1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng

24 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 631,64 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài: Giáo viên áp dụng hiệu quả các kỷ luật tích cực trong trường học để thay thế kỷ luật trừng phạt học sinh. Chỉ ra được điểm hạn chế của việc dùng bạo lực và trừng phạt học sinh dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc trong giáo dục. Phân tích được thế nào là kỷ luật tích cực trong giáo dục. Các hình thức kỷ luật tích cực có thể áp dụng hiệu quả trong dạy học. Các kỹ năng cơ bản cần có để áp dụng hiệu quả nhất các hình thức kỷ luật tích cực để thay thế kỷ luật trừng phạt học sinh.

Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng MỤC LỤC TT NỘI DUNG  TRANG Phần mở đầu Lý do chọn đề tài 3 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Đối   tượng,   phạm   vi     phương   pháp  nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận 6 Thực trạng Giải pháp, biện pháp 10 Kết quả 20 Kết luận, kiến nghị 21 Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRƠNG ANA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HỒNG Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng   Tên đề tài: Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực  trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Lĩnh vực: Quản lý Họ và tên tác giả: Hồ Thị Mỹ Hạnh Đơn vị: Trường tiểu học Đinh Tiên Hồng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng I. Phần mở đầu "Kỷ luật là tự do". Có thể nhiều người khơng đồng ý với câu nói này,   chắc chắn là như thế bởi với hầu hết mọi người, kỷ luật là một điều gì đó  gò bó, nặng nề và nó đồng nghĩa với việc thiếu tự do. Nhưng trên thực tế,  điều ngược lại mới đúng. Stephen R. Covey từng nói: “Những người khơng   có kỷ  luật là nơ lệ  cho cảm xúc, dục vọng, và đam mê“. Và xét về  lâu dài,  những người khơng có kỷ luật sẽ  khơng có được sự  tự  do đi kèm với một   số kỹ năng và năng lực cụ thể nào cả Vì sao lại như thế? Bởi hiện nay, nhiều người, nhiều thầy cơ hiểu rằng kỷ  luật là trừng phạt. Kỷ luật học sinh là trừng phạt các em. Trừng phạt thân thể,   trừng phạt tinh thần. Trừng phạt thân thể  thì đánh, véo, tát, dùng thước, roi để  đánh, bắt quỳ gối, úp mặt vào tường, Trừng phạt tinh thần thì nạt nộ, la mắng,   chưởi rủa, làm cho nhục, làm cho bị tổn thương, làm cho khó xử, Tất cả các biện pháp trên đều đưa học sinhvào một trạng thái cảm xúc vơ  cùng xấu, khiến các em đau đớn, mặc cảm, buồn chán, căm phẫn, tức giận, Nhưng nếu khơng có kỷ  luật, nếu lớp học, trường học khơng áp dụng bất   cứ hình thức kỷ luật nào tì làm sao để giáo dục học sinh. Thế kỷ luật là gì? Kỷ  luật tích cực là gì và làm sao để áp dụng kỷ luật với học sinh chúng ta vừa hiệu   quả, vừa nhẹ nhàng và phù hợp với học sinhTiểu học? Kỷ luật trong trường học hiện nay là vấn đề nhức nhối, đó cũng là vấn đề  mn thuở và cấp bách. Làm sao để giáo dục học sinh hiệu quả, nhẹ nhàng và   phù hợp nhất với các em mà khơng dùng đến bạo lực. Làm sao để tất cả các em   có kỷ luật và tự giác chấp hành kỷ luật. Làm sao để giáo viên lên lớp nhẹ nhàng   mà khơng phải trừng phạt, khơng phải dùng bạo lực với học sinh và vẫn có  được những tiết dạy hiệu quả nhẹ nhàng và để lại nhiều kỷ niệm tốt đẹp trong   lòng các em Lịch sử  phát triển của giáo dục và nhà trường đã chứng minh giáo dục  có  vai trò to lớn trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đối với sự hình thành  và phát  triển nhân cách của con người. Thế  nhưng làm sao để  giáo dục tất cả  các đối   tượng học sinh có hiệu quả,  điều đó ln là câu hỏi khiến nhiều giáo viên trăn  trở, đặc biệt đối với những em thường được coi là bướng bỉnh, hay mắc lỗi   Trong nhiều trường hợp học sinh mắc lỗi giáo viên thường dùng các hình phạt  hà khắc như  đánh đập, trách mắng để  mong muốn các em thay đổi, sửa chữa.  Thế  nhưng kết quả  lại hồn tồn ngược lại, khơng như  mong muốn của giáo   viên. Thay vì làm theo ý của giáo viên thì các em trở nên khó bảo hơn, chống đối,  khép mình hơn hoặc trầm cảm, thiếu tự  tin. Kết quả  các em thường học tập  Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng kém, phát triển khơng tồn diện về thể chất và tinh thần. Mối quan hệ giữa học   sinh và giáo viên ngày càng trở nên căng thẳng. Nhiều khi các em bị dồn ép gây  tâm lý chống đối, bỏ học.  Từ  thực tiễn những chú trọng gần đây của ngành Giáo dục và Đào tạo về    quan   tâm   đổi     phương   pháp   giáo   dục         tìm   kiếm     phương  pháp giáo  dục học  sinh  hiệu quả. Thì   việc giáo  dục học  sinh  bằng  phương pháp kỷ luật trách phạt khơng còn phù hợp nữa khi mà nó khơng tạo ra  kỹ năng xã hội, kỹ năng sống cho học sinh mà chỉ làm các em thiếu tự tin vào giá  trị bản thân mình. Thực tế hiện nay trong nhà trường đã có một số học sinh nảy   sinh những hành vi tiêu cực mà nhà giáo dục cần có biện pháp để  phòng ngừa,   ngăn chặn kịp thời nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả  giáo dục. Vậy phải  làm thế nào để giáo dục học sinh một cách tồn diện mà khơng làm tổn thương  đến thể xác và tinh thần đang trở thành mối quan tâm lớn của ngành giáo dục nói  chung, của mỗi trường, mỗi thầy cơ giáo nói riêng Trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng đảm nhận cơng tác giáo dục học sinh  trong địa bàn bn ÊCăm và Thơn I thị  trấn Bn Trấp, học sinh trong trường   gồm con em người Kinh và người Êđê bản địa. Ngồi việc truyền thụ kiến thức,   việc quan trọng khơng kém đó là giáo dục nhân cách và đạo đức, giáo dục các   truyền thống dân tộc để đảm bảo các em phát triển tồn diện. Mơi trường sống   của các em khơng được tốt đẹp, an tồn như một số địa bàn trong Thị trấn. Hiện   tượng anh chị đi trước hư hỏng, thiếu ý thức kỷ luật còn nhiều, bố mẹ thiếu sự  quan tâm chăm sóc và dạy dỗ con cái. Việc định hướng phát triển nhân cách và  nghề  nghiệp cho con cái khơng được tồn diện. Giáo dục từ  mơi trường  ảnh  hưởng khơng tốt đến sự phát triển của đa số các em Giáo viên trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng khơng đồng đều về  trình độ  chun mơn cũng như nhận thức. Nhiều giáo viên có kỹ năng sư phạm hạn chế  dẫn đến việc quản lý lớp học khơng tốt, khơng biết áp dụng hình thức kỷ  luật  tích cực với học sinh, khơng rèn học sinh vào nề nếp tốt dẫn đến bức xúc trong   lúc dạy và đã áp dụng các hình thức trừng phạt khơng hợp lý đối với học sinh  Là người làm cơng tác quản lý nhà trường, bản thân tơi vơ cùng bức xúc với  các hành động trừng phạt học sinh khơng phù hợp này. Tơi cũng đã nhắc nhở,  điều chỉnh nhiều lần. Rất trăn trở với vấn đề áp dụng kỷ  luật thế nào để  hiệu   quả hơn, phù hợp hơn mà khơng phải là trừng phạt học sinh. Làm sao để khơng  còn bất kỳ em nào bị làm cho đau cả về tinh thần và thể xác. Làm sao để những  tháng ngày tuổi thơ  bên thầy cơ, bạn bè trường lớp là khoảng thời gian đẹp  nhất, đáng nhớ nhất đối với tuổi thơ của mỗi em. làm sao để các em thấy rằng,   Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng bản thân mình, cá nhân mình là niềm vui của ba mẹ, thầy cơ, là mầm xanh đáng  u của đất nước để các em có động lực phấn đấu làm tốt mọi việc trên cả khả  năng của mình. Làm sao để  khi rời xa mái trường Tiểu học, các em thấy u  bạn, u thầy cơ, u mái trường mình đã gắn bó và quan trọng hơn, các em  được lớn lên, mang trong mình một hành trang đầy  ắp kỷ  niệm tit thơ  ngọt   ngào để bước vào đời Với thực tế  một số  ít giáo viên áp dụng khơng đúng phương pháp kỷ  luật  học sinh cũng đã dẫn đến nhiều hệ lụy xấu trong trường, trong cộng đồng phụ  huynh, Bản thân tơi đã trực tiếp xử  lý, nhắc nhở, hướng dẫn và phổ  biến Kỷ  luật tích cực trong dạy học đến tồn thể giáo viên. Thời gian áp dụng cũng chưa   phải đã triệt để, cũng chưa được như  mong muốn nhưng trong giáo viên đã có  nhiều chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động. Tình trạng bạo lực học   sinh khơng còn, việc la hét, chưởi mắng học sinh giảm đáng kể và thay vào đó là   việc các thầy cơ đã áp dụng hiệu quả  các hình thức kỷ  luật tích cực. Các biện   pháp, hình thức đã áp dụng chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Tơi  cũng mong muốn phổ  biến để  nhiều người, nhiều giáo viên rút kinh nghiệm  cũng như bổ sung nhiều cách làm hay hơn, hiệu quả hơn. Chính vì thế, lần này  tơi mạnh dạn chọn đề tài Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực để làm đề  tài nghiên cứu và phổ  biến chút kinh nghiệm mình đã tích lũy và áp dụng hiệu  2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu:  Giáo viên áp dụng hiệu quả  các kỷ  luật tích cực trong trường   học để thay thế kỷ luật trừng phạt học sinh  Nhiệm vụ:  Chỉ  ra được điểm hạn chế  của việc dùng bạo lực và trừng phạt học sinh   dẫn đến những hệ lụy đáng tiếc trong giáo dục Phân tích được thế nào là kỷ luật tích cực trong giáo dục. Các hình thức kỷ  luật tích cực có thể áp dụng hiệu quả trong dạy học. Các kỹ năng cơ bản cần có   để  áp dụng hiệu quả  nhất  các hình thức kỷ  luật tích cực để  thay thế  kỷ  luật  trừng phạt học sinh 3. Đối tượng nghiên cứu ­ Các biện pháp kỷ luật tích cực ­ Một số kỷ luật tích cực áp dụng hiệu quả trong nhà trường ­ Mối quan hệ giữa kỷ luật tích cực và sự phát triển nhân cách học sinh ­ Các kỹ năng áp dụng biện pháp kỷ luật tích cực trong dạy học Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 4. Giới hạn của đề tài Học sinh trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng các năm học 2015­2016, 2016­ 2017 và 2017­2018 Giáo viên trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng các năm học 2015­2016, 2016­ 2017 và 2017­2018 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp phân tích ­ tổng hợp tài liệu; ­ Phương pháp khái qt hóa các nhận định độc lập; ­ Phương pháp điều tra, khảo sát; ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;  ­ Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; II. Phần nội dung 1. Cơ sở lý luận Kỷ  luật là các quy tắc, quy định, luật lệ  mà con người phải chấp hành và  tn theo. Chủ nghĩa Mác – Lênin coi kỷ luật là hiện tượng xã hội đặc biệt; các  u cầu về kỷ luật của xã hội và các tổ chức là khách quan; song mức độ  giáo  dục và duy trì nó phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của từng giai cấp. Chính thế,  kỷ  luật là điều cần áp dụng với tất cả  mọi người, mọi lứa tuổi. Với trẻ, một   biện pháp , một hình thức kỷ  luật phù hợp sẽ  rèn giũa cho trẻ  nhiều thói quen   tốt Đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tác giả  đề cập nghiên cứu về  trẻ  em,  tâm lý lứa tuổi, tác dụng tiêu cực của việc trừng phạt trẻ em và trang bị cho họ  những kiến thức, kỹ  năng nhằm giáo dục, kỷ luật trẻ  em một cách tích cực và  hiệu quả. Và đề  ra các cách thức giúp phụ huynh, giáo viên làm thế  nào để con  em, học sinh của mình trở nên ngoan ngỗn, học giỏi mà khơng phải dùng tới các  hình   phạt.  Tác   giả   Maria   Montessori     có     nghiên   cứu     vấn   đề     Ở  đây tác giả  tập trung nghiên cứu phương pháp tôn trọng sự  khám phá độc lập,  thử  nghiệm   trẻ  tạo điều kiện cho trẻ  tự  do trong học tập và bình đẳng. Bà   coi đây là ngun tắc chỉ  đạo trong phương pháp giáo dục vì nó vận dụng sự  sáng tạo của trẻ chính là sự  bổ  sung cho hoạt động tổ  chức của người lớn.  Nhìn chung các tác giả  đều đưa ra các kiến thức, kỹ  năng nhằm giáo dục trẻ  một  cách hiệu quả  mà khơng sử  dụng kỷ  luật trừng phạt. Coi trọng việc học qua   hành động và tơn trọng sự khám phá độc lập của trẻ.  Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Trẻ  em được gia đình, Nhà nước và xã hội tơn trọng, bảo vệ  tính mạng,  thân thể, nhân phẩm và danh dự; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn   cho trẻ  em. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự  của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và là nước thứ hai trên thế giới phê   chuẩn Cơng ước về Quyền trẻ em, vào ngày 20/2/1990. Từ đó đến nay, mặc dù  còn nhiều khó khăn, Việt Nam đã đạt nhiều tiến bộ trong việc đưa tinh thần và  nội dung của Cơng  ước vào chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã hội và luật pháp  quốc gia. Ví dụ: như Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ  em, Luật phổ cập  giáo dục, Luật lao động, Luật dân sự, Luật tố tụng hình sự  được ban hành hay   sửa đổi đều quan tâm thích đáng đến quyền lợi của trẻ em.  Một số nội dung cụ  thể  đã thực hiện như quyền được tơn trọng, bảo vệ  tính mạng, thân thể  nhân  phẩm và danh dự trẻ em đã và đang góp phần tích cực trong việc bảo vệ trẻ em Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm thực hiện giáo dục   tồn diện về  đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể  chất, giáo dục lao động hướng  nghiệp cho trẻ  em; chủ  động phối hợp chặt chẽ  với gia đình và xã hội trong  việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Giáo dục khơng chỉ  vạch ra chiều hướng cho sự  hình thành và phát triển  nhân cách mà còn tổ chức dẫn dắt sự hình thành và phát triển nhân cách của Học  sinh theo chiều hướng đó. Thực tiễn giáo dục cũng đã chứng minh sự phát triển  tâm lý của trẻ em chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong những điều kiện của  dạy học và giáo dục Đảng     nhà   nước   ta     khẳng   định   “giáo   dục   đào   tạo     quốc   sách  hàng đầu, là sự  nghiệp của Nhà nước và toàn dân”. Theo Luật giáo dục tháng  12   năm   1999   quy   định     điều       nêu   rõ:   “Mục   tiêu   giáo   dục     đào   tạo   con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm   mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình    thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của cơng dân, đáp ứng u  cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.  Điều 23 Luật giáo dục năm 1999 cũng nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ  thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ  động, sáng tạo của học sinh; phù  hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự  học,   rèn luyện kỹ  năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,  đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho Học sinh”.  Khơng có trẻ  em hư, chỉ  có người lớn đã thành cơng hay chưa thành  cơng  trong cơng tác giáo dục mà thơi. Điều đó cho thấy việc áp dụng đúng đắn các   biện pháp giáo dục  có vai trò rất quan trọng quyết định đến hiệu quả  của q  trình giáo dục. Xuất phát từ  bối cảnh xã hội hiện nay đang có những biến đổi  Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng mạnh mẽ, việc giáo dục Học sinh ở nhà trường đang ngày càng đặt ra nhiều khó  khăn và thách thức đối với nhà giáo dục. Đa số  phụ  huynh và giáo viên đều  mong muốn học sinh có ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, tự tin chủ động học  giỏi…Tuy nhiên làm thế nào để đạt được điều đó là cả một q trình Chỉ  thị  số  2737/CT – BGDĐT cũng đã bàn về  vấn đề  này và được nhấn  mạnh     nhiệm   vụ   trọng   tâm     giáo   dục   phổ   thông   năm   học   2012   –   2013, Bộ trưởng bộ GD – ĐT chỉ thị về nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt  động giáo dục đã nêu “Tăng cường cơng tác quản lý, phối hợp đảm bảo an  ninh, trật tự  trường học, phòng chống tội phạm, bạo lực, tệ  nạn xã hội trong  học  sinh, sinh viên   Áp dụng phương pháp kỷ  luật tích cực,  xây dựng mối  quan hệ thân thiện giữa thầy và trò”.  John Medina chỉ ra rằng: não bộ của trẻ chỉ có thể phát triển tối ưu khi trẻ  cảm nhận được rằng mình "an tồn". Khi trẻ bị trừng phạt và đe dọa, chức năng   “học hỏi” của não bị  tắt đi; thứ  duy nhất trong não trẻ  phát triển là sự  đối phó  để bảo vệ bản thân, trong đó có cả việc hình thành sự chống đối, nói dối, hoặc  lầm lì Vậy để giáo dục học sinh đạt kết quả như mong muốn thì khơng thể khơng  có kỷ  luật. Nếu khơng có bất cứ  mọt hình thức kỷ  luật nào áp dụng trong  trường, trong lớp thì rõ ràng giáo viên khơng thể nào tổ chức được lớp học, nhà  trường khơng thể  nào vận hành. Nhưng nếu áp dụng các biện pháp, các hình  thức kỷ  luật trừng phạt thì rõ ràng phản tác dụng giáo dục.   Vì thế, một hình  thức kỷ luật phù hợp, hình thức kỷ luật tích cực, hiệu quả, nhẹ nhàng mà tất cả  học sinh để chấp nhận và mong muốn thực hiện là điều vơ cùng quan trọng để  thực hiện thành cơng cơng tác giáo dục trong nhà trường.  2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu  Số học sinh và giáo viên trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng những năm gần   đây  ổn định và có dao động nhẹ  khoảng từ  300­ 330 em và từ  20­22 giáo viên.  Số học sinh hư, học sinh cá biệt khơng nhiều. Đa số các em học sinh người Kinh  rất ngoan và gương mẫu, một số em học sinh người Ê­ đê chưa ngoan, lý do chủ  yếu là do gia đình. Hầu hết những em này rơi vào các gia đình có cha  mẹ đã ly  dị, ly thân hay cha hoặc mẹ mất, cha mẹ đi làm ăn xa, Các em thiếu sự chỉ bảo  trực tiếp của bố mẹ và hay bị ảnh hưởng xấu từ bên ngồi. Trong lớp học, các  em thường có biểu hiện thiếu lễ  phép với thầy cơ dẫn đến việc khơng được  thầy cơ thương u. Hay nghịch nên hay bị la mắng Một số  em có khả  năng tiếp thu chậm hơn bạn bè. Trong lớp học ít chú ý  nghe giảng, hay làm việc riêng, hay chọc phá bạn, nói chuyện gây mất trật tự  trong lớp, nhiều em có khả năng chú ý kém, khả  năng hợp tác với bạn chưa tốt   Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng nên việc chú ý và tập trung vào bài gảng khơng được như giáo viên mong muốn   nên thường bị giáo viên áp dụng các kỷ luật trừng phạt Một số  giáo viên kỹ  năng tổ  chức lớp học và thu hút học sinh chú ý hạn   chế, ngơn ngữ nói thiếu cuốn hút, khó nghe nên khơng làm cho học sinh hứng thú  trong việc xây dựng bài học. Từ  đó học sinh khơng hợp tác trong giờ  học dẫn   đến bị giáo viên áp dụng hình thức kỷ luật nặng nhẹ khác nhau Phần lớn giáo viên vẫn còn  ảnh hưởng tư  tưởng phong kiến rằng đã dạy  dỗ  là phải đòn roi. "nếu khơng phạt học sinh thì làm thế  nào để  học sinh nghe  lời?", thậm chí còn cho rằng khơng có biện pháp nào ngồi trừng phạt, nếu  khơng phạt thì học sinh sẽ nhờn, coi thường thầy cơ giáo, cho rằng, đối với học   sinh mà khơng nghiêm khắc là khơng thể nào dạy được. Có thầy cơ còn thở dài:   Bây giờ dạy học nhiều áp lực q, nếu đi dạy mà khơng được đánh học sinh thì  chịu, khơng thể nào dạy được, nói khơng ai nghe, học sinh khơng sợ cơ sẽ khơng   chú ý nghe giảng, học sinh khơng sợ  cơ về  nhà sẽ  khơng học bài, học sinh mà  khơng sợ cơ thì khơng bao giờ khá lên được, Nhưng chưa chịu khó tìm cách làm  thế nào các em vẫn sợ nhưng vẫn thương u và nghe lời chứ khơng ghét bỏ, thù   ốn cơ   Một số giáo viên đổ lỗi việc học sinh hư hỏng do bố mẹ chiều, khơng cho   cơ phạt,  Nhiều giáo viên lẫn nhiều phụ huynh đang thiếu kiến thức và cơng cụ  để giải quyết các vấn đề  về  mối quan hệ  với học trò và phụ  huynh. Trong đó,  giáo viên vừa phải cân bằng các vấn đề trong cuộc sống riêng với gia đình, đồng   nghiệp, nhưng lại vừa phải cân bằng với hàng trăm em học sinh, phụ huynh với   nhiều tính cách, nhiều hồn cảnh, nhiều vấn đề  khác nhau nên việc xử lý trong  nhiều tình huống sư phạm khơng được khéo léo Đã có nhiều giáo viên đem cả bực tức với chồng, với con, với hàng xóm hay  thậm chí với đồng nghiệp lên trút hết vào học sinh. Có cơ, vì bực tức mà buổi  học đó đã đánh nhiều em, khơng giảng, khơng nói, khơng tổ chức hoạt động để  học sinh tham gia. Nhiều cơ, sau khi nóng nảy, ra tay với học sinh rồi phân bua,  đỗ lỗi do bức xúc chồng, bức xúc việc gia đình nên khơng kìm chế được Tồn trường có 22 giáo viên trực tiếp làm cơng tác giảng dạy, trong đó giáo  viên bộ mơn là 06, giáo viên tiểu học là 16.  Hầu hết giáo viên bộ  mơn là giáo viên trẻ, có trình độ  đào tạo tốt, có trình   độ chun mơn vững vàng, có kỹ năng sư phạm xuất sắc và khả năng xử lý các  tình huống sư phạm phù hợp, được học sinh u thương, gần gũi Trong 16 giáo viên tiểu học thì độ  tuổi trên 45 tuổi có 7 giáo viên, chiếm   43,8%. Độ tuổi 40 đến  45 là 4 giáo viên, chiếm 25%. Số giáo viên trẻ dưới 40 là   5 giáo viên, chiếm 31,2%. Khả  năng  ứng xử  và mức độ  áp dụng khéo léo các   Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng hình thức kỷ luật học sinh phân định rõ ràng theo độ tuổi.  Tất cả các giáo viên trẻ dưới 40 tuổi đều chưa lần nào bị cha mẹ học sinh  phàn nàn về cách đối xử với học sinh. Khả năng làm cơng tác chủ  nhiệm lớp  ở  nhóm giáo viên này rất tốt. Học sinh thường gần gũi và thân thiện với thầy cơ,   giữa giáo viên và học sinh có sự chia sẻ, giúp đỡ, u thương Nhóm giáo viên có độ tuổi từ 40 đến 45 là những giáo viên có chun mơn   vững vàng. Có khả năng ứng xử tốt. Các giáo viên này thường nghiêm khắc với  học sinh nhưng rất quan tâm, gần gũi học sinh. Đặt biệt nhóm giáo viên này rất  được cha mẹ học sinh và cộng đồng tín nhiệm. Họ đủ chín mùi về chun mơn,   đủ khéo léo trong ứng xử và đủ u thương, cảm thơng sâu sắc từng hồn cảnh   học sinh mình chủ  nhiệm. Các thầy cơ   nhóm lứa tuổi này là các thầy cơ cốt   cán trong trường. Nhóm thầy cơ này khơng hòa đồng lắm với học sinh nhưng là  nhóm giáo viên rất được học sinh tin u, cảm mến Trong số  các thầy cơ ở  lứa tuổi trên 45 thì có một số  thầy cơ có khả  năng   chun mơn tốt, vững vàng nhưng cũng có nhiều người còn hạn chế về năng lực  sư  phạm. Đa số  có khả  năng áp dụng các hình thức kỷ luật học sinh khơng phù   hợp. Nhiều người hay dùng hình thức kỷ  luật trừng phạt hay thậm chí là bạo  lực. Cá biệt có một số  ít thầy cơ thường xun vi phạm, thường bị cha mẹ học   sinh phàn nàn về cách thức đối xử, trách phạt con họ. Về việc làm cho học sinh   bị tổn thương, bị sợ khơng dám đến lớp, bị chán nản khơng muốn học hay thậm  chí ghét thầy cơ đó, khơng muốn đến trường, khơng muốn vào lớp lúc thầy cơ đó  dạy Đặc biệt, đối với học sinh là người Ê­đê thì biện pháp giáo dục cần phải   nhẹ nhàng và khéo léo hết sức bởi các em khơng có bất kỳ một nguồn động viên   hay một áp lực nào từ phái gia đình là phải đi học. Chỉ cần có một điều phật ý,   các em sẵn sàng bỏ học. Các em bỏ học ở nhà, cha mẹ khơng bao giờ có ý kiến.  Các em thường thích các hoạt động vận động, vui chơi, giải trí bên cạnh việc   học. Từ thực tế đội ngũ giáo viên và học sinh trường mình, tơi đã bố  trí hài hòa   các giáo viên nhiều độ  tuổi vào một khối lớp để  có sự  chia sẻ  kinh nghiệm  giảng dạy với nhau. Trong việc vận dụng, mỗi người cũng đã có những cố gắng  nhất định để  việc dạy học đạt được hiệu quả  cao nhất, để  nhà trường có đội  ngũ giáo viên và học sinh có ý thức kỷ luật tốt nhất 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Đưa ra được các hình thức kỷ luật tích cực để  thay thế  kỷ luật trừng phạt  học sinh. Tất cả các giải pháp đều nhằm một mục tiêu là giáo viên có kỹ  năng  áp dụng các hình thức kỷ  luật tích cực trong giáo dục học sinh. Học sinh có ý  Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 10 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng thức kỷ luật tốt.  b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp Biện pháp 1. Thay đổi nhận thức của giáo viên Muốn thay đổi hành động, trước hết phải thay đổi nhận thức của giáo viên.  Rất nhiều giáo viên phàn nàn: nếu khơng đánh, làm sao học sinh nghe lời hay  “thương cho roi cho vọt”. Có đánh, có la thì mới dạy được. Trước đây khi đi  học, cơ thầy đánh mình như  thế giờ mình mới nên người. Khơng đánh học sinh  thì các em coi thường mình, nhờn mặt lắm. Khơng đánh học sinh thì khơng thể  nào dạy được Hiện nay, bạo hành trong nhà trường hay tâm lý “thương cho roi cho vọt” là  khơng sai hay khơng phương hại của nhiều người, nhiều thầy cơ vẫn tồn tại.  Một số thầy cơ còn thiếu hiểu biết về pháp luật, nhất là nghĩa vụ và quyền hạn   của thầy cơ giáo trong việc giáo dục chăm sóc trẻ em đã được quy định trong các  chính sách, luật pháp Vấn đề đạo đức nghề nghiệp còn được một số  giáo viên coi nhẹ. Một số  giáo viên khơng quan tâm nhiều đến cảm xúc của học sinh, cho mình được   quyền đánh, mắng, la, hét, dọa nạt học sinh Vì vậy, vấn đề quan trọng là phải thay đổi nhận thức của giáo viên về việc  kỷ  luật học sinh, phải làm sao cho giáo viên tự  nhận thấy được rằng bản thân  mình cần phải thay đổi các hình thức kỷ  luật để  đạt hiệu quả  tích cực nhất  trong dạy học Để  thay đổi nhận thức của giáo viên, trước hết tơi đã tổ  chức các buổi   chuyên đề về các vấn đề liên quan đến bạo lực học đường, kỷ  luật trừng phạt   học sinh, về  các vấn đề  liên quan đến kỹ  năng tổ  chức dạy học và các vấn đề  về đạo đức nhà giáo.  Qua các buổi chun đề, giáo viên nhận thức sâu sắc các việc làm của mình  là đúng hay sai. Từ việc đưa ra các ví dụ thực tế đã được lan truyền trên mạng,   các vấn đề  nóng đã gây nhiều bức xúc trong dư  luận, các vấn đề  bạo lực học  sinh đã bị  xã hội lên án để  so sánh với việc giáo viên thường làm từ  đó các cơ  thầy rút kinh nghiệm cho bản thân.  Trước tiên, giáo viên sẽ cùng xem và nhận xét về những hành động bạo lực   học sinh mà mọi  người  đã vơ tình hay cố   ý ghi lại  được và đưa lên mạng  internet. 100% người xem đều lên án các tình huống như dùng dép đánh vào đầu  học sinh, dùng thước, roi, cây vụt vào mơng, tay, chân gây thâm, bầm tím các em,   tát và mặt, véo tai, kéo tai học sinh, Sau đó giáo viên sẽ được liên hệ bản thân. Nhớ lại một số hành động, một  Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 11 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng số  biện pháp kỷ  luật trừng phạt mình đã áp dụng với học sinh mình. Mặc dù   khơng có hành động nào q đáng như  một số  hình  ảnh đã nêu nhưng nếu các  việc làm của mình đều được ghi lại và được đưa lên mạng xã hội liệu hậu quả  mang lại cho các thầy cơ giáo chúng ta sẽ thế nào. Phân tích xem bản thân mình   làm như thế đúng hay sai.  Tiếp theo, giáo viên sẽ  được thảo luận và đưa ra cách giải quyết các tình   huống mà mọi người đã và đang lên án gay gắt đó. Mỗi người sẽ  được đưa ra  nhận định và nêu cách giải quyết các tình huống tái hiện. Ví dụ như có một em   học sinh nói chuyện riêng trong lớp bị cơ giáo vụt thước làm cho tím bầm mơng,  nếu là bản thân mình trong trường hợp đó, giáo viên sẽ  xử  lý thế  nào? Ví dụ  một em quay sang nói cuyện với bạn trong lúc cơ đang giảng bài, cơ đã bắt em  đó quỳ suốt buổi học. Hay một em rất nghịch và đã lấy trộm tiền của bạn bị cơ   dọa sẽ  gọi cơng an đến, vì q sợ  chú cơng an, em đó đã bỏ  học, cơ xử  lý thế  nào?  Giáo viên phải phân tích được đúng sai, nêu lên, phân tích sau đó cùng thống  nhất một số  cách thức xử  lý tình huống, cách giải quyết tối  ưu, hiệu quả  để  khơng làm tổn thương học sinh. Sau mỗi lần chun đề, sau các tình huống thực   tế  đã áp dụng hiệu quả  và tạo chuyển biến tích cực trong suy nghĩ, hành động   của học sinh đối với mình, mỗi giáo viên đã có nhận thức đúng, có chuyển biến   mạnh mẽ tích cực trong nhận thức và tình cảm đối với học sinh. Mọi người đều   nhận thấy rằng, các em học sinh đáng u hơn là đáng trách. Tất cả  các hành  động, việc làm của các em là tấm gương phản chiếu cách giáo dục của mỗi   chúng ta. Nếu được u thương, các em sẽ  đáp lại bằng tình u thương, nếu  được tơn trọng, sẽ  nhận được   các em sự  kính u, nếu được quan tâm chăm   sóc, giúp đỡ  tận tình, chúng ta sẽ  nhận lại được ở  các em một tình u thương   trong sáng, quan tâm đặt biệt, nếu bị đối xử bằng bạo lực, sẽ nhận lại từ các em   một tính cách lầm lì, ngang bướng, nếu bị  bỏ  rơi, sẽ  nhận lại được   các em  một sự lạnh nhạt, xa lánh.  Mỗi ngày như  thế, giáo viên sẽ  tìm thấy vơ vàn niềm vui bên học trò của   mình. Giáo viên sẽ  nhận thấy, khơng phải chỉ  có la mắng, đánh đập, gây áp   lực,  thì người khác mới chú ý lắng nghe mình. Khơng phải chỉ có phải đánh thì  mới dạy được, khơng phải roi vọt mới giải quyết được vấn đề  mà trong việc   giáo dục một con người thì điều quan trọng là phải khéo léo, phải có những kỷ  luật tích cực phù hợp hơn.  Vấn đề đạo đức nghề nghiệp cũng phải được liên tục nhắc đi nhắc lại, các  giáo viên phải ký cam kết mỗi năm học về việc khơng sử dụng bạo lực đối với  học sinh. Khơng thể nói đây là việc biết rồi, nói mãi vì rõ ràng là với giáo viên   lâu năm, nhiều kinh nghiệm là những giáo viên hay mắc phải sai lầm nhất.  Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 12 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Trong khơng gian sư phạm của nhà trường, giáo dục đạo đức nhà giáo phải  được đặt lên hàng đầu, trọng tâm và thường xun  Giải quyết tốt cơng tác này   chính là thiết thực góp phần đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ “dạy tốt, học tốt”.  Ngồi ra, tơi còn ln quan tâm tới vấn đề  tâm lý nghề  nghiệp, góp phần  định hướng, giải tỏa cho giáo viên trong các buổi họp cơ  quan, trao đổi kinh   nghiệm về các tình huống sư phạm.  Biện pháp 2. Thay đổi thói quen. Áp dụng kỷ luật tích cực thay thế cho  kỷ luật trừng phạt học sinh Các tình huống rất nhiều, rất đa dạng và gần gũi với tình huống giáo viên  gặp hằng ngày và hầu như tất cả các tình huống đều được giáo viên xử lý một   cách khéo léo và hợp lý nhưng vì sao khi áp dụng thực tế, các thầy cơ chúng ta  lại khơng làm được như thế? Vấn đề  nảy sinh tiếp theo   đây là thói quen hành động. Thói quen hành  động liên quan đến nhiều yếu tố. Trước hết, nói đến thói quen là phải nói đến   việc luyện tập thường xun, liên tục, tạo cho mình nhận thức đúng và buộc   mình phải làm theo hằng ngày, hằng giờ. Tạo cho mình một thói quen tốt trong   hành xử với học sinh và bỏ các thói quen tự mình thấy khơng phù hợp Thực tế đã có một số giáo viên, cứ khơng bằng lòng, bực tức học sinh là ra  tay đánh, tát, miệng chửi, nạt, hăm dọa, Để  thay đổi được thói quen đó, giáo  viên cũng cần phải cố  gắng nhiều và phải bình tỉnh, kiên trì, kìm nén để  giải   quyết.  Giáo viên phải thay đổi cách cư  xử  trong lớp học  dựa trên cơ  sở  động  viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm thúc đẩy học sinh, khiến cho học   sinh tự giác chấp hành và hình thành ở các em thói quen tích cực Tất cả giáo viên đều khơng có khó khăn gì để phân biệt đâu là kỷ luật tích  cực, đâu là kỷ  luật khơng tích cực và mọi người đều nhận biết rằng, kỷ  luật   trừng phạt hay dùng bạo lực đối với học sinh đều mang đến kết quả khơng như  mong muốn. Hơn nữa, việc dùng kỷ luật trừng phạt học sinh đang bị xã hội lên  án. Hầu hết hiện nay khơng ai sinh nhiều con kể cả là người Kinh hay người Ê­ đê. Vì vậy, nếu thấy con có biểu hiện bị  bạo hành, họ  sẽ  phản  ứng rất quyết   liệt. Mọi hậu quả tiếp theo đối với giáo viên đều sẽ rất khó lường. Thế nên, tất    giáo viên đều mong muốn mình có kỹ  năng áp dụng các biện pháp kỷ  luật  tích cực trong giáo dục học sinh Đầu tiên, phải xây dựng các hình thức kỷ  luật tích cực. Các hình thức kỷ  luật tích cực đối với học sinh sau đây là các biện pháp mà tơi đã hướng dẫn giáo  viên phổ biến, áp dụng có hiệu quả tại trường.  a) Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất qn Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 13 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Vào đầu năm học, sau khi phổ  biến cho học sinh quy tắc  ứng xử  trong   trường, kỷ luật của nhà trường,  Giáo viên sẽ  cùng học sinh xây dựng một số  quy tắc, thảo luận và thống nhất thực hiện. Giáo viên phải kiên trì áp dụng, phải  linh hoạt đối với từng đối tượng học sinh và phải kiên quyết trong các tình  huống.  Quy định chế độ thưởng và  phạt rõ ràng Giáo viên phải để  cho học sinh đươc thảo luận, xây dựng quy chế. Phải  cho các em nêu lên điều gì các em thích hay khơng thích trong cách  ứng xử  của   cơ.  Đầu năm học, tơi đã cho học sinh điền mẫu có sẵn, kết quả thu được khá đáng  u. Qua đây cũng có thể  giúp mọi người điều chỉnh  ứng xử  của mình để  phù  hợp hơn PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Hãy điền điều em u cầu, mong muốn vào ơ tương ứng thầy cô chủ nhiệm các thầy  cô khác thầyTPTĐ,  côHT,PHT các bạn trường  chúng ta thư  viện y tế Ý kiến  khác Sau khi khuyến khích các em bày tỏ u cầu, mong muốn của mình, tơi thu  được nhiều ý kiến khá dễ  thương, có nhiều ý kiến rất ngây ngơ như  mong  muốn cơ khơng kiểm tra bài cũ, khơng muốn làm việc với nhóm,  thì có khá  nhiều ý kiến trùng lặp lại rất thiết thực và đáng u như: * Về thầy cơ, các bạn: ­ Em mong cơ chủ nhiệm hiền hơn, hay cười với chúng em hơn ­ Em mong cơ dạy dễ hiểu hơn ­ Em mong giờ ra chơi cơ ở lại chơi với chúng em ­ Em mong các thầy cơ u thương chúng em hơn ­ Em mong thầy cơ hiểu em, mong thầy cơ tổ  chức nhiều trò chơi hơn và  chơi với chúng em ­ Em mong cơ  ( Xin phép khơng ghi tên) khơng đánh các bạn, hiền hơn ­ Em mong cơ  đừng có lúc nào cũng nói to ­ Em mong các bạn đừng ăn q vặt, các bạn khơng đánh nhau, các bạn   phải biết giữ vệ sinh lớp,  Mong các bạn khơng làm phiền các thầy cơ khác khi  đang dạy Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 14 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng * Về Tổng phụ trách đội và Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng:  ­ Em mong muốn thầy An tổ chức nhiều trò chơi hơn. Mong được vào đội  bóng đá. Em mong được chơi trò chơi cùng các thầy cơ ­ Em mong cơ Hiệu trưởng/ Phó hiệu trưởng dạy lớp em nhiều hơn. Khi   nào cũng cười với chúng em, vào lớp em và nhắc nhở các bạn nhiều hơn, ­ Em mong cơ Hiệu trưởng tổ chức nhiều buổi văn nghệ hơn.  * Về trường chúng ta, về thư viện: ­ Em mong trường chúng ta xây mới, to hơn, đẹp hơn ­ Em mong muốn xây thêm nhà vệ sinh nam/ nữ cho chúng em ­ Em mong trường ta trồng nhiều cây xanh hơn, nhiều hoa hơn ­ Em muốn có nhiều bộ bàn để ngồi sân để ra chơi chúng em họp nhóm ­ Em mong thư viện có nhiều truyện tranh hơn, Tất cả điều các em bày tỏ đều rất thiết thực. Trong đó, nhóm u cầu mong  muốn về  thầy cơ là nhiều nhất và tha thiết nhất. Hầu hết, em nào cũng muốn   thầy cơ hiền lành hơn, nhẹ nhàng hơn. Các em muốn có một mơi trường học tập  lành mạnh, muốn được vui chơi, muốn được mọi người u thương, gần gũi và  tơn trọng Từ  những mẫu như  trên, giáo viên có thể  thăm dò   học sinh một số  nội  dung khác để phục vụ cho việc dạy học của mình và để xây dựng quy chế làm  việc chung cho lớp. Với từng lớp, giáo viên cần dành thời gian để các em được   thảo luận nhiều rồi mới thống nhất Sau khi thống nhất, giáo viên sẽ ban hanh nôi quy, thông bao/dan công khai ̀ ̣ ́ ́   ở nơi học sinh luôn nhin thây v ̀ ́ ới hinh th ̀ ức hâp dân ́ ̃ Giáo viên cũng nên thông bao đên phu huynh h ́ ́ ̣ ọc sinh đê cung giám sat viêc ̉ ̀ ́ ̣   thực hiên ̣ Trong việc thực hiện nội quy, học sinh được tham gia, học sinh được  cung cấp thơng tin, được bày tỏ  ý kiến, ý kiến của các em   được lắng nghe và  tơn trọng Sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần  thiết vì điều đó sẽ giúp các em hiểu, tơn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính   các em đề  ra. Ngồi ra, đây cũng là cơ  hội giúp mọi học sinh rèn cho mình kỹ  năng g giao tiếp, bày tỏ  ý kiến và tham gia q trình ra quyết định vấn đề Phát  huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi người Quy chế phải phù hợp với điều kiện từng lớp và sẽ được thay thế, bổ sung  khi cần thiết. Các quy tắc phải phù hợp dựa vào các năng lực và phẩm chất cần  đạt của mỗi lớp. Ví dụ một số điều sau: Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 15 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng ­ Phải lắng nghe khi người khác nói ­ Khơng bao giờ nói dối ­ Sẵn sàng giúp đỡ các bạn ­ Giữ gìn bàn học và khu vực xung quanh ln gọn gàng, ngăn nắp ­ Giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ Sau khi xây dựng được các quy tắc, giáo viên và học sinh phải cùng thực   hiện. Giáo viên phải khéo léo động viên các em thực hiện. kịp thời khen ngợi  động viên học sinh. Đặc biệt là phải nhất qn thực hiện các quy tắc đã thực   Việc đề ra được quy tắc và tự  giác thực hiện nhất qn các quy tắc đó đã  rèn luyện cho học sinh thói quen kỷ luật và chấp hành kỷ luật. Xây dựng được ở  học sinh việc sống, học tập và làm việc có ngun tắc, khơng tùy tiện b) Khuyến khích, nêu gương, động viên tích cực Tất cả  mọi học sinh đều có mong muốn được tiến bộ, được khen. Điều  này là chắc chắn và giáo viên nào cũng biết. Giáo vên cần thường xun áp dụng   việc khuyến khích, nêu gương, đơng viên học sinh để các em tiến bộ Phải nghiêm khắc và nhất qn thực hiện các cam kết, quy tắc lớp đã xây  dựng dựa trên ngun tắc sau: Dựa trên cơ  sở  động viên, khuyến khích, nêu gương, nhằm thúc đẩy học   sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng - ­ Khen bằng nhiều hình thức như: một nụ  cười, một cái xoa đầu, một lời   khen, lời động viên trước lớp, khen trước cờ; tặng phiếu khen; thư khen gửi về  gia đình, cá nhân, ghi lời nhận xét tốt về bạn, hộp thư vui, cơng nhận và khuyến  khich các đ ́ ặc điểm tốt,… ­ Ngồi việc giáo viên khen ngợi học sinh, phải lưu ý khuyến khích những  đối tượng khác như  Cha mẹ, thầy cơ khác, người thân, bạn bè, …của học sinh  cùng hợp tác.   ­ Việc khen thưởng, động viên có hiệu quả nhất khi học sinh có hành vi tốt   được hưởng một số  quyền lợi, còn những HS mắc lỗi nhiều lần bị  tước bỏ  quyền hưởng quyền lợi đó ­  Những quyền lợi phải là những điều học sinh thích và trân trọng ­  Cần khen thưởng động viên từng tiến bộ nhỏ nhất của học sinh ­ Việc khen thưởng, động viên phải kịp thời và được mọi em khác thấy,  muốn được như bạn mình Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 16 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng ­ Khen ngợi ngay sau khi các em hồn thành nhiệm vụ. K hi một bạn nào đó  làm được điều gì tốt đẹp, có ý nghĩa thì lời khen của bạn mới thật sự  chân  thành. Nó khiến học sinh vui thích và mong muốn được làm tốt hơn sau đó ­  Miêu tả cụ thể q trình và việc mà học sinh đã nỗ lực. K hi học sinh làm  được một việc mà bản thân cảm thấy rất tốt, trong lòng sẽ  có cảm giác rất vui  và hy vọng người khác sẽ  khen ngợi mình. Vì vậy hãy thừa nhận sự  cố  gắng  của các em từ những điều nhỏ  nhặt nhất. Như  vậy, tất cả học sinh chứ khơng  phải chỉ có những em giỏi giang mới được khen.  c) Áp dụng những hình thức phạt phù hợp, cơng bằng và nhất qn ­ Phải cương quyết với học sinh mắc lỗi, nghiêm khắc nhưng mềm dẻo chỉ  ra cho các em biết đã mắc lối gì, mắc lỗi như thế nào và lần sau cần phải làm gì  để sửa chữa ­ Khi phạt, giáo viên cần nói rõ sai phạm của học sinh với thái độ  khoan  dung, nhân ái, độ  lượng và bình tĩnh. Các biện pháp xử  phạt phải giúp học sinh  biết rằng thái độ/hành vi của các em là sai, trái như thế nào. Chỉ ra được nên làm  thế nào mới đúng ­ Tuyệt đối khơng sử dụng hình phạt mang tính bạo lực ­  Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm ­  Tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh ­ Áp dụng hình thức xử phạt một cách cơng bằng ­  Khơng phạt học sinh vì những lỗi do những ngun nhân khách quan ­  Khơng phạt học sinh  vì những quy định chưa được thỏa thuận trước Trong việc thực hiện các kỷ luật, phải có thưởng, có phạt, có khen, có chê  nhưng việc phạt học sinh, chê học sinh là điều cần phải cẩn thânh hơn cả. Hình  thức phạt   đây là hình thức làm cho học sinh tự  nhận thức được việc làm sai  của mình để  tự  giác sửa. Việc chê học sinh hồn tồn khơng thể  tùy tiện. hạn   chế  nhất có thể  việc bng lời chê bai. Cẩn trọng với những lời chê trách học  sinh. Vì ai trong chúng ta đều có thể  diện của mình, và ln dễ  dàng bị  tổn   thương lòng tự  trọng với những lời chê trách. Nên thay thế  việc chê bằng các  hình thức khác có thể d.  Hãy thay việc chê bằng những lời khen ngợi Việc này cũng rất khó, trong gia đình, các bà mẹ áp dụng với một, hai đứa  con chính mình sinh ra đã khó huống gì áp dụng cho một lớp mấy chục học sinh   Thế  nhưng khơng có quả  ngọt nào mà khơng cần có sự  chăm sóc đặt biệt. Kết   quả ngọt ngào sẽ đến sau những nổ lực và cố gắng.  Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 17 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Khơng phải một học sinh bị phạm lỗi mà bạn thay vì chê lại khen, như vậy   là phản tác dụng. Thay chê bằng khen ở đây tương tự biện pháp nêu gương. Một  học sinh lớp một khơng thể  ngồi n nghe giảng, cứ  ngọ  nguậy. Thực ra, nếu   cứ la, nhắc em nhiều lần, giáo viên cũng mệt, em đó chưa chắc thực hiện tốt mà  lại ảnh hưởng đến cả lớp. Thay vì mất thời gian nhắc, la, sửa từng em bạn chỉ  cần khen một số em khác. Như Cơ thấy bạn Nam hơm nay thật ngoan, bạn ngồi   n nghe giảng, Bạn Nam sẽ được ghi tên trong sổ bạn bè gương mẫu. Ai ngoan   như bạn Nam hơm nay sẽ được như thế. Lập tức sẽ có rất nhiều em chú ý ngay   và mong muốn được cơ thấy mình cũng ngoan Khơng chê một số  em chưa giữ  vệ  sinh cá nhân sạch sẽ, đầu giờ, cơ sẽ  khen, gọi lên lớp một số bạn ăn mặc sạch, đẹp. u cầu các bạn nêu nhận xét,  cảm nghĩ khi đứng trước một bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. sau đó cơ khen,   nhân rộng những hình ảnh bạn bè biết ăn mặc sạch đẹp cho cả lớp noi theo Khen một học sinh nghĩa là chúng ta đã cơng nhận các em, điều đó làm cho  các em tự tin. Các em khác vì muốn được thầy cơ cơng nhận, vì muốn chứng tỏ  mình cũng có thể như thế hoặc hơn như thế nên ln cố gắng Chúng ta ai chẳng muốn nhận những lời khen, những đánh giá tích cực từ  mọi người xung quanh. Hoan hỷ khi thấy mọi người hài lòng với cơng việc của  mình và khi đón nhận lời khen là điều hết sức tự nhiên. Hơn nữa, khi được khen,  học sinh cảm nhận mình được u thương, được thuộc về, được tơn trọng và có   động lực hồn thiện bản thân hơn e) Phải quan tâm đến hồn cảnh của học sinh Tất cả  học sinh trong lớp khơng thể  giống nhau về  gia đình, điều kiện   sống, điều kiện dạy dỗ  và mỗi em là một cá thể  khác nhau nên giáo viên cần  quan tâm đến từng cá thể trong lớp. Phải chấp nhận một điều rằng, ngồi việc  học trên lớp, ngồi việc được hấp thu giáo dục nhà trường thì các em còn được  hấp thu giáo dục từ nhiều kênh như từ gia đình, cộng đồng xã hội.  Việc tìm hiểu những khác biệt trong hồn cảnh, khó khăn trong cuộc sống,  học tập và những khó khăn về  mặt tâm lí sẽ  giúp giáo viên hiểu và tìm ra biện   pháp  giáo   dục  thích   hợp Bởi    hành  vi   tiêu   cực/mắc   lỗi     học  sinh   thường do  những khó khăn mà học sinh gặp phải trong cuộc sống gây ra,  tác  động đến hành vi của học sinh Khó khăn của học sinh có thể  bao gồm những khó khăn trong học tập,   những vấn đề trong gia đình, những bức xúc mà học sinh gặp phải khi bị đối xử  tàn tệ, bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm, Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 18 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm  lý của học sinh sẽ giúp giáo viên khơng cần phải dùng đến trừng phạt thân thể  mà vẫn giáo dục học sinh có hiệu quả Việc hiểu rõ hồn cảnh từng em giúp giáo viên có cách giải quyết phù hợp  hơn với từng hồn cảnh. Có đến, có thấu hiểu các em, giáo viên mới có thể  đồng cảm, thương u và nhìn nhận các em một cách cơng bằng hơn Để  tìm   hiểu ngun nhân và   giúp đỡ  học sinh giải quyết khó khăn, giáo  viên cần lưu ý một số điểm sau: Tránh đối đầu với HS, nhất là trước mặt những người khác. Lắng nghe  trẻ  nói và đặt mình vào vị trí của học sinh. Cần tránh dọa nạt hoặc chỉ trích học sinh  trước khi tìm hiểu ngun nhân. Cố gắng giúp học sinh tìm ra giải pháp phù hợp   với các em Biện pháp 3. Chú trọng bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giáo viên Người thầy, ngồi tài năng phải hội đủ những đức tính như  sự mực thước   trong cuộc sống, lòng u nghề, tận tâm tận lực với sự  nghiệp.  Ở  góc độ  đạo  đức, thầy, cơ giáo phải là những người vừa có tình u thương, vừa nghiêm  khắc với trò và với chính cả  bản thân mình. Để  hạn chế  việc học sinh khơng  chú ý trong lớp thì kỹ năng sư phạm của giáo viên là điều quan trọng nhất Tơi đã từng dự giờ học sinh cùng một lớp với hai giáo viên khác nhau dạy.  Một tiết Tập đọc, học sinh học vơ cùng  ể  oải, đa số  các em khơng tập trung,  khơng chú ý xây dựng bài. Nhiều em còn làm việc riêng. Đa số các em đọc nhỏ,   nhiều em đọc dưới lớp còn khơng nghe được. Giáo viên phải rất vất vả để  ổn   định lớp và giảng bài. Khi tổ chức hoạt động nhóm nhỏ, các em hầu như khơng   hợp tác để  làm việc với nhau, giáo viên thì gần như  phải hét lên để  dạy, để  nhắc em này, để  nạt em kia, giáo viên rất vất vả  mà hiệu quả  tiết dạy khơng    mong muốn. Mọi người đánh giá học sinh lớp này yếu q, lì q. Thế  nhưng điều hồn tồn ngược lại với một tiết Tiếng Anh ngay sau đó. Giáo viên  Tiếng Anh trường tơi là một người có kỹ năng sư phạm tốt. Cơ giáo rất sáng tạo   trong bài dạy, tất cả các hoạt động dạy học đều được cơ thiết kế một cách hợp   lý. Học sinh lúc này thật sự thích thú. Các em linh hoạt hẳn lên. Các em phối hợp   với bạn, với cơ vơ cùng tốt. Tất cả các em tham gia tiết học một cách hứng thú,   sơi nổi và đầy sáng tạo. Các em đọc bài, trả  lời câu hỏi to, rõ và rất hay, rất  đúng. Các em làm việc theo nhóm và cặp đơi hiệu quả  trong hoạt động thực   hành. Tiết học đã kết thúc mà dường như  em nào cũng đang đầy hứng thú và  muốn học mãi. Tơi nhận thấy tất cả  các em đều ngoan, đều vui và đều giỏi.  Khơng một em nào khơng bị cuốn vào các hoạt động học tập và các u cầu cơ  đưa ra. Các em làm gì có thời gian để  nói chuyện riêng, để  chọc phá bạn, để  Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 19 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng quay lên quay xuống. Các em tích cực, tự giác để khai thác bài học và chủ động  bày tỏ ý kiến, hỏi, nói, đối thoại với cơ. Tiết học đã làm cho tất cả các thầy cơ  đều thấy vui và đều nhận ra rằng. Kỹ  năng dạy học là một điều vơ cùng quan  trọng.  Sau hai tiết dạy, mọi người đều nhận ra rằng, khả  năng học tập của học  sinh phụ thuộc vào vấn đề giáo viên đã tổ chức, khai thác. Kỹ năng sư phạm tốt   đã thu hút được học sinh học tập. Như thế, sẽ khơng có việc phải vừa dạy vừa   nhắc nhở, la mắng, đánh đập học sinh vì tội học sinh  ồn, nói chuyện hay làm  việc riêng trong lớp. Học sinh hứng thú trong học tập sẽ  tránh được việc làm  cho cơ bực tức hay nặng nề. Để  làm được điều đó, người giáo viên cần được  bồi dưỡng thường xun về kỹ năng sư phạm Ngồi việc tổ chức thao giảng, dự giờ thường xun thì các tiết chun đề  theo định hướng cho trước là vơ cùng quan trọng. Các tình huống dạy học được  đưa ra và sẽ  cùng nhau nhìn nhận, đưa ra hướng giải quyết. Giáo viên có kỹ  năng sư  phạm tốt sẽ  trao đổi, chia sẻ  kinh nghiệm với các giáo viên khác. Các   kỹ năng tổ  chức lớp học, đa dạng hình thức dạy học hay sử  dụng đồ  dùng học  tập phù hợp, sử  dụng cơng nghệ  thơng tin như  hình  ảnh, âm thanh,  đều là   những hỗ trợ đắc lực cho giao viên trong việc thu hút học sinh So với các năm học trước, năm học 2017­2018, kỹ  năng dạy học của hầu   hết giáo viên được nâng cao, việc tạo hứng thú học tập cho học sinh được chú   trọng. Học sinh hầu hết tích cực hơn trong giờ  học, từ đó học sinh ít phạm lỗi   hơn trong giờ học, từ  đó, giáo viên cũng ít phải sử  dụng các hình thức xử  phạt   đối với học sinh trong lớp.  Biện pháp 4. Quan tâm hơn nữa đến đời sống vật chất và tinh thần   của giáo viên Xác định rõ tầm quan trọng của cơng tác giáo dục, đào tạo thế  hệ  trẻ  cho   đất nước. Đảng, Nhà nước và tồn xã hội ta những năm qua đã dành cho ngành  giáo dục ­ đào tạo sự  quan tâm đặc biệt. Trên địa bàn cả  nước, tuy nơi này nơi  kia vẫn còn những khó khăn nhưng nhìn chung đời sống giáo viên đã được cải  thiện. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung thì với mức lương cơ bản của giáo viên   hiện nay là thấp. Đa số  giáo viên rất khó khăn khi chỉ  sống bằng đồng lương,   nhiều người phải dạy thêm ngồi giờ hoặc đi làm thêm các cơng việc khác nhau  để cải thiện đời sống và đây là áp lực rất lớn đối với họ. Do đó, để giảm áp lực   và tạo điều kiện cho giáo viên chun tâm cơng tác trước hết đời sống vật chất   và tinh thần của giáo viên cần phải được đảm bảo Với giáo viên trường Tiểu học  Đinh Tiên Hồng thì cơng việc dạy học  khơng phải là cơng việc duy nhất để  trang trải cuộc sống. Đa số  giáo viên đều   Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 20 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng phải làm thêm ruộng, rẫy hoặc các nghề  thủ  cơng khác để  tăng thu nhập. Mỗi   người một hồn cảnh, điều kiện sống. Nhiều cơ rất vất vả  vì chồng mất sớm,   chồng đi làm ăn xa hay chồng khơng có cơng việc. Điều này cũng  ảnh hưởng   trực tiếp đến sức cống hiến của mỗi người Qua nhiều năm, nhà trường ln quan tâm đến đời sống vật chất và tinh  thần của giáo viên. Động viên, tìm và giới thiệu việc làm cho một số người nhà   giáo viên để  tăng thu nhập. Giúp đỡ  nhau trong việc định hướng, sắp sếp việc   nhà. Bảo lãnh cho giáo viên vốn để làm ăn, Việc quan trọng hơn cả là quan tâm đến đời sống tinh thần giáo viên. Đã có  trường hợp giáo viên bức xúc và dùng bạo lực với học sinh vì những bức xúc  dồn nén từ  gia đình. Vì vậy, tạo được sự  tin tưởng, chia sẻ  ở giáo viên là điều   quan trọng. Được ban giám hiệu, cơng đồn, đồng nghiệp quan tâm chia sẻ, giáo  viên cũng vơi bớt những lo toan phiền muộn hay giải tỏa được những bức xúc  dồn nén, nhìn nhận vấn đề một cách đúng đắn hơn, nhẹ nhàng hơn Mỗi người giáo viên là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Ở trường, cho dù  cuộc sống còn nhiều bộn bề  lo âu họ  cũng đã có đồng nghiệp, có người sẵng  sằn lắng nghe, chia sẻ. Từ đó, những ngày lên lớp của mỗi người sẽ nhẹ nhàng  hơn. Mỗi giáo viên cũng ý thức hơn trong việc thực hiện kỷ  luật và giáo dục   học sinh thực hiện kỷ luật c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Tất cả các biện  pháp trên có mối quan hệ rất chặt chẽ. Các biện pháp hỗ  trợ  cho nhau và cần thực hiện thường xun, có kế  hoạch và hiệu quả. Trong  đó, biện pháp thứ hai, Thay đổi thói quen. Áp dụng kỷ luật tích cực thay thế  cho kỷ  luật trừng phạt học sinh  là biện pháp then chốt. Giáo viên sau khi có  những kiến thức và kỹ năng nhất định thì điều quan trọng là phải thay đổi được   thói quen hành động của mình. Cần ln ln nhớ và áp dụng nhất qn việc kỷ  luật học sinh để  việc áp dụng kỷ  luật là việc mà học sinh thấy mình phải tự  giác làm. Học sinh nhận thức được, việc thực  hiện là điều hiển nhiên, cần thiết   của mỗi người và tự  giác chấp hành cũng như   nhắc nhở  bạn mình cùng thực  Như  thế, khi thực hiện nhất quán các biện pháp trên, học sinh sẽ  tự  giác  chấp hành kỷ  luật. Giáo viên tránh được việc phải dùng các biện pháp kỷ  luật   trừng phạt học sinh. Giáo viên sẽ tạo được uy tín trong cộng đồng, việc dạy học   sẽ nhẹ nhàng hơn d. Kết quả  khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn  đề  nghiên cứu,   phạm vi và hiệu quả ứng dụng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 21 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Cũng phải thấy, một thời gian dài việc áp dụng các hình thức kỷ  luật học  sinh là khơng phù hợp. Khơng phù hợp với luật giáo dục, chăm sóc trẻ em, khơng   phù hợp với mong mỏi của phụ huynh nhưng chúng ta chưa khắc phục được. Vì   thế, đã có nhiều vấn đề  khơng hay xảy ra trong thời gian gần đây   nhiều nơi   cũng như ở trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng. Năm học 2017­2018, nhà trường  đã áp dụng triệt để các biện pháp trên và kết quả cũng khá khả quan 100% giáo viên đã có nhận thức đúng về các vấn đề liên quan đến bạo lực   học đường, vấn đề  áp dụng các biện pháp kỷ  luật phù hợp trong nhà trường,   vấn đề về nhận thức và phản ứng của xã hội đối với việc giáo viên đối xử  với  con họ ở trường Từ  nhận thức, giáo viên đã có chuyển biến rõ rết trong việc áp dụng các   biện pháp kỷ luật học sinh. Giáo viên thân thiện hơn với học sinh, quan tâm hơn  đến cảm xúc, tình cảm của các em.  Điều đáng mừng, một số  giáo viên trước đây có thói quen dùng các biện  pháp kỷ  luật trừng phạt học sinh thì năm học này đã bỏ  hẳn. Từ  đầu năm học  đến nay, khơng có một trường hợp nào dùng kỷ luật trừng phạt học sinh Từ cách đối xử của các thầy cơ, học sinh ngày càng tích cực hơn, vui vẻ và  thoải mái hơn trong hoạt động học tập và giao tiếp. Các em hết sức tự  giác  trong việc thực  hiện các quy tắc đã đề  ra. Các em còn biết nhắc nhở bạn cùng   thực hiện và góp phần tạo nên mơi trường học tập vui vẻ, thoải mái và kỷ luật III. Phần kết luận, kiến nghị 1. Kết luận Kỷ luật là thứ duy nhất sẽ khiến cho sáng tạo được bền vững. Phải có kỷ  luật thì mới có thành cơng. Mỗi người phải biết tự  kỷ luật bản thân, phải biết   chấp hành các kỷ luật, nội quy mình làm việc, học tập. Với học sinh, kỷ luật là  điều quan trọng nhất rèn giũa tính cách, nhân phẩm để thành cơng sau này. Và kỷ  luật tích cực là cơng cụ  tuyệt vời giúp các em tự  giác rèn luyện bản thân. Kỷ  luật  tích cực  tạo ra mơi  trường học  tập lành mạnh và thân thiện trong nhà  trường. Để mỗi thầy cơ thực hiện tốt kỷ luật tích cực trong nhà trường thì việc   thường xun giám sát và nhắc nhở cũng là điều quan trọng.  Kỷ  luật tích cực trong trường học là điều khơng khó để  triển khai và áp  dụng. Chỉ cần có nhận thức đúng đắn về vấn đề, mỗi thầy cơ giáo sẽ tạo được  cho mình thói quen áp dụng các biện pháp kỷ luật tích cực trong để thay thế cho  các hình thức kỷ luật khơng phù hợp trước đây. Và điều này là điều mọi người  đều mong mỏi hướng đến. Và kỷ  luật tích cực sẽ  thay thế  cho kỷ  luật trừng   phạt trong mơi trường giáo dục là điều hồn tồn phù hợp. Nó sẽ  được nhân  rộng, phát huy và góp phần tạo mơi trường học tập thân thiện, tích cực trong   Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 22 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng giáo dục.    2. Kiến nghị 2.1. Với giáo viên Tất cả giáo viên cần trang bị cho mình kiến thức, kỷ năng về thực hiện các   biện pháp kỷ luật tích cực Thay đổi thói quen, tự rèn luyện, tự nhắc nhở bản thân và cần nghiêm khắc   với bản thân mình hơn nữa trong việc ứng xử với học sinh Thường  xuyên   trau   dồi  kỹ     dạy  học   để   thu   hút  học   sinh,   tạo   mơi  trường học tập vui vẻ, lành mạnh cho học sinh tham gia 2.2. Đối với cha mẹ học sinh Ln theo dõi, nhắc nhở con em thực hiện tốt các quy tắc, kỷ luật đã được  nhà trường phổ biến Tạo mơi trường sống lành mạnh để con em được lớn lên một cách an tồn,  có kỷ luật Phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục con em                Buôn Trấp, ngày 12 tháng 2 năm 2018     Người viết      Hồ Thị Mỹ Hạnh NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                                                              CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN                                                                              (Ký tên, đóng dấu) Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 23 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 24 ...PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRƠNG ANA TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH TIÊN HỒNG Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng   Tên đề tài: Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực ...                                                                              (Ký tên, đóng dấu) Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng 23 Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng 24 ... Hồ Thị Mỹ Hạnh, trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng Giáo dục học sinh bằng kỷ luật tích cực trong trường Tiểu học Đinh Tiên Hồng hình thức kỷ luật học sinh phân định rõ ràng theo độ tuổi.  Tất cả các giáo viên trẻ dưới 40 tuổi đều chưa lần nào bị cha mẹ học sinh

Ngày đăng: 08/01/2020, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w