Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC NGƠ SĨ LIÊN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GVHD SVTH LỚP KHOA : TS Hoàng Nam Hải : Nguyễn Thị Nga : 16STH : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, tháng 01, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Lời muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Hồng Nam Hải hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô thư viện nhà trường tạo điều kiện cho tơi có nhiều nguồn tài liệu cần thiết Lời cảm ơn cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị, bạn bè,… nguồn động viên to lớn khích lệ tơi, chỗ dựa tinh thần giúp tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh song khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong đóng góp ý kiến, bổ sung, giúp đỡ Hội đồng bảo về, q thầy tồn thể bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp quan sát .4 6.3 Phương pháp điều tra Anket 6.4 Phương pháp đàm thoại 6.5 Phương pháp thống kê toán học .5 Cấu trúc tiểu luận Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Đ c điể t ứa tuổi t c đ ng đ n việc gi ục học sinh .8 1.2.1 Những thay đổi thể chất hoạt động .8 1.2.2 Sự phát triển nhận thức ngôn ngữ 1.2.3 Tự đánh giá mối quan hệ giao tiếp 12 1.2.4 Sự tiếp thu chuẩn mực đạo đức xã hội .13 1.3 Yêu cầu hẩ chất, ực, nh n c ch, đạ đức học sinh 14 1.4 C c hình thức kỷ uật tr ng c c trƣờng tiểu học 15 1.5 Gi ục đạ đức tr ng c c trƣờng tiểu học 16 1.6 Quyền v ổn hận tr 17 1.7 Tiểu k t chƣơng .19 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 21 iii C c vấn đề uận c iên uan đ n đề t i 21 2.1.1 Khái niệm k luật 21 2.1.2 Khái niệm k luật tích cực 21 2.1.3 Khái niệm giáo dục k luật tích cực 24 2.1.4 Môi trường giáo dục k luật tích cực 25 C c iểu học sinh tr ng việc thực kỷ uật t ch cực 27 C h nh n ng h inh ng i h hi n h 28 2.3.1 Nhóm 1: N ng lực nhận thức hành vi k luật tích cực .28 2.3.2 Nhóm 2: N ng lực giải vấn đề k luật tích cực 28 2.3.3 Nhóm 3: N ng lực điều chỉnh hành vi k luật tích cực thân 29 2.3.4 Nhóm 4: N ng lực lan truyền k luật tích cực 30 2.4 h ng nh gi h h inh ng i ng h cực 30 C c hình thức kỷ uật gi viên sử ụng .30 2.5.1 Các hình thức k luật học sinh theo truyền thống khơng phù hợp .30 2.5.2 Các hình thức k luật tích cực học sinh 32 C c tiêu ch đ nh gi ức đ sử ụng hình thức kỷ uật t ch cực gi viên 33 Tiểu k t chƣơng .33 Chƣơng 3: TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC NGÔ SĨ LIÊN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 3.1 V i nét trƣờng Tiểu học Ngô Sĩ Liên 35 3.2 Gi i thiệu việc tì hiểu gi ục học sinh ằng kỷ uật t ch cực trƣờng Tiểu học Ngô Sĩ Liên, th nh hố Đ Nẵng 36 3.2.1 Mục đích nghiên cứu 36 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.2.3 Đối tượng nghiên cứu 37 3.2.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3 Ph n t ch k t uả tì hiểu gi ục học sinh ằng kỷ uật t ch cực trƣờng Tiểu học Ngô Sĩ Liên, th nh hố Đ Nẵng 38 3.3.1 Đối với học sinh 38 3.3.1.1 Thực trạng ý thức học sinh 38 3.3.1.2 Trách nhiệm học sinh: .41 3.3.1.3 Biểu trẻ mắc lỗi 43 3.3.1.4 Biện pháp k luật thầy cô học sinh .44 3.3.1.5 Cảm nhận biểu học sinh bị k luật 47 3.3.1.6 Mong muốn học sinh gửi gắm đến thầy cô .48 iv 3.3.2 Đối với giáo viên 49 3.3.2.1 Kinh nghiệm giảng dạy 49 3.3.2.2 Hình thức k luật mà giáo viên sử dụng 49 3.3.2.3 Mức độ sử dụng k luật tích cực 52 3.3.2.4 Thuận lợi khó kh n sử dụng k luật tích cực 52 3.4 M t số đề xuất gi ục ằng kỷ uật t ch cực .53 3.4.1 Giáo dục k luật tích cực cho hành vi khơng mong đợi học sinh 53 3.4.2 Thay đổi cách cư xử lớp học .55 3.4.3 Quản trị lớp học biện pháp k luật tích cực .59 3.4.4 Thay đổi quan điểm, nhận thức giáo viên giáo dục k luật tích cực 73 3.5 Tiểu k t chƣơng .74 KẾT LUẬN 75 PHỤ LỤC .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ GV HS BGDĐT CTGDPT Giáo viên Học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thông vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên ảng Trang So sánh k luật k luật tích cực 22 Tiêu chí mức độ đánh giá ý thức học sinh việc sử dụng k luật tích cực 30 Mức độ mắc lỗi học sinh 38 Mức độ vi phạm lỗi nhiều lần học sinh 40 Những việc làm học sinh tự giác thực 41 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập thời gian quy định 42 Những biểu học sinh phạm lỗi 43 Những hình phạt mà giáo viên thường sử dụng 44 Mức độ thầy cho học sinh giải thích trước phạt 45 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Mức độ cho lời khen giáo viên học sinh tiến khơng cịn phạm lỗi Những cảm nhận học sinh giáo viên thực hình thức k luật Mức độ thực nội quy trường, lớp học sinh Mức độ sử dụng hình thức k luật giáo viên học sinh mắc lỗi Những trường hợp giáo viên sử dụng biện pháp k luật tích cực để giáo dục học sinh Bảng đề xuất biện pháp giáo dục k luật tích cực cho số hành vi không mong đợi Những lợi ích giáo viên học sinh sử dụng k luật tích cực Bảng đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp k luật tích cực đến việc giáo dục học sinh Bảng đề xuất biện pháp k luật tích cực với hành vi không mong đợi vii 46 47 49 51 52 53 58 67 71 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên iểu đồ Trang Mức độ mắc lỗi học sinh 39 Mức độ vi phạm lỗi nhiều lần học sinh 40 Những việc làm học sinh tự giác thực 42 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập thời gian quy định 45 Những hình phạt mà giáo viên thường sử dụng 45 Mức độ thầy cô cho học sinh giải thích trước phạt 45 Mức độ cho lời khen giáo viên học sinh tiến khơng cịn phạm lỗi 46 Những cảm nhận học sinh giáo viên thực hình thức k luật 47 Mức độ thực nội quy trường, lớp học sinh 50 viii PHẦN MỞ ĐẦU L chọn đề t i Bác Hồ dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Thực vậy, để trở thành người cơng dân Việt Nam người phải tự rèn luyện đức tính tài n ng Nhân dân ta có câu tiếng “uốn từ thuở non dạy từ thưở bi bô” Để trở thành người tốt cho xã hội việc giáo dục trẻ điều cần thiết trẻ em hơm giới ngày mai Việc giáo dục trẻ, không từ phía gia đình mà cịn thiết đến từ phía nhà trường Từ đất nước đổi mới, mục tiêu giáo dục nói chung nước ta theo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hiến pháp n m 1992 ghi rõ điều 35 “Giáo dục quốc sách hàng đầu, nhà nước phát triển nhân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hoàn thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất n ng lực công dân, đào tạo người lao động có tay nghề, n ng động, sáng tạo có niềm tin đạo đức sáng, có niềm tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [17] Bởi vậy, giáo dục gánh trách nhiệm nặng nề cấp thiết Đặc biệt cấp Tiểu học “Là cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” (Điều Luật giáo dục) Cấp Tiểu học bậc quan trọng việc xây dựng tảng khoa học tri thức ban đầu tự nhiên, xã hội nhân cách để trẻ phát huy thói quen, tình cảm đức tính tốt đẹp cơng dân Việt Nam Trong hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam n m 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QT quốc hội khóa X, họp kỳ 10, Điều 85 quy định nhiệm vụ người học, Điều 86 quy định quyền người học Điều 88 hành vi mà người học không làm, lần làm sáng tỏ việc xây dựng tri thức nhân cách học sinh tiểu học vơ thiết thực Chính thiết thực cấp bách xã hội nên phương pháp k luật tích cực phương pháp tối ưu hiệu việc hình thành nhân cách trí tuệ cho học sinh tiểu học Theo quan niệm trước đây, người thầy người có khối kiến thức rộng lớn truyền dạy cho hệ sau Hình ảnh người thầy cầm roi, mặt cương nghị, nghiêm khắc ln khiến nhiều học trị vừa sợ, vừa kính trọng Người thầy biểu tượng mang giá trị nhân v n sâu sắc tình cảm cao đẹp thầy + Lần 3, 4: GV tìm hiểu rõ nguyên GV biết nguyên GV cho HS nhân tìm hướng giải nhân, PH nhận lỗi để HS khơng tái giúp em nhìn trước lớp phạm phạt lao động nhận giải sân trường, vệ sinh lớp học vấn đề thân đến ngày gặp phải Kết hợp với phụ huynh, + Hơn lần: giáo viên nắm rõ GV mời nguyên nhân vi phạm PHHS vào HS, từ đưa biện pháp trường thơng k luật phù hợp Nếu báo việc nguyên nhân HS, GV phụ nhẹ nhàng khuyên ng n huynh quan chặn hành vi xấu đến HS sát, giáo dục có biện pháp xử lí thích HS hợp Ngun nhân từ gia đình, bạn bè, thầy cơ,… GV kết hợp với PH để động viên đưa HS lối sống tích cực Khơng -Khun bảo, lễ ph p phân tích với việc làm người sai lớn -HS biết việc làm sai, nhận lỗi, xin lỗi sửa lỗi -GV nhìn nhận lối Rèn luyện HS biết nhìn nhận việc sai tự sống HS HS xử điều chỉnh hành vi lý tình huống, qua cho phù đạo đức GV dễ dàng việc hợp ý, hay gọi giáo dục HS -Trong HS tham gia -Tạo niềm tin tốt đẹp, để đóng góp ý HS yêu quý, tôn trọng kiến cho lớp lễ ph p với người lớn 72 học - GV gương mẫu, cho HS nhìn nhận tầm quan trọng người lớn 3.4.4 Thay đổi quan điểm, nhận thức c a giáo viên giáo dục k luật t ch cực Hiện nay, nhiều vấn đề giáo dục xảy khiến người nhìn nhận đánh giá nghề nhà giáo khơng thiện cảm Đặc biệt danh dự “nghề cao quý nghề cao quý” bị bôi nhọ, danh giá người thầy người cô bị giảm sút Cái vấn đề xoay quanh việc giáo viên sử dụng biện pháp giáo dục khơng tích cực đến học sinh, chí ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm em Chính việc đau lòng làm cho giáo dục có hệ lụy nghiêm trọng, danh dự, phẩm chất người giáo viên bị giảm sút Tuy nhiên nhìn nhận vấn đề chưa hẳn giáo viên người hồn tồn có lỗi mà có trường hợp phụ huynh sai nhiều Nhưng nhìn lại vấn đề điểm xuất phát giáo viên người chưa sử dụng hình thức k luật tích cực học sinh gây vấn đề đáng buồn Thay đổi nếp nghĩ hay thói quen tồn nhiều n m điều dễ dàng Thay đổi quan điểm n sâu vào tiềm thức lại cần biện pháp hiệu quả, có hợp tác nhiều người cần có thời gian định Vì vậy, người cần phải chuẩn bị cho tâm thể tự tin để thay đổi Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Đối với giáo viên: - Suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, khơi gợi lịng u thích cơng việc yêu thương học sinh - Dành thời gian để suy nghĩ thân, đối xử với học sinh, rút học bổ ích việc giáo dục học sinh - Quan tâm ch m sóc đến thân (tinh thần thể chất) 73 - Ghi ch p nhật ký công tác lớp - Luôn tạo niềm vui cho thân, tự giải tỏa c ng thẳng - Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp Đối với cán quản lý: - Tổ chức tuyên truyền vận động đội ngũ giáo viên hậu trừng phạt thân thể trẻ - Tổ chức hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu sách báo tham khảo cho giáo viên - Xây dựng chế khuyến khích việc thực biện pháp giáo dục tích cực 3.5 Tiểu k t chƣơng Thực trạng việc sử dụng k luật tích cực giáo dục học sinh tiểu học tiến hành khảo sát nội dung sau: - Đối với trẻ: Thực trạng nhận thức trẻ k luật tích cực, biện pháp trách phạt thầy cô thường hay sử dụng cảm nhận trẻ biện pháp - Đối với giáo viên: Thực trạng việc giáo viên vận dụng biện pháp k luật tích cực giáo dục học sinh tiểu học, khó kh n hạn chế q trình giáo dục k luật tích cực Đồng thời có đề xuất biện pháp giáo dục k luật từ giáo viên Kết khảo sát cho số liệu rút nhận x t sau: - Về học sinh: Khi học sinh phạm lỗi học sinh hối hận sợ hãi Chúng muốn nhận lỗi cải thiện lỗi lầm với giáo viên muốn giáo viên nhẹ nhàng trách phạt trách phạt thật công - Về giáo viên: Mức độ sử dụng biện pháp truyền thống Tuy giáo viên hiểu việc sử dụng hình thức k luật khơng tích cực sai Như cịn tồn nóng tính hay khơng điều khiển cảm xúc Nền giáo dục ngày hướng đến đến việc giáo dục học sinh k luật tích cực đặc biệt học sinh lớp để phát triển trí tuệ hồn thiện nhân cách tốt đẹp cho học sinh thay hình thức giáo dục truyền thống khơng cịn phù hợp Là sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, hiểu tầm quan trọng việc giáo dục k luật tích cực đến học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Qua q trình tìm hiểu thực trạng việc giáo dục học sinh lớp k luật tích cực, đưa bốn đề xuất giáo dục học sinh k luật tích cực nhà trường Hi vọng đề xuất mà đề giúp ích cho nhà trường Từ mang lại giáo dục hiệu đào tạo nhiều nhân tài có đức lẫn tài cho đất nước 74 KẾT LUẬN Cùng với phát triển khoa học - kĩ thuật, cơng nghệ thơng tin tồn cầu hóa kỉ 21, vai trị người học người dạy có thay đổi c n bản, chuyển từ vai trò thụ động người học, vai trò quyền uy người dạy, sang vai trị tích cực, bình đẳng, hợp tác; từ chỗ giáo viên trung tâm sang người học trung tâm Sự thay đổi địi hỏi phải có thay đổi mối quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng phát huy vai trị chủ thể, tích cực người học Để thực phát huy vai trò chủ thể người học, giáo viên cần có thay đổi c n biện pháp giáo dục học sinh, đặc biệt biện pháp giáo dục k luật tích cực Trong q trình nghiên cứu để hồn thiện luận án này, chúng tơi tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng sở lý luận; Xây dựng công cụ khảo sát; Tiến hành nghiên cứu thực trạng giáo dục học sinh lớp trường Tiểu học Ngơ Sĩ Liên k luật tích cực Dựa vào phần nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng, thu số kết tính hình sử dụng k luật tích cực giáo viên nay, đồng thời thu biểu thái độ, hành vi học sinh sử dụng k luật tích cực Bên cạnh tìm hiểu thực trạng đưa đề xuất giáo dục k luật nhà trường Từ đó, chúng tơi rút số kết luận sau: - Về nghiên cứu lí luận, chúng tơi nghiên cứu đưa khái niệm k luật tích cực, giáo dục k luật tích cực mơi trường giáo dục k luật tích cực,… Khơng vậy, chúng tơi cịn nghiên cứu tình hình sử dụng k luật tích cực nước ngồi nước, từ chúng tơi xác định tiêu chí cần thiết để thiết lập bảng khảo sát hai đối tượng học sinh lớp giáo viên dạy lớp - Về nghiên cứu thực tiễn, tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng việc giáo dục học sinh lớp k luật tích cực trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên thu nhiều kết từ bảng khảo sát quan sát khách quan tất học sinh lớp vi phạm hay nhiều nội quy lớp, trường Điều đó, khơng phải kết bất ngờ, mà theo đặc điểm tâm lí học sinh lớp khơng hồn hảo Việc học sinh vi phạm chắn giáo viên phải xử lí Bên cạnh biện pháp k luật tích cực giáo viên sử dụng biện pháp chưa tích cực la mắng học sinh (67%), phạt đánh địn vào tay, mơng (15%), … Bên cạnh việc điều tra thực trạng, nghiên cứu đưa bốn đề xuất giáo dục học sinh tiểu học như: Giáo dục k luật tích cực cho hành vi không 75 mong đợi học sinh; Thay đổi cách cư xử lớp học; Quản trị lớp học biện pháp k luật tích cực; Thay đổi quan điểm, nhận thức giáo viên k luật tích cực Hi vọng với bốn đề xuất giúp học sinh phát triển toàn diện n ng lực trí tuệ nhân cách 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (D nh ch gi viên tiểu học) Kính chào thầy/cơ, Chúng em thực đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu việc giáo dục học sinh lớp biện pháp k luật tích cực trường Tiểu học Ngơ Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng” Rất mong quý thầy/cô dành thời gian trả lời Phiếu th m dò Tất câu trả lời quý thầy/cô có giá trị cho việc nghiên cứu chúng em Mọi thông tin quý thầy/cô cung cấp bảo mật nhằm mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! Thâm niên giảng dạy quý thầy/cô đến là…… n m Thầy/cơ đánh tình hình thực nội quy trường, lớp học sinh tiểu học A Xuất sắc B Tốt C Khá tốt D Chưa tốt Thầy/cơ sử dụng hình thức kỉ luật học sinh mắc lỗi? (Đánh dấu X vào câu trả lời mà thầy/cô sử dụng) Mức độ Các hình thức k luật thầy/cơ học sinh mắc lỗi Thường xuyên Buộc học sinh học Đình học sinh thời gian 77 Thỉnh thoảng t Không Đuổi khỏi lớp Đánh đòn Quỳ gối La, mắng to tiếng Phạt học sinh đứng vào góc tường Cho học sinh ngậm bút chì Tìm hiểu nguyên nhân mắc lỗi học sinh đưa hình thức trách phạt cụ thể 10 Giúp học sinh nhận lỗi nhẹ nhàng khuyên bảo với lỗi nhẹ 11 Giúp học sinh nhận lỗi trách phạt với lỗi “nặng” 12 Bỏ qua tất lỗi học sinh 13 Một số trường hợp khơng quan tâm học sinh mắc lỗi nhiều lần Ngoài phản ứng nêu trên, thầy/cơ cịn hình thức k luật khác vui lòng ghi bên dưới: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 78 Việc giáo dục học sinh tiểu học biện pháp k luật tích cực, thầy/cơ sử dụng trường hợp nào? Khi học sinh mắc lỗi Lồng gh p tiết học Trong ngoại khóa Trong chơi Ngoài trường học Trong tiết sinh hoạt lớp kiến khác: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Quý thầy/cô gặp thuận lợi khó kh n việc giáo dục học sinh tiểu học biện pháp k luật tích cực: A Thuận lợi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B Khó kh n: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Một lần xin c m ơn chân thành đến quý thầy/cô! 79 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (D nh ch học sinh) Xin chào em! Để hướng tới việc phát triển giáo dục cách tồn diện, anh/chị tiến hành th m dị ý kiến em Anh/chị cam đoan tất câu trả lời, đề xuất em giữ kín Mong em nhiệt tình hợp tác! Xin ch n th nh ơn c c ! E kh anh tròn chữ c i đ t trƣ c c u trả ời th ch hợ trường, em thường hay mắc lỗi không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Em có hay vi phạm lỗi nhiều lần khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Mỗi ngày em tự giác làm việc mà khơng cần nhắc nhở? (Đánh dấu “X” vào ô phù hợp với ý kiến em) � Đi học � Tắm rửa � Vệ sinh cá nhân � Ăn uống � Học làm trước đến lớp �Đi học chuyên cần � Nhặt rác sân trường �Sắp xếp đồ dùng học tập ng n nắp Nếu ý kiến khác, xin vui lòng ghi bên dưới: Mỗi có nhiệm vụ giao em có hồn thành thời gian quy định không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không 80 Em thường có biểu em phạm lỗi? (Đánh dấu “X” vào ô mà em cho phù hợp) Mức đ Biểu Rất thƣờng Thƣờng Thỉnh Ít Khơng th ảng a xun xun 1) Cảm thấy bình thường 2) Thấy có lỗi mặc kệ 3) Cố gắng che lấp lỗi lầm để khơng bị phát 4) Nhận lỗi lần sau tái phạm 5) Hơi sợ em cố gắng giải thích nhận lỗi với người 6) Chờ thầy/cơ phát lỗi sai nhận lỗi chịu phạt 7) Thấy thật đáng trách khơng làm nên 8) Tìm gặp thầy/cô nhận lỗi hứa sửa lỗi 9) Chấp nhận hình phạt khơng tái phạm Những biểu khác: 81 Mỗi phạm lỗi, thầy/cô thường sử dụng hình thức để phạt em? (Đánh dấu “X” vào trống phù hợp với hình phạt thầy/cơ) Hình phạt 1) Bắt xin lỗi hứa không tái phạm 2) Viết kiểm điểm 3) Nghe la mắng 4) Phạt đánh đòn 5) Phạt quỳ gối 6) Phạt đứng vào góc lớp 7) Đuổi khỏi lớp 9) Ngậm bút chì 11) Khuyên nhủ, để em biết lỗi sai thân 12) Chế giễu em trước lớp 13) Phạt trực nhật Nếu có xử phạt theo cách khác, em vui lịng ghi dưới: Thầy/cơ có cho em giải thích trước phạt khơng? A Ln cho giải thích B Lúc có, lúc khơng C Có cho giải thích khơng chấp nhận D Không kiến khác: 82 Thầy/cơ có thường khen em tiến khơng cịn phạm lỗi khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Ít D Không Những biểu khác:………………………………………………………………… Sau nhận hình thức kỉ luật từ thầy/cơ em cảm thấy nào? (Đánh dấu “X” vào ô trống phù hợp với ý kiến em) 🗌 Cảm thấy đau bị đánh � Cảm thấy ấm ức, khó chịu, không phục � Cảm thấy thầy/cô không chịu lắng nghe tơn trọng � Cảm thấy thầy/cơ phạt muốn tốt cho � Cảm thấy có lỗi, mặc cảm với người �Cảm thấy thầy/cô thật đáng gh t �Cảm thấy thầy/cơ thật tốt thơng cảm cho hội sửa lỗi �Cảm thấy tổn thương, bị xúc phạm, không tôn trọng � Thấy thật k m cỏi, tội lỗi xấu hổ với người kiến khác: 10 Em mong muốn thầy/cô thay đổi để em tốt hơn? THÔNG TIN CÁ NHÂN Lớp: Giới tính: � Nam M t ần 83 � Nữ ơn c c nhiệt tình tha gia! TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, Điều Đánh giá thường xuyên Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị ần th Ban Chấp hành Trung ương hóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào t o “Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT Điều ệ Trường tiểu học” Khoản 2, Điều 44 Luật Giáo dục n m 2015, “Điều 71, Mục 2, Chương IV” Luật Trẻ em, Lu t số: 102/2016/QH13, Điều 22, Điều 27, Điều 100, ngày 05 tháng năm 2016 Luật Trẻ em 2016, Điều 22 Quyền trẻ em: Lu t bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ quy định điều trẻ hông àm Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam n m 1992, Điều 35 Dự án “Thúc đẩy quản cộng đồng t i Việt Nam –PCM” (n m 2014) Trương Thị Khánh Hà, Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 ThS Trần Thị Ái, chương trình “K u t hơng nước mắt” 11 TS Lê V n Hảo, “Phương pháp u t t ch c c”, Viện Tâm lý học Tổ chức Plan Việt Nam 12 Jerry Wuckoff and Barbana C Unell, “K u t t ch c c với tình yêu giới h n” 13 Jane Nelsen, “K u t t ch c c”, Nhà xuất Phụ Nữ 14 Jane Nelsen, Lynn Lott and H Stephen Glenn, “K u t t ch c c ớp học”, Nhà xuất Phụ Nữ 15 Nguyễn L ng Bình, Tạ Thúy Hạnh, Phan Thị Lạc, tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng giáo dục k luật tích cực 16 Huỳnh Ngọc Thanh, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục: “Phát triển mơi trường giáo dục tích cực cho học sinh trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh” 17 Nguyễn V n Thuận, Sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp giáo dục k luật tích cực để thu hút học sinh đảm bảo trì sĩ số trường Trung học sở Quang Trung”, n m học 2014-2015 84 18 Daniel J Siegel Tina Payne Bryson, “Phương pháp dạy khơng địn roi” 19 Sigmund Freud (2010), Phân tân học nh p mơn, NXB V n hóa thơng tin, Hà Nội 20 Duke and Perry (1978), Managing student behavor problems, New York: Teachers College, Columbia University 21 Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đ o đ c, chuẩn giá trị xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 B gái tuổi nghi bị cha ruột dùng sắt nung đỏ dí vào người, đánh lõm đầu, 13/12/2017 23 Cô giáo bắt học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng Phó Phịng GD&ĐT huyện, 05/04/2/2018 24 Cô giáo phạt học sinh 231 tát nhập viện cấp cứu bị tổn thương tâm lý, 28/11/2018 25 Bạo lực học đường ngày gia t ng xuất phát từ mạng xã hội, thứ hai, 15/10/2018 06:43 https://baotintuc.vn/giao-duc/bao-luc-hoc-duong-ngay-cang-gia-tang-xuat-phattu-mang-xa-hoi-20181010205139712.htm 26 Alfred Adler 27 Rudolf Dreikurs 28 Người buộc cô giáo phải quỳ xin lỗi thư ký Hội luật gia, ngày 6/3/2018 29 Khó chấp nhận phụ huynh hành giáo viên, thứ N m, ngày 12/10/2017 85 30 Ngược đãi – Khi hành động khơng cịn chuyện lạ nữa… < https://vn.theasianparent.com/nguoc-dai-con-cai> 86 ... 2: Cơ sở lý luận vấn đề giáo dục k luật tích cực cho học sinh lớp trường tiểu học Chương 3: Tìm hiểu việc giáo dục học sinh lớp k luật tích cực trường Tiểu học Ngơ Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng Chƣơng... luật tích cực học sinh lớp cần nghiên cứu sâu rộng để thực hiệu công tác giáo dục học sinh 34 Chƣơng TÌM HIỂU VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP BẰNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC NGÔ SĨ LIÊN, THÀNH... cứu đề tài: ? ?Tìm hiểu giáo dục học sinh lớp k luật tích cực trường Tiểu học Ngơ Sĩ Liên, thành phố Đà Nẵng? ?? để tìm hiểu thực trạng việc giáo dục học sinh lớp k luật tích cực 1.2 Đ c điể t ứa tuổi