Giáo dục giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện bồi dưỡng đó. Ở bậc Tiểu học, việc phát hiện và tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi là trách nhiệm của nhà trường, trách nhiệm của mỗi giáo viên và trách nhiệm của ngành giáo dục địa phương, Trong thực tế, việc thực hiện mục tiêu: “ Bồi dưỡng nhân tài” đã được ban giám hiệu các nhà trường Tiểu học quan tâm và có kế hoạch chỉ đạo cụ thể trong mỗi năm học. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng hết sức thiết thực và phải thường xuyên cập nhật trong công tác chỉ đạo chuyên môn.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI MỞ ĐẦU: Việc bồi dưỡng học sinh giỏi bao giờ cũng là nhiệm vụ của mỗi giáo viên, mỗi nhà trường. Trẻ em nơi này hay nơi khác có thể khác nhau về điều kiện sinh sống và học tập nhưng các em đều tiềm tàng một khả năng phát triển. Trong “Hỏi đáp về những quy định mới bậc Tiểu học” Vụ Tiểu học đã nêu: phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi về các mơn khoa học là nhiệm vụ của mỗi giáo viên ở tất cả các lớp học Việc tổ chức thi học sinh giỏi ở trường Tiểu học đã trở thành truyền thống, đã có tác dụng định hướng khuyến khích giáo viên dạy tốt, học sinh học tốt. Mặt khác, kết quả học sinh giỏi là một trong những tiêu chuẩn đánh giá thi đua của các nhà trường. Do đó, bên cạnh việc nâng cao hiệu giáo dục đại trà, việc nâng cao chất lượng mũi nhọn là điều hết sức cần thiết. Để khơng ngừng nâng cao dân trí thì vấn đề tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là việc làm quan trọng nhằm đảm bảo sự tồn tại và uy tín của nhà trường đối với ngành Giáo dục nói riêng và đối với xã hội nói chung. Bởi vì kết quả học sinh giỏi đạt được là bằng chứng thực tiễn đáng tin cậy khẳng định sự phát triển đi lên của nhà trường. Hơn thế nữa phải qn triệt ngun tắc cơ bản đến từng giáo viên: nhà trường phổ thơng phải tiến hành giáo dục tồn diện để từng học sinh được hưởng nền giáo dục tồn diện và có cơ hội bộc lộ sở trường của mình. Đặc biệt trong tình hình giáo dục Tiểu học hiện nay, người quản lý phải có vốn hiểu biết về tâm lý học lứa tuổi học sinh một cách sâu sắc để có kế hoạch chỉ đạo thường xun, kịp thời. Để chỉ đạo tốt cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi Tiểu học, trước hết người hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn phải tự bồi dưỡng bản thân, tạo cho mình một uy tín thực sự trong tập thể giáo viên. Bởi vì muốn làm quản lý giỏi trước hết phải là một giáo viên giỏi, xứng đáng là con chim đầu đàn, là chỗ dựa vững chắc cho tập thể giáo viên trong trường Giáo dục giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện bồi dưỡng đó. Ở bậc Tiểu học, việc phát hiện và tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi là trách nhiệm của nhà trường, trách nhiệm của mỗi giáo viên và trách nhiệm của ngành giáo dục địa phương, Trong thực tế, việc thực hiện mục tiêu: “ Bồi dưỡng nhân tài” đã được ban giám hiệu các nhà trường Tiểu học quan tâm và có kế hoạch chỉ đạo cụ thể trong mỗi năm học. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng hết sức thiết thực và phải thường xun cập nhật trong cơng tác chỉ đạo chun mơn. Chính vì vậy chất lượng mũi nhọn được ghi nhận qua mỗi năm học các nhà trường được nâng lên rõ rệt Nhưng làm thế nào để việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi các nhà trường có hiệu quả cao nhất? Đó là những vấn đề mà người cán bộ quản lý cần phải quan tâm suy nghĩ để đề ra cho mình những biện pháp thiết thực nhất, vận dụng q trình tổ chức chỉ đạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu của bậc Tiểu học. Chính vì vậy tơi đã tập trung nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Tiểu học Thị Trấn Hà Trung”. Với mong muốn tìm ra những giải pháp, biên pháp tối ưu nhất để vận dụng vào q trình chỉ đạo cơng tác này trong nhà trường Tiểu học hiện nay II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CHỈ ĐẠO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY Công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi bậc Tiểu học bao giờ cũng là nhịêm vụ quan trọng của mỗi giáo viên, mỗi cán bộ quản lý giáo dục, mỗi nhà trường, ở trong mọi nền giáo dục ở trong nước cũng như trên thế giới Trước đây, theo chủ trường chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo là tổ chức thi học sinh giỏi Tiếng Việt, học sinh giỏi Tốn Tiểu học riêng từng mơn và mức độ u cầu tương đối cao. Chính vì vậy, các trường Tiểu hoc đã chủ động phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi hai mơn riêng biệt, q tập trung vào ơn luyện thi, sao nhãng hoặc bỏ qua các mơn học khác của chương trình gây nên hậu quả học lệch, học sinh phát triển phiến diện về mặt trí tuệ. Phương pháp dạy học đối tượng học sinh giỏi cơ bản vẫn theo cách dạy truyền thống, nhồi nhét, tham lam kiến thức, cách rèn luyện máy móc kỹ năng… Từ năm học 19961997 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qn triệt điểm chỉ đạo khơng mở trường chun, lớp chọn, khơng dạy mơn riêng ở Tiểu học để học sinh có ý thức về học tồn diện, từ năm học này mỗi học sinh dự thi học sinh giỏi khơng thi một mơn (Tốn hoặc Tiếng Việt) mà thi cả hai mơn (cả Tốn và Tiếng Việt) do đó các cấp quản lý giáo dục đã thay đổi cách bồi dưỡng học sinh giỏi, gắn bồi dưỡng và tuyển chọn với hoạt động thường xun của nhà trường Tiểu học, khơng tổ chức luyện thi q sớm để học sinh khơng bị học lệch. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi được tiến hành thường xun trên nền tảng kiến thức cơ bản được năng cao dần, khơng bồi dưỡng những kiến thức viễn vơng, q xa, q rộng so với chương trình Tiểu học. Học sinh được học đều các mơn, đựơc phát triển tồn diện theo đúng mục tiêu giáo dục của bậc học 1. Thực trạng nhà trường Trường Tiểu học Thị Trấn Hà Trung có Tổng số cán bộ giáo viên là: 34 đồng chí. Trong đó : + Cán bộ quản lý là: 2 đồng chí + Giáo viên văn hố là: 23 đồng chí + Giáo viên đặc thù: 5 đồng chí + Nhân viên hành chính: 2 đồng chí + Thư viện thiết bị: 1 đồng chí + Tổng phụ trách Đội: 1 đồng chí Chất lượng đội ngũ: Tổng số cán bộ giáo viên đạt trình độ chuẩn là: 34 đồng chí, đạt 100% Tổng số cán bộ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn là: 30 đồng chí, đạt 88,2% (Trong đó ĐH: 26 đ/c, CĐ: 4 đ/c) Tổng số lớp: 18. trong đó khu A: 11 lớp, khu B: 7 lớp Tổng số học sinh: 435 em ( Tăng 5 em HS so với năm học 2009 2010) Khối 1: 91 em. Trong đó HS khu A: 54 em, HS khu B: 38 em Khối 2: 110 em. Trong đó HS khu A: 73 em, HS khu B: 37 em Khối 3: 90 em. Trong đó HS khu A: 55 em, HS khu B: 35 em Khối 4: 70 em. Trong đó HS khu A: 43 em, HS khu B: 27 em Khối 5: 74 em. Trong đó HS khu A: 53 em, HS khu B: 30 em Trường có những thuận lợi là ln được Đảng bộ Chính quyền địa phương quan tâm, tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. Năm 2006 nhà trường được cơng nhận trường đạt Chuẩn quốc gia mức độ I. Năm 2008 nhà trường được cơng nhận trường đạt chuẩn Chuẩn quốc gia mức độ II và cơng sở văn hóa cấp huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục của nhà trường phát triển. Nhà trường ln được sự quan tâm sát sao tạo mọi điều kiện trong cơng tác chỉ đạo chun mơn của PGD & ĐT. Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe có năng lực trình độ chun mơn vững, nhiệt tình trong giảng dạy, tỷ lệ đạt trên chuẩn cao. Hội cha mẹ học sinh ln quan tâm tạo mọi điều kiện hỗ trợ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất để các em được học tập tốt. Hội khuyến học của các tiểu khu hoạt động mạnh duy trì và phát triển truyền thống hiếu học trong dòng họ, tiểu khu, tổ phố Bên cạnh đó nhà trường vẫn còn có những khó khăn: Trường học gồm hai khu nên còn khó khăn cho quản lý và chỉ đạo chun mơn. Dân cư phần lớn sinh sống bn bán trên các trục đường nên việc đảm bảo an tồn giao thơng cho các cháu là rất khó khăn. Mạng lưới điện cuối nguồn yếu nên việc đưa cơng nghệ tin học vào quản lý và giảng dạy gặp nhiều khó khăn * Tình hình chỉ đạo tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi lâu nay của trường Tiểu học Thị Trấn Hà Trung Sau nghị quyết TW2 khố VIII ra đời, qn triệt quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban giám hiệu nhà trường đã thực hiện chỉ đạo cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng tồn diện, khơng tổ chức lớp chọn ở các khối lớp, trong mỗi năm học, trên cơ sở nền kiến thức cơ bản, giáo viên giảng dạy trực tiếp có trách nhiệm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở tất cả các khối lớp, từ lớp 1 đến lớp 5. Đây là việc làm thường xun trong suốt cả q trình năm học. Cuối mỗi năm học nhà trường có kế hoạch tổ chức bàn giao chất lượng giữa các giáo viên cho năm học sau, trên cơ sở đó giáo viên nhận lớp sẽ nắm bắt được số lượng học sinh giỏi của năm học trước và bồi dưỡng năm học mới. Trong những năm học, ban giám hiệu xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc thành lập và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh ( đối với học sinh khối 4,5 thi cấp huyện, cấp tỉnh) bố trí tăng thêm số buổi dạy bồi dưỡng trong tuần. Thống nhất chỉ đạo nội dung, chương trình dạy bồi dưỡng phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, nâng cao mức độ vừa phải, tránh tâm lý căng thẳng cho học sinh trong q trình tiếp thu kiến thức. Sau mỗi năm học, ban giám hiệu nhà trường tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm trong q trình chỉ đạo, từ đó điều chỉnh, vận dụng chỉ đạo một cách hợp lý cho những năm tiếp theo. Mặc dù cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi đã được ban giám hiệu quan tâm, song do biện pháp chỉ đạo chưa đổi mới nên chất lượng học sinh giỏi nhiều năm chưa xứng tầm với nhà trường *Tình hình đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường Được sự quan tâm chỉ đạo của ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Trung, nhà trường có một tập thể giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng ( Số giáo viên có trình độ trên chuẩn đạt 88,2%), số giáo viên đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện 25/ 28 đ/c, cấp tỉnh 10/28 đ/c. Ngồi việc bố trí chun mơn đảm bảo lực lượng nòng cốt cho tất cả các khối lớp, ban giám hiệu nhà trường chọn cử số giáo viên có lực vững vàng về chun mơn, nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp trực tiếp dạy bồi dưỡng học sinh giỏi trong đội tuyển ở từng khối lớp, đặc biệt là ở khối lớp 4 và khối lớp 5. Tuy nhiên, trong thực tế, đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi chưa được bồi dưỡng chun sâu về vấn đề này, do đó bề dày kinh nghiệm dạy bồi dưỡng chưa nhiều, về phương pháp còn hạn chế chủ yếu là phát triển ghi nhớ máy móc hơn là phát huy sáng tạo của học sinh cho nên học sinh chưa hứng thú trong học tập dẫn đến chất lượng mũi nhọn khơng cao như mong muốn 2. Kết quả của thực trạng trên 2.1 Kết quả của việc chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) trong trường Tiểu học Thị Trấn Hà Trung trước đây 2 năm. Năm học 2006 2007 2007 2008 Tổng HSG số trường HS SL TL 415 158 38,1 382 145 38 HSG huyện HSG tỉnh SL 17 11 SL TL 4,1 2,9 TL 0,7 1,3 HSG quốc gia SL TL 0 2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên trong việc bồi dưỡng HSG Năm học 2006 2007 2007 2008 Tổng số 25 25 GV có khả năng BDSG trường GV có khả năng BDHSG huyện SL 10 SL 4 TL 28 40 TL 16 16 GV có khả năng BDHSG tỉnh và quốc gia SL TL 0 Từ thực trạng trên của một trường trung tâm của huyện Hà Trung cùng với những kỳ vọng của các cấp chính quyền và nhân dân địa phương. Là một Phó hiệu trưởng nhà trường được giao phụ trách chuyện mơn nói chung trong đó có mảng chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, tơi rất trăn trở và đã mạnh dạn đổi mới phương pháp chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trong nhà trường, mong muốn nâng cao hơn nữa chất lượng HSG và đội tuyển HSG xứng đáng là con chim đầu đàn trong ngành Giáo dục huyện nhà B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 1. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi Để chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi tốt tơi đã xây dựng kế hoạch đảm bảo tính khoa học lâu dài và có tính khả thi. Trong kế hoạch tơi đã nêu lên điểm tình hình của nhà trường: Mặt mạnh, mặt yếu (các yếu tố nội lực) về đội ngũ học sinh, về cơ sở vật chất, tài chính để phục vụ cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Kế hoạch của tơi đảm bảo tính liên tục giữa năm trước và năm sau, sự chuyển giao trách nhiệm, khách quan giữa lớp dưới với lớp trên, giữa người bồi dưỡng trước và người bồi dưỡng sau Trong kế hoạch tơi đã thể hiện rõ mục tiêu, thời gian chương trình, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, số lượng học sinh vào đội tuyển, nội dung bồi dưỡng, các lực lượng tham gia bồi dưỡng đồng thời đề ra chế độ bồi dưỡng cho giáo viên và học sinh 2. Chỉ đạo phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi: Tổ chức phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi khâu quan trọng quyết định chất lượng học sinh giỏi. Để tuyển chọn được chính xác tơi đã phải căn cứ vào một số u cầu sau: Phát hiện tuyển chọn thơng qua bài kiểm tra, các kỳ thi Tuyển chọn qua q trình tìm hiểu truyền thống gia đình Căn cứ vào thành tích học tập của các em hàng năm Trên cơ sở phát hiện đánh giá tuyển chọn, nhà trường tổ chức thi khảo sát để chọn đội tuyển 3. Chỉ đạo công tác tổ chức giảng dạy Tôi đã chỉ đạo cho giáo viên thực hiện tổ chức giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mang lại kết quả cao trong học tập của các em, mà không làm thay, làm hộ hoặc áp đặt nhồi nhét học sinh, khiến cho học sinh tiếp thu thụ động, áp lực, khơng thoải mái là việc cần có sự hiểu biết và vận dụng linh hoạt để học sinh chủ động nắm vững kiến thức cơ bản và kiến thức nâng cao. Có tính tự lập và khả năng nhận thức ở mức độ cao 4. chỉ đạo cơng tác tổ chức học tập của học sinh Trong q trình giảng dạy các mơn học cho học sinh năng khiếu và bồi dưỡng học sinh giỏi, thì cơng tác tổ chức học tập của học sinh là một mắt xích rất quan trọng. Nó ảnh hưởng đến sự thành cơng hay thất bại của học sinh khơng chỉ phạm vi một cấp học Tiểu học mà kể cả các cấp học phổ thơng cao hơn lẫn sự nghiệp sau này của các em. Do vậy tơi đã chỉ đạo cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi biết cách tổ chức học tập cho các em học có hiệu quả 5. Lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trong việc đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, nhà trường đã chọn ra đội ngũ giáo viên ưu tú nhất để tham gia giảng dạy. Kiến thức để bồi dưỡng học sinh giỏi có tính chun sâu, độ khó cao, tính bao qt rộng, rất tốn kém thời gian nên mỗi mơn học u cầu phải có giáo viên phụ trách chun để ngun cứu và giảng dạy có chất lượng 6. Cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động Nhà trường cùng với các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh, các tổ chức đồn thể xã hội huy động nguồn kinh phí hỗ trợ cho cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi và đội tuyển đi thi các cấp, tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho chất lượng dạy học của nhà trường, khen thưởng học sinh giỏi và giáo viên có nhiều học sinh giỏi II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để đáp ứng mục tiêu "Bồi dưỡng nhân tài", trong năm học, tất cả các khối, lớp ngồi việc nâng cao chất lượng đại trà tơi đã chú trọng đầu tư nâng cao chất lượng mũi nhọn, tạo điều kiện để học sinh được phát triển tồn diện và có cơ hội bộc lộ hết khả năng vốn có của mình. Để làm được diều đó với cương vị người phụ trách chun mơn trong trường Tiểu học tơi đã có những biện pháp tổ chức thực hiện như sau: 1 Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi: * Mục tiêu nhiệm vụ: Phát hiện học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu bộ mơn ngay từ đầu năm học và trong q trình học tập hằng ngày, để kịp thời tổ chức bồi dưỡng cho các em; tạo mọi điều kiện để học sinh được phát huy năng lực học tập, tích cực tư duy sáng tạo trong các giờ lên lớp Đối với học sinh lớp 5, tổ chức chọn đội tuyển bồi dưỡng giúp học sinh thể hiện trí thơng minh sáng tạo của mình trong q trình thể hiện kiến thức tồn bậc học Tiểu học Có đội tuyển dự giao lưu Học sinh giỏi từ 5 học sinh trở lên Có đội tuyển tham dự thi học sinh giỏi các mơn như: Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục thể thao, Viết chữ đẹp, giải tốn qua mạng, tin học trẻ khơng chun từ 510 học sinh/ mơn trở lên * Nội dung kế hoạch a. Thành lập ban chỉ đạo: Để chỉ đạo có hiệu quả cơng tác phát triển và bồi dưỡng học sinh giỏi, việc đầu tiên là tơi có kế hoạch rõ ràng, chi tiết hoạt động giáo dục này, trên cơ sở có thành lập ban chỉ đạo để triển khai có nhiệm vụ cụ thể, ban chỉ đạo gồm có: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn, đội ngũ giáo viên giỏi có kinh nghiệm trong cơng tác bồi dưỡng. Phân cơng nhiệm vụ cụ thể: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo chung, phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chun mơn chỉ đạo trực tiếp về nội dung, chương trình, phương pháp, sắp xếp thời khố biểu dạy bồi dưỡng. Đội ngũ giáo viên giỏi được phân cơng chịu trách nhiệm trực tiếp giảng dạy b. Phân cơng nhiệm vụ cho các giáo viên chịu trách nhiệm bồi dưỡng Đối với đối tượng học sinh giỏi các mơn thuộc các khối lớp lớp 1,2,3,4. Học sinh viết chữ đẹp ở các khối lớp 1,2,3,4,5 Người bồi dưỡng cụ thể: Đ/c Tạ Ngun Tiếp ( GVG huyện) bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn từ khối 3 đến khối 5 ( khu A) Đ/c Vũ Thị Lai ( GVG huyện) bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn từ khối 3 đến khối 5 ( khu B) Đ/c Mai Thị Lan Phương (GVG tỉnh) bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt từ khối 3 đến khối 5 ( khu A) Đ/c Lê Thị Thuý Hà (GVG tỉnh) bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt từ khối 3 đến khối 5 ( khu A) Đ/c Cù Thị Xuân (GV viết chữ đẹp cấp tỉnh) bồi dưỡng học sinh giỏi Viết chữ đẹp từ khối 1 đến khối 5 ( khu A) Đ/c Nguyễn Thị Hương (GV viết chữ đẹp cấp tỉnh) bồi dưỡng học sinh giỏi Viết chữ đẹp từ khối 1 đến khối 5 ( khu B) Đ/c Lê Thanh Tùng ( GV chuyên Mỹ thuật) bồi dưỡng học sinh giỏi môn Mỹ thuật từ khối 1 đến khối 5 ( 2 khu ) Đ/c Lê Trọng Thanh ( GV chuyên Thể dục) bồi dưỡng học sinh giỏi môn TDTT từ khối 1 đến khối 5 ( 2 khu ) Đ/c Nguyễn Phong Đằng ( GV chuyên Tin học) bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tin học từ khối 3 đến khối 5 ( 2 khu ) Đ/c Nguyễn Thị Khoa ( GV chun Tiếng Anh) bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tiếng Anh từ khối 3 đến khối 5 ( 2 khu ) Đ/c Hồng Văn Hiếu ( GV chun Âm nhạc) bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Âm nhạc từ khối 1 đến khối 5 ( 2 khu ) Ban chỉ đạo và các giáo viên bồi dưỡng có trách nhiệm chỉ đạo và trực tiếp bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi và kết quả cuối cùng đó là số lượng học sinh đạt giải các cấp Tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm học: Ngay từ đầu năm học tơi đã chỉ đạo cho tổ chun mơn ra thêm đề các mơn, các khối lớp góp vào ngân hàng đề của nhà trường. Nội dung các bài kiểm tra khảo sát lấy trong chương trình lớp học năm trước. Mỗi bài kiểm tra có một nội dung nâng cao dành cho học sinh giỏi (2 điểm) Mỗi học sinh tham gia làm ba bài khảo sát chất lượng mơn Tốn, Tiếng Việt. (một bài kiểm tra đọc, một bài kiểm tra viết, một bài kiểm tra Tốn). Các mơn còn lại, giáo viên phụ trách bộ mơn nào thì chịu trách nhiệm khảo sát chất lượng bộ mơn đó. Phân loại đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh giỏi bộ mơn Tốn, Tiếng Việt. Học sinh viết chữ đẹp, học sinh năng khiếu Thời gian khảo sát học sinh hồn thành ngay từ tuần 1. Lực lượng coi thi các giáo viên chủ nhiệm đổi chéo lớp. Chấm thi giao cho giáo viên phụ trách mơn học nào thì chấm thi mơn học đó Nội dung bồi dưỡng: Rèn luyện kiến thức kỹ năng cơ bản, đưa ra tình huống có vấn đề cho học sinh tư duy, khám phá. Đưa nội dung các bài tập nâng cao vào các tiết học hằng ngày Rèn chữ viết đẹp cho học sinh, quan tâm bồi dưỡng ở tất cả các giờ tập viết, chính tả. Dành 20 phút đầu giờ chiều hàng ngày để luyện chữ viết cho tồn thể học sinh. Tổ chức thi viết chữ đẹp cấp trường, chọn đội tuyển dự thi cấp huyện. Cử giáo viên có kinh nghiệm rèn đội tuyển. Hàng tháng kiểm tra bộ vở học sinh theo kế hoạch chun đề VSCĐ Đối với học sinh lớp 5 tổ chức khảo sát chọn đội tuyển Tốn tuổi thơ; Đội tuyển học sinh giỏi tồn diện, tổ chức bồi dưỡng ngay từ đầu năm học. Nội dung bồi dưỡng: Tạp chí Tốn tuổi thơ, Tạp chí văn học tuổi trẻ, Tốn, Tiếng Việt nâng cao lớp Âm nhạc, Mỹ thuật Tiểu học. Thường xuyên sưu tầm và cho học sinh làm quen các đề kiểm tra trắc nghiệm; các đề giao lưu học sinh giỏi các năm, đề các tỉnh bạn Thời gian bồi dưỡng: Tồn bộ thời gian các tiết Tốn, Tiếng Việt, Mỹ thuật, Âm nhạc, buổi 2 và thời gian nghỉ giữa kỳ, cuối kỳ Ơn luyện học sinh thi giải tốn qua mạng Internet cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh: chọn đội tuyển 18 đến 20 em, bồi dưỡng kiến thức tin học và kỹ năng giải tốn trên mạng. Tơi cử giáo viên phụ trách tin học, giáo viên dạy Tốn khối 5 theo dõi hướng dẫn và giúp đỡ học sinh giải tốn hàng tuần c. Lên thời khố biểu thực hiện kế hoạch bồi dưỡng Giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch cụ thể phù hợp với từng lớp Đội tuyển lớp 5 giao cho 3 giáo viên trực tiếp phụ trách lớp giảng dạy và lập kế hoạch thời gian cụ thể *. Tổ chức thực hiện Ngay từ đầu năm học tơi đã triển khai kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi đến các lớp, đến toàn thể giáo viên và học sinh Giáo viên chủ nhiệm trao đổi với học sinh và phụ huynh học sinh về lực học thực tế của từng học sinh: những đối tượng cần được bồi dưỡng. Trao đổi cụ thể về nội dung bồi dưỡng, thời gian và biện pháp phối hợp để giao bài về nhà phụ huynh kèm cặp thêm. Lập sổ theo dõi sự tiến bộ của từng hoc sinh hàng tháng báo cáo với Ban giám hiệu Ban giám hiệu thường xuyên dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng, cách giao bài cho học sinh, đồng thời lập sổ theo dõi sự tiến bộ của học sinh giỏi trong trường hàng tháng có đánh giá sơ kết cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trước hội đồng Phấn đấu đến hết học kỳ I có 100% học sinh trong đội tuyển của trường đạt chuẩn các kiến thức kỹ năng các mơn tại lớp đang học và có kiến thức chun sâu mơn học năng khiếu Chỉ đạo cho giáo viên khuyến khích thành lập các nhóm học tập tại lớp và các nhóm học tập theo địa bàn dân cư để phát huy trí tuệ tập thể và sự hợp tác thân thiện trong học sinh Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và các đồn thể xã hội tham gia xã hội hố giáo dục, động viên khuyến khích học sinh tích cực học tập Phát huy sáng kiến, phổ biến kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi trong đội ngũ giáo viên 2. Biện pháp chỉ đạo công tác tổ chức giảng dạy * Chỉ đạo, tổ chức cho giáo viên điều tra phát hiện thành lập đội tuyển HSG Dấu hiệu năng khiếu xuất hiện khá sớm, song khơng dễ phát hiện chính xác ngay. Việc phát hiện học sinh năng khiếu được nhà trường tiến hành ngay từ lớp 1. Các giáo viên chủ nhiệm lớp tìm hiểu học sinh qua giáo viên mầm non, qua người thân, gia đình, bạn bè của những học sinh có biểu hiện năng khiếu. Ngồi ra qua các bài thi với nội dung và cấu trúc thích hợp để nắm bắt trình độ học sinh, dựa vào các thơng tin từ nhiều nguồn để làm tăng thêm độ tin cậy, khách quan của cơng tác đánh giá. Khâu phát hiện để bồi dưỡng được tiến hành cho cả lớp 2, song với u cầu cao hơn. Như vậy, ở học sinh lớp 1,2, việc chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi chỉ dừng lại ở mức phát hiện. Danh sách dự tuyển để bồi dưỡng có từ cuối lớp 2. Bên cạnh đó, cơng tác chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định kỳ, từng tháng, từng năm học được ban giám hiệu quan tâm đúng mức nhằm vừa đạt được u cầu đánh giá, xếp loại từng học sinh, vừa góp phần đẩy mạnh q trình học tập, ơn lại kiến thức đã học và bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức, phương pháp một cách thơng minh, sáng tạo Đối với các lớp 4,5 ngồi việc phát hiện còn phải tổ chức kế hoạch bồi dưỡng cụ thể từng tháng, từng tuần, từng giai đoạn. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi khơng chỉ dừng lại ở bồi dưỡng trong đội tuyển mà vẫn dựa vào hệ thống đào tạo đại trà. Ngay trong tiết học, giáo viên sử dụng các phiếu bài tập theo thứ tự nâng cao dần của các bài tập để các em quen dần với các dạng bài khó và giáo viên cũng biết được học sinh còn lúng túng phần nào để có kế hoạch bồi dưỡng cho tồn diện hơn * Chỉ đạo việc tổ chức giảng dạy cho học sinh giỏi. Trước hết theo quan điểm của tơi, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu là đào tạo cho các em: Có kiến thức khoa học cơ bản, hiện đại, tiên tiến Có tính tự lập và khả năng nhận thức ở mức độ cao. Trong đó việc rèn luyện cho học sinh tính tự lập và khả năng nhận thức ở mức độ cao là quan trong và khó khăn nhất. Có thể phân chia việc tổ chức giảng dạy theo từng giai đoạn ở từng cấp lớp như sau: Giai đoạn 1: + Giới thiệu chương trình sách giáo khoa, các loại sách, tài liệu tham khảo dành riêng cho học sinh giỏi và cách truy cập Internet để tìm tài liệu học tập + Hướng dẫn học sinh cách học, cách nghe giảng và ghi chép bài học Giai đoạn 2: Hướng dẫn học sinh tiếp thu một số kiến thức cơ bản về mơn Chun. Qua đó làm cho các em u thích mơn học mà học sinh có khả năng vượt trội 10 Giai đoạn 3: Giúp học sinh biết cách giải quyết, khai thác một đơn vị kiến thức, hay một bài tập. Từ đó tập cho các em khả năng tư duy logic, tư duy độc lập, sáng tạo và biết cách tương tự hóa, mở rộng hóa, tổng qt hóa một vấn đề của kiến thức Giai đoạn 4: Sau khi các em đó học xong một số kiến thức cơ bản, thì tổ chức thi kiểm tra để phân loại mặt bằng học tập, từ đó chọn ra một đội tuyển gồm các em tiêu biểu tham gia vào các lớp luyện HSG Chun. Các em trong đội tuyển ngồi những buổi học chính khóa phải được học thêm 12 buổi chun để nâng cao kiến thức có liên quan đến nội dung thi HSG và phải kiểm tra định kỳ theo từng chun đề Giai đoạn 5: Khi nhận thức học sinh trong các đội tuyển có đủ độ chín muồi, sức mạnh và trách nhiệm, giáo viên phụ trách mơn có thể giao một số chun đề u cầu học sinh hoặc nhóm học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu và trình bày để thầy cơ đánh giá từ kiến thức cơ bản đến kiến thức nâng cao theo từng mơn học Giai đoạn 6: Hồn thiện kiến thức và sẵn sàng tham gia kỳ thi HSG các cấp 3. Biện pháp chỉ đạo cơng tác tổ chức học tập của học sinh * Chỉ đạo dạy và học bồi dưỡng: Theo tơi việc dạy học theo tư tưởng "phát huy tính tích cực của học sinh" có vai trò quan trọng trong việc góp phần khắc phục xu hướng chỉ tập trung hướng dẫn học sinh giải hết bài tập này đến bài tập khác. Những giáo viên được phân cơng dạy bồi dưỡng phải bám vào nội dung chương trình như đã hướng dẫn ở phần trên, trong các buổi dạy bồi dưỡng hàng tuần u cầu dầu tư soạn bài một cách chu đáo và được sự kiểm tra xét duyệt của ban giám hiệu nhà trường Do vậy tơi đó đề nghị hiệu trưởng nhà trường sắp xếp thời gian để có kế hoạch dự giờ các buổi dạy bồi dưỡng của giáo viên để góp ý giờ dạy, điều chỉnh kịp thời những sai sót lệch lạc của giáo viên Theo định kỳ hàng tháng, ban giám hiệu tổ chức ra bài kiểm tra để đánh giá chất lượng học sinh học bồi dưỡng, trên cơ sở đó góp ý với đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng để việc bồi dưỡng học sinh được tốt hơn Việc tổ chức bồi dưỡng được tiến hành theo các giai đoạn cụ thể: Thường thì vào tháng 10, tháng 11 ngành Giáo dục mới tổ chức thi học sinh giỏi cấp huyện các mơn năng khiếu như Mỹ thuật, Thể dục thể thao, Âm nhạc v v Vào tháng 3, tháng 4 thi cấp huyện, cấp tỉnh các mơn giải tốn qua mạng và giao lưu học sinh giỏi Tốn, Tiếng Việt. Nên ngay từ đầu năm học, việc tổ chức bồi dưỡng học sinh cùng được tiến hành song song với chương trình đại trà (mỗi tuần 1 buổi bồi dưỡng cho HSG các mơn năng khiếu, 2 buổi bồi dưỡng Tốn, 2 buổi bồi dưỡng Tiếng Việt) 11 Trước khi thi khoảng 1 tháng, ban giám hiệu tạo điều kiện bố trí sắp xếp phòng học để đội tuyển được học bồi dưỡng nhiều hơn, thời gian này chủ yếu ơn tập các phần kiến thức cơ bản, các dạng bài và cho luyện một số đề thi, chuẩn bị tốt về mặt tâm thế cho các em, đặc biệt là cách làm bài, cách trình bày sao cho sạch đẹp, khoa học Ngồi ra ban giám hiệu nhà trường thường xun quan tâm đảm bảo có đầy đủ tài liệu tham khảo cho đội ngũ giáo viên nghiên cứu (tập tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng học sinh giỏi của Sở Giáo dục và Đào tạo, Tốn tuổi thơ, sách bồi dưỡng, nâng cao Tốn và Tiếng Việt ) * Trong q trình giảng dạy và bồi dưỡng HSG thì cơng tác tổ chức học tập của các em là một mắt xích rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến sự thành cơng hay thất bại của học sinh khơng chỉ trong phạm vi cấp Tiểu học mà kể cả các cấp học phổ thơng và sự nghiệp sau này của các em. Để làm tốt cơng tác này tơi đã chỉ đạo thực hiện tốt những nội dung sau: Học sinh khi học mơn chun hay tham gia vào đội tuyển phải có trách nhiệm trong việc học tập, rèn luyện của mình, các em phải có lời hứa quyết tâm trước thầy cơ bộ mơn và BGH nhà trường Ngồi việc học tập trên lớp, các giờ chính khóa, học sinh phải tham gia đầy đủ các buổi học bồi dưỡng ngồi giờ, tham gia giải các bài tập trong sách nâng cao, trong các chun đề, trong các tài liệu tham khảo, nghiên cứu và giải quyết đề thi trên mạng hay tạp chí tuổi thơ. Các giáo viên khi giảng dạy phải thành lập các nhóm học tập trong học sinh. Từ đó giao cho các em một số dạng bài tập tự nghiên cứu và phải được thầy cơ kiểm tra đánh giá lại cẩn thận. Việc làm này giúp học sinh có lòng say mê tự tin trong học tập, có tinh thần tự giác và có quyền tự hào về kết quả học tập của mình. Giáo viên có thể đánh giá và cho điểm thay thế cho bài kiểm tra trên lớp Mỗi học sinh phải có một cuốn sổ tự học, trong đó bao gồm các bài tập hay, các đề thi cùng đáp án, các kiến thức tự tìm hiểu, đúc kết sau một q trình hồn thành bài tập. Những ghi chép này rất cần thiết cho việc học tập nâng cao kiến thức của học sinh giỏi Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh như: Sinh hoạt câu lạc bộ mơn học, tham quan du lịch, giao lưu văn nghệ, thể thao, học sinh thân thiện, học sinh hùng biện, học sinh từ thiện 4. Lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên * Chỉ đạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: Tơi xác định từ vấn đề muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Đặc biệt, muốn có trò giỏi trước hết phải có thầy giỏi. Do đó để thực hiện tốt cơng tác bồi dưỡng 12 học sinh giỏi tơi đã chú trọng đến cơng tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thường xun trong suốt q trình năm học * Hình thức bồi dưỡng giáo viên được mơ tả theo sơ đồ sau: Hình thức bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡn g ngắn hạn Bồi dưỡn g dài hạn Bồi dưỡng qua hội thi, hội thảo, chuyên đề Bồi dưỡng qua sinh hoạt chuyên môn và rèn luyện Bồi dưỡng qua tự học, tự nghiên cứu * Cách thức bồi dưỡng Để đảm bảo việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả tốt, ban giám hiệu nhà trường ln ln coi trọng việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bằng cách: bồi dưỡng thường xun các kiến thức, kỹ năng dạy học, đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên, cách thức tổ chức lớp học có hiệu quả. Giáo viên biết sử dụng hợp lý đồ dùng và sách tham khảo trong việc dạy học, nhất là dạy chuyên sâu kiến thức môn học Hàng tuần giáo viên phải lên kế hoạch cụ thể cho việc dạy bồi dưỡng học sinh. Hàng tháng mỗi giáo viên phải tự học tự bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu Mỗi tháng tơi ra một đề kiểm tra cho giáo viên thực hiện làm bài tại chỗ trong thời gian 90 phút, với lượng kiến thức Tốn hoặc Tiếng Việt nâng cao của Tiểu học. Thu bài và chấm theo thang điểm tơi đã chuẩn bị sẵn. Kết quả bài kiểm tra tơi đưa vào tiêu chí đánh giá chun mơn của mỗi giáo viên. Có như vậy chất lượng đội ngũ giáo viên trong trường tơi được nâng lên rõ rệt. Giáo viên đủ tự tin và kiến thức để có thể dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả cao. Chỉ đạo việc dạy học ở trên lớp, đặc biệt chú ý đến việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy, tạo điều kiện để học sinh được thực hành, luyện tập nhiều, chủ động tiếp thu kiến thức một cách chắc chắn, vững vàng * Thời gian bồi dưỡng 13 Ngay trong thời gian nghỉ hè, tơi đã lên kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên. Trong năm học giáo viên được tham gia bồi dưỡng thường xun vào các thứ bảy của tuần chẵn (tính theo tuần học). Tuần cuối tháng giáo viên thực hiện làm bài kiểm tra. Ngồi ra tơi còn u cầu giáo viên phải tự học và tự bồi dưỡng kiến thức cho bản thân, có ghi chép cẩn thận để ban giám hiệu kiểm tra 5. Lựa chọn và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng Trên cơ sở bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung, để dạy đội tuyển học sinh giỏi có hiệu quả tơi đó tuyển chọn những giáo viên có năng lực bồi dưỡng học sinh giỏi các mơn cho phù hợp * Tiêu chí lựa chọn: Đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng phải đảm bảo các tiêu chí sau đây: Những giáo viên có năng lực sư phạm, nhiệt tình, ham thích dạy học và u q trẻ em Những giáo viên có kỹ năng thiết kế (nội dung, cách thức dạy học và giáo dục) và kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng Những giáo viên có sức khỏe, tự tin, trưởng thành, có sáng tạo, thích tìm tòi như những học sinh của họ, có học vấn vững vàng, được đánh giá là xuất sắc trong giảng dạy (giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh) Trên cơ sở nắm vững trình độ chun mơn của giáo viên, ban giám hiệu nhà trường tuyển chọn và sắp xếp giáo viên tham gia cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Có thể nói rằng: kết quả cuối cùng của học sinh nói chung của học sinh giỏi nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ thầy cơ. Do vậy trường Tiểu học Thị Trấn hết sức chú ý vấn đề xây dựng hạt nhân nòng cốt nhận nhiệm vụ phụ trách dạy đội tuyển, bằng một số việc làm cụ thể sau đây: Sưu tầm tài liệu dạy bồi dưỡng, các tập đề, tập bài để làm tài liệu cho mình và chuyển tới khối trưởng, giáo viên dạy đội tuyển cùng nghiên cứu xem xét có thể đưa lồng ghép vào bài dạy cho phù hợp nội dung. Hàng tuần các khối chun mơn được sinh hoạt thường xun, khối trưởng giao nhiệm vụ cho các giáo viên nghiên cứu tài liệu và báo cáo trước khối để cùng thảo luận, nhất là về kiến thức nâng cao để dạy học sinh giỏi Ban giám hiệu khuyến khích động viên các giáo viên (nhất là các giáo viên dạy đội tuyển HSG đi trao đổi, học hỏi thêm các thầy cơ giáo dạy giỏi trường bạn, có thể trao đổi với chuyên viên Phòng GD&ĐT Hà Trung, chun viên Sở GD&ĐT Thanh Hóa). Đây là việc làm cần thiết để nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy bồi dưỡng Ban giám hiệu nhà trường phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng trong tồn thể đội ngũ giáo viên, nhất là những giáo viên dạy đội tuyển học sinh giỏi, tạo điều kiện cho đi học trên chuẩn để nâng cao trình độ 14 Kiến thức để bồi dưỡng học sinh giỏi có tính chun sâu, độ khó cao, tính bao qt rộng, rất tốn kém thời gian nên mỗi giáo viên cần được phân cơng phụ trách bồi dưỡng một mơn để dễ nghiên cứu và giảng dạy có chất lượng Giáo viên dạy học sinh giỏi phải tham khảo tài liệu một cách thường xun để cập nhật, bổ sung và phát triển mơn học mà mình phụ trách, phải chủ động đi trước học sinh một bước, hướng dẫn và cùng tham gia giải bài tập với học sinh kể cả những bài đã biết (đã có lời giải) lẫn bài chưa biết (chưa có lời giải) Trong cơng tác giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ tối quan trọng của người thầy là phải dạy cho các em cách tìm đến các kiến thức và nghiên cứu nó, cách đọc sách và tìm tài liệu, cách mở rộng và khai thác kiến thức, cách làm một bài tập, cách ơn tập cho một kỳ thi Do vậy tơi lựa chọn những người thầy phải biết ln thắp sáng ngọn lửa say mê mơn học mà học sinh đang theo đuổi, phải dạy cho các em biết chấp nhận khó khăn để cùng cố gắng vượt qua, biết rút kinh nghiệm sau những thành cơng hay thất bại. Học sinh giỏi hay tham gia vào đội tuyển, phải chịu khá nhiều áp lực nên ban giám hiệu phải lưu ý cho giáo viên bồi dưỡng: Tuyệt đối khơng được nhồi nhét kiến thức cho các em một cách thụ động Đừng hiểu lầm HSG là cái gì cũng biết, cái gì các em cũng dễ dàng tiếp thu Đừng giao cho các em nhiệm vụ bất khả thi 6. Bổ sung cơ sở vật chất và hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi * Những cơ sở vật chất cần thiết cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Ngồi những đầu tư riêng cho giáo viên, nhà trường đó xây dựng một tủ sách dùng chung dành riêng cho việc dạy, học bồi dưỡng học sinh giỏi, trong đó bao gồm các tài liệu giảng dạy của giáo viên, tài liệu học tập của học sinh, có thể truy cập Internet để tìm các thơng tin trên mạng liên quan đến mơn học Q trình đào tạo học sinh giỏi là q trình đòi hỏi người dạy, người học nhận thức trình độ cao và làm việc căng thẳng. Do đó mơi trường học tập cần phải có phòng học khang trang, đầy đủ tiện nghi, các trang thiết bị, các phòng chức năng, sân chơi, sân tập luyện thi đấu thể thao Ơng bà ta thường nói: " Có Thực mới vực được Đạo". Việc đầu tư kinh phí cho hoạt động, cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi ( thực chất là đào tạo nhân tài cho đất nước) là một điều tất yếu, chính đáng và thậm chí rất tốn kém. Kinh phí được dùng chủ yếu vào những hoạt động sau: Chun mơn (tài liệu, giao lưu học hỏi, bồi dưỡng nghiệp vụ và chun mơn ) 15 Bồi dưỡng cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Khen thưởng: Chi thưởng cho học sinh đoạt giải học sinh giỏi các cấp nhằm vinh danh và động viên khuyến khích tất cả các em phấn đấu học giỏi. Chi thưởng cho giáo viên có nhiều học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia nhằm động viên giáo viên thi đua dạy tốt để có được nhiều học sinh giỏi * Huy động cộng đồng cùng tham gia cơng tác bổ sung CSVC và kinh phí cho bồi dưỡng học sinh giỏi Do có sự tham mưu tốt cho chính quyền địa phương, năm 2008 nhà trường được cơng nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ II. Trường có đủ các phòng học cho các lớp học 2 buổi / ngày; đủ các phòng học chức năng như: 2 phòng máy vi tính cho học sinh học cả hai khu, phòng học Tiếng Anh, phòng học Âm nhạc, phòng học Mỹ thuật. Các phòng chức năng đảm bảo trang thiết bị cần thiết cho môn học Ngồi ra trường cũng dành riêng một số phòng làm phòng học bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn, Tiếng Việt và phòng học năng khiếu chun biệt Để có thêm nguồn vốn chi trả cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi ban giám hiệu đã thực hiện: Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh: Vận động phụ huynh quan tâm hằng năm xây dựng quỹ hội khuyến học để làm quỹ khen thưởng cho những giáo viên dạy giỏi và học sinh học giỏi. Tranh thủ sự hỗ trợ của các nhà doanh nghiệp đóng trên địa bàn Thị Trấn Hà Trung tạo điều kiện đầu tư hỗ trợ cho nhà trường nguồn quỹ phát triển nhân tài Mỗi năm nhà trường xây dựng được hơn 13 triệu đồng quỹ khen thưởng từ Hội cha mẹ học sinh. Ngồi ra các tổ chức cá nhân đóng trên địa bàn cũng rất quan tâm đầu tư thêm về các trang thiết bị và cảnh quan mơi trường như: bồn hoa, cây cảnh tạo cảnh quan cho nhà trường, tăng thêm khơng khí học tập có hiệu quả Thường xun phối hợp với các đồn thể, chính quyền địa phương: thơng báo tình hình bồi dưỡng học sinh giỏi và những khó khăn cần tháo gỡ cho chính quyến địa phương nắm được để tranh thủ sụ giúp đỡ của họ, tăng thêm sự hiểu biết và gắn kết giữa nhà trường và địa phương Thực hiện tốt định hướng chỉ đạo chun mơn của Phòng GD&ĐT huyện, qua phòng Giáo dục tổ chun mơn nhà trường được giao lưu, trao đổi kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi với các trường khác trong huyện * Sử dụng nguồn kinh phí cho việc tổ chức thi đua khen thưởng Để duy trì và phát triển tốt phong trào thi đua dạy tốt, học tốt và bồi dưỡng nhiều học sinh giỏi cấp bền vững, có hiệu quả, nhà trường đã phải chú ý đến cơng tác thi đua khen thưởng nhằm thúc đẩy tinh thần làm việc, tự tin, sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm. Do vậy nhà trường đã đưa ra bàn bạc dân chủ và xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hợp 16 lý. Trong đó có chi cho khen thưởng, cơng tác chỉ đạo, thực hiện và kết quả bồi dưỡng nhân tài như: Giáo viên có học sinh giỏi cấp huyện thưởng: 100000 đồng/ giải nhất; 70000 đồng/ giải nhì; 50 000 đồng/ giải ba; 30000 đồng/ giải khuyến khích Giáo viên có học sinh giỏi cấp tỉnh thưởng: 200000 đồng/ giải nhất; 150000 đồng/ giải nhì; 100000 đồng/ giải ba; 50000 đồng/ giải khuyến khích Ngồi việc khen thưởng cho học sinh nhà trường đã quan tâm đến việc chi cho học sinh tham gia thi học sinh giỏi các cấp, cụ thể: Chi cho mỗi học sinh dự thi cấp huyện 30000 đồng/ em/ lượt thi Học sinh đạt học sinh giỏi cấp huyện thưởng: 50000 đồng/ giải nhất; 40000 đồng/ giải nhì; 30000 đồng/ giải ba; 20000 đồng/ giải khuyến khích Học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh thưởng: 100000 đồng/ giải nhất; 70000 đồng/ giải nhì; 50000 đồng/ giải ba; 30000 đồng/ giải khuyến khích Như vậy, muốn bồi dưỡng học sinh giỏi có chất lượng, nhà trường đã vận dụng linh hoạt các biện pháp trên, các biện pháp đó có mối liên hệ tác động bổ trợ cho nhau. Tơi nêu các biện pháp trên đây các đồng chí vận dụng có thể tùy điều kiện riêng của từng trường, từng địa phương mà áp dụng các biện pháp cho phù hợp C. KẾT LUẬN Sau một thời gian thực hiện, tơi đã hồn thành những nghiên cứu và đã áp dụng thành cơng tại trường Tiểu học Thị Trấn, những nhiệm vụ đề ra đã được tập trung giải quyết. Kết quả nghiên cứu cho phép dẫn tới một số kết luận sau đây Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc Tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực có trí tuệ cao. Chính vì vậy, việc lựa chọn các biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng học sinh giỏi của trường Tiểu học Thị Trấn huyện Hà Trung là một việc làm đúng đắn. Để đảm bảo đạt được mục tiêu: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài" đòi hỏi ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên nhà trường phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề này, q trình chỉ đạo của ban giám hiệu cũng như việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi cần phải có kế hoạch cụ thể và một quy trình chặt chẽ 17 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng học sinh giỏi ở Tiểu học phải căn cứ vào thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi của các nhà trường tiểu học Q trình nghiên cứu đề tài tơi đã tập trung phân tích thực trạng cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Tiêủ học Thị Trấn, trong đó đi sâu phân tích những cách làm có hiệu quả trong việc chỉ đạo và thực thi cơng tác bội dưỡng học sinh giỏi. Trên cơ sở đó để đề xuất các biện pháp chỉ đạo cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh ở trường Tiểu học I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC * Kết việc đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Thị Trấn Hà Trung trong 2 năm gần đây: Trong mỗi năm học, bản thân đã vận dụng một số biện pháp chỉ đạo công tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi cho nên những chỉ tiêu mà trường đạt được qua kết quả xếp loại văn hố và đạo đức, kết quả đạt được học sinh giỏi các cấp đã khẳng định cách làm đúng đắn, có hiệu quả tốt hơn so với những năm trước đây, thể hiện qua các số liệu cụ thể sau: Kết quả HSG các cấp của nhà trường trong 2 năm gần đây Năm học Tổng HSG HSG số HS HSG huyện HSG tỉnh quốc trường gia SL TL SL TL SL TL SL TL 2008 2009 364 168 46,2 21 5,7 10 2,7 2009 2010 434 300 69,1 47 10,8 12 2,8 0,2 Cụ thể năm học 2009 2010: Học sinh giỏi Quốc gia: 01 giải ba ( giải tốn qua mạng) Học sinh giỏi tỉnh: 13 giải ( trong đó 7 em đạt giải tốn qua mạng; 5 em đạt HSG giao lưu HSG lớp 5, 1 em đạt giải tin học trẻ khơng chun) Học sinh giỏi huyện: 47 giải ( trong đó viết chữ đẹp: 11 giải; Giải tốn qua mạng: 16 giải; TDTT: 9 giải; Giao lưu HSG lớp 5: 10 giải; h ọc sinh giỏi kể chuyện: 01 giải) 2. Kết quả HSG các cấp năm học 2010 2011 Năm học Khối lớp (Học kỳ I) Số học sinh được Số học Số học sinh đạt giải sinh được Cấp Cấp Cấp bồi dưỡng huyện tỉnh quốc gia 18 20102011 Khối 14 ( 435 HS) Khối 5 bồi dưỡng 39 41 và đã dự thi 35 em 29 em 31 26 Chưa thi Chưa thi Cấp huyện 57 giải. Cụ thể đạt giải cấp huyện các mơn: viết chữ đẹp: 14 em, Mỹ thuật: 6 em, TDTT: 12 em; Giao lưu HSG l ớp 5: 9 em; Giải tốn qua mạng 16 em Cấp tỉnh 7 giải. Cụ thể: 3 giải TDTT, 4 giải chữ viết đẹp Số học sinh giỏi đang được bồi dưỡng chuẩn bị cho dự thi cấp tỉnh, cấp quốc gia mơn như: Giải tốn qua mạng, HSG Tiếng Anh, Tin học… chất lượng theo đánh giá của nhà trường rất khả quan 3. Chất lượng đội ngũ giáo viên có khả năng dạy HSG nâng lên Năm học 2008 2009 2009 2010 20102011 Tổng số 25 27 28 GV có khả năng BDSG trường SL 10 15 20 TL 40 55,6 71,4 GV có khả năng BDHSG huyện SL 11 TL 24 29,6 39,3 GV có khả năng BDHSG tỉnh và quốc gia SL TL 11,1 14,3 II Ý KIẾN ĐỀ XUẤT: Xuất phát từ cơ sở lý luận và dựa vào thực tiễn nghiên cứu đã nêu trên, để nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục một cách tồn diện ở bậc Tiểu học trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, các nhà trường cần phải làm tốt một số cơng tác sau đây + Cần xây dựng kế hoạch chỉ tiêu cụ thể cho từng giai đoạn sau khi đã phân hóa được đội ngũ học sinh giỏi, cần tổ chức quản lý, chỉ đạo cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi một cách sát sao + Có chế độ đãi ngộ đúng mức và khen thưởng động viên kịp thời đối với giáo viên và học sinh + Cần đầu tư cơng tác xây dựng thư viện, trang bị thêm các đầu sách tham khảo để giáo viên có điều kiện tiếp cận thơng tin mới, tự nâng cao kiến thức và nghiệp vụ kỹ năng của bản thân 19 + Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên giỏi được tham dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, được cung cấp tài liệu chun mơn, được dự các buổi sinh hoạt khoa học + Tổ chức tốt phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm trong đội ngũ giáo viên nhằm phát huy tốt năng lực chun mơn của mỗi người * Đối với các cấp lãnh đạo: + Về phía ngành Giáo dục Đào tạo, hằng năm nên tổ chức các đợt hội thảo về vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi để giáo viên được trao đổi đúc rút kinh nghiệm trong q trình giảng dạy + Cần đầu tư thêm kinh phí và phải có chế độ khen thưởng đúng mức, kịp thời cho những học sinh đạt giải các cấp và những giáo viên có học sinh đạt giải + Về phía chính quyền địa phương, hằng năm nên đầu tư một phần ngân sách để xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, đảm bảo đủ điều kiện để các nhà trường thực hiện có chất lượng hoạt động dạy học và giáo dục Thị Trấn, ngày 28 tháng 4 năm 2011 Người viết Trần Thị Quế 20 ... việc đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường Tiểu học Thị Trấn Hà Trung trong 2 năm gần đây: Trong mỗi năm học, bản thân đã vận dụng một số biện pháp chỉ đạo cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi cho nên những chỉ tiêu mà trường. .. đạo cơng tác này trong nhà trường Tiểu học hiện nay II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CHỈ ĐẠO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY Cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi bậc Tiểu học bao giờ cũng là nhịêm vụ... vào thực trạng việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi của các nhà trường tiểu học Q trình nghiên cứu đề tài tơi đã tập trung phân tích thực trạng cơng tác tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường Tiêủ học Thị Trấn, trong đó