi nhọn là vấn đề quan trọng, là cơ sở để  bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước Tuy vậy trong thực tiễn quản lý, giảng dạy   các trường THCS   nói   chung, trường THCS Đơng Hồng nói riêng, việc bồi dưỡng học sinh giỏi  còn gặp khơng ít khó khăn, đây là bài tốn khó mà nhà trường đã tập trung   giải quyết từ nhiều năm nay. Trong q trình thực hiện vẫn còn nhiều khâu,  nhiều chỗ chưa tốt, vì vậy hiệu quả của việc bồi  d ưỡng học sinh giỏi chưa  cao   Ngun nhân của những hạn chế trên xuất phát từ nhiều yếu tố khách  quan nằm ngồi tầm kiểm sốt của các nhà quản lý giáo dục như: Cơ sở vật   chất nhà trường, điều kiện KT­XH , nhận thức của cán bộ  nhân dân địa  phương về cơng tác giáo dục,  và các yếu tố chủ quan chưa có những biện  pháp đồng bộ  để  khắc phục như: Cơ  cấu đội ngũ, chất lượng giáo viên,   chất lượng đầu vào, trang thiết bị  dạy học, sự  quan tâm của gia đình học   sinh, các đồn thể  xã hội còn có những mặt hạn chế, tiềm năng   học sinh  còn ít. Song tơi nghĩ rằng, nếu biết phát huy những thuận lợi, tháo gỡ  khó   khăn để đẩy mạnh phong trào, biết tìm ra những giải pháp hợp lý dể giải bài  tốn học sinh giỏi (như đã nêu trên) thì kết quả đạt được sẽ tốt hơn.       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng Mặt khác tơi nhận thức sâu sắc rằng tổ  chức chỉ  đạo bồi dưỡng học  sinh giỏi chính là một hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng   giáo dục, thơng qua hoạt động này học sinh sẽ được lĩnh hội hệ thống kiến   thức chun sâu và có điều kiện thuận lợi để  phát huy tối đa khả  năng của   bản thân trong những mơn học có ưu thế và làm nòng cốt thúc đẩy các phong  trào thi đua học tập trong nhà trường. Đồng thời giáo viên cũng có điều kiện   để nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện kỹ năng sư  phạm. Tập thể nhà  trường, mỗi giáo viên sẽ  có được vị  thế cao nhất trong phụ huynh v   à nhân  dân.             Trong những năm gần đây ngành giáo dục và đào tạo huyện Đơng Sơn  đang có những chuyển biến tích cực, chất lượng giáo dục đại trà được nâng  lên rõ rệt, chất lượng giáo dục mũi nhọn ln ln ở vị trí tốp đầu của giáo   dục tỉnh Thanh Hố. Đây cũng là động lực đòi hỏi mỗi nhà trường phải vượt   khó vươn lên. Nhận thức sâu sắc về  tầm quan trọng trong cơng tác phát  hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi , nhiều năm qua với cương vị là hiệu trưởng,  tơi đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu  và  áp dụng “Một số biện pháp tổ chức,   chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi  ở trừơng THCS Đơng Hồng” trong hai  năm học: 2009 – 2010 và 2010 – 2011. Với mong muốn đóng góp  sức mình  nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đáp ứng u cầu đổi mới giáo  dục trong giai đoạn hội nhập hiện nay       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng II. THỰC TRẠNG VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG  THCS ĐƠNG HỒNG 1, Về địa phương          Đơng Hồng là một xã nằm   phía tây huyện Đơng Sơn, cách trung   tâm huyện gần 10 km, các điều kiện văn hố, xã hội còn thua kém so với  nhiều trường khác trong huyện.  Nhân dân sinh sống chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp, điều kiện kinh   tế  khó khăn, phong tục tập qn trong nhân dân còn lạc hậu, số  hộ  nghèo  còn nhiều. Nhận thức của phụ huynh học sinh về giáo dục còn hạn chế, ít   tập trung đầu tư học tập cho con em, nhiều khi còn phó mặc cho nhà trường,  việc học thêm nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng ít được quan  tâm.  2,  Về nhà trường * Cơ sở vật chất  Cơ  sở  vật chất phục vụ  cho giảng dạy chưa đáp  ứng u cầu dạy  học, cụ thể như: Chưa có đủ phòng học bộ mơn, thiết bị dạy học còn thiếu.    Ba năm về  trước số  lớp còn nhiều (12 lớp), phòng học thiếu,   học  sinh phải học hai ca vì vậy việc bồi dư ỡng học sinh giỏi khơng bố trí được  vào các buổi trong tuần mà phải dạy vào chủ nhật, gây trở ngại cho cơng tác  tổ chức Hiện nay nhà trường đã đầu tư bổ sung CSVC, phòng học, bàn ghế đủ  cho học sinh học tạp một ca, mua sắm nhiều trang thiết bị dạy học nhưng   vẫn chưa đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục hiện nay * Đội ngũ giáo viên  Trình độ giáo viên tuy đã đạt chuẩn 100% nh ưng tỷ lệ trên chuẩn còn  thấp. Năm học 2007 ­ 2008 mới có 5/27giáo viên đạt trên chuẩn (18,5%), đội  ngũ giáo viên cho đến nay vẫn vừa thừa, vừa thiếu,  khơng đồng bộ các mơn   học (Thừa giáo viên tốn, thiếu giáo viên âm nhạc và nhân viên hành chính) ,       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng vì vậy điều kiện để  lựa chọn, bố  trí đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng học  sinh giỏi ở các mơn học gặp nhiều khó khăn Một số  giáo viên tuổi cao ngại tiếp cận với cái mới, ngại tìm tòi tư  liệu phục vụ cho cơng tác ơn luyện chun sâu, có tư  tưởng “Tối ngày đầy   cơng”, số giáo viên trẻ thì chưa có kinh nghiệm, chưa thật sự vào cuộc một   cách thực thụ   Để  tổ  chức bồi dưỡng học sinh giỏi, trường đã giao cho giáo viên   dạy bộ môn căn cứ vào kết quả học tập hàng ngày và kết quả các bài kiểm  tra để  lựa chọn đội tuyển. Việc tổ  chức luyện tập khơng được nhiều, chỉ  mang tính chất thời vụ. Các tổ chun mơn chưa thực sự chủ động, sáng tạo   trong việc hình thành định hướng chung về bồi dưỡng học sinh giỏi mà chủ  yếu là do kế  hoạch của cá nhân. Nhà trường chưa xếp  ổn định được lịch   học bồi dưỡng học sinh giỏi  Biện pháp thực hiện của trường chưa hợp lí, chưa đồng đều, kế hoạch   bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có tính kế  thừa bền vững dài lâu. Mới chỉ  dừng lại ở mức độ lựa chọn học sinh khá giỏi tập trung bồi dưỡng từ 1 đến  2 tuần trước khi thi. Năm học tiếp theo lại tiến hành tuyển chọn và bồi  dưỡng. Do đó, có em mỗi năm thi một mơn khác nhau, chưa mang tính chất  luỹ kế về kiến thức một cách liên tục từ lớp 6 đến lớp 9.   Kinh phí hỗ  trợ  cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi còn hạn chế. Cơng  tác  thi   đua  khen thưởng, sự   động  viên   các  cấp,  các  tổ   chức tại  địa  phương chưa khích lệ được việc dạy và học tập của giáo viên và học sinh  3, Về học sinh Phong trào thi đua học tập của học sinh còn nhiều hạn chế, chất   lượng học sinh đại trà còn thấp, chất lượng học sinh mũi nhọn chưa cao,  nhiều học sinh khơng thiết tha với việc học tập, ít học sinh tham gia học  thêm, số học sinh nòng cốt ở các mơn hạn chế, khơng thiết tha phấn đấu để  được dự thi học sinh giỏi      Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng Tóm lại  : Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Đơng  Hồng trong những năm qua còn gặp khó khăn về  nhiều mặt, đòi hỏi nhà   trường phải có biện pháp và bước đi thích hợp trong cơng tác chỉ đạo, quản   lý và điều hành các hoạt động dạy học để cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi   phát huy hiệu quả tốt nhất.        B­ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I . MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI  CỦA TRƯỜNG THCS  ĐƠNG HỒNG Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, bồi dưỡng năng lực đội ngũ giáo  viên 1.1.Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên: Trong năm học vừa qua tơi đã chỉ  đạo một số  phương pháp tổ  chức   chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên như: ­ Chú trọng giáo dục chính trị  tư  tưởng theo tinh thần chỉ  thị  40/TW   của ban bí thư trung ương Đảng, thể hiện bằng các tiêu chí cụ thể trong kế  hoạch hàng tháng. Phát huy tốt phong trào “Dân chủ­Kỷ cương­Tình thương­   Trách nhiệm”trên cơ  sở  thường xun phối hợp với cơng đồn nhà trường.  Tăng cường giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, đẩy mạnh phong trào xây dựng   trường học thân thiện học sinh tích cực Qn triệt đầy đủ sâu sắc hệ thống văn bản, chính sách liên quan đến   cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi,   làm cho cán bộ  giáo viên hiểu và thấy  được vị  thế  của nhà trường, uy tín của giáo viên được khẳng định trước  nhân dân một phần quan trọng phụ thuộc vào chất lượng học sinh mũi nhọn.  Nhận thức được cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là trách nhiệm của lãnh  đạo nhà trường và tập thể  giáo viên. Từ  đó bản thân mỗi giáo viên ý thức   sâu sắc được nhiệm vụ của mình, có kế hoạch học tập, bồi dưỡng về kiến        Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng thức, năng lực sư  phạm cho bản thân, tự  nguyện tham gia bồi dưỡng học   sinh giỏi một cách nhiệt tình với trách nhiệm cao nhất 1.2. Làm tốt cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn.  Để có học sinh giỏi, trước hết phải có đội ngũ thầy cơ giáo dạy giỏi,  do đó chúng tơi đã chú trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hàng năm, ngay từ  đầu năm học tơi đã xây dựng kế  hoạch bồi d ưỡng giáo viên, phát động  phong trào thi đua “Dạy tốt­ Học tốt”, khơi dậy trong mỗi giáo viên ý thức  trách nhiệm nghề nghiệp, tích cực tự học bồi dưỡng, phát huy tốt nội lực cá  nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ. Để  tạo điều kiện cho GV nâng cao  nghiệp vụ, hàng năm nhà trường đã dành một phần kinh phí  mua bổ sung tài   liệu chun mơn để giáo viên có thêm tài liệu tự nghiên cứu.  Trong phân cơng lao động lưu ý đến thời gian, tạo điều kiện để  giáo  viên tự học và được đi học nâng cao trình độ. (Mỗi năm có từ 3 đến 4 giáo   viên đi học đại học)  Để việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích   cực, chủ động, sáng tạo của học sinh có hiệu quả, tơi chỉ đạo các tổ chun  mơn, hàng tháng mỗi bộ mơn phải xây dựng một tiết dạy minh hoạ, cử giáo  viên có kinh nghiệm thực hiện tiết dạy đó cho các thành viên trong tổ  dự  giờ, học tập, rút kinh nghiệm. Trong năm học vừa qua đã chỉ  đạo tố  chức  hội thảo SKKN, nhiều SKKN hay được báo cáo để  giáo viên học tập như  SKKN “Một số  biện pháp chỉ  đạo hoạt động tổ  chun mơn”của đồng chí  Phạm Ngọc Bích, SKKN  “Rèn luyện kỹ  năng viết tiếng Anh 9”  của đồng  chí Lê Đình Lưỡng , tổ  chức hội nghị  chun đề  đổi mới phương pháp  giảng dạy, có nhiều báo cáo có chất lượng được tham gia hội thảo cấp   huyện như  báo cáo của đồng chí Lê Hữu Lạng mơn sinh học, Trịnh Thị  Hạnh   mơn   tốn Với   cách   làm     qua   dự     thăm   lớp     nhận   thấy   phương pháp dạy học đã được đổi mới đáng kể, chất lượng giờ  dạy đã   được cải thiện rất nhiều, trình độ  chun mơn của giáo viên từng bước   được khẳng định      Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng Tổ  chức sinh hoạt chun mơn theo chủ  đề, chú trọng nội dung thảo   luận,  rút đúc kinh nghiêm trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phương   pháp ra đề thi, cách sưu tầm tài liệu trên mạng In ternet, ngồi ra tơi còn tổ  chức cho giáo viên sinh hoạt theo nhóm bộ  mơn để  đi sâu thảo luận, giải   quyết những vướng mắc trong bộ mơn mình trực tiếp giảng dạy, nhất là kỹ  thuật mở rộng khai thác kiến thức trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Để giúp giáo viên nâng cao chất lượng giờ dạy, ngay đầu năm học, tơi    đạo thao giảng chọn giáo viên giỏi cấp trường với cách tiến hành như  sau: Mỗi giáo viên thực hiện 2 bài thi: Bài thi lý thuyết với nội dung giáo   viên phải sử lý một tình huống sư phạm và hướng dẫn học sinh giải một số  bài tập nâng cao trong phạm vi chương trình, bài thi này được trình bày trước  tổ  chun mơn và ban giám khảo. Bài thi thực hiện tiết dạy trên lớp. Kết  quả hai bài thi là căn cứ đánh giá cơng nhận giờ dạy giỏi của giáo viên. Với   cách làm này tơi thấy giáo viên đã tích cực đầu tư  nghiên cứu tài liệu, chủ  động lập kế hoạch bài dạy, nhờ đó nghiệp vụ chun mơn được nâng lên.  Hàng năm tơi chỉ  đạo  lập sổ dõi thành tích dạy và học của giáo viên,  học sinh, qua đó so sánh kết quả đào tạo hàng năm, bố trí giáo viên dạy ln   phiên các khối lớp, nhờ đó giáo viên có năng lực chun mơn vững vàng tồn   cấp học Tạo cơ hội để giáo viên thể hiện năng lực chun mơn: Tơi đã liên kết   với trường bạn như trường THCS Đơng Minh, Đơng Thanh giao lưu trao đổi  kinh nghiệm, đổi chéo bộ  đề  thi học sinh giỏi cấp trường, tổ  chức tốt các   tiết dạy sinh hoạt chun mơn cụm. Tạo cơ chế tích cực và động viên giáo   viên  tích cực tham gia thi hội thi giáo viên giỏi huyện.  Biện pháp 2:  Tuyển chọn học sinh giỏi      Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng Bồi dưỡng nhân tài là một q trình lâu dài và liên tục, cần phát hiện   sớm học sinh có năng khiếu bộ mơn và bồi dưỡng sớm. Vì vậy, nhà trường  đã tiến hành tuyển chọn thường xun hàng năm như sau  Việc tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi được tiến hành dựa trên  những quy trình cụ thể nh:  1. Giáo viên dạy bộ mơn lựa chọn theo quan điểm chủ quan, giới thiệu  nguồn cho nhà trường  2. Gặp gỡ các em, tìm hiểu nguyện vọng của học sinh  3. Căn cứ kết quả học tập của mơn học 4. Kết quả thi tuyển sàng lọc hàng năm ­ Mỗi năm học chúng tơi đã tổ chức lựa chọn, định hình đối tượng học   sinh mũi nhọn ngay từ  cuối năm học trước thông qua kỳ  thi học sinh giỏi   cấp trường từ  lớp 6 đến lớp 8. Thông báo kết quả  và kế  hoạch tuyển lựa   của nhà trường với phụ huynh, bằng cách làm này cả người dạy, người học   và gia đình học sinh đều nắm bắt được kế hoạch của nhà trường và có định   hướng tập trung vào các mơn học được nhà trường lựa chọn ngay từ hè của   năm học trước, do vậy việc tự học bồi dưỡng nâng cao của các em bắt đầu   sớm hơn. sự hỗ trợ của gia đình học sinh nhiều hơn Với cách làm này chúng tơi khơng chỉ tuyển chọn được học sinh có năng lực  vào đội tuyển các mơn học mà còn kích thích sự  tích cực học tập của học  sinh, khắc phục được tình trạng giáo viên giành nhau tuyển chọn học sinh   vào đội tuyển mơn mình phụ trách.Tuy nhiên để cơng tác tuyển chọn có chất  lượng và mang lại hiệu quả thiết thực trước tiên là phải xây dựng các phong  trào thi đua, khơi dậy sự ham muốn vươn lên giành thành tích cao nhất, tạo  ra nhiều nhân tố tích cực. Mặt khác làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục để  phụ  huynh học sinh tham gia đơn đốc các em và tạo điều kiện giúp đỡ  về  thời gian, về  vật chất củng nh  tư vấn phương pháp học cho các em. Ban       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng giám hiệu phải nhiệt tình, sâu sát từ khâu ra đề, tổ chức thi và chấm bài giúp  cho phong trào thật sự có ý nghĩa Biện pháp 3 :Tổ chức đào tạo bồi dưỡng Do điều kiện khó khăn nhiều mặt do vậy việc tổ chức bồi dưỡng học sinh  giỏi cần được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau như: + Bồi dưỡng thơng qua các tiết học trên lớp. Phương châm chỉ  đạo trước  hết phải dạy chắc kiến thức, kỹ  năng cơ  bản, trên cơ  sở  đó để  khai thác  nâng cao phát triển cho học sinh khá giỏi. chúng tơi chỉ  đạo học đến đâu tổ  chức luyện tập đến đó, trong q trình dạy học cần   có điểm nhấn trọng   tâm, tăng cường bồi dưỡng tính tích cực độc lập nghiên cứu và rèn luyện kỹ  năng làm bài, u cầu lập sổ  theo dõi nắm bắt tình hình học tập và sự  tiến  bộ của học sinh để có những biện pháp giảng dạy thích hợp.  Ví dụ: Bảng theo dõi chất lượng mơn hố lớp 8C Điểm Đầu năm    SL % Giữa kỳ I    SL Cuối kỳ I Giữa kỳ II %    SL %    SL % 7,2 3,6   0 0 ­ 2,5    3 10,7   2 3­ 4,5   7 25,0   5 17,8   5 17,8   3 10,8 5 ­ 7,5  15 53,6  16 57,2  16 57,2 19 67,9 8 ­ 10    3 10,7   5 17,8   6 21,4   6 21,4 Ghi chú Trong giờ dạy bồi dưỡng, chỉ đạo giáo viên kết hợp việc rèn luyện kỹ  năng với các thao tác tư  duy độc lập sáng tạo, tích cực và kỹ  năng tự  học,   bằng các biện pháp như: Đối với các mơn GDCD, lịch sử, địa lý u cầu học  sinh ghi nhớ  kiến thức, sự  kiện trước từ  đó rèn luyện kỹ  thuật phân tích,  trình bầy, bố  cục bài làm. Đối với các mơn tốn, vật lý, hố học, học sinh        Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng phải nắm được các ngun lý, định luật  từ  đó hướng dẫn học sinh cách  phân tích đề  thi, rèn luyện kỹ năng làm bài, trình bầy bài làm thơng qua các  bài tập dưới dạng đề thi, chấm, chữa bài, so sánh kết quả với các lần khảo  sát trước, đánh giá chất lượng, báo cáo kết quả  học tập định kỳ  với ban   giám hiệu.   Với cách làm này vừa giúp học sinh tăng cường tự học có định hướng, vừa  giúp giáo viên nắm bắt được năng lực của các em để  có biện pháp điều   chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho tuần sau + Bồi dưỡng thơng qua tổ  chức hoạt động ngồi giờ  lên lớp. Hàng năm   chúng tơi tổ  chức các hoạt động như: Tìm ngơi sao sáng (Năm học 2008­   2009), rung chng vàng (Năm học 2009 ­ 2010) . Hái hoa dân chủ (Năm học   2010 ­ 2011). Đây là các hoạt động thu hút sự  tham gia đơng đảo và nhiệt  tình của học sinh. Thơng qua nội dung câu hỏi trong các phần thi cũng là dịp  để học sinh ơn luyện củng cố, khắc sâu kiến thức. Với hệ thơng câu hỏi có   độ khó cao dần để tìm ra người chiến thắng trong mỗi hội thi đó cũng là dịp   để phân loại trình độ học sinh.  Biện pháp 4:  Tổ chức quản lý lao động hiệu quả       Việc tổ chức  quản lý, điều hành có hiệu quả nguồn nhân lực trong  đơn vị là vai trò trách nhiệm của người quản lý, nhận thức được điều này,  tơi đã tiên hành như sau :   ­ Thường xun kiểm tra giám sát việc thực hiện quy chế chun mơn và có  biện pháp can thiệp kịp thời đối với hiện tượng vi phạm   ­  Qn triệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học  sinh làm nhân vật trung tâm, coi trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động  sáng tạo của học sinh trong từng tiết học. Chỉ đạo dạy học theo hướng đi từ  dễ đến khó, tránh sự q tải gây sức ép nhồi nhét kiến thức, nóng vội chạy  theo các chun đề  nâng cao để  học sinh hổng kiến thức cơ  bản. Giáo án        Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  10  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng dạy học phải phân loại được trình độ học sinh, phải có bài tập phù hợp với   từng đối tượng, khơng để  tình trạng  bài tập q khó đối với em này nhưng  lại quá dễ với em khác gây nên tâm lý chán học    ­    Chỉ  đạo tổ  chuyên môn xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng học sinh mũi  nhọn,  xây dựng   nội dung sinh hoạt tổ  chun mơn cụ  thể, sát đúng với   nhiệm vụ trọng tâm của tháng, giảm thiểu nội dung hành chính, tăng cường  các hoạt động chun đề, rút đức kinh nghiệm. Trong năm học chúng tơi đã   đạo các tổ  sinh hoạt các chun đề  như: Hội thảo chun đề  đổi mới  phương pháp dạy học, tổ chức thảo luận xây dựng một giờ dạy tốt với chủ  đề “Dấu hiệu một giờ dạy tích cực”, chun đề đổi mới phương pháp ra đề  kiểm tra, đánh giá học sinh qua đó giáo viên nhận thức được giáo án tích  cực một tiết dạy phải thể hiện  những hoạt động gì ở người dạy, hoạt động  gì của người học  khi nhận thức thấu đáo vấn đề  này giúp giáo viên có  những biện pháp soạn bài, tổ  chức tiết dạy và kiểm tra đánh giá học sinh  hiệu quả hơn.    ­Tháng 12 năm học 2010 – 2011 chúng tơi tổ chức hội thảo bàn về  cách tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả, qua thảo luận xác định cho được  thực trạng của việc dạy và học theo phương pháp tổ chức hoạt động nhóm  hiện nay ở từng mơn, từng đối tượng học sinh, phải tìm được các câu trả  lời:   ­Vì sao việc tổ chức hoạt động nhóm trong các tiết học trong thời gian qua  khơng nhiều? ­ Khi tiến hành các hoạt động nhóm thường gặp những thuận lợi, khó khăn  gì? ­ Làm thế nào để hoạt động nhóm thực sự có hiệu quả? Qua  thảo  luận giáo viên nhận thức sâu  sắc hơn về  vai trò của hoạt  động nhóm trong đổi mới phương pháp dạy học. Để  sử  dụng phương pháp       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  11  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng hoạt động nhóm có hiệu quả  giáo viên cần có sự  chuyển bị  về  nội dung,   trang thiết bị dạy học như thế nào… Mặt khác từ  đầu năm hoc tôi chỉ  đạo quản lý chặt chẽ  các buổi dạy  thêm học thêm tại trường, bằng những biện pháp như: Yêu cầu   giáo viên  phải lập kế hoạch một cách cụ thể, phải  kiểm tra sỹ số, nắm bắt tình hình  học tập của học sinh hàng ngày, xây dựng nội dung, trương trình cho từng  chun đề, lập sổ ghi đầu bài theo dõi số tiết và nội dung giảng dạy nhờ đó  hiệu quả chất lượng dạy học được nâng lên     Ví dụ: Kế  hoạch dạy bồi dưỡng mơn hố lớp 8 phải thể  hiện được các  nội  dung cơ bản như: Chun đề 1.   Về ngun tử, ngun tố hố học  Chun đề II.   Về cơng thức hố học – Tính theo cơng thức hố học : Chun đề III.  Phương trình hóa học – Tính theo phương trình hố học  Chun đề IV: Dung dịch  Mỗi chun đề đều thể hiện  theo 4 phần:  +Phần 1: Mục đích u cầu + Phần 2: Những kiến thức trọng tâm + Phần 3: Những bài tập ứng dụng cho 3 đối tượng  khá giỏi, TB và yếu + Phần 4: Các bài tập học sinh tự giải cho 3 đối tượng  khá giỏi, TB và yếu ­ Sau mỗi chun đề phải tổ chức kiểm tra, cũng cố kỹ năng và đánh giá kết   quả học tập Tăng cường sự giám sát của ban giám hiệu như kiểm tra đột xuất, dự  giờ, theo dõi thường xun và có biện pháp can thiệp kịp thời hiệu quả.  thường xun nắm bắt tình hình, thống kê phân tích tình hình dạy và học,   động viên nhắc nhở giáo viên và học sinh.       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  12  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng Tổ chức thi kiểm tra khảo sát chất lượng giữa kỳ, cuối kỳ nghiêm túc,  sau mỗi đợt khảo sát đều có thống kê, phân tích, tìm hiểu ngun nhân và đề  ra biện pháp cải tiến chất lượng, nhờ đó giúp người dạy tự  đánh giá được  kết quả dạy học và có sự điều chỉnh phương pháp giảng dạy thích hợp.   Xây dựng tiêu chí thi đua hàng năm gắn với chất lượng đào tạo như:   Giáo viên giỏi cấp trường phải có học sinh giỏi cấp trường trở lên. Tổ chức  đánh giá chất lưựng đội ngũ giáo viên nghiêm túc dựa trên kết quả xếp loại    dạy, kết quả  học tập của học sinh, kết quả SKKN , sử dụng kết quả  khảo sát chất lượng các kỳ  để  đánh giá giáo viên theo nguyên tắc lần khảo  sát sau phải cao hơn lần khảo sát trước, từng bước gắn trách nhiệm của   giáo viên với nhiệm vụ được phân cơng, từ đó tạo ra động lực để buộc giáo   viên phải tự vận động vươn lên khơng ngừng.                                  Biện pháp 5.  Xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Để  nâng cao chất lượng dạy học, trong điều kiện kinh phí hạn hẹp  chúng tơi xác định: Tăng cường cũng cố nâng cao chất lượng CSVC hiện có,  ưu tiên đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học như. Phát động giáo viên sửa   chữa các trang thiết bị hiện có để  sử  dụng, mua sắm thêm các trang bị  dạy   học, SGK, tài liệu tham khảo, sách nâng cao các bộ  mơn cho GV. Mua sắm  các tài liệu tham khảo, xây dựng tư  liệu hình  ảnh về  các bài dạy cho các   mơn học trên máy tính để người dạy tiện tham khảo và sử dụng như hộp tư  liệu hình  ảnh mơn vật lý, lịch sử, địa lý, hố học Sắp xếp thời khố biểu   hợp lý, bố trí riêng các phòng học bồi dưỡng học sinh mũi nhọn           Trong 2 năm qua chúng tơi đã sắm đủ  bàn ghế hai chỗ ngồi cho học   sinh, mua 1 máy ổn áp 10 KW. 2 đầu viđeo, 2 máy chiếu Pasto, 17 máy tính  nối mạng, 1 máy tính xách tay và nhiều tranh  ảnh, trang thiết bị  phòng bộ  mơn đảm bảo các tiết dạy thực hành thí nghiệm có hiệu quả      Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  13  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng Biện pháp 6:    Biện pháp xã hội hố cơng tác giáo dục Để  hỗ  trợ  cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả,  trong  những năm qua việc xây dựng chất lượng mũi nhọn  đã được đưa ra thảo  luận ngay từ đầu năm học và có sự thống nhất biện pháp triển khai từ các tổ  chun mơn đến các thành viên và hội Cha Mẹ học sinh. C húng tơi đã có các  biện pháp huy động các tổ chức xã hội cùng tham gia như sau:  Với hội cha mẹ  học sinh: Tổ  chức họp phụ  huynh học sinh, thơng  báo kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và những việc nhà nhường cần sự hỗ  trợ của phụ huynh như: Tạo điều kiện về khơng gian, thời gian để học sinh  học bài, quản lý giờ giấc học tập, nhắc nhỡ học sinh chuẩn bị bài tập, chăm  sóc sức khoẻ học sinh trong thời gian ơn luyện đội tuyển  Mời giáo viên có   kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi đến nói chuyện, nêu gương học sinh  học giỏi đạt thành tích cao trong các kỳ thi để khuyến khích cha mẹ học sinh  tăng cường đầu tư giúp đỡ các em nhiều hơn.Vận động cha mẹ học sinh tự  nguyện đóng góp hỗ  trợ  giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi mỗi phụ  huynh 100 – 200 000đ. Có những phụ huynh hảo tâm tự  nguyện ủng hộ tới  600 000đ như Ơng Lê Sỹ Bảy thơn cẩm Tú…  Thường xun liên lạc với phụ huynh học sinh bằng điện thoại hoặc  gặp tại gia đình, hướng dẫn phụ huynh cách thức tổ chức giúp đỡ các em tự  học ở nhà. Tổ chức họp mặt phụ huynh học sinh đội tuyển, trao đổi và nắm  bắt tình hình học tập, nhờ  đó việc tự  học   nhà của học sinh có hiệu qủa  Trước khi đi thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh  chúng tơi tổ  chức   gặp mặt phụ huynh, học sinh để động viên khuyến khích và hỗ trợ kinh phí  dự thi. Mỗi học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp t ỉnh 20 000đ/ lượt.  Học sinh tham gia tập huấn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh tại trung tâm  huyện được hỗ trợ 300 000đ      Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  14  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng ­ Với hội khuyến học địa phương: Tơi tham mưu đề nghị xây dựng  kế  hoạch khen thưởng đối với giáo viên có học sinh giỏi cấp huyện, cấp   tỉnh với mức thưởng từ 100 000 – 200 000 đồng, học sinh đạt danh hiệu học  sinh giỏi cấp huyện mức thưởng từ 30 000 – 50 000 đồng, học sinh giỏi cấp  tỉnh và những thi đạu vào trường chun Lam Sơn mức thưởng là 100 000  đồng.   Biện pháp 7    Sử dụng các biện pháp kinh tế và tâm lý xã hội  Đặc điểm tâm lý xã hội và điều kiện vật chất có vai trò rất lớn thúc  đẩy sự tích cực của người dạy và người học, vì vậy chúng tơi đã thực hiện   các biện pháp sau: Hàng năm khi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, tơi chú trọng hơn  trong việc xây dựng mức thưởng đối với học sinh đạt giải và giáo viên có  học sinh đạt giải. Tổ chức trao giải nghiêm trang, long trọng khêu gợi lòng  tự hào và sự khát vọng vươn lên của giáo viên và học sinh   Tổ  chức gặp mặt phụ  huynh học sinh kêu gọi lòng hảo tâm của phụ  huynh  tự nguyện đóng góp hỗ  trợ  tiền xăng, tặng q giáo viên bồi dưỡng   đội tuyển. Với cách làm này vừa khuyến khích động viên giáo viên, vừa gắn   trách nhiệm của người dạy với phụ huynh và học sinh           Cùng với hội khuyến học, hội phụ huynh và chính quyền địa phương  tổ chức tốt việc khen nêu gương người tốt, việc tốt. kịp thời tun dương  thành tích của giáo viên giỏi và học sinh giỏi nhân các kì họp tổng kết của  Đảng, chính quyền địa phương   II. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC    Nhờ  thực hiện đồng bộ  các giải pháp đã nêu trên, đi sâu chỉ  đạo thực   hiện   từng giải pháp, chất lượng học sinh giỏi, giáo viên giỏi   của nhà        Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  15  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng trường đạt được cao hơn so với năm học 2008 – 2009 khi chưa áp dụng các  biện pháp nêu trên cụ thể như sau :  Năm học Tổng Số  GV GVG Cấp  trường 2008­2009 2009­2010 2010­2011     25 25 26 GVG GV đạt  Cấp  trên chuẩn ghi chú Huyện 12 3 14 18 19  Chất lượng học sinh (văn hoá )       Xếp loại Tổn g số  Năm học 2008­2009 2009­2010 2010­2011 Giỏi Khá Tbình Yếu Kém 10=3,0% 13= 4,5% 13 = 5,0% 123=37,6 97=29,7% 96=37,2% 162=49,6 153 =53,5% 131 =50,8% 32=9,7 19 = 6,6% 14 =5,4% 0 Tốt   nghiệp HS 327 286 258 97% 100%    (HK I) Bảng thống kê HS giỏi các cấp Năm học Số HS HSG HSG HS vào  C.trường Cấp  đội  (G.toàndiện Huyện ) HSG CấpTỉnh tuyển  HSG  tỉnh 2008­2009 2009­2010 327 286 10 15 12 26 03 08 03 05 ( 3 em đậu vào   THPT chuyên Lam Sơn) 2010­2011 258 17 29 13 07 Qua thống kê cho thấy mấy năm gần đây chất lượng giáo dục đại trà  và chất lượng mũi nhọn được tăng lên, các biện pháp tổ  chức, chỉ  đạo bồi  dưỡng học sinh giỏi  của nhà trường đã phát huy hiệu quả, trình độ đào tạo       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  16  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng giáo viên đạt chuẩn trở  lên 100%, trong đó trên chuẩn:19/26 =73%, nhà tr­ ường có đội ngũ giáo viên giảng dạy có trình độ  tay nghề  tương đối vừng  vàng, từng bước đáp ứng u cầu nhiệm vụ giáo dục.    Đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng đã lớn lên về chun mơn, nghiệp  vụ, có nhiều kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh giỏi, 6 giáo viên giỏi cấp  huyện trong đó có 2 giáo viên xếp loại xuất sắc ( Cơ Phạm Thị Ngọ và thầy   Lê Đình Lưỡng) Đội tuyển học sinh giỏi các mơn văn hố lớp 9 từ  chỗ  xếp thứ  8/19   trường năm học 2008­2009, xếp thứ  6/19 năm học  2009 – 2010. Năm học  2010 – 2011 xếp thứ  2, đội tuyển Olimpic tiếng Anh xếp thứ  3, giải toán   trên mạng xếp thứ  5, giải tốn bằng máy tính cầm tay xếp thứ  6, hội thi  “Giai điệu tuổi hồng” đạt giải 3. Phong trào thi đua "Dạy tốt ­ Học tốt"đã đi  vào chiều sâu. Những kết quả trên đã tạo dựng được nền móng vững chắc  cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở những năm tiếp theo Như  vậy sau khi áp dụng các biện pháp tổ   chức, chỉ  đạo bồi dưỡng  học sinh giỏi  ở hai năm học gần đây, chất lượng học sinh có sự  tiến bộ  rõ   rệt. Số lượng học sinh giỏi tăng cao (  đặc biệt là nhà trường đã có học sinh   giỏi cấp tỉnh, học sinh thi đậu vào trường THPT chuyên Lam Sơn) C­ KẾT LUẬN  Cơng tác chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ trọng tâm ở  nhà trường. Đó là cơng việc khó khăn đòi hỏi sự  nỗ  lực chỉ  đạo của ban  giám hiệu, tổ chun mơn, sự lăn lộn, trăn trở của mỗi thầy cơ giáo. Từ khâu  phát hiện, sàng lọc đội tuyển đến việc tổ  chức giảng dạy, nghiên cứu nội   dung, chương trình, các kiến thức, kỹ  năng cần rèn luyện phải được thực  hiện theo một quy trình nghiêm ngặt Bồi dưỡng học sinh giỏi phải gắn liền với việc nâng cao chất l ượng  đại trà. Phải quán triệt được phương châm: Dạy học phải bám sát đối tư­ ợng, trình độ tiếp thu ở học sinh. Giáo viên cũng nh ư các  nhà quản lý phải  kiên trì, bền bỉ  xây dựng phong trào một cách hệ  thống, đồng bộ  từ  nhiều        Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  17  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng khâu, đặt ra nhiều giải pháp thực hiện tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất và  hồn cảnh cụ  thể    nhà trường và địa phương. Tránh suy nghĩ chủ  quan,  nóng vội, phải tiến hành từ thấp đến cao, có kế hoạch dài hơi ở nhiều năm   thường xun chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên có tay nghề  vững chắc,  trách nhiệm cao, gần gũi thương u học sinh. Chú trọng cơng tác đúc rút  kinh nghiệm, đổi mới phương pháp dạy học, tạo khơng khí thi đua "Dạy tốt   ­ Học tốt" thường xun trong nhà trường, đẩy mạnh xã hội hố giáo dục,  tạo dựng phong trào thi đua từ  mỗi gia đình, mỗi dòng họ, cải tiến tiêu chí  đánh giá thi đua khen thưởng, đầu tư  kinh phí, động viên, khích lệ  sự  cố  gắng ở giáo viên, học sinh một cách hợp lý  Giáo dục ln là yếu tố then chốt thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố,  hiện đại hố đất nước. Thực tế ngày càng khẳng định việc bồi dưỡng học  sinh giỏi là một nhiệm vụ  quan trọng trong chiến lược phát triển nhân tài  của đât  nước. Học sinh giỏi là yếu tố thúc đẩy chất lượng giáo viên của nhà trường  Những biện pháp thực hiện trong đề  tài được kế  thừa kinh nghiệm  của các trường trong huyện. Do đó nó có tính khả thi và để có  được kết quả  cao, cần có sự kết hợp đồng bộ những giải pháp đã đưa ra       Trên đây là đề  tài mà bản thân tơi đã nghiên cứu và áp dụng tại tr ường  THCS Đơng Hồng, trong q trình thực hiện đề tài khơng tránh khỏi những  thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của  các bạn đồng nghiệp để  cơng   tác   tuyển   chọn     bồi   dưỡng   học   sinh   giỏi     tr ường   THCS   Đơng  Hồng ngày càng tốt hơn                                                    Đơng Hồng, ngày 10 tháng 4 năm 2011                                                                  Người viết SKKN                                                                        Lê Bá Mai                         Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  18  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng      Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  19 ... dục trong giai đoạn hội nhập hiện nay       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng II. THỰC TRẠNG VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG  THCS ĐƠNG HỒNG 1, Về địa phương ...  chức, chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi  của nhà trường đã phát huy hiệu quả, trình độ đào tạo       Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng  16  Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng...      Lê Bá Mai Hồng Trường THCS Đơng   Đề tài:   Kinh nghiệm chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Hồng Tóm lại  : Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Đơng  Hồng trong những năm qua còn gặp khó khăn về

Ngày đăng: 08/01/2020, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w